1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng quản lý nhà nước về đất đai của huyện chư sê tỉnh gia lai giai đoạn 2011 2015

55 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 705,02 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM SIU HUYNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI CỦA HUYỆN CHƢ SÊ - TỈNH GIA LAI GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 Gia Lai, tháng 05 năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU TẠI KON TUM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI CỦA HUYỆN CHƢ SÊ - TỈNH GIA LAI GIAI ĐOẠN 2011 - 2015 GVHD : THS Lê Thị Hồng Nghĩa SVTH : Siu Huynh LỚP K 511PTV : MSSV : 7112140741 Gia Lai, tháng 05 năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả khóa luận Siu Huynh MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG BIỂU…… iv MỞ ĐẦU 1.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU BỐ CỤC ĐỀ TÀI CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI 1.1 QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước đất đai 1.1.2 Vai trò nguyên tắc quản lý nhà nước đất đai 1.1.3 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước đất đai 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI 1.3 CÔNG CỤ BÀ PHƢƠNG PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI 1.4 SỰ KHÁC BIỆT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI CẤP HUYỆN SO VỚI CÁC CẤP KHÁC 10 1.4.1 Đối với cấp Trung ương (Quốc hội, Chính phủ, Bộ, Ngành quan ngang bộ) 10 1.4.2 Đối với cấp Tỉnh (HĐND-UBND tỉnh, Sở Tài nguyên & Môitrường) 11 1.4.3 Đối với cấp huyện (HĐND-UBND huyện, Phòng Tài nguyên & Môi trường) 12 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢ SÊ TỈNH GIA LAI 14 2.1 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG QLNN VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢ SÊ 14 2.1.1 Đăc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội 14 2.1.2 Về tổ chức máy, nhiệm vụ, quyền hạn quan quản lý nhà nước đất đai huyện Chư Sê 15 2.2 TÌNH HÌNH QUẢN VÀ SỪ DỤNG ĐÁT TẠI HUYỆN CHƢ SÊ 17 2.2.1 Quản lý quy hoạch kế hoạch sử dụng đất 17 2.2.2 Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất 19 2.2.3 Đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp GCNQSD đất 21 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT TẠI HUYỆN CHƢ SÊ TỪ NSMW 2011 ĐẾN NAY 29 2.3.1 Thành công…………………………………………………………………… 30 2.3.2 Những tồn tại, hạnchế 30 2.3.3 Nguyên nhân tồn hạn chế 31 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG i TÁC QLNN VỀ ĐẤT ĐAI TẠI HUYỆN CHƢ SÊ TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 34 3.1 QLNN VỀ ĐẤT ĐAI TRONG BỐI CẢNH MỚI 34 3.1.1 Tác động chuyển đổi sang thể chế thị trường 35 3.1.2 Tác động chuyển tiếp từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp theo hướng đại 36 3.1.3 Tác động trình hội nhập quốc tế 37 3.1.4 Tác động trình xây dựng nhà nước pháp quyền 38 3.1.5 Tác động yêu cầu xây dựng xã hội dân chủ 39 3.1.6 Tác động định hướng xã hội chủ nghĩa 39 3.2 PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN QLNN VỀ ĐẤT ĐAI 39 3.3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢ SÊ TỈNH GIA LAI 40 3.3.1 Đối với công tác quản lý 41 3.3.2 Đối với việc sử dụng đất 42 3.3.3 Các giải pháp khác 42 KẾT LUẬN VÀ KIỀN NGHỊ 45 KẾT LUẬN 45 KIẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa – đại hóa ĐKĐĐ Đăng ký đất đai GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất QSD Quyền sử dụng HĐND Hội đồng nhân dân HSĐC Hồ sơ Địa NĐ-CP Nghị định - Chính phủ QĐ Quyết định 10 QLNN Quản lý nhà nước 11 TT Thông tư 12 UBND Ủy ban nhân dân 13 VPĐKQSDĐ Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất iii DANH MỤC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 18 Bảng 2.2 Kết giao đất nông nghiệp theo Nghị định 64/CP 19 Bảng 2.3 Kết giao đất huyện giai đoạn 2011 – 2015 20 Bảng 2.4 Bảng tổng hợp kết cấp GCNQSDĐ từ năm 2011 - năm 2015 23 Bảng 2.5 Kết giải cấp GCNQSD đất cho đất nông nghiệp tính đến năm 2015 24 Bảng 2.6 Kết đăng ký cấp GCNQSDĐ lâm nghiệp 25 Bảng 2.7 Kết cấp GCNQSD đất đất 26 Bảng 2.8 Những trường hợp chưa đủ điều kiện cấp GCNQSDĐ đất 27 Bảng 2.9 Kết cấp GCNQSD đến năm 2015 theo mục đích sử dụng 28 10 Bảng 2.10 Tổng hợp kết lập hồ sơ địa huyện Chư Sê 29 iv MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá quốc gia điều kiện tảng tự nhiên trình sản xuất đặc biệt sản xuất nơng nghiệp Đất đai cịn thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng cơng trình kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh quốc phịng Dưới tác động kinh tế thị trường, tình hình gia tăng dân số với phát triển xã hội nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá (CNHHĐH) đất nước dẫn đến nhu cầu đất đai ngày tăng gây áp lực ngày lớn tới đất đai Cơng tác quản lý sử dụng đất mà trở thành nội dung quan trọng QLNN để đảm bảo sử dụng đất mục đích, tiết kiệm, hợp lý, đạt hiệu cao bền vững Được biết, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai sau 35 năm thành lập phát triển bước thay đổi theo dáng dấp đô thị đại Đạt kết phải kể đến đóng góp khơng nhỏ cơng tác quản lý nhà nước đất đai quyền Huyện Chư Sê Tuy nhiên, với trình thị hố phát triển nhanh, quản lý nhà nước đất đai địa bàn Huyện Chư sê gặp phải số bất cập như: (i) tỷ lệ hộ dân cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đăng ký đất đai chưa cao; (ii) tình trạng nhũng nhiễu, tiêu cực vi phạm pháp luật quản lý nhà nước đất đai phổ biến; (iii) cơng tác giải phóng mặt dự kiến cịn gặp nhiều khó khăn; (iv) tình trạng lấn chiếm, tự chuyển đổi mục đích sử dụng đất cịn phổ biến; (v) việc sử dụng đất số tổ chức doanh nghiệp (DN), hộ gia đình cá nhân (HGĐ & CN) cịn lãng phí, chưa thực hiệu Qua nói, vấn đề mà quản lý nhà nước đất đai Huyện Chư sê đối mặt với nhiều khó khăn, mang nhiều nét đặc trưng mà nhiều địa phương khác nước thường gặp phải Nhằm góp phần giải vướng mắc nói trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Thực trạng quản lý nhà nước đất đai huyện Chư sê - tỉnh Gia Lai giai đoạn 2011 - 2015”với mong muốn làm giảm bớt khó khăn quản lý nhà nước đất đai địa bàn Huyện Chư Sê Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài để tìm hiểu qui định Nhà nước QLNN đất đai, so sánh qui định Luật hành với việc áp dụng thực huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai Từ nêu giải pháp bản, có tính khả thi nhằm góp phần nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, khóa luận có nhiệm vụ sau:  Hệ thống hoá sở lý luận pháp lý quản lý nhà nước đất đai nói chung  Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN đất đai địa bàn huyện Chư Sê năm qua, rút ưu điểm tồn tại,những nguyên nhân tác động đến q trình phát triển kinh tế xã hội huyện Chư Sê  Xây dựng hệ thống giải pháp có tính khả thi nhằm khai thác tốt tiềm đất đai, phát huy hiệu hạn chế mặt tiêu cực QLNN đất đai góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội huyện Chư Sê năm tiếptheo Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài hoạt động quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai 3.2 Phạm vi nghiêncứu - Lấy huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai làm không gian nghiêncứu - Phạm vi thời gian: từ năm 2011 đến năm2015 - Phạm vi nội dung: Hoạt động quản lý nhà nước đất đai có nội dung rộng, theo quy định Điều 6, Luật Đất đai 2003 có 13 nội dung quản lý sử dụng đất Từ góp phần xác định rõ phương hướng có giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn huyện Chư Sê Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp chung Luận văn dựa vào sở pháp lý văn pháp luật Luật, Nghị định, Thông tư quy định khác Chính phủ, địa phương quản lý sử dụng đấtđai 4.2 Phƣơng pháp cụ thể Trong trình nghiên cứu luận văn sử dụng phương pháp cụ thểsau: *Thu thập tài liệu, số liệu về: Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; thu hồi đất, giao đất, chuyển mục đích sử dụng đất; đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất địa bàn huyện Chư Sê Tìm hiểu văn pháp luật như: Thơng tư, Nghị định, Luật quản lý nhà nước đất đai lĩnh vực quan nhà nước có thẩm quyền banhành *Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến Phòng Tài nguyên Mơi trường huyện Chư Sê, Văn phịng đăng ký quyền sử dụng đất huyện Chư Sê, chuyên gia quản lý đất đai tỉnh Gia Lai * Phương pháp phân tích số liệu: Phương pháp dùng để thể số liệu qua hệ thống bảng biểu phân tích số liệu * Phương pháp thống kê, so sánh: Xử lý số liệu thu thập phương pháp thống kê, so sánh sử dụng phần mềm Excel Bố cục đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 3chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận QLNN vấn đề đất đai Chương 2: Thực trạng QLNN đất đai địa bàn huyện Chư Sê, Gia Lai Chương 3: Phương hướng giải pháp hồn thiện cơng tác QLNN đất đai huyện Chư Sê từ đến năm 2020 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QLNN VỀ ĐẤT ĐAI TẠI HUYỆN CHƢ SÊ TỪ NAY ĐẾN NĂM 2020 3.1 QLNN VỀ ĐẤT ĐAI TRONG BỐI CẢNH MỚI Hiện đất đai mối quan tâm hàng đầu quốc gia, vấn đề nhạy cảm, nóng bỏng đất nước ta thời kỳ đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước vào Việt Nam, ngành, lĩnh vực, hộ gia đình, cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư phải có quỹ đất cụ thể để họ đầu tư canh tác sản xuất thu hút nguồn lao động, đất đai ngày có ý nghĩa hết quan trọng thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh quốcphịng Sự gia tăng dân số nhanh tốc độ phát triển kinh tế xã hội gây sức ép việc quản lý bố trí quỹ đất chưa chặt chẽ, chưa hiệu quả, chưa hợp lý bền vững, yếu công tác quản lý đất đai, sử dụng đất đai khơng hợp lý, khơng mục đích, quy hoạch không đảm bảo yêu cầu cho phát triển kinh tế xã hội, gây sức ép nặng nề nhiều mặt cho xãhội Năng lực quản lý điều hành tổ chức thực hiện, tinh thần trách nhiệm số UBND cấp, số lãnh đạo thiếu linh hoạt, nhạy bén thực tiễn, phối hợp ngành với địa phương nhiều mặt thiếu chặt chẽ khơng có hiệu quả, tinh thần trách nhiệm số cán bộ, cơng chức cịn yếu, kỷ luật hành chưa nghiêm Việc đầu tư phát triển hạ tầng, đền bù, giải tỏa, tái định cư, giao đất cho doanh nghiệp khu, cụm cơng nghiệp cịn thiếu tập trun, kiên quyết, qn, sách bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng, bố trí tái định cư thường xuyên thay đổi, bổ sung gây khó khăn cho cơng tác gải phóng mặt Do vậy, quản lý nhà nước đất đai giai đoạn vấn đề cần thiết, cấp bách Là phận quan trọng thượng tầng kiến trúc, máy nhà nước khơng thích nghi với biến đổi hạ tầng sở Một hạ tầng sở kinh tế xã hội có thay đổi vai trò, chức năng, cấu tổ chức chế vận hành máy nhà nước tất yếu phải có điều chỉnh Điều với hồn cảnh nước ta thời kỳ có chuyển đổi sâu rộng chí mặtsau: Một là, 30 năm nước ta thực chuyển đổi từ thể chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp với hai thành phần kinh tế chủ yếu quốc doanh tập thể, sang thể chế kinh tế thị trường nhiều thành phần ngày hoàn thiện; Hai là, nước ta thoát dần từ trạng thái phát triển sang nước có thu nhập trung bình, đồng thời đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa theo hướng đại Nói cách khác, nước ta chuyển từ xã hội nông nghiệp tồn hàng nghìn năm sang xã hội công nghiệp 34 Ba là, từ kinh tế tự cấp tự túc bị bao vây cô lập thời gian dài, Việt Nam đạt tỷ lệ sản xuất hàng hóa cao hội nhập hoàn toàn, đầy đủ với kinh tế giới; Bốn là, từ chế mang nặng nhân tố "nhân trị" vận hành chủ yếu theo thị, nghị quyết, chí "ý kiến đạo", nỗ lực xây dựng Nhà nước pháp quyền; Năm là, sống nhà nước dân, dân, dân, phấn đấu xây dựng xã hội dân chủ bối cảnh dân trí có thay đổi sâusắc; Sáu là, nước ta tiếp tục thực độ lên xã hội chủ nghĩa điều đặt dấu ấn đậm nét lên tất chuyển đổi Tất biến chuyển cịn vận động nên nói, nước ta thời kỳ chuyển tiếp pha trộn cũ Vấn đề đặt chuyển đổi tác động đến vai trị, chức năng, cấu, chế vận hành máy nhà nước nói chung đặc biệt quản lý nhà nước đất đai nói riêng? 3.1.1 Tác động chuyển đổi sang thể chế thị trƣờng Trong thể chế kinh tế thị trường, vận hành kinh tế chịu tác động đáng kể quy luật thị trường quy luật cung - cầu, quy luật cạnh tranh Điều địi hỏi nhà nước chuyển mạnh từ điều hành mệnh lệnh hành sang điều hành địn bẩy kinh tế tầm vĩ mô thuế suất, lãi suất, tỷ giá tiêu kinh tế mang tính định hướng, khơng nên coi pháp lệnh trước kinh tế thị trường biến động khơng ngừng, chứa đựng nhiều nhân tố khó lường Trong kinh tế nhiều thành phần, doanh nghiệp nhà nước hưởng nhiều quyền chủ động hơn, đồng thời lại cổ phần hóa; tỷ trọng thành phần kinh tế quốc doanh, kể nước ngày lớn, nhà nước mặt can dự trực tiếp vào hoạt động sản xuất - kinh doanh họ, mặt khác có trách nhiệm chăm lo tới thành phần khơng cịn bó hẹp vai trị "chủ quản" doanh nghiệp riêng bộ, ngành Phù hợp với hồn cảnh đó, nhà nước nên tập trung cao độ vào việc kiến tạo hoàn thiện nhân tố tạo thuận lợi cho thành phần kinh tế lực cạnh tranh quốc gia hành lang pháp lý, quy hoạch, quy chuẩn quy phạm, kết cấu hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực, giữ vững an ninh trị - kinh tế trật tự an toàn xã hội ; Trong thể chế kinh tế thị trường nhiều thành phần, cần bảo đảm tính đạidiện rộng rãi giai tầng xã hội, thành phần kinh tế cơquan lập pháp lẫn hành pháp (và Mặt trận Tổ quốc tổ chứcchính trị - xã hội Đảng) để nắm bắt chuẩn xác tâm tư nguyện vọng đưa sách hợp tầng lớp nhân dân Thể chế kinh tế thị trường tiềm ẩn khơng nhân tố tác động tiêu cực tới máy nhà nước độ bất trắc, rủi ro cao; nguy tham nhũng lớn , máy nhà nước phải chuyển mạnh sang cơng tác dự báo; phải hình thành thiết chế phòng 35 ngừa nạn tham nhũng hoành hành Trong kinh tế thị trường, việc tạo lập đồng yếu tố thị trường cần thiết hợp thành có quan hệ gắn bó kinh tế thị trường Thị trường bất động sản thị trường vốn (chứng khốn) có nhiều mặt giống nhau, bên dùng có chế thị trường để phân phối lại vốn bên dùng chế thị trường để phận phối lại tài sản bất động sản, có mục đích huy động tiềm lực để phát triển kinh tế có nhu cầu quản lý Nhà nước để đảm bảo ổn định tăng khả khắc phục tối đa nguyên nhận dẫn đến rủi ro cách cung cấp kịp thời xác thơng tin liên quan Thị trường vốn ý đến trước muốn ưu tiên thu hút vốn đầu tư nước ngoài, chịu ảnh hưởng tác động chung thị trường giới, chậm trễ việc hình thành thị trường bất động sản cản trở đến việc khai thác nguồn lực nước cho phát triển Việc triển khai thực nhiệm vụ "tổ chức quản lý tốt thị trường bất động sản" mà Nghị Đại hội Đảng nêu thời gian qua cụ thể hóa đạt thành tựu quan trọng cịn có tồn tại, bất cập: có lĩnh vực chưa khai thơng quản lý khơng chặt, có thị trường "ngầm" hoạt động ngồi tầm kiểm sốt Nhà nước, vấn đề điều tiết lợi ích tăng lên đất đai đầu tư nhà nước chưa thực cách đầy đủ Nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội cao biến động bất động sản ngày lớn thị trường vào ổn định biến động trở nên thường xuyên Thông qua việc quản lý biến động này, Nhà nước triển khai vào thực tế sách kinh tế - xã hội (thu tiền sử dụng đất, thu thuế sử dụng đất, thuế chuyển quyền sử dụng đất, thu lệ phí trước bạ, thực sách bồi thường đất đai giải phóng mặt bằng, tái định cư, giải tranh chấp, thực định giao đất, thu hồiđất ) Định giá bất động sản hoạt động quan trọng thị trường bất động sản có tổ chức Bằng việc này, không để Nhà nước can thiệp vào thị trường mà cịn cịn giải pháp đảm bảo cho thị trường ổn định bảo vệ lợi ích đáng người sử dụng đất Cần phải có quan định giá bất động vừa nắm quy luật giá thị trường, vừa am hiểu xu hướng phát triển kinh tế - xã hội để hình thành giá bất động sản vừa sản phẩm thị trường, vừa công cụ sắc bén để không điều tiết kinh tế mà tạo điều kiện thực thuận lợi sách phát triển kinh tế cải thiện điều kiện xã hội 3.1.2 Tác động chuyển tiếp từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp theo hƣớng đại Đây bước chuyển tiếp khó khăn, kéo dài khơng vài ba thập kỷ, đụng chạm tới toàn xã hội mặt sống đương nhiên tới máy nhà nước Ngày nước ta giai đoạn đầu q trình này, chịu "tác động kép" xã hội nông nghiệp tồn từ ngàn xưa lẫn xã hội công nghiệp hình thành lại chuyển động nhanh chóng Trong hồn cảnh thực khó bề định rõ 36 tác động trình chuyển tiếp máy nhà nước; xin gợi ý số hướng để suy nghĩ, bàn thảo: - Mặc dầu nước ta đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa "gen" nơng nghiệp cịn đậm, dân số nơng thơn cịn chiếm 70% dân số 54% lực lượng lao động; nơng nghiệp tiếp tục đóng vai trị to lớn, chiếm 20% GDP, cung cách sinh hoạt làm việc người dân viên chức mang nặng tố chất xã hội nông nghiệp Thực trạng đẻ hai hệ lụy cần tính đến máy nhà nước: (i) máy nhà nước cần tiếp tục dành ưu tiên cao cho lĩnh vực nông nghiệp, nơng thơn, nơng dân; cấu tổ chức Chính phủ khơng thể khơng tính đến nhân tố này; (ii) lực, phong cách làm việc máy nhà nước chưa thể thoát khỏi truyền thống, thói quen xã hội nơng nghiệp, cần có kế hoạch bước rũ bỏ chúng, đồng thời chuyển máy sang cung cách làm việc theo phong cách công nghiệp, theo hướng đại; - Song song với q trình cơng nghiệp hóa q trình thị hóa tăng tốc Điều địi hỏi máy nhà nước không đô thị lớn mà thị xã, thị trấn, thị tứ, chí làng, xã bị "đơ thị hóa" làm quen với phương thức quản lý đơthị - Q trình cơng nghiệp hóa, bối cảnh hội nhập với giới, phát triển bền vững trở nên yêu cầu gay gắt, đòi hỏi máy nhà nước nói riêng quản lý nhà nước đất đai nói riêng dành ưu tiên cao cho việc chăm lo tới yêu cầu này; - Công nghiệp hóa theo hướng đại đặt yêu cầu đổi phong cách làm việc phương tiện quản lý tương ứng Xây dựng sách đất đai tổ chức quản lý đất đai môi trường kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa mẻ nước ta Hệ thống pháp luật đất đai thiên xử lý mối quan hệ ban đầu có tính chất hành chính, chưa tiếp cận kịp thời biến động có tính chất thị trường kinh tế - xã hội đất nước chuyển động theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa dẫn đến biến động quan hệ đất đai cấu sử dụng đất chế quản lý đất đai, xuất nhiều vấn đề mới, Nhà nước phải đối mặt trước nhiều vấn đề bất cập quản lý Vì vậy, vấn đề phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống sách pháp luật đất đai để tạo hành lang pháp lý cần thiết cấp bách Nhưng nguyên tắc tăng cường củng cố chế độ sở hữu toàn dân đất đai Nhà nước thống quản lý; đồng thời ngày hoàn thiện chế sách gắn trách nhiệm quyền lợi hợp pháp người sử dụng đất thông qua lợi ích kinh tế Hai mặt cần phải gắn bó quan hệ với thể thống Sở hữu toàn dân, nhà nước thống quản lý đất đai tăng cường có hiệu lực làm cho người sử dụng đất có hiệu Người sử dụng đất có hiệu làm cho chế độ sở hữu toàn dân ngày tăng cường có hiệu lực, hiệu 3.1.3 Tác động trình hội nhập quốc tế Q trình hội nhập quốc tế đặt khơng vấn đề mẻ máy nhà nước nói chung quản lý nhà nước đất đai nói riêng Sơ hình dung vấn đề 37 sau: - Do phải tuân thủ quy định chung cam kết quốc tế nên chủ động nhà nước ta việc xây dựng hệ thống pháp luật kinh tế phần bị thu hẹp Trong hồn cảnh đó, máy nhà nước cần nắm vững quy định cam kết quốc tế, vận dụng sáng tạo trình xây dựng thực thi pháp luật để vừa bảo đảm lợi ích quốc gia, vừa tuân thủ quy định cam kết quốctế; - Thể theo quy định cam kết quốc tế hội nhập nói chung khơng sử dụng biện pháp hành mệnh lệnh, phi quan thuế để bảo hộ sản xuất nước, máy nhà nước phải chuyển mạnh sang việc sử dụng biện pháp kinh tế rào cản kỹ thuật để bảo vệ sản xuất nước người tiêudùng; - Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, cạnh tranh trở nên gay gắthơn, phần thể vụ tranh chấp thương mại, máy nhà nước có trách nhiệm giúp doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh, nắm vững quy định, cam kết quốc tế thủ đoạn quốc gia doanh nghiệp nước thường sử dụng; cảnh báo sớm, hướng dẫn họ đối phó cần đứng bảo vệ lợi ích đáng họ; - Khi nước ta hội nhập sâu vào kinh tế giới phải chịu tác động nhanh, mạnh chuyển biến thị trường giới, máy nhà nước cần gia tăng mạnh mẽ cơng tác theo dõi, phân tích, dự báo diễn biến để có biện pháp đề phịng; - Hội nhập kinh tế đặt vấn đề xã hội (ví dụ phân hóa giàu nghèo, nhiễm môi trường, tội phạm xuyên quốc gia truyền thống phi truyền thống ), an ninh quốc phòng (nay mối đe dọa mặt mang tính tồn diện liên quan tới lĩnh vực, thâm nhập sâu vào nội địa nước ta tác động nhanh chóng), máy nhà nước cần có điều chỉnh cần thiết phương thức hoạt động để phịng ngừa, ứng phó 3.1.4 Tác động trình xây dựng nhà nƣớc pháp quyền - Lẽ đương nhiên không quan lập pháp tư pháp mà quan hành pháp cũg cần dành ưu tiên cao cho công tác xây dựng, hoàn thiện, thực thi, kiểm tra việc thi hành pháp luật; - Một hướng quan trọng máy nhà nước mặt điều chỉnh lại hệ thống văn pháp luật cho phù hợp với chuyển biến nêu trên; - Khác với nước có truyền thống phát triển nhà nước pháp quyền từ lâu người dân có thói quen tuân thủ pháp luật, nước ta bước vào giai đoạn đầu q trình này, người dân cịn q trình khỏi thói quen thời chiến, xã hội nông nghiệp chế cũ nên ý thức tơn trọng pháp luật cịn chưa cao Trong hồn cảnh đó, máy nhà nước khơng nên trọng tới công tác xây dựng pháp luật mà cịn cần quan tâm đặc biệt tới cơng tác nâng cao dân trí quan trí ý thức tôn trọng pháp luật - Nhu cầu xây dựng, hoàn thiện, nâng cao chất lượng hệ thống thực thi pháp luật trở thành vấn đề thời sự, bao gồm việc xử lý mối quan hệ ba hệ lập pháp, 38 hành pháp tư pháp, lãnh đạo Đảng với tính độc lập cần thiết quan tưpháp 3.1.5 Tác động yêu cầu xây dựng xã hội dân chủ Dù nói nhiều tới khái niệm Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ; dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra (và dân thụ hưởng); xây dựng dân chủ sở song chế vận hành để đưa khái niệm vào sống nhiều khoảng chống Ngay việcthông qua luật tổ chức xã hội, trưng cầu dân ý, đình cơng, biểu tình để ngỏ Một yêu cầu quan trọng, có ý nghĩa định xây dựng nhận thức máy nhà nước người dân xã hội dân chủ, người dân phải có ý thức tự chăm lo, tránh ỷ lại vào nhà nước, mặt khác máy nhà nước cần thoát khỏi thói quen bao biện làm thay hay phó mặc cho dân Nói cách khác cần phân biệt rạch rịi hay: nhà nước làm gì, người dân làm gì, tránh rơi vào hai thái cực Trước mắt rõ ràng cần xây dựng, hoàn thiện, nhân rộng chế tự đóng góp (mà ta gọi xã hội hóa), tự lo số dịch vụ cơng, tự quản khu dân cư theo pháp luật nhà nước 3.1.6 Tác động định hƣớng xã hội chủ nghĩa Đây điểm khác nước ta với nước khác (trừ nước theo định hướng ta có hồn cảnh khác) Có lẽ khác biệt thể chỗ: - Đảng đóng vai trị lãnh đạo (tuy nhiên có vấn đề cần đổi phương thức lãnh đạo Đảng cho phù hợp với hoàn cảnh - Trong hệ thống trị Đảng lãnh đạo, ngồi máy nhà nước cịn có đồn thể trị - xã hội (về mặt có khơng vấn đề cần trao đổi hàng trăm, chí hàng nghìn tổ chức xã hội đời hoạt động; hạn chế tình trạng hành hóa tổ chức trị - xã hội; mối quan hệcủa họ với lãnh đạo Đảng quản lý nhà nước - Nhà nước ta nhà nước dân, dân, vìdân Tóm lại, hồn cảnh đất nước đặt nhiều vấn đề việc xây dựng hoàn thiện máy nhà nước nói chung quản lý nhà nước đất đai nói 3.2 PHƢƠNG HƢỚNG HỒN THIỆN QLNN VỀ ĐẤT ĐAI Trong giai đoạn đất nước bước vào trình phát triển kinh tế xã hội theo hướng CNH-HĐH, nguồn lực tài từ đất đai nguồn thu quan trọng kinh tế địa phương Để đạt mục tiêu đó, cơng tác quản lý sử dụng đất phải thực cách có hiệu theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, địa phương cần xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có phẩm chất, đạo đức, lực đáp ứng yêu cầu công xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước Tiếp tục thực chủ trương sách pháp luật nhà nước, Nghị Đại hội Đảng tỉnh Gia Lai lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2010-2015) Nghị Đảng huyện Chư Sê lần thứ XXIX, xin đề xuất số mục tiêu, phương hướng cho công tác QLNN đất đai đến năm 2015 năm sau: 39 - Các cấp ủy, quyền có kế hoạch cụ thể để tổ chức tuyên truyền, tập huấn cho cán địa – xây dựng cấp xã để đội nguc cán có lập trường tư tưởng vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, có khả hồn thành nhiệm vụ phân cơng, có tinh thần tập thể, ý thức tổ chức kỷ luật cao, đạt chuẩn trình độ chun mơn, trị; khơng bố trí cán chun mơn phụ trách người xã - Cho xã rà soát, kiểm kê lại số hộ dân chưa cấp GCNQSD đất để lên phương án thành lập tổ công tác xử lý cấp GCNQSD đất tồn đọng cho hộ gia đình, thời hạn kiểm kê xong trước tháng năm 2015 tổ công tác làm thủ tục cấp GCNQSD đất tồn đọng xong trước năm 2015 Bên cạnh đó, việc cải cách hành cơng tác tiếp nhận, xử lý hồ sơ cần nâng cao nữa; cán tiếp nhận, xử lý hồ sơ phải làm thời hạn, phục vụ nhân dân nhiệt tình, minh bạch, trách nhiệm.Để làm UBND huyện cần ban hànhquyếtđịnhvềquytrìnhthực việc cơng nhận lại quyền sử dụng đất, tách thửa, hợp thửa, chuyển mục đích sử dụng đất, thừa kế, tặng cho QSD đất hộ gia đình, cá nhân địa bàn huyện Chư Sê Quyết định quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm tổ chức, cá nhân có liênquan UBND huyện nên điều tiết ngân sách từ nguồn thu tiền sử dụng đất từ nguồn hợp pháp khác để thuê đơn vị tư vấn xây dựng hồ sơ định chính quy cho tồn xã, Thị trấn để công tác quản lý đất đai thực kịp thời, quy định pháp luật đất đai Thời gian thực đến 2015 hoàn thành 1/3 số xã toàn huyện đến năm 2018 hoàn thành cho tất cácxã Làm tốt công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để quy hoạch xây dựng phát triển trung tâm KT-XH huyện khu Đô thị mở rộng.Quy hoạch Trung tâm thươngmại vệ tinh quanh thị trấn Song song với việc mở rộng diện tích thị cầnphát triển đồng hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị nông thôn tạo điều kiện cho huyệnChư Sêhấp dẫn nhà đầu tư nước Hồn chỉnh mạng lưới cấp điện, cấp nước, xử lý chất thái sinh hoạt chất thải công nghiệp Hình thành phân khu chức khu công nghiệp, cụm công nghiệp để phát triển kinh tế, đặc biệt sản phẩm có tính đặc thù cạnh tranh Sử dụng đất đai tiết kiệm, hạn chế tối đa sử dụng đất nơng nghiệp vào mục đích phi nông nghiệp (đặc biệt đất chuyên trồng lúa nước) Thực hiệnđa dạng hóa trồng dựa sở thích nghi loại loại đất điều kiện tự nhiên, tập quán canh tác trình độ thâm canh Hình thành vùng sản xuất tập trung Đến năm 2020 cần tận dụng triệt để, hiệu quỹ đất chưa sử dụng để bố trí cho nhu cầu xây dựng khu nhà ở, làm cơng trình, phát triển khu cơng nghiệp, Phấn đấu đến năm 2020 giảm diện tích đất chưa sử dụng xuống cịn 26,12%, chiếm 0,09% diện tích thự nhiên, giảm 443,81ha so với năm 2006 3.3 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHƢ SÊ TỈNH GIA LAI Trong bối cảnh kinh tế đại phát triển với nhịp độ cao phương án 40 quy hoạch sử dụng đất quốc gia cần phản ánh rõ ràng chiến lược tương lai quốc gia Quy hoạch sử dụng đất phải xem giải pháp tổng thể định hướng cho trình phát triển định tương lai kinh tế Thơng qua đó, Nhà nước can thiệp vào quan hệ đất đai, khắc phục nhược điểm lịch sử để lại nhằm giải vấn đề mà trình phát triển đặt Lấy quy hoạch sử dụng đất làm sở cho hoạt động quản lý phát huy dân chủ quản lý Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất không dừng lại phân bổ tài nguyên đất đai cho chủ sử dụng theo quy hoạch, kế hoạch mà sở để phát triển đô thị, công nghiệp, nông nghiệp xây dựng nông thôn Mặt khác cần khai thác nguồn vốn từ đất đem lại chênh lệch địa tô sinh lợi từ giá trị đất tăng lên nhờ vào sở hạ tầng nhà đầu tư đem lại cho khu dân cư, khu công nghiệp tập trung, nơng nghiệp chun canh thuỷ lợi hóa, điện khí hóa, giao thơng thuận tiện cho vận chuyển sản phẩm từ nơi sản xuất đến thị trường Để huy động tốt nguồn vốn cần vậndụng sách phân chia hài hịa lợi ích đầu tư (cả chủ sử dụng đất) làm tăng thêm giá trị đất phần lợi ích Nhà nước người hưởng lợi tăng lên từ đầu tư Nhà nước Kinh nghiệm nhiều nước giới gắn quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để phát triển đô thị nông nghiệp, nông thôn với việc xây dựng sở hạ tầng, nhờ mà phát triển đô thị kiến thiết lại ruộng đồng với tốc độ nhanh qua việc đạo mở rộng hình thức Ngày nay, xã hội ngày phát triển yêu cầu tiến độ chất lượng nhanh, cao Vì vậy, Nhà nước cần tăng cường xây dựng nâng cao chất lượng công tác lập, quản lý triển khai thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất biến quy hoạch sử dụng đất trở thành công cụ để phục vụ trình phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốcphòng Quản lý sử dụng đất hai mặt có quan hệ mật thiết với Quản lý đất đai có tốt, có chặt chẽ việc sử dụng đất đem lại hiệu cao bền vững Ngược lại, sử dụng đất đai hợp lý, pháp luật tạo điều kiện cho quản lý đất đai xác đạt hiệu cao Để làm tốt công tác quản lý, sử dụng đất đai cần phải thực đồng nhiều biện pháp, song từ thực tế huyện rút biện pháp mấu chốt để thực tốt việc quản lý đất đai: 3.3.1 Đối với cơng tác quản lý - Hồn thiện máy quản lý nhà nước đất đai cấp huyện cấp xã đủ số lượng, bảo đảm chất lượng, đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ quản lý nhà nước đất đai Phấn đấu đến năm 2020, tỷ lệ cán làm công tác quản lý đất đai có trình độ đại học đạt 100% - Bổ sung nguồn nhân lực có chất lượng, đào tạo chuyên ngành cho công tác quản lý nhà nước đất đai cấp xã địa bàn xã thiếu cán bộ,những xã có cán chưa đào tạo chuyên ngành - Xây dựng triển khai kế hoạch đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ nhằm phát triển nguồn nhân lực ngành Quản lý đất đai cấp huyện cấp 41 xã đủ số lượng, đảm bảo chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn, vị trí việc làm; ưu tiên đào tạo, phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao cán sở xã khó khăn Xây dựng chế sách thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao Vì vậy, cần có sách tạo ổn định đội ngũ cán địa xã, thị trấn để họ có bề dày kinh nghiệm, nắm vững sách đất đai, am hiểu thực tế địa phương giúp giải công việc liên quan đến đất đai nhanh chóng, hiệu cao - Xây dựng mơ hình giao nhiệm vụ cho quan chuyên môn cấp xã rõ ràng chi tiết để thực Đồng thời, tăng trách nhiệm cá nhân người đứng đầu có chế tài xử lý nghiêm viphạm - Cần có biện pháp tuyên truyền sâu rộng, phổ biến pháp luật đất đai đến nhân dân để họ ý thức quyền nghĩa vụ sử dụng đất mình, tự giác chấp hành nghiêm chỉnh luật đấtđai - Đẩy nhanh công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụngđất - Tiếp tục điều chỉnh, lập quy hoạch sử dụng đất đai, đo đạc đồ địa phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đưa công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất vào nề nếp - Nâng cao hiệu hoạt động Bộ phận tiếp nhận trả kết quả, giải thủ tục hành theo chế “Một cửa”, cập nhật, cải tiến quytrình áp dụng “Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001: 2008” lĩnh vực đất đai Hồn thiện kiểm sốt thủ tục hành lĩnh vực khống sản - Chú trọng cơng tác tiếp dân, giải khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai Các đơn thư khiếu nại phải giải nhanh chóng, hợp tình, hợplý - Tăng cường tài cho cơng tác đo đạc, lập đồ địa chính, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Mua sắm trang thiết bị phục vụ cơng tác địa thuận tiện, dễdàng - Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng công tác quản lý đất đai cấp Thực chức tham mưu, phối hợp chặt chẽ với phòng, ban, ngành, UBND xã, thị trấn đẩy mạnh việc tuyên truyền, kiểm tra việc thực Luật Đất đai 3.3.2 Đối với việc sử dụng đất - Thực đầy đủ quyền nghĩa vụ người sử dụngđất - Sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp có thẩm quyền phê duyệt Sử dụng đất tiết kiệm, bền vững, đảm bảo giữ cân sinhthái - Đầu tư, cải tạo đất hoang hóa, đất chưa sử dụng vào sửdụng - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH-HĐH phù hợp với điều kiện thâm canh địa phương Dồn điền đổi để xây dựng cánh đồng có thu nhập cao,tăng suất thu nhập 3.3.3 Các giải pháp khác - Tăng cường lãnh đạo, đạo cấp, ngành hoạt động tra, kiểmtra 42 Việc tăng cường đạo, lãnh đạo hoạt động tra tạo định hướng hoạt động cho tổ chức tra công tác tra thực đạt hiêu Để hoạt động xử lý vi phạm pháp luật đất đai có hiệu cao, khơng bỏ sót hành vi vi phạm hoạt động tra vô quan trọng UBND cấp địa phương chưa thường xuyên quan tâm đạo sát công tác thanh, kiểm tra đất đai Do vậy, quyền cấp cần quan tâm thường xuyên nữa, chặt chẽ để sở phát ngăn chặn kịp thời hành vi viphạm pháp luật đất đai - Xử lý nghiêm hành vi vi phạm quản lý sử dụng đất đai Muốn lành mạnh hóa quan hệ đất đai phải xử lý kiên quyết, triệt để, kịp thời xác vi phạm phát luật quản lý sử dụng đất Trong giai đoạn nay, tình trạng vi phạm pháp luật đất đai cịn diễn phổ biến trước tiên phải xử lý vụ việc then chốt, định toàn cục để tạo đà, làm cho việc xử lý vụ vi phạm khác Khi xử lý vi phạm phải phù hợp với nội dung mức độ vi phạm Đối với người vi phạm cán nhà nước, người có chức, có quyền phải xử lý nghiêm minh, không nể nang, né tránh Có tạo lịng tin cho quần chúng nhân dân, làm cho họ tin tưởng vào pháp luật Khi xử lý phải dứt điểm, hợp tình hợp lý tránh tình trạng dây dưa kéo dài, khiếu kiện vượt cấp Trường hợp cá nhân, tổ vi phạm hành mà khơng tự nguyện chấp hành định xử phạt phải áp dụng biện pháp cưỡng chế kịp thời, quy định pháp luật Có hạn chế, ngăn ngừa răn đe hành vi vi phạm, làm cho người dân tự nguyện chấp hành pháp luật Có thể nói, xử lý vi phạm thực cách nghiêm minh, thỏa đáng biện pháp hữu hiệu để bảo vệ nguồn lực đất đai, nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất - Thực tốt cải cách hành lĩnh vực quản lý sử dụng đất Cải cách thủ tục hành điều kiện tiên để nâng cao vai trò quản lý nhà nước Cần phải rà soát để loại bỏ thủ tục rườm rà, văn quản lý, sử dụng đất đai chồng chéo, hết hiệu lực Bổ sung quy định có tính pháp lý chặt chẽ, phù hợp với thực tế khách quan Các văn phải có tính thống cao từ xuống dưới, phải rõ ràng, cụ thể có tính pháp luật cao Cần cải cách lề lối làm việc, thực chế độ làm việc phân công, phân nhiệm rõ ràng Xác lập mối quan hệ làm việc chặt chẽ phận, cấp, ngành có chế độ kiểm tra giám sát chặt chẽ Hoàn thiện tổ chức máy cán địa theo chuyên môn Cán lãnh đạo cấp xã phải trang bị, đào tạo, đào tạo lại kiến thức QLNN đất đai cách đầy đủ, pháp luật - Áp dụng phát huy triệt để quy chế dân chủ quản lý sử dụngđất Để nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất đai cần phải phát huy áp dụng triệt để quy chế dân chủ Cần công khai công bố dự thảo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để lấy ý kiến đóng góp nhân dân trước thông qua HĐND định 43 Công khai việc thu hồi, bồi thường giải phóng mặt khu đất thực dự án để dân biết tránh tình trạng dự án đưa vào thực nhân dân kiến nghị, khiếu nại tố cáo tràn lan Giải khiếu nại, tố cáo kịp thời pháp luật góp phần giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế xã hội 44 KẾT LUẬN VÀ KIỀN NGHỊ Kết luận Quản lý sử dụng đất vấn đề khó khăn phức tạp thời đại Nhất giai đoạn nay, nước ta tiến hành nghiệp CNH-HĐH đất nước, cần nhiều đất đai cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Vì vậy, công tác quản lý sử dụng đất hết cần thực nghiêm chỉnh, thống từ cấp Trung Ương tới cấp xã để quản lý chặt chẽ đất đai, đảm bảo công xã hội, góp phần sử dụng đất hiệu bềnvững Tại huyện Chư Sê, sau Luật đất đai 2003 đời, nội dung QLNN đất đai thực tương đối đầy đủ, đạt kết khả quan Bên cạnh cịn tồn tại, hạn chế chưa đáp ứng kịp thời phục vụ cơng tác quản lý đất đai Tình hình sử dụng đất địa bàn huyện thời gian gần có chuyển biến tích cực, đảm bảo sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả, phù hợp với mục tiêu phát triển KT-XH toàn địa phương Kiến nghị Sau nghiên cứu tình hình quản lý sử dụng đất địa bàn huyện Chư Sê, trước tồn tại, vướng mắc, tơi có số đề nghị sau: - Đề nghị UBND tỉnh Gia Lai Sở TN&MT quan tâm tới việc đầu tư trang thiết bị kỹ thuật kinh phí phục vụ cho cơng tác chun mơn như: cơng tác lập hồ sơ địa chính, cấp GCNQSD đất, công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất…Tiếp tục triển khai công tác đo đạc, lập đồ địa xây dựng hồ sơ địa chính quy cho xã lại - Thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho cán địa cấp sở - Cần đẩy mạnh tiến độ cấp GCNQSD đất, tích cực triển khai thựchiệncơng tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo kế hoạch phê duyệt - Công tác quy hoạch, kế hoạch phải có định hướng dài hạn phù hợp với tình hình phát triển địa phương - Tăng cường công tác tra, kiểm tra việc quản lý sử dụng đất địa bàn huyện Xử lý nghiêm khắc trường hợp vi phạm pháp Luật Đấtđai - Tuyên truyền phổ biến sâu rộng Luật đất đai chủ trương sách pháp luật đất đai để nhân dân hiểu rõ quyền nghĩa vụ đồng thời tự giác thực sách pháp luật - UBND tỉnh cấp quyền cần quy định rõ chức năng, trách nhiệm, nhiệm vụ cụ thể cán địa cấp sở, đồng thời có chế độ bồi dưỡng, khuyến khích cán bộ, nhân viên hoàn thành tốt nhiệm vụ đề 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bộ Tài ngun Mơi trường, Chương trình hợp tác Việt Nam - Thuỵ Điển tăng cường lực quản lý đất đai môi trường (2005), Tài liệu bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước đất đai Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 thi hành Luật Đất đai2003 Chính phủ (2007), Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 quy định bổ sung việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất, thực quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư Nhà nước thu hồi đất giải khiếu nại đất đai Chính phủ (2004), Nghị định số 182/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai Đào Thị Thuý Mai (2012) “Đánh giá thực trạng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất địa bàn thành phố Hưng Yên – Tỉnh Hưng Yên” Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà nội thực Hoàng Anh Đức (1995), Bài giảng QLNN đất đai, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Luật Đất đai (2003), Nxb Chính trị quốc gia, HàNội Lê Đình Thắng (2000), Giáo trình Quản lý hành nhà nước đất đai nhà ở, Nxb Chính trị quốc gia, HàNội Nguyễn Thị Hải (2006), Bài giảng Quy hoạch sử dụng đất, Trường Trường Đại học Nông LâmHuế 10 Nguyễn Khắc Thái Sơn (2006), Đánh giá thực trạng giải pháp tăng cường công tác QLNN đất đai huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Báo cáo kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ,Mã số B2004-02-63, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 11 Nguyễn Khắc Thái Sơn (2007), “Quản lý nhà nước đất đai” Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 12 Ngô Tơn Thanh (2012) “Hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn thị xã An Nhơn, tỉnh Bình Định Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Đà Nẵng thựchiện 13 Phan Huy Đường(2010,TB2012),Quản lý nhà nước kinh tế,NXBĐHQG 14 Quyết định số 57/QĐ-UB ngày 12/03/2009 UBND tỉnh Gia Lai quy định việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi, chuyển mục đích sử dụng đất địa bàn tỉnh Gia Lai 15 Ủy ban nhân dân huyện Chư Sê, Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế-xã hội năm 2015 kế hoạch phát triển Kinh tế-xã hội năm 2016 16 Văn phòng Đăng ký quyền sử dụng đất huyện Chư Sê, Số liệu tư liệu Phịng Tài ngun mơi trường từ năm 2011 đến năm 2015 Website: 17 http://www.monre.gov.vn 18 http://gdla.gov.vn/vi/news/Hoat-dong-trong-nganh/Nang-cao-hieuluc-hieuqua-quan-ly-Nha-nuoc-ve-dat-dai-571.html 19 http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/kinh-te-thi-truongXHCN/2013/20154/Nang-cao-hieu-qua-trong-quan-ly-Nha-nuoc-ve-dat- dai.aspx 20 http://chuse.gialai.gov.vn NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ... nghiên cứu: ? ?Thực trạng quản lý nhà nước đất đai huyện Chư sê - tỉnh Gia Lai giai đoạn 2011 - 2015? ??với mong muốn làm giảm bớt khó khăn quản lý nhà nước đất đai địa bàn Huyện Chư Sê Mục tiêu nghiên... ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI 1.1 QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước đất đai 1.1.2 Vai trò nguyên tắc quản lý nhà nước. .. đai huyện Chư Sê từ đến năm 2020 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI 1.1 QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐẤT ĐAI 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nƣớc đất đai QLNN đất đai tổng hợp

Ngày đăng: 04/09/2021, 08:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w