1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân sinh quan phật giáo và ảnh hưởng của nó đến tư tưởng chính trị thời lý trần

176 561 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN LAN ANH NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ THỜI LÝ-TRẦN LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Nguyễn Lan Anh NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ THỜI LÝ-TRẦN Chuyên ngành: Triết học Mã số: 62 22 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG THỊ THƠ HÀ NỘI-2016 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận nêu luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng chưa công bố công trình khoa học Người cam đoan Nguyễn Lan Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………… ……………………………… NỘI DUNG………………………………………………………… Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN …………………… …… … 1.1 Nhóm tài liệu công trình nhân sinh quan Phật giáo, nhân sinh quan Phật giáo Lý-Trần ……………………….… … .… 1.2 Nhóm công trình nghiên cứu tư tưởng trị thời Lý-Trần… 15 1.3 Nhóm tư liệu, công trình nghiên cứu ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến tư tưởng trị thời Lý-Trần……………… 21 1.4 Những vấn đề kế thừa phát triển luận án… … 26 Chương 2: NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO VÀ NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO THỜI LÝ-TRẦN …………………………… .… 30 2.1 Nhân sinh quan Phật giáo…… … … …… ……….… 30 2.2 Nhân sinh quan Phật giáo thời Lý – Trần…… …………… 48 Chương 3: TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ THỜI LÝ-TRẦN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG…………………………… 71 3.1 Tư tưởng trị thời Lý – Trần ……………………………… … 71 3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến tư tưởng trị thời Lý-Trần… 92 Chương 4: ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ THỜI LÝ-TRẦN VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ VỚI VĂN HÓA CHÍNH TRỊ VIỆT NAM HIỆN NAY……… … 110 4.1 Một số ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến tư tưởng trị thời Lý-Trần………………………………………… …… …… 111 4.2 Đánh giá ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến tư tưởng trị thời Lý-Trần ý nghĩ việc xây dựng văn hóa trị Việt Nam nay……………………………………………… … 135 KẾT LUẬN…… ……… ………………………………… … 152 DANH M C CÁC C NG TR NH ĐÃ C NG Ố … ……………… 155 DANH M C TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………… 156 PH L C……………………………………………………… ………… 166 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo hai triều đại Lý-Trần không tuý phận ý thức xã hội, không đứng độc lập bên trị, mà qua tinh thần khoan dung, nhân đạo tác động không nhỏ đến nhiều chủ trương, sách triều đình hoạt động xã hội nhà trị Phật giáo thực góp phần tạo nên trị từ bi, nhân văn thời LýTrần Có lẽ điều khởi nguồn cho sách thân dân, dân chủ, mà qua triều đình tập hợp sức người, sức toàn dân phục vụ cho công bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước Lập nên chiến công vang dội mở thời đại vàng son lịch sử Vì vậy, dù học thuyết trị, vượt qua Nho giáo – hệ tư tưởng chuyên bàn trị-xã hội, nhân sinh quan Phật giáo thời LýTrần phát huy ưu điểm lợi để trở thành sức mạnh tinh thần hỗ trợ tích cựcđối với trị Có thể nói, việc chọn lựa tư tưởng làm chủ đạo thời kỳ có nguyên định, mà nguyên nhân phải kể đến yêu cầu thực tiễn trị, xã hội Ở Việt Nam giai đoạn kỷ X đến XIV, dù Nho giáo xuất bắt đầu tạo điều kiện phát triển, nhiều vị vua trị thời kỳ vẫnđề cao Phật giáo, sở kết hợp với Nho giáo nhằm nâng cao hiệu trị quốc máy nhà nước trung ương tập quyềntronggiai đoạn lịch sử lúc đó.Tuy nhiên, có nhiều ý kiến cho rằng, thành tích vĩ đại thời Lý-Trần Phật giáo mà Nho giáo, hệ tư tưởng xuất thời Lý-Trần(NhoĐạo-Phật) Nho giáo thực hệ tư tưởng chuyên bàn trịxã hội Song lại có kiến khác cho rằng, “thời kỳ Đại Việt thứ – thời kỳ Lý-Trần – thời kỳ tam giáo với tính trội thuộc Phật giáo, Phật giáo quốc giáo”[35,9] Như vậy, cần phải làm r mối quan hệ nhân sinh quan Phật giáo tư tưởng trị, từ vai trò Phật giáo với trị thời Lý-Trần Giống triều đại phong kiến khác, xã hội thời Lý-Trần có phân tầng tương đối rõ nét, tầng lớp cao quý đồng thời nắm giữ quyền lực trị, kinh tế, tôn giáo vua chúa quý tộc; tầng lớp thứ hai địa chủ, quan liêu – họ giữ số chức vụ định máy quyền; tầng lớp thứ ba người lao động bình dân nô tỳ, họ bị coi tầng lớp thấp hèn xã hội Nhưng đất nước bị ngoại xâm đe dọacác tầng lớp xã hội chung sức lòng đánh giặc, giữ nước Phải chăng, ảnh hưởng nhân sinh quan Thiền Phật giáo, tạo xã hội thuận hòa, đoàn kết dũng mãnh, kiên cường xông pha trận mạc, không nao núng quân giặc mạnh Bởi chiến đấu chiến thắng bao kẻ thù hùng mạnh Đây học nghệ thuật phát huy sức mạnh tinh thần nhằm liên kết nhân tâm, thống lực lượng, mà đến giá trị trị Việt Nam Phật giáo tư tưởng phổ biến thời Lý-Trần, từ nơi đô thành đến chốn thôn quê, nơi đâu tôn sùng thực hành theo giáo lý từ bi, hỷ xả, bình đẳng, vị tha nhân sinh Phật giáo Giai cấp thống trị yêu mến tôn sùng tư tưởng mà nhân dân yêu mến, họ không tận dụng sức mạnh giáo lý Phật giáo việc trị nước, mà thân họ thực hành đạo lý trở thành phật tử thành Điều tạo nên lối sống nhân nghĩa, từ, vị tha vua – quan, hoàng tộc triều đình Triết lý nhân sinh Phật giáo, góp phần tạo nên nhà trị lý tưởng, tôn vinh Phật, Bồ Tát hay Thượng Sỹ… khiến nhân dân hết lòng yêu mến, ngưỡng mộ.Đây học qu giá để nhà trị, nhà quản lý xã hội đương thời tham khảo, để thấy vai trò việc tu dưỡng đạo đức, nhân cách việc tạo nên uy tín trị dân, từ đó, họ hết lòng ủng hộ sách nhà nước, điều nguồn cho thắng lợi trị đất nước Có thể nói, trị thời Lý-Trần kế thừa tư tưởng từ bi, hỷ xả, bác ái, vị tha Phật giáovà triển khai chủ trương, đường lối trị cụ thể triều đại Nhân sinh quan Phật giáo góp phần xây dựng văn hóa trị tích cực triều đại Lý-Trần, khiến nhân dân tin tưởng yêu mến Đó l mà thời Lý-Trần, từ vua chúa, quý tộc đến tầng lớp bình dân say mê đạo Phật, dân tộc đánh giặc giỏi, trị ổn định, kinh tế phát triển Đây học có giá trị thực tiễn cho việc xây dựng văn hóa trị Việt Nam định hướng đắn cho phát triển Phật giáo Việt Nam tương lai Bài học có giá trị lý luận thực tiễn, vấn đề chưa có công trình phân tích chuyên sâu, điều cần luận giải cụ thể Luận án chọn nghiên cứu hai triều đại Lý Trần, bởi: Thứ nhất, triều Lý Trần hai triều đại phát triển cực thịnh lịch sử phong kiến Việt Nam Đây thời đại hào hùng lịch sử với nhiều lần đánh bại đội quân xâm lược hùng mạnh nhất; Thứ hai, Tuy có chuyển giao quyền lực hai triều đại này, song nhờ đóng góp tích cực Phật giáo mà thực hòa bình không gây nhiều biến động xã hội Cũng vậy, sách cai trị hai triều đại nhiều khác biệt; Thứ ba, Phật giáo hai triều đại tôn sùng thực có tiếng nói vũ đài tư tưởng có ảnh hưởng lớn đời sống trị Chính có nhiều điểm tương đồng vậy, nên nhiều phương diện hai triều đại Lý-Trần có điểm chung, đặc biệt chủ trương, sách trị nước có kế thừa thống triều đại sau với triều đại trước Ngày nay, Phật giáo người Việt yêu mến đồng hành với tiến trình phát triển dân tộc Việt Nam Vậy, đứng trước hội thử thách thời kỳ - thời kỳ phát triển kinh tế thị trường toàn cầu hóa ngày mạnh mẽ, nhân sinh quan Phật giáo đóng góp cho trị kỷ nguyên mới? Luận án tiếp cận vấn đề từ việc nghiên cứu nội dung nhân sinh quan Phật giáo có ảnh hưởng đến tư tưởng nhà trị thời Lý-Trần, từ rút nghĩa cho công xây dựng văn hóa trị Việt Nam Với lý mang tính lý luận thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài Nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng đến tư tưởng trị thời Lý-Trầnlàm luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu c đ ch Luận án làm rõ nội dung nhân sinh quan Phật giáothời Lý-Trần, phát triển tư tưởng trị thời kỳ ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến tư tưởng trị Việt Nam thời Lý-Trần Nhi m v - Làm r nội dung nhân sinh quan Phật giáo nhân sinh quan Phật giáo Lý-Trần - Phân tích phát triển tư tưởng trị thời L -Trần nhân tố ảnh hưởng đến tư tưởng trị, từ rõ thời kỳ này, nhân sinh quan Phật giáo tư tưởng có ảnh hưởng đến trị - Làm r ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến tư tưởng trị thời Lý-Trần nghĩa trị Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam thời Lý-Trần ảnh hưởng đến tư tưởng trị thời Lý-Trần 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: khuôn khổ luận án,đề tài xin tập trung làm r nhân sinh quan Phật giáo thời Lý-Trần, qua số nội dung: quan điểm người, đời người; quan điểm giải thoát; quan điểm đạo đức, thể qua tư tưởng thiền sư, phật tử thời Lý-Trần, mà theo tác giả có ảnh hưởng đến tư tưởng trị (Đường lối xây dựng thể chế trị, ổn định xã hội; Đường lối bảo vệ thống toàn vẹn xã hội; Đường lối trấn áp lực chống đối, phát triển đất nước, giải vấn đề xã hội) thời Lý-Trần - Về tư liệu: luận án chủ yếu sử dụng tư liệu lịch sử, công trình nghiên cứu, sách, viết tạp chí khoa học dịch tiếng Việt công bố rộng rãi - Về không gian thời gian: nghiên cứu đời sống trị-xã hội Việt Nam thời Lý-Trần, từ năm 1009 đến năm 1400 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý thuyết Luận án thực sở vận dụng quan điểm chủ nghĩa MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng Nhà nước tôn giáo, văn hóa, trị, đồng thời kế thừa thành tựu công trình trước nhân sinh quan, nhân sinh quan Phật giáo, tư tưởng trị, lịch sử tư tưởng lịch sử Phật giáo Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp biện chứng vật triết học Mác-Lênin kết hợp với số phương pháp nghiên cứu khác phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu liên ngành như: triết học, sử học, văn học, văn hóa học, trị học Những đóng góp khoa học luận án Đóng góp đề tài tìm ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến tư tưởng nhà trị thời Lý-Trần, nhằm góp thêm góc nhìn nhận, đánh giá khách quan thực tiễn lịch sử diễn xã hội phong kiến Việt Nam, kỷ XI-XIV Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận Trên sở phân tích số nội dung rút đặc điểm nhân sinh quan Phật giáo thời Lý-Trần,luận án l giải nguyên nhân Phật giáo có mối quan hệ với trị, từ việc phân tích tình hình kinh tế-xã hội, văn hóa-tư tưởng thời Lý-Trần luận án khẳng định, bối cảnh điều kiện ấy, nhân sinh quan Phật giáo tư tưởng phù hợp cho trị triều đại Từ đó, tác giả đưa nhiều lập luận, dẫn chứng để chứng minh tư tưởng trị thời kỳ (xây dựng thể chế trị, ổn định xã hội; bảo vệ độc lập dân tộc toàn vẹn lãnh thổ; trấn áp lực chống đối, phát triển đất nước giải vấn đề xã hội) có ảnh hưởng tư tưởng từ bi, hỷ xả, nhân ái, vị tha… nhân sinh quan Phật giáo Bởi vậy, Phật giáo thực xây dựng văn hóa trị tích cực cho triều đại Lý-Trần Từ học này, luận án khẳng định nghĩa nhân sinh quan Phật giáo việc xây dựng văn hóa trị Việt Nam đưa số kiến nghị nhằm kế thừa giá trị tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo với việc xây dựng văn hóa trị thời đại Ý nghĩa thực tiễn Luận án làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu giảng dạy triết học, tôn giáo nói chung; lịch sử triết học, Phật giáo, nhân sinh quan Phật giáo nói riêng; cho việc hoạch định sách tôn giáo Đảng Nhà nước Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Danh mục công trình công bố Phụ lục, Nội dung Luận án gồm chương, 10 tiết 10 29 Nguyễn Hùng Hậu (1997), Lược khảo tư tưởng thiền Trúc Lâm Việt Nam thời Lý-Trần, Viện nghiên cứu tôn giáo Hà Nội 30 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Tinh thần nhập Phật giáo Việt Nam thời Lý – Trần, Viện nghiên cứu tôn giáo Hà Nội 31 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Phạm Thị Thu Hiền (2010), Triết lý nhân sinh Phật giáo ảnh hưởngcủa đến đời sống tinh thần người Việt Nam, Kỷ yếu: Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7, Đại học Đà Nẵng 33 Nguyễn Duy Hinh (2005), Tuệ Trung, nhân sĩ, thượng sĩ, thi sĩ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Nguyễn Duy Hinh (2005), Triết học Phật giáoViệt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 35 Nguyễn Duy Hinh (2005), Văn minh Đại Việt, Nxb Văn hóa Thông tin Viện Văn hóa, Hà Nội 36 Nguyễn Duy Hinh (2009), Lịch sử đạo Phật Việt Nam, Nxb Tôn giáo Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 37 Thích Thiện Hoa (1994), Phật học Lý – Trần, Giáo hội Phật giáo Việt Nam 38 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển BKVN (1995), Từ điển Bách khoa Việt Nam, Trung tâm Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 39 Nguyễn Mạnh Hùng (1993), Văn học Lý – Trần, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Phan Văn Hùm (1958), Phật giáo Triết học, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 41 Trần Đình Hượu (1984), Về đặc điểm tư tưởng Việt Nam, Một số vấn đề lý luận lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện triết học, Hà Nội 42 Nguyễn Hải Kế (chủ biên, 2010), Ngàn năm lịch sử văn hóa Thăng Long – Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Trần Trọng Kim (tái 2010), Việt Nam sử lược, Nxb Thời đại, Hà Nội 44 Vũ Ngọc Khánh (1986), Phật giáo văn hóa dân gian, Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện triết học, Hà Nội 162 45 Đinh Gia Khánh (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 46 Phùng Văn Khai (2010), Danh tướng triều Trần, Nxb Lao động, Hà Nội 47 Phạm Trường Khang (2010), Các vua Hoàng tộc triều Lý, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 48 Phạm Trường Khang (2010), Kể chuyện vua Hoàng tộc triều Trần, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 49 Vũ Khiêu (chủ biên, 1974), Đạo đức học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 50 Khoa Triết học (2008), Tư tưởng Việt Nam thời Lý- Trần, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 51 Nguyễn Khương (biên tập 1993), Tuệ Trung Thượng sĩ với thiền tông Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Trung tâm nghiên cứu Hán nôm, Tp Hồ Chí Minh 52 Đặng Thị Lan (2003), Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 53 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội 54 LêninToàn tập (1976), tập 23, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 55 Phan Ngọc Liên (2006), Giáo dục thi cử Việt Nam, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 56 Lưu Văn Lợi (2000), Ngoại giao Đại Việt, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 57 Lịch sử Việt Nam (1971), tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 58 Nguyễn Công Lý (2014), Từ Phật giáo tông đời Trần suy nghĩ Phật giáo Việt Nam nay, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 08, tr 116-125 59 Hà Thúc Minh (2014), Từ bi đạo Phật đạo đức nhân loại, Nghiên cứu tôn giáo, số (128), tr 116-125 60 Dương Xuân Ngọc (chủ biên, 2001), Lịch sử tư tưởng trị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 163 62 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên, 2003), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Ngô Thì Nhậm (1978), Trúc Lâm tông Nguyên Thanh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Đức Nhuận (tái 2002), Phật học tinh hoa, Viện triết lý Việt Nam triết học giới, California 65 Đức Nhuận (2009), Đạo Phật dòng sử Việt, Nxb Phương Đông, Đà Lạt 66 ùi Thanh Phương (2000), Về mối quan hệ tam giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam từ thời Bắc thuộc đến thời Lý-Trần, Luận văn thạc sĩ Triết học, Đại học Quốc gia Hà Nội 67 Thích Thông Phương (2003), Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 68 Lê Văn Quán (2008), Lịch sử tư tưởng trị-xã hội Việt Nam từ Bắc thuộc đến thời kỳ Lý-Trần, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 69 Hồ Sỹ Quý (2007), Con người phát triển người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 70 Phạm Văn Sinh (1995), Về vai trò Phật giáo Việt Nam (qua triều đại Lý), Luận án tiến sĩ Triết học, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 71 Lê Văn Siêu (2004), Văn minh Đại Việt, Nxb Thanh Niên, Bến tre 72 Sogyal Rinpoche (2009), Đạo Phật văn hóa (Thanh Long Trường Tâm dịch),Nxb Phương Đông, Hà Nội 73 Thích Phước Sơn (dịch trú, 1995), Tam tổ thực lục, Nxb Viện nghiên cứu Phật học, Hà Nội 74 Suzuki (2008), Tâm thiền nhập môn, Nxb Tổng hợp, Tp Hồ Chí Minh 75 Suzuki (1971), Cốt tủy Đạo Phật, Trúc Thiên dịch, Nxb An Tiêm, Hà Nội 76 Lê Đình Sỹ, Nguyễn Danh Phiệt (1994), Kế sách giữ nước thời Lý – Trần, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 77 Vũ Minh Tâm (1996), Tư tưởng triết học người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 164 78 Nguyễn Thị Tâm (2012), Vai trò Phật giáo đời sống trị Việt Nam thời Lý-Trần, Luận văn Thạc sĩ Chính trị học, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 79 Hà Văn Tấn (1978), Cuộc kháng chiến chống âm lược Nguyên Mông kỷ XIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 80 Hà Văn Tấn (1998), Phật giáo đời Trần, Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 81 Nguyễn Khánh Toàn (1992), Một số vấn đề khoa học nhân văn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Nguyễn Thị Toan (2010),“Giải thoát luận Phật giáo”, Luận án tiến sĩ Triết học, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 83 Trần Thái Tông (1972), Khóa hư lục, Nxb Khuông Việt, Sài Gòn 84 Lê Hữu Tuấn (2000), Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hoá tinh thần Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 85 Thích Minh Tuệ (1993), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Thành Hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh 86 Thích Thanh Từ (1992), Phật giáo với dân tộc, Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh xuất 87 Thích Thanh Từ (2001), Tại lại chủ trương khôi phục Phật giáo thời Trần, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 88 Thích Thanh Từ (2004), Thiền sư Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 89 Thích Thanh Từ (2007), Phật giáo lòng dân tộc, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội 90 Từ điển triết học (1978), Dịch từ tiềng Nga, Nxb Sự thật, Hà Nội 91 Phùng Lô Tường (2010), Triết lý sinh tư Đông – Tây, Thích Hoằng Trí dịch, Nxb Phương Đông, Đà Lạt 92 Nguyễn TrãiToàn tập (1976), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 165 93 Lê Mạnh Thát (1999), Nghiên cứu Thiền uyển tập anh, Nxb Tp Hồ Chí Minh 94 Lê Mạnh Thát (tuyển chọn, 2000), Toàn tập Trần Nhân Tông, Nxb Tp Hồ Chí Minh 95 Lê Mạnh Thát (2001), Lịch sử Phật giáo Việt Nam từ Lý Nam Đế (544) đến Lý Thái Tông (1054), tập 2, Nxb Tp Hồ Chí Minh 96 Hoàng Đức Thắng (Thích Minh Trí, 2012), Quan hệ nhà nước quân chủ Lý-Trần với Phật giáo, Luận án Tiến sĩ sử học, ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 97 Thích Mật Thể (2004), Việt Nam Phật giáo sử lược, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 98 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 Thích Đức Thiện & Nguyễn Quốc Tuấn (đồng chủ biên, 2011), Kỷ yếu: Phật giáo thời Lý với 1.000 năm Thăng Long – Hà Nội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 100 Thích Tâm Thiện (1998), Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Nxb TP Hồ Chí Minh 101 Hoàng Thị Thơ (2000), Vấn đề người Đạo Phật,Tạp chí Triết học, số 6, tr.41-44 102 Hoàng Thị Thơ (2004), Sự hình thành tư tưởng Thiền Phật giáo, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 103 Hoàng Thị Thơ (2005), Lịch sử tư tưởng thiền từ Vê đa Ấn Độ tới Thiền Tông Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 104 Hoàng Thị Thơ (2014), Triết lý nhập Phật giáo “Cư trần lạc đạo” Trần Nhân Tông, Tạp chí Triết học, số 3, 43-51 105 Nguyễn Đăng Thục (1996), Thiền học Trần Thái Tông, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 106 Nguyễn Đăng Thục (1997), Thiền học Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Long An 107 Nguyễn Khắc Thuần (2002), Nước Đại Việt thời Lý – Trần, Nxb Hà Nội 166 108 Nguyễn Khắc Thuần (2007), Tiến trình văn hóa Việt Nam từ khởi nguyên đến kỷ XIX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 109 Lê Thị Thủy (1997), Tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Nhân Tông, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Hà Nội 110 Nguyễn Văn Trung (1993), Một số hiểu biết tôn giáo Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 111 Thượng sĩ Tuệ TrungNgữ lục (Trúc Thiên phiên dịch,1969), Nxb Sài Gòn 112 Nguyễn Tài Thư (tập hợp, 1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 113 Nguyễn Tài Thư (chủ biên, 1992), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 114 Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 115 Chu Quang Trứ (2001), Di sản văn hóa dân tộc tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 116 Trần Trương (2010), Phật Hoàng Trần Nhân Tông, Nxb Văn hóa-Thông tin, Hà Nội 117 Trần Trương (2011), Chùa Yên Tử, Nxb Văn hóa-Thông Tin, Hà Nội 118 Trần Trương (2011), Danh nhân Yên Tử, Nxb Văn hóa-Thông Tin, Hà Nội 119 Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam (biên soạn, 1971), Lịch sử Việt Nam, tập 1, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 120 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý – Trần, tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 121 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Văn học (1988), Thơ văn Lý – Trần, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 122 Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Văn học (1978), Thơ văn Lý – Trần, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 123 Đặng nghiêm Vạn (1998), Về tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 167 124 Đặng nghiêm Vạn (2001), Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 125 Viện khoa học xã hội (1993), Kỷ yếu hội thảo khoa học: Tuệ Trung Thượng Sĩ với thiền tông Việt Nam, Trung Tâm nghiên cứu Hán Nôm, Tp Hồ Chí Minh 126 Viện Triết học (1986), Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởngViệt Nam, Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam 127 Viện Triết học (2002), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, văn tuyển tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 128 Viện Nghiên cứu Phật học (chủ biên, 1990), Thiền uyển tập anh, Nxb Văn học, Hà Nội 129 Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam (2010), Phật giáo đời Lý, Tủ sách Phật giáo Dân tộc, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 130 Viện lịch sử Quân Việt Nam (1994), Kế sách giữ nước thời Lý-Trần, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 131 Viện nghiên cứu Lịch sử (1980), Tìm hiểu xã hội Việt Nam thời Lý – Trần, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 132 Viện sử học (1996), Phương thức sản xuất châu Á: Lý luận Mác - Lênin thực tiễn Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 133 Việt sử thông giám cương mục (1957), tập 3, Nxb Văn – Sử - Địa, Hà Nội 134 Việt sử lược (1960), Nxb Văn - Sử - Địa , Hà Nội 135 Trần Thị Vinh(2010), Thể chế trị Việt Nam Thế kỷ XI-XIII thời Lý, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ III, chủ đề: “Việt Nam: Hội nhập Phát triển” 136 Nguyễn Hữu Vui (1996), Mấy ý kiến góp phần tìm hiểu vai trò đạo Phật Việt Nam Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội 137 Nguyễn Hữu Vui (chủ biên, 2002), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 168 138 Trần Quốc Vượng (dịch giải, 1960), Việt Nam sử lược, Nxb Văn – Sử - Địa, Hà Nội 139 Trần Quốc Vượng (2005), Môi trường, người văn hóa, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 140 Nguyễn Như Ý (chủ biên, 1999), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 141 Walpola Rahula (1994),Lời Phật dạy, Nxb Tp Hồ Chí Minh Trang Web: 142 Trọng Giáp, Báo Philippines ca ngợi Việt Nam truyền cảm hứng cho ASEAN, trang web: vnexpress.net 143 Nguyễn Thị Thu Hoan Phạm Thị Huyền, Tìm hiểu thêm anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt qua hai bia triều Lý trưng bày Bảo tàng lịch sử quốc gia, trang web: baotanglichsu.vn 144 Thái Kim Lan, Lý thuyết nhân triết học Phật giáo học thuyết siêu nghiệm Kant, trang web: daophatngaynay.com 145 Lịch sử Phật giáo, trang web: Wikipedia.ogr 146 Huệ Minh, Phật giáo với văn hóa Việt Nam, trang web: thienlybuutoa 147 Peter D Santina, Nền tảng đạo Phật (Thích Tâm Quang dịch), trang web: budsas.org 148 Hồ Sĩ Qu , Bí ẩn Châu Á gương triết học Châu Á, trang web: vanhoahoc.net 149 Sri Dhammananda, Đạo Phật trị, trang web: chuacaolinh.com.vn 150 Nguyễn Tài Thư, Một số đặc trưng Nho giáo Việ Nam, đăng trang web: tamnhin.net 151 Nguyễn Khắc Thuần, Tăng ban máy nhà nước thời Lý-Trần, trang web: khoavanhoc-ngonngu.edu.vn 152 Thích Thanh Từ, Tại chủ trương khôi phục Phật giáo đời Trần, trang web: thuong-chieu.org 169 PHỤ LỤC Sơ đồ 3.1: Các đời vua thời Lý-Trần L Thái Tổ (1010-1028) Lý Thái Tông (1028-1054) Lý Thánh Tông (1054-1072)- - - -Ỷ Lan Sùng Hiền Hầu Lý Nhân Tông (1072-1127) L Thần Tông (1128-1138) Lý Anh Tông (1138-1175) Lý Cao Tông (1176-1210) L Huệ Tông (1211-1224)- - - - - - Trần Thị Dung- - - - - Trần Thủ Độ Trần Thái Tông (1225-1258)- - - - - - Lý Chiêu Hoàng Trần Thánh Tông (1258-1278) Trần Nhân Tông (1279-1293) Trần Anh Tông (1293-1314) Trần Minh Tông (1314-1329) Trần Nghệ Tông (1370-1372) Trần Thuận Tông (1388-1398) Trần Thiếu Đế (1398-1400) Trần Dụ Tông (1341-1369) Trần Hiến TôngTrần Duệ Tông Trần Nguyên (1329-1341)(1372-1377) Dục Trần Ngạc Giả Định Đế Trần Phế Đế (1407-1409) (1377-1388) Trùng Quang Đế (1409-1413) 170 Dương Nhật Lễ Sơ đồ 2.2: Dòng Thiền Tỳ Ny Đa Lưu Chi Tỳ Ni Đa Lưu Chi Pháp Hiền Pháp Đăng, Huệ Nghiêm Nam Dương Thanh Biện Định Không Thông Thiện La Quý Án Bối Đa Phù Trì Pháp Thuận Ma Ha Vô Ngai Thiên Ông Sùng Phạm Kiêu Trí Huyền Pháp Bảo Vạn Hạnh Định Huệ Đạo Hạnh Trì Bát Pháp Y Tịnh Hạnh, Pháp Nhãn Huệ Sinh Thiên Nham (cùng Hạc Lâm Pháp Thống) Quảng Phúc Giới Không Trí Thiền Diện Nhân Ni Sư Thuần Chân Minh Không Bản Tịnh Khánh Hỷ Pháp Dung Thảo Nhất Chân Không Đạo Lâm Viên Học Tịnh Thiền (cùng Tịnh Không) Viên Thông Pháp Ký Sơn 171 Sơ đồ 2.3: òng Thiền Vô Ngôn Thông Vô Ngôn Thông Cảm Thành Thiện Hội Vân Phong Đa ảo Đinh Hương Viên Chiếu (999-1090) Cứu Chỉ Thiên Lão ảo Tích (?-1034) Minh Tâm (?-1034) Thông iện (?-1134) Quảng Trí Ngộ Ấn (1020-1088) Lý Thái Tông Mãn Giác (1052-1096) Hà Trạch Đạo Huệ (?-1173) Trường Nguyên (11101165) iệt Tài Đại Xả(11 201180) Không Lộ (?-1119) Minh Trí (?1196) Tín Học (?1190) ảo Giác Tịnh Không (10911170) ản Tịnh (1100-1176) Tịnh Trí Tịnh Lực ảo Giới (1112- (?(?1175) 1190) 1207) Giác Hải Nguyện Học (?1181) Quảng Nghiêm (1122-1190) Thường Chiếu (?-1203) Thần Nghi Hiện Quang Cư sĩ Thông Sư (?-1228) (cùng Quách Thần Nghi) Tức Lự Cư sĩ Ứng Vương 172 Trí Thông Sơ đồ 2.4: òng Thiền Thảo Đường Thảo Đường Lý Thánh Tông Ngộ Xá Bát Nhã Ngô Tham Chính Ích Hoằng Minh Không Lộ Giác Hải Thái phó Đỗ Anh Vũ Phạm Âm Lý Anh Tông Đỗ Đô Trương Tam Tạng Hải Tịnh Lý Cao Tông Chân Huyền Thái phó Đỗ Thường Nguyễn Thức Phạm Phụng Ngự Sơ đồ 2.5: Sự thống thiền phái đầu thời Trần Lâm Tế Vô Ngôn Thông Thường Chiếu Hiện Quang Thông Thiền Đạo Viên Thần Nghi Tức Lự Ẩn Không Thái Tông Đại Đăng Ứng Thuận Thiên Phong Thánh Tông Tiêu Diêu Nhất Tông Giới Minh Tuệ Trung Huệ Tuệ Tông Cảnh Trúc Lâm Pháp Loa ảo Phác Huyền Quang 173 Hình 3.1: Cổng tam quan chùa Nhất trụ Hình Cột kinh c Vi t Nam nằm lầu tứ giác Chùa Nhất Trụ (còn gọi Chùa Một Cột) chùa cổ có từ kỉ X, nằm quần thể Khu di tích Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình).Chùa Nhất Trụ tạo lập năm 995, vua Lê Đại Hành cho dựng cột kinh (trụ đá) để khắc kinh dâng nhà Phật Chùa nằm vị trí trung tâm, di tích quan trọng nhất, nơi tu hành họp bàn việc nước nhà sư kỉ X Pháp Thuận, Khuông Việt Vạn Hạnh 174 Hình 3.3: Chiếu ời đô- ản dịch Viện Khoa học Xã hội Việt Nam Hình 3.4: Bài Cư Trần Lạc Đạo phú chữ Nôm Trần Nhân Tông 175 Hình 4.5: ia chùa Linh Xứng Trong bia Linh Xứng, thiền sư Hải Chiếu ca ngợi L Thường Kiệt: “Tuy thân vướng việc đời, mà lòng hướng đạo Phật”, có lòng tư tưởng hướng Phật mà thúc ông chuyên làm điều thiện dân, với nước Hình 4.6: Hịch tướng sỹ 176

Ngày đăng: 24/11/2016, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w