1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng quản lý rừng và ảnh hưởng của nó đến sinh kế người dân miền núi huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh

84 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 873,21 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -*** - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỪNG VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN SINH KẾ NGƯỜI DÂN MIỀN NÚI HUYỆN CAN LỘC, TỈNH HÀ TĨNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH: KHUYẾN NƠNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người thực hiện: Đặng Thị Như Huế Lớp: 49K3 - KN&PTNT Người hướng dẫn: KS Nguyễn Thị Hương Giang VINH, 5/2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa sử dụng để bảo vệ khóa luận tốt nghiệp Tôi xin cam đoan, việc giúp đỡ cho việc thực luận văn tốt nghiệp cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Sinh viên Đặng Thị Như Huế i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp ngồi cố gắng nỗ lực thân, tơi cịn nhận dược giúp đỡ nhiều cá nhân, tổ chức, đơn vị Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc cô giáo K.S Nguyễn Thị Hương Giang, người tận tình hướng dẫn dìu dắt tơi suốt q trình nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp Tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn tới tất thầy, cô giáo Trường Đại học Vinh khoa Nông- Lâm- Vinh dạy bảo, giúp đỡ q trình học tập nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn cán bộ, nhân viên phòng NN& PTNT, phịng Thống kê, phịng Mơi trường Đặc biệt anh Trần Quang Đạo, chuyên viên phòng NN& PTNT phụ trách lĩnh vực lâm nghiệp huyện Can Lộc trực tiếp hướng dẫn tơi q trình thực tập nghiên cứu, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tơi suốt thời gian tiếp cận, tìm hiểu nghiên cứu Qua xin chân thành cảm ơn lãnh đạo UBND xã, thị trấn chủ trang trại địa bàn huyện Can Lộc nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thơng tin tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn bố mẹ, anh chị em bạn bè giúp đỡ động viên tơi q trình học tập thực khóa luận Sinh viên Đặng Thị Như Huế ii MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu 3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.1.1 Rừng hệ sinh thái 1.1.1.2 Rừng quần lạc sinh địa 1.1.2 Nguyên lí chung “Quản lí tài nguyên rừng” .6 1.1.3 Sinh kế người dân quan hệ với tài nguyên rừng 1.1.3.1 Khái niệm phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững 1.1.3.2 Vai trị rừng đối vói sinh kế người dân 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 14 1.2.1 Trên giới 14 1.2.2 Ở Việt Nam .15 1.2.3 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 19 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 22 2.3.1.1 Thu thập số liệu thứ cấp .22 2.3.1.2 Điều tra thực địa 23 2.3.2 Phân tích xử lí số liệu 24 2.3.3 Phương pháp xử lý tổng hợp số liệu 24 iii 2.4 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 24 2.4.1.1 Vị trí địa lý 24 2.4.1.2 Khí hậu 25 2.4.1.3 Đất đai địa hình .26 2.4.1.4 Thuỷ văn .27 2.4.1.5.Cảnh quan môi trường 27 2.4.1.6 Các nguồn tài nguyên 28 2.4.2 Điều kiện kinh tế- xã hội 29 2.4.2.1 Kinh tế nông nghiệp .30 2.4.2.2 Kinh tế công nghiệp- TTCN .32 2.4.2.3 Kinh tế thương mại dịch vụ 32 2.4.2.4 Dân số lao động .33 2.4.2.5 Tình hình Văn hố - Giáo dục - Y tế 33 2.4.3 Cơ sở hạ tầng 34 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Thực trạng phát triển chung hộ điều tra 35 3.1.1 Thông tin chủ hộ .35 3.1.2 Tình hình sử dụng đất hộ điều tra 36 3.1.3 Cơ cấu thu nhập .37 3.2 Thực trạng rừng, đất rừng .38 3.2.1 Thực trạng quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp 38 3.2.2 Lâm sản gỗ 41 3.2.3 Thực trạng sở hạ tầng lâm nghiệp 41 3.3 Vai trò rừng sinh kế người dân địa phương 42 3.3.1 Khai thác lâm sản nguồn thu nhập cho gia đình .42 3.3.2 Khai hoang chuyển đổi đất lâm nghiệp cho sản xuất nông nghiệp .45 3.3.3 Sử dụng rừng nguồn thức ăn cho chăn nuôi bãi chăn thả 48 3.3.4 Chức sinh thái giá trị văn hóa rừng đời sống người dân địa phương 49 iv 3.4 Các phương thức quản lý rừng, tác động trình quản lý đến sinh kế người dân địa phương .50 3.4.1 Quản lý nhà nước .50 3.4.2 Phương thức quản lý cộng đồng .54 3.4.3 Quản lý tư nhân( hộ gia đình) 55 3.5 Vai trò bên liên quan quản lý tài nguyên rừng huyện Can Lộc 57 3.5.1 Quyền lực mức độ ảnh hưởng bên liên quan đến hoạt động quản lý tài nguyên rừng (TNR) địa bàn nghiên cứu 58 3.5.1.1 Phòng NN huyện Can Lộc 59 3.5.1.2 Hạt kiểm lâm 61 3.5.1.3 Ban QLRPH Hồng Lĩnh Công ty Cao su Hà Tĩnh 61 3.6 Quan điểm bên liên quan hoạt động quản lý tài nguyên rừng địa bàn 62 3.6.1 Quan điểm UBND huyện, Hạt kiểm lâm 62 3.6.2 Quan điểm quyền địa phương xã .62 3.6.3 Quan điểm người dân .63 3.6.4 Quan điểm Công ty Cao Su Hà Tĩnh 64 3.6.5 Quan điểm Ban QLRPH Hồng Lĩnh 64 3.7 Những thuận lợi khó khăn công tác quản lý tài nguyên rừng phát triển cộng đồng .64 3.7.1 Những thuận lợi 64 3.7.2 Những khó khăn 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Khuyến nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC v BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT KT-XH: Kinh tế- xã hội FAO : Tổ chức nông lương Liên Hợp Quốc SFM : Quản lý rừng bền vững NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn PAM: Tổ chức lương thực giới BVTV: Bảo vệ thực vật KTNN: Kinh tế nông nghiệp CCKTNN: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp TTCN: Tiểu thủ công nghiệp UBND: Uỷ ban nhân dân QLRPH: Quản lý rừng phòng hộ RPH : Rừng phòng hộ BVR: Bảo vệ rừng PCCCR: Phòng chống chữa cháy rừng TNR: Tài nguyên rừng NXB: Nhà xuất vi DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Trang Bảng 2.1 Bảng thống kê số tiêu năm 2006 2010 30 Bảng 2.2 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp huyện Can Lộc năm (2006-2009) theo giá cố định 1994 31 Bảng 3.1 Thông tin chủ yếu chủ hộ điều tra .35 Bảng 3.2 Tình hình sử dụng đất hộ .37 Bảng 3.3 Cơ cấu thu nhập 37 Bảng 3.4 Thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp theo loại rừng 39 Bảng 3.5 Thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp theo chủ quản lý 40 Bảng 3.6 Thực trạng đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý 41 Bảng 3.7 So sánh cấu thu nhập hộ gia đình năm 2005 2011 43 Bảng 3.8 So sánh số hộ dân tham gia khai thác rừng năm 2005 2012 44 Bảng 3.9 Biến động tình hình chuyển đổi đất lâm nghiệp sang mục đích khác từ năm 2005 đến 2012 47 Bảng 3.10 Số lượng vật ni hộ gia đình năm 2008 2012 48 Bảng 3.11 Số lượng ý kiến người dân xung quanh vấn đề chức sinh thái giá trị văn hóa rừng 49 Sơ đồ: Sơ đồ Khung phân tích sinh kế .10 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lâm nghiệp ngành quan trọng kinh tế quốc dân đời sống xã hội Với 70% tổng diện tích tự nhiên nơi cư trú 1/3 dân số quốc gia, vùng rừng núi Việt Nam giữ vị trí quan trọng tiến trình phát triển đất nước, nơi thuộc diện quan tâm phủ Việt Nam [17] Đây nơi sinh sống đồng bào dân tộc thiểu số với nguồn lợi sinh kế phụ thuộc trực tiếp vào tài nguyên thiên nhiên chủ yếu tài nguyên rừng đất rừng Tuy nhiên, nguồn tài nguyên cạn kiệt suy thoái áp lực gia tăng dân số, canh tác nương rẫy, khai thác gỗ vượt trội cho tiêu dùng sản xuất công nghiệp Các thay đổi bất lợi lại gây khó khăn cho nỗ lực xố đói giảm nghèo phát triển kinh tế miền núi Đời sống cộng đồng dân cư, cộng đồng dân tộc thiểu số gần địa bàn rừng cịn khó khăn Thử thách lớn cho việc quản lý bền vững tài nguyên rừng đất rừng vùng miền núi Việt Nam bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên với việc giảm nghèo cho người dân địa phương.[16] Huyện Can Lộc với tổng diện tích đất tự nhiên 30.173,49 đất dành cho nông nghiệp 21.504,08 ha, đất phi nông nghiệp 6.771,87 ha, đất chưa sử dụng 1.897,55 ha, đất chưa sử dụng 460,82 ha, đất đồi núi chưa sử dụng 1.357,81 ha, núi đá khơng có rừng 78,92 ha.( Theo niên giám thống kê huyện, tính đến ngày 31/12/2010).Can Lộc có địa hình dạng lịng chảo, nghiêng từ Tây sang Đơng từ Bắc vào Nam, phía Tây phía Bắc dãy núi cao,kế tiếp đồi thoải, đến dải đồng nhỏ hẹp cuối bãi cát ven biển Địa hình Can Lộc bị chia cắt hệ thống sơng ngịi đồi núi.Về địa hình Can Lộc chia thành vùng đặc trưng : Vùng trà sơn, vùng trung can, vùng hồng lĩnh.Với khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp hai miền BắcNam Mặt khác khí hậu Can Lộc mang đặc điểm riêng tiểu vùng chia làm mùa rõ riệt.Với nhũng đặc điểm vị trí địa lý tự nhiên nên ảnh hưởng lớn đến đời sống sản xuất nhân dân huyện chủ yếu ảnh hưởng theo hướng tiêu cực Hiện tồn huyện có xã thuộc xã miền núi Sơn Lộc, Mỹ Lộc, Đồng Lộc,Thượng Lộc, Gia Hanh, Phú Lộc, Thường Nga Rừng đất rừng đóng vai trò thiết yếu đời sống người dân miền núi.Chức rừng thể qua mặt: Cung cấp thức ăn thông qua sản phẩm động thực vật thú rừng, cá suối, mật ong, rau quả, ; Cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất cọ, mây, tre, gỗ; Là nguồn cung cấp thuốc chữa bệnh bổ dưỡng sức khoẻ; Nhiều sản phẩm rừng mây, tre, nón, thú rừng, mật ong, nguồn thu nhập tiền mặt quan trọng cho người dân đặc biệt hộ nghèo [1] Lâm nghiệp quốc doanh quản lý Chính phủ Việt Nam ban hành nhiều chương trình sách nhằm bảo tồn khôi phục tài nguyên rừng đất rừng cho mục tiêu phòng hộ sinh kế người dân địa phương (chương trình 327, chương trình triệu rừng, chương trình trồng rừng theo ngân sách nhà nước ngân sách địa phương) Các chương trình/ sách triển khai huyện Can Lộc Vì vậy, rừng tài nguyên rừng Việt Nam nói chung, huyện Can Lộc nói riêng năm gần có phục hồi giàu lên Tuy nhiều vấn đề đặt cho khối tài nguyên đặc biệt ý chiến lược phát triển bền vững vùng cao, có vấn đề quản lý sử dụng nguồn lợi từ rừng đất rừng Trong tiến trình quản lý thực chương trình/ sách, quan nhà nước thực nhiệm vụ chức cách độc lập Nhiệm vụ hệ thống tổ chức lâm nghiệp cấp khơng ổn định cịn chồng chéo, chưa đồng (Võ Văn Dự, 2003) Hay nói cách khác, cách thức quản lý Nhà nước cách thức quản lý truyền thống rừng nhiều mâu thuẫn, xung đột Hiệu công tác bảo tồn phát triển tài nguyên rừng đất rừng cịn nhiều hạn chế Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu thực đề tài “ Thực trạng quản lý rừng ảnh hưởng đến sinh kế người dân miền núi huyện Can Lộc, Tỉnh Hà Tĩnh” Nhằm đánh giá thực trạng, đưa số giải pháp khắc phục khó khăn để nâng cao hiệu kinh tế mà rừng mang lại cho người dân miền núi b) Các hoạt động mức độ ảnh hưởng Ban QLRPH Hồng Lĩnh Công ty Cao su Hà Tĩnh đến hoạt động quản lý TNR địa bàn Ban QLRPH Hồng Lĩnh Công ty Cao su Hà Tĩnh khai thác lý rừng trồng chất lượng chuyển sang trồng loại có giá trị kinh kế cao số diện tích tiểu khu 133,134 Đưa khoa học công nghệ vào dự án trồng cao su địa bàn xã Tổ chức, quy hoạch , giám sát công tác trồng khai thác cao su lọa lâm sản khác địa bàn 3.6 Quan điểm bên liên quan hoạt động quản lý tài nguyên rừng địa bàn 3.6.1 Quan điểm UBND huyện, Hạt kiểm lâm Đứng phương diện người trực tiếp quản lý vừa chịu quản lý UBND Tỉnh nhà nước, theo UBND huyện Hạt kiểm lâm, nhà nước cần có sách hỗ trợ nhiều cơng tác giao khốn rừng, trồng, chăm sóc bảo vệ rừng Đặc biệt nên ý đến công tác huy động hỗ trợ vốn cho người dân quan tâm nhiều đến thị trường tiêu thu sản phẩm phi gỗ UBND huyện cần tổ chức rà soát lại tài nguyên rừng để tiến hành giao Có sách bảo hộ thị trường lâm sản để đảm bảo quyền lợi cho người dân, nâng cao sinh kế 3.6.2 Quan điểm quyền địa phương xã Theo kết vấn nhóm lãnh đạo xã cho thấy hình thức quản lý tài nguyên rừng địa bàn quan quản lý nhiều vấn đề tranh cãi Như Công ty Hà Tĩnh lập nên nông trường thuê công nhân để sản xuất cao su đồng thời nhận khốn bảo vệ, cơng việc nặng nhọc song thù lao khơng mấy, bên cạnh diện tích rộng, cơng nhân khơng thể thực tốt hoạt động bảo vệ rừng Bên cạnh diện tích mà cơng ty quản lý chiếm phần lớn nhân lực khơng đủ nên diện tích bị bỏ hoang cịn nhiều Theo quyền xã để quản lý tốt tài nguyên rừng địa bàn xã cần phải tiến hành số hoạt động sau: - Nên thực tốt trình giao đất giao rừng cho người dân 62 - Đối với rừng trồng, đất lâm nghiệp tiến hành giao đất phải giao liền khoảnh, hộ đâu nhận rừng đó,có thể giao theo hình thức nhận sổ đỏ liên kết với công tác bảo vệ rừng - Đối với rừng tự nhiên giao theo hình thức nhóm hộ đồng quản lý - Sau tiến hành giao phải cấp thẻ đỏ cho dân - Nhà nước hỗ trợ hoạt động: nâng cao trình độvà kỹ quản lý cho cán xã, xóm người dân, phổ biến sách pháp luật liên quan đến quản lý tài nguyên rừng, hỗ trợ kỹ thuật, giống, phân bón,… cho người dân Phối hợp chặt chẽ với hạt kiểm lâm, UBND huyện cơng tác phịng chống cháy rừng, phịng chống hành vi, vi phạm lâm luật 3.6.3 Quan điểm người dân Cộng đồng địa phương có ảnh hưởng lớn đến công tác quản lý tài nguyên rừng địa bàn xã Quan điểm cộng đồng thái độ công đồng địa phương với tài nguyên rừng có vai trị định tham gia họ hoạt động quản lý nguồn tài nguyên Chỉ có cộng đồng thực mong muốn có khả tham gia vào hoạt động quản lý tài nguyên rừng tham gia họ mang lại hiệu Để tìm hiểu người dân địa phương có mong muốn tài nguyên rừng khu vực có phát triển hay không, vấn người dân địa phương theo mấu câu hỏi “ Ông bà có mong muốn nhận đất trồng rừng hay khơng?” Kết thu thể rõ thái độ người dân địa phương hoạt động phát triển rừng địa bàn: 100% câu trả lời có Lý người dân muốn nhận đất để trồng rừng là: - Ở gần rừng phải sống dựa vào nghề rừng - Mang lại việc làm, giải lao động dư thừa gia đình, tăng thu nhập - Trồng rừng có giá trị kinh tế cao, nguồn thu ổn định, bán lần nhiều tiền - Vì rừng sống lâu năm nên sau già yếu có nguồn thu từ rừng - Trồng rừng hình thức để dành vốn cho cháu - Lao động gia đình tham gia trồng rừng bớt phải vào rừng sâu khai thác hoạt động nguy hiểm thu nhập lại bấp bênh 63 Ngồi ra, người dân cịn có mong muốn sau nhận đất nhận rừng hướng dẫn kỹ thuật tạo con, trồng, chăm sóc bảo vệ rừng trường Chính quyền địa phương cần phối hợp với ban ngành để có sách bảo hộ thị trường lâm sản 3.6.4 Quan điểm Công ty Cao Su Hà Tĩnh Hiện số diện tích đất cịn chưa quy hoạch để phục vụ cho công tác trồng Cao Su tiểu điền nên cơng ty Cao su hà tĩnh có đề nghị với quyền địa phương nên phối hợp để quy hoạch đất sử dụng mục đích cơng ty, phát triển sinh kế, tạo thu nhập cho người dân 3.6.5 Quan điểm Ban QLRPH Hồng Lĩnh Do diện tích tài nguyên rừng mà Ban quản lý nhiều nên cơng tác quản lý cịn chưa chặt, đề nghị quan chức quyền địa phương cần phối hợp chặt chẽ công tác quản lý rừng phòng chống, chữa cháy rừng Và giao khoán đất rừng cho người dân quản lý 3.7 Những thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý tài nguyên rừng phát triển cộng đồng 3.7.1 Những thuận lợi Là huyện đầu công tác quản lý phát triển rừng tỉnh Với đội ngũ cán quản lý dồi dào, có lực kinh nghiệm Nên công tác quản lý kịp thời đắn Có diện tích đất lâm nghiệp tương đối nhiều, đất trồng tốt phù hợp với trồng loại rừng Hệ thống quản lý chặt chẽ từ cấp huyện đến địa phương, phối hợp ăn nhịp bên tham gia, nên công tác quản lý rừng khơng khó khăn Bên cạnh phần lớn người dân ln có ý thức trách nhiệm cao công tác quản lý bảo vệ rừng Được quan tâm cấp quyền, hỗ trợ vốn ,vầ khoa học kỹ thuật máy móc thiết bị mà người dân yên tâm việc phát triển sản xuất phục vụ sống, nâng cao sinh kế 64 Có hệ thống giao thơng thủy lợi thuận lợi, hỗ trợ nhà nước mà hệ thống giao thông trang trại trở nên thuận tiện phục vụ cho hoạt đông sản xuất trao đổi buôn bán, nâng cao thu nhập, giúp người dân tiếp cận tốt với tiến xã hội Trên địa bàn tỉnh có nhà máy chế biến gỗ nguyên liệu nhà máy chế biến gỗ băm dăm khu công nghiệp Vũng Áng, chế biến đồ mộc xuất công ty cổ phần Viêt Hà thị xã Hồng Lĩnh…vv Thu hút hàng trăm gỗ hàng năm đặc biệt gỗ từ rừng trồng 3.7.2 Những khó khăn Lực lượng lao động dồi thiếu việc làm phần lớn chưa qua lao động, chủ yếu lao động phổ thông Do khó tiếp cận với máy móc thiết bị, tiến kỹ thuật công nghệ sản xuất, đặc biệt sản xuất lâm nghiệp, công nghiệp chế biến lâm sản Điều kiện kinh tế- xã hội huyện cịn nhiều khó khăn, kinh phí đầu tư cho quản lý bảo vệ rừng sản xuất lâm nghiệp cịn hạn hẹp Thời tiết, khí hậu khắc nghiệt, địa hình chia cắt, phức tạp, đất đai khơng màu mở, độ dày tầng đất mỏng, độ dốc cao, giao thơng lại khó khăn, sở hạ tầng yếu kém, trình độ người dân sống gần rừng, ven rừng thấp, nguy cháy rừng dịch sâu hại lớn Hệ thống cán khuyến nông, khuyến lâm từ huyện đến xã thiếu số lượng yếu kỹ chuyên môn Nhu cầu sử dụng gỗ xây dựng gia dụng, sử dụng chất đốt nhân dân lớn áp lực cho công tác bảo vệ rừng ngày tăng Đa số hộ dân cịn khó khăn việc đầu tư vào sản xuất lâm nghiệp ảnh hưởng đến sống trước mắt 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Là huyện có diện tích rừng tương đối lớn với tổng diện tích đất lâm nghiệp 7,844,10 ha, tài nguyên rừng địa bàn có xu hướng suy giảm nghiêm trọng Nguyên nhân suy giảm khai thác mức, ảnh hưởng chế thị trường, hệ thống quản lý thiếu chặt chẽ Rừng đóng vai trị quan trọng người dân, cung cấp lâm sản nguồn thu nhập người dân chiếm 42 % tổng cấu thu nhập người dân, bên cạnh rừng cịn nơi dành cho phát triển sản xuất nông nghiệp Là nơi lý tưởng cho hoạt động chăn ni với 7.167 đàn trâu, 20.062 đàn bị, 66.432 đàn lợn, 297 đàn hươu, 773.395 đàn gia cầm, 708,5 diện tích ni trồng thủy sản địa àn tồn huyện Mức độ phụ thuộc sinh kế người dân vào việc khai thác lâm sản từ rừng có xu hướng giảm dân qua năm từ 45% tỷ lệ thu nhập người dân phụ thuộc vào lâm nghiệp năm 2005 giảm xuống 32 % năm 2011 Đất đai xem nguồn lực quan trọng người dân địa phương song tình trạng quản lý đất thiếu tính khoa học với thực trạng thiếu đất sản xuất lấp, mâu thuẫn người dân địa phương với nhà quản lý Hiện có ba phương thức quản lý lâu dài huyện Can Lộc: Quản lý nhà nước với điểm bật nguồn nhân lực đào tạo trình độ chun mơn, có hỗ trợ phương tiện liên lạc công cụ pháp lý, có khả huy động bên liên quan thuộc hệ thống trị thống thiết lập điều phối nhà nước Tuy nhiên trình quản lý với diện tích lớn thiếu nhân lực nên hiệu quản lý thực chưa cao Quản lý nhà nước địa phương với điểm mạnh am hiểu điều kiện thực tiễn kế hoạch quản lý cao nguồn nhân lực lại không đào tạo bản, trình độ chun mơn hạn chế, quyền định hạn chế chế sách không rõ ràng, chồng chéo Quản lý cộng đồng theo luật tục tỏ hiệu bị mờ nhạt bối cảnh thiết lập chế quản lý nhà nước hòa nhập với bên ngồi Quản lý cá nhân, hộ gia 66 đình với hiệu sử dụng đất cao, khả thu nhập cải thiện kinh tế hộ tốt manh mún, thiếu quy hoạch, quyền sử dụng khơng an tồn tự phát chiếm dụng không hợp pháp Tài nguyên rừng địa bàn huyện Can Lộc có tham gia quản lý của, UBND huyện, Hạt kiểm lâm, Công ty Cao Su Hà Tĩnh, Ban QLRPH Hồng Lĩnh, UBND xã, người dân Trong người có quyền cao UBND huyện đóng vai trị người thi hành sách, định hoạt động bảo vệ rừng địa bàn.Hạt kiểm lâm, công ty Cao su Hà Tĩnh quan trực thuộc tỉnh đóng vai trị việc quản lý rừng tham mưu cho UBND huyện đóng vai trò quản lý rừng, chịu quản lý UBND huyện Các bên tham gia hoạt động quản lý tài nguyên rừng địa bàn có mối quan hệ tương tác với Tuy nhiên, mục đích hoạt động bên tham gia thường không giống nhau, song trình quản lý rừng địa bàn huyện Can lộc đạt nhiều kết đóng ghi nhận là huyện đầu công tác quản lý rừng cấp tỉnh Khuyến nghị Qua phân tích đề xuất người dân địa phương quan điểm UBND huyện Hạt kiểm lâm, xin đề xuất số khuyến ngị sau cải thiện tính bền vững quản lý tài nguyên rừng huyện Can Lộc sau: Đối với Nhà nước: Quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững tách rời với người dân, tách rời cộng đồng dân cư sống gần rừng Vì vậy, việc tăng cường tham gia người dân xây dựng kế hoạch, quy hoạch sử dụng đất đai, bảo vệ nguồn lợi rừng… cần thiết Tuy nhiên, vùng núi điều kiên sống khác nhau, quan hệ giũa rừng người khác nên cần có cách thức quản lý khác cho vùng Trồng rừng chiến lược sinh kế đa số hộ gia đình xã miền núi huyện Can Lộc nên trình độ kỹ thuật kinh nghiệm quản lý, sử dụng đất người dân hạn chế Vì vậy, hỗ trợ nhà nước tổ chức khác tập huấn kiến thức kỹ thuật kỷ quản lý cho người dân sau giao đất hết 67 sức quan trọng đôi với hỗ trợ kỹ thuật kỹ quản lí nhà nước tổ chức quốc tế cần hỗ trợ nguồn vốn vay có sách ưu đãi đặc biệt cho người dân Đối với lãnh đạo tỉnh Hà Tĩnh: Cần có sách hỗ trợ kịp thời cho người dân vùng trồng Cao su công ty Cao su Hà Tĩnh Đối với huyện Can Lộc: Thực nhiều sách đào tạo, chuyển giao KHKT, cải thiện đời sống người dân nhằm giảm áp lực lên tài nguyên rừng Theo kinh nghiệm thực tiễn can thiệp vào việc quản lý tài nguyên thiên nhiên cần phải xem xét thận trọng sinh kế người dân Mặc dù sinh kế người dân ngày có xu hướng khơng phụ thuộc vào tài ngun rừng Tuy nhiên điều kiện nguồn tài nguyên rừng suy giảm nghiêm trọng cần có biện pháp để giảm áp lực khai thác tài nguyên rừng.Người dân tìm hoạt động sinh kế thay thế, sản xuất nơng nghiệp đóng vai trị then chốt Vì cần tập trung đầu tư để người dân phát triển nơng nghiệp, cần có hỗ trợ vốn kịp thời, tận dụng tối đa nguồn lực đầu tư địa bàn xã để nâng cao kiến thức khoa học kỹ thuật xây dựng mơ hình để sản xuất nơng nghiệp điểm để nhân rộng, đồng thời tạo điều kiện cho người dân, hộ nghèo tiếp cận với tổ chức quốc tế để đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp.tuyên truyền thay đổi nhận thức, thái độ người dân để họ có hành vi, hành động đắn với rừng Đối với hộ gia đình: Cần hợp tác chấp hành với quy định chung công tác trồng bảo vệ rừng địa bàn, phát khai báo kịp thời với quan chức phát hành vi vi phạm công tác bảo vệ TNR Kết hợp chặt chẽ với quan quyền địa phương cơng tác trồng bảo vệ tài nguyên rừng 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Can Lộc đến năm 2025 Báo cáo quy hoach phát triển Cao su giai đoạn 2010- 2020 tĩnh Hà Tĩnh Bộ NN& PTNT- Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp đối tác Cẩm nang ngành lâm nghiệp Báo cáo quy hoạch phát triển rừng huyện Can Lộc Cẩm nang nghành Lâm nghiệp- NN &PTNH.Nguyễn Viết khoa, Nguyễn Bã Ngũ, Vũ Văn Mễ, năm 2006 Hoàng Xuân Tý, Lê Trọng Cúc “Kiến thức địa người đồng bào vùng cao nông nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên” Viên khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng NXBNN Luật Bảo vệ phát triển rừng 2004 Luật dân năm 1995 Luật đất đai năm 2003 10 Nghiên cứu trạng giải pháp phát trồng lâm nghiệp phân tán địa bàn tỉnh Thái Nguyên 11 Nguyễn Bá Ngãi 2004 Một số kết nghiên cứu cộng đồng tham gia quản lý rừng Điện Biên Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn 10/2004:1436-1437 12 Nghị định số 02/CP ngày 15/1/1994 Chính phủ Ban hành quy định giao đất lâm nghiệp cho tổ chức , hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp 13 Phạm Bình Quyền, 1995 “Hệ sinh thái phát triển nơng nghiệp với cơng tác an tồn lương thực bảo vệ môi trường Quản lý đánh giá tác động mơi trường” Chương trình KT-02 14 Phan Thanh Xn, 1998.Vai trò chủ rừng việc phát triển rừng nghề rừng Việt Nam Tạp chí lâm nghiệp,11+ 12 15 Trần Đức Viên, Nguyễn Vinh Quang, Mai Văn Thành “Phân cấp quản lý tài nguyên rừng sinh kế người dân” NXB NN Hà Nội 2005 69 16 Tài Nguyên Rừng ,Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sam NXB.ĐH quốc gia Hà Nội 17 “Thực trạng quản lý tài nguyên rừng ảnh hưởng đến sinh kế người dân miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế” TS.Hoàng Mạnh Quân 2005” 18 Tài liệu tập huấn triển khai thực dự án hỗ trợ gia đình trồng rừng sản xuất theo định 147/ QĐ-TTG Sở NN& PTNT Hà Tĩnh 19 Trung tâm phát triển miền Trung ứng dụng phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững lập VDP/CDP dự án giảm nghèo miền Trung (CRLIP) ADB tài trợ 20 UBND xã Đồng Lộc,2011 Báo cáo tình hình KT-XH, an ninh quốc phịng xã Đồng Lộc 21 UBND xã Thượng Lộc,2011 báo cáo tình hình KT- X, an ninh quốc phòng xã Thượng Lộc 22 UBND xã Phú Lộc,2011 báo cáo tình hình KT- X, an ninh quốc phòng xã Phú Lộc 23 Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Can Lộc giai đoạn 2010-2020 70 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ HUYỆN CAN LỘC PHIẾU ĐIỀU TRA “Thực trạng quản lý rừng ảnh hưởng đến sinh kế người dân miền núi huyện Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh” Phiếu số:……… I.Thông tin ngày điều tra Họ tên người trực tiếp điều tra: Đặng Thị Như Huế Ngày……tháng……năm…… Địa điểm:…………………………………………………………… II.Tình hình hộ điều tra Tên chủ hộ:………………………………………………………… Địa chỉ:……………… Tuổi:…… Giới tính: Nam Nữ Thành phần: Nơng dân CBCNV Hưu trí Khác Số lao động thường xuyên:…………………… người Trình độ học vấn: - Sau đại học :……… người - Đại học trung cấp :……… người - Cấp (THPT) :……… người - Cấp (THCS) :…………người - Cấp (TH) :…………người - Không học/Chưa học :…………người Hiện trạng sử dụng đất đai hộ gia đình Loại đất Diện tích (ha) Tổng diện tích Đất nơng nghiệp Đất lâm nghiệp Đất thủy sản Đất Đất chuyên dùng Đất chưa sử dụng Cơ cấu thu nhập Loại thu nhập Lâm nghiệp Công nghiệp Nông nghiệp Nuôi trồng thủy sản Chăn nuôi Dịch vụ Các ngành nghề khác Tổng thu nhập Thu nhập (Triệu đồng) Cơ cấu (%) Cơ cấu (%) II Thực trạng tài nguyên rừng Về đất 1.1 Thực trạng đất lâm nghiệp phân theo loại rừng: - Rừng tự nhiên:…………………………………… (ha) - Rừng phòng hộ:………………………………… (ha) - Rừng sản xuất:………………………………………(ha) 1.2 Thực trạng đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý STT Tên đơn vị Công ty Cao su Hà Tĩnh Ban QLRPH Hồng Lĩnh UBND xã Hộ gia đình Tổng cộng Thực vật rừng Loại Keo Thông Cao su Bạch đàn Một số lồi khác Diện tích (ha) Tổng diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Động vật rừng: Lồi động vật rừng thường có rừng bao gồm loài nào?:………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Các loại lâm sản ngồi gỗ mà gia đình khai thác bao gồm loại nào:…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………… ……………………………………………………………… III Vai trò rừng sinh kế người dân Khai thác lâm sản nguồn thu nhập cho gia đình 1.1 Các hoạt động khai thác gia đình bao gồm:………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… 1.2 Các loại lâm sản khai thác từ rừng là:…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… 1.3 Cơ cấu thu nhập hộ gia đình năm 2011 so với năm 2005 Nguồn thu nhập Tỷ lệ thu nhập hộ gia đình (%) Năm 2005 Năm 2011 Lâm nghiệp Nông nghiệp Chăn nuôi Nghề phụ Trợ cấp xã hội 1.4 Số hộ dân tham gia khai thác lâm nghiệp năm 2005 so với năm 2012 Loại lâm sản Tỷ lệ hộ khai thác (%) Năm 2005 Năm 2012 Gỗ Nhựa thông Mũ cao su Song mây Mật ong 1.5 Khai hoang chuyển đổi đất lâm nghiệp cho sản xuất nông nghiệp Biến động tình hình chuyển đổi đất lâm nghiệp sang mục đích khác từ năm 2005 đến 2012 Loại đất Diện tích (ha) Diện tích (ha) 2005 2012 Diễn giải Sản xuất nông nghiệp Thủy sản Chăn nuôi Dịch vụ 1.6 Sử dụng rừng nguồn thức ăn cho bãi chăn thả Số lượng vật ni hộ gia đình năm 2008 2012 Loại vật nuôi Số lượng 2008 Trâu, bò Lợn Heo rừng Hươu Gia cầm Số lượng 2012 1.7 Chức sinh thái giá trị văn hóa rừng đời sống người dân địa phương Theo ông (bà) chức sinh thái giá trị văn hóa rừng bao gồm chức Các chức Bảo vệ, điều tiết nguồn nước Có hay khơng Số ý kiến Phịng hộ sản xuất nông nghiệp Ngăn chặn lũ lụt, chống xói mịn IV Vai trị nhà quản lí đến sinh kế người dân địa phương Ai người quản lí đất rừng gia đình: …………………………………………………………………………………… …………… Theo ông (bà) quan có ảnh hưởng đến trình quản lý đất rừng gia đình Cơ quan quản lý Sắp xếp theo thứ tự cao/thấp/tb mức độ tác động quan quản lý UBND huyện Hạt kiểm lâm Công ty Cao su Hà Tĩnh Ban QLRPH Hồng Lĩnh UBND xã Hộ gia đình Theo ơng bà q trình quản lý …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Tác động trình quản lí đến sống gia đình …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Các sách hỗ trợ quan quản lý cho gia đình …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… Thị trường tiêu thụ sản phẩm lâm sản gia đình …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… gia đình có đề xuất, nguyện vọng sách hỗ trợ nhà nước không?:……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Ngày tháng năm 2012 Chủ sử dụng đất Người vấn (Ký, ghi họ tên) (Ký, ghi họ tên) ... chế Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu thực đề tài “ Thực trạng quản lý rừng ảnh hưởng đến sinh kế người dân miền núi huyện Can Lộc, Tỉnh Hà Tĩnh? ?? Nhằm đánh giá thực trạng, đưa số giải... Nguyên Rừng ,Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sam NXB.ĐH quốc gia Hà Nội” “Phân cấp quản lý rừng sinh kế người dân, NXB Nông Nghiệp Hà Nội- 2005” “ Thực trạng quản lý tài nguyên 20 rừng ảnh hưởng đến sinh kế. .. tiến hành đánh giá thực trạng quản lý tài nguyên rừng hưởng lợi từ rừng người dân đề xuất số giải pháp để quản lý bền vững tài nguyên rừng tác động tích cực đến sinh kế người dân huyện Can Lộc

Ngày đăng: 16/09/2021, 16:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Cẩm nang nghành Lâm nghiệp- bộ NN &PTNH.Nguyễn Viết khoa, Nguyễn Bã Ngũ, Vũ Văn Mễ, năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nghành Lâm nghiệp- bộ NN &PTNH
6. Hoàng Xuân Tý, Lê Trọng Cúc. “Kiến thức bản địa của người đồng bào vùng cao trong nông nghiệp và quản lý tài nguyên thiên nhiên”. Viên khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng.NXBNN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức bản địa của người đồng bào vùng cao trong nông nghiệp và quản lý tài nguyên thiên nhiên”
Nhà XB: NXBNN
13. Phạm Bình Quyền, 1995. “Hệ sinh thái và sự phát triển nông nghiệp với công tác an toàn lương thực và bảo vệ môi trường. Quản lý và đánh giá tác động môi trường”. Chương trình KT-02 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hệ sinh thái và sự phát triển nông nghiệp với công tác an toàn lương thực và bảo vệ môi trường. Quản lý và đánh giá tác động môi trường”
15. Trần Đức Viên, Nguyễn Vinh Quang, Mai Văn Thành. “Phân cấp trong quản lý tài nguyên rừng và sinh kế người dân”. NXB NN Hà Nội 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân cấp trong quản lý tài nguyên rừng và sinh kế người dân”
Nhà XB: NXB NN Hà Nội 2005
16. Tài Nguyên Rừng ,Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sam. NXB.ĐH quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài Nguyên Rừng
Nhà XB: NXB.ĐH quốc gia Hà Nội
17. “Thực trạng quản lý tài nguyên rừng và ảnh hưởng của nó đến sinh kế người dân miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế” TS.Hoàng Mạnh Quân 2005” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Thực trạng quản lý tài nguyên rừng và ảnh hưởng của nó đến sinh kế người dân miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế”" TS.Hoàng Mạnh Quân 2005
1. Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội huyện Can Lộc đến năm 2025 Khác
2. Báo cáo quy hoach phát triển cây Cao su giai đoạn 2010- 2020 tĩnh Hà Tĩnh Khác
3. Bộ NN& PTNT- Chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp và đối tác. Cẩm nang ngành lâm nghiệp Khác
7. Luật Bảo vệ và phát triển rừng 2004 8. Luật dân sự năm 19959. Luật đất đai năm 2003 Khác
10. Nghiên cứu hiện trạng và giải pháp phát hiện trồng cây lâm nghiệp phân tán trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên Khác
11. Nguyễn Bá Ngãi 2004. Một số kết quả nghiên cứu về cộng đồng tham gia quản lý rừng ở Điện Biên. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn 10/2004:1436-1437 Khác
12. Nghị định số 02/CP ngày 15/1/1994 của Chính phủ Ban hành bản quy định về giao đất lâm nghiệp cho tổ chức , hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp Khác
14. Phan Thanh Xuân, 1998.Vai trò của các chủ rừng trong việc phát triển rừng và nghề rừng Việt Nam. Tạp chí lâm nghiệp,11+ 12 Khác
18. Tài liệu tập huấn triển khai thực hiện dự án hỗ trợ gia đình trồng rừng sản xuất theo quyết định 147/ QĐ-TTG. Sở NN& PTNT Hà Tĩnh Khác
19. Trung tâm phát triển miền Trung. ứng dụng phương pháp tiếp cận sinh kế bền vững trong lập VDP/CDP của dự án giảm nghèo miền Trung (CRLIP) do ADB tài trợ Khác
20. UBND xã Đồng Lộc,2011 Báo cáo tình hình KT-XH, an ninh quốc phòng xã Đồng Lộc Khác
21. UBND xã Thượng Lộc,2011 báo cáo tình hình KT- X, an ninh quốc phòng xã Thượng Lộc Khác
22. UBND xã Phú Lộc,2011 báo cáo tình hình KT- X, an ninh quốc phòng xã Phú Lộc 23. Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng huyện Can Lộc giai đoạn 2010-2020 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Bảng thống kê một số chỉ tiêu trong năm 2006 và 2010 - Thực trạng quản lý rừng và ảnh hưởng của nó đến sinh kế người dân miền núi huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh
Bảng 2.1. Bảng thống kê một số chỉ tiêu trong năm 2006 và 2010 (Trang 38)
Bảng 2.2. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp ở huyện Can Lộc trong 4 năm (2006 - 2009) theo giá cố định 1994  - Thực trạng quản lý rừng và ảnh hưởng của nó đến sinh kế người dân miền núi huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh
Bảng 2.2. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp ở huyện Can Lộc trong 4 năm (2006 - 2009) theo giá cố định 1994 (Trang 39)
Bảng 3.1. Thông tin chủ yếu của các chủ hộ điều tra - Thực trạng quản lý rừng và ảnh hưởng của nó đến sinh kế người dân miền núi huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.1. Thông tin chủ yếu của các chủ hộ điều tra (Trang 43)
Bảng 3.2. Tình hình sử dụng đất của các hộ - Thực trạng quản lý rừng và ảnh hưởng của nó đến sinh kế người dân miền núi huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.2. Tình hình sử dụng đất của các hộ (Trang 45)
Qua số liệu từ bảng trên ta thấy phần lớn diện tích đất sử dụng của 75 hộ gia đình là đất lâm nghiệp điều này chứng tỏ sinh kế của người dân phụ thuộc rất nhiều  vào tài nguyên rừng - Thực trạng quản lý rừng và ảnh hưởng của nó đến sinh kế người dân miền núi huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh
ua số liệu từ bảng trên ta thấy phần lớn diện tích đất sử dụng của 75 hộ gia đình là đất lâm nghiệp điều này chứng tỏ sinh kế của người dân phụ thuộc rất nhiều vào tài nguyên rừng (Trang 45)
Bảng 3.4. Thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp theo 3 loại rừng - Thực trạng quản lý rừng và ảnh hưởng của nó đến sinh kế người dân miền núi huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.4. Thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp theo 3 loại rừng (Trang 47)
Bảng 3.5. Thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp theo chủ quản lý - Thực trạng quản lý rừng và ảnh hưởng của nó đến sinh kế người dân miền núi huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.5. Thực trạng sử dụng đất lâm nghiệp theo chủ quản lý (Trang 48)
Bảng 3.6. Thực trạng đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý - Thực trạng quản lý rừng và ảnh hưởng của nó đến sinh kế người dân miền núi huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.6. Thực trạng đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý (Trang 49)
Bảng 3.8. So sánh số hộ dân tham gia khai thác rừng giữa năm 2005 và 2012 - Thực trạng quản lý rừng và ảnh hưởng của nó đến sinh kế người dân miền núi huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.8. So sánh số hộ dân tham gia khai thác rừng giữa năm 2005 và 2012 (Trang 52)
Khi tiến hành điều tra về tình hình chuyển đổi đất lâm nghiệp sang đất nông nghiệp và sử dụng cho một số hoạt động khác ở 75 hộ trên địa bàn xã Thượng Lộc  ta có bảng sau đây - Thực trạng quản lý rừng và ảnh hưởng của nó đến sinh kế người dân miền núi huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh
hi tiến hành điều tra về tình hình chuyển đổi đất lâm nghiệp sang đất nông nghiệp và sử dụng cho một số hoạt động khác ở 75 hộ trên địa bàn xã Thượng Lộc ta có bảng sau đây (Trang 55)
Bảng 3.10. Số lượng vật nuôi của hộ gia đình trong năm 2008 và 2012 - Thực trạng quản lý rừng và ảnh hưởng của nó đến sinh kế người dân miền núi huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh
Bảng 3.10. Số lượng vật nuôi của hộ gia đình trong năm 2008 và 2012 (Trang 56)
Biến động về tình hình chuyển đổi đất lâm nghiệp sang các mục đích khác từ năm 2005 đến 2012  - Thực trạng quản lý rừng và ảnh hưởng của nó đến sinh kế người dân miền núi huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh
i ến động về tình hình chuyển đổi đất lâm nghiệp sang các mục đích khác từ năm 2005 đến 2012 (Trang 82)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w