Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐINH VĂN HÙNG NHÂNSINHQUANPHẬTGIÁOTRONGKINHTRUNGBỘ TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 Đà Nẵng – Năm 2017 Công trình hoàn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN HỒNG LƯU Phản biện 1: TS Trần Ngọc Ánh Phản biện 2: PGS TS Nguyễn Tấn Hùng Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Triết học họp trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gần hai nghìn năm diện đồng hành dân tộc, giáo lý Phậtgiáo thấm sâu nếp ăn, nếp nghĩ người dân Việt Đã từ lâu, Phậtgiáo không xem với tư cách tôn giáo ngoại nhập, mà tôn giáo tiếp biến, địa hóa trở thành phần đời sống tinh thần dân tộc Trong suốt tiến trình lịch sử, với tư tưởng nhânsinh nhập tích cực, Phậtgiáo luôn tôn giáo đóng vai trò quantrọng đời sống tinh thần người Việt; góp phần định hình lối sống, phong tục, chuẩn mực giá trị đạo đức văn hóa Việt Tuy nhiên, thăng trầm lịch sử, nhiều giá trị Phậtgiáo chưa quan tâm nghiên cứu vận dụng mức để Phậtgiáo có hội phát huy vai trò tích cực Trong thời đại ngày nay, đất nước ta bước vào giai đoạn hội nhập quốc tế sâu sắc toàn diện hết Đây hội để hội nhập kinh tế quốc tế giao lưu văn hoá tri thức với dân tộc giới Tuy nhiên, trình đặt nước ta vào nguy bị giá trị ngoại lai (trong có lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền), giá trị văn hoá phương Tây xâm nhập ạt, tác động làm cho tính ích kỷ cá nhân ngày tăng lên, bạo lực gia đình, lối sống hưởng thụ vật chất lan rộng, đạo đức xã hội ngày bị xuống cấp nghiêm trọng, làm tổn hại sắc văn hoá dân tộc, khuynh đảo giá trị đạo đức Đồng nghĩa rằng, sắc văn hóa hàng nghìn năm đứng trước nghịch lý phức tạp: vừa có khả giao lưu rộng mở, vừa có nguy bị nghèo văn hoá nghiêm trọngTrong bối cảnh đó, Tại Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Đảng nêu rõ: “Trong điều kiện kinh tế thị trường mở rộng giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gìn nâng cao văn hóa dân tộc, kế thừa phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp lòng tự hào dân tộc” Để đạt mục tiêu vừa phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa, đồng thời vừa bảo vệ phát huy giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống, xây dựng đời sống giàu đẹp, hạnh phúc; thiết nghĩ, việc nghiên cứu giá trị tinh thần nhân loại nói chung nhânsinhquanPhậtgiáo nói riêng, để bồi đắp cho giá trị tinh thần dân tộc điều cần thiết Qua đó, nhận thấy rằng, giá trị nhânsinhPhậtgiáo nói chung kinhTrung Bộ nói riêng khẳng định thực phát huy vai trò mình, góp phần làm phong phú truyền thống tốt đẹp người Việt xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Xuất phát từ thực tế đó, chọn đề tài “Nhân sinhquanPhậtgiáokinhTrung Bộ” làm luận văn thạc sỹ Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu, luận văn khái quát cách hệ thống nội dung kinhTrung Bộ, nêu giá trị nhânsinhquanPhậtgiáokinhTrungBộ số ảnh hưởng với đời sống tinh thần người Việt Với mục tiêu đặt ra, luận văn có nhiệm vụ sau: Thứ nhất, khái quát trình bày tổng quan đời tóm tắt nội dung kinhTrungBộ Thứ hai, phân tích, khái quát nội dung nhânsinhPhậtgiáokinhTrungBộ Thứ ba, nêu giá trị lý luận, thực tiễn hạn chế nhânsinhPhậtgiáokinhTrungBộPhậtgiáo nói chung số ảnh hưởng đời sống tinh thần người Việt 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung nhânsinhquanPhậtgiáokinhTrung Bộ, phân tích đánh giá giá trị ảnh hưởng phương diện đời sống tinh thần người Việt Phạm vi nghiên cứu: Luận văn giới hạn tìm hiểu tư tưởng nhânsinhquanPhậtgiáokinhTrungBộ qua văn dịch sang tiếng Việt hòa thượng Thích Minh Châu (Đại tạng kinh Việt Nam – KinhTrung Bộ, ba tập, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành,1992), đồng thời, tham khảo số tác phẩm nghiên cứu Phật giáo, văn hóa, triết học Việt Nam phương Đông nói chung Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa vật biện chứng, Chủ nghĩa vật lịch sử sử dụng kết hợp phương pháp: phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, trừu tượng cụ thể, lịch sử lôgíc, đối chiếu, so sánh Bố cục đề tài Luận văn bao gồm phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo phần Nội dung với chương, tiết Tổng quan tài liệu nghiên cứu KinhTrungBộ bao gồm 152 kinh đức Phật vị đệ tử thuyết giảng Ngài sinh tiền Trong đó, chứa đựng nhiều nội dung giáo lý quan trọng, cách thức tu tập KinhTrungBộ kết tập, phiên dịch, giải lưu hành hầu hết quốc gia giới có Phậtgiáo truyền đến, kể nước Phậtgiáo Bắc truyền Trung Quốc, Nhật Bản Ở Việt Nam, kinhTrungBộ phiên dịch, nghiên cứu, đưa vào “Đại tạng kinh Việt Nam”, đồng thời, triển khai giảng dạy trường Phật học ứng dụng rộng rãi việc sinh hoạt, tu học tăng, ni, phật tử Theo biết, có số công trình phiên dịch nghiên cứu kinhTrungBộ như: “kinh Trung Bộ” hòa thượng Thích Minh Châu dịch từ tiếng Pàli sang tiếng Việt (1973) Với tác phẩm này, Thích Minh Châu đóng góp công sức lớn việc chuyển ngữ kinh từ tiếng Pàli sang tiếng Việt Trong công tác đó, tác giả tham khảo đối chiếu kinh Pàli với kinh tiếng Anh, tiếng Nhật nhằm đem lại dịch có độ xác cao Tác phẩm “So sánh kinhTrung A-hàm chữ Hán kinhTrungBộ chữ Pàli” (1961) Thích Minh Châu Trong tác phẩm này, tác giả so sánh kinhTrung A-hàm, trì chữ Hán kinhTrungBộ chữ Pàli Qua đó, Tiến sĩ Thích Minh Châu có nhiều khám phá đáng ngạc nhiên Ông chứng minh kinh A-hàm chữ Hán kinh Pàli có nhiều điểm tương đồng nhiều dị biệt Ông nghiên cứu có kết luận rằng, hai dịch chữ Hán Pàli gốc “Tóm tắt kinhTrung Bộ” Thích Minh Châu, tác giả tóm tắt nội dung kinh giải thích vấn đề, thuật ngữ đức Phật nói đến kinh “Toát yếu kinhTrung Bộ” (3 tập) Thích Nữ Trí Hải Với tác phẩm này, kinh, tác giả giải theo năm phần: toát yếu điểm quantrọng kinh, tóm tắt bình giải nội dung kinh, giải thuật ngữ, liệt kê giải thích pháp số liên hệ, khái quát nội dung theo hình thức văn vần “Tìm hiểu TrungBộ kinh” (3 tập) Thích Chơn Thiện Ba tập tác phẩm tương ứng với ba tập kinhTrungBộTrong tập, tác giả trình bày với ba phần chính: Tổng quát nội dung, nêu đặc tính nội dung tổng luận tập kinh Ngoài số kinh riêng lẻ nhà Phật học phiên dịch, nghiên cứu, giảng giải phổ biến Tuy nhiên, mục đích khác nhau, nên công trình trước chủ yếu tập trung vào việc phiên dịch, giảng giải nhằm để giảng dạy trường Phật học ứng dụng thực hành giới tăng ni người theo đạo Phật Cho đến nay, chưa có công trình nghiên cứu tiếp cận kinhTrungBộ từ góc độ triết học để tìm hiểu quan điểm nhânsinhPhậtgiáo CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ KINHTRUNGBỘ 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH PHIÊN DỊCH, PHỔ BIẾN KINHTRUNGBỘ TẠI VIỆT NAM 1.1.1 Lịch sử hình thành kinhTrungBộ Về Tam tạng kinh điển: Tam tạng kinh điển (Nguyên thủy) toàn lời dạy đức Phật nói 45 năm, từ sau thành đạo Niết-bàn, với giảng đệ tử giảng giải Phật xác chứng, bao gồm: tạng Kinh, tạng Luật tạng Luận Tam tạng kinh điển có ba phiên chấp nhận ba trường phái PhậtGiáo hành đến ngày nay: - Tam tạng kinh điển tiếng Pàli trường phái Phậtgiáo nguyên thủy - Đại Tam tạng kinh điển chữ Hán trường phái Phậtgiáo đại thừa, vốn dịch từ kinh điển tiếng Phạn - Tam tạng kinh điển Tây Tạng (ngôn ngữ Tây Tạng), gồm dịch từ kinh điển tiếng Phạn bốn kinh Mật thừa Tây Tạng Ở đây, giới hạn tìm hiểu Tam tạng kinh điển Pàli trường phái Phậtgiáo Nguyên thủy Về Hội nghị kết tập kinh điển: Từ đức Phật nhập niết bàn đến nay, lời dạy đức Phật trãi qua sáu lần tổ chức hội nghị kết tập Ban đầu, Tam tạng kinh điển truyền thừa cách truyền miệng Từ hội nghị kết tập kinh điển lần thứ ba (khoảng 247 TCN) trở đi, kinh điển bắt đầu khắc ghi lưu truyền ngày Hội nghị kết tập kinh điển lần thứ nhất: Hội nghị tổ chức vào khoảng ba tháng sau đức Phật niết bàn (544 TCN) Hội nghị kết tập kinh điển lần thứ hai: Hội nghị tổ chức vào khoảng 100 năm sau Phật niết bàn (444 TCN) Hội nghị kết tập kinh điển lần thứ ba: Hội nghị tổ chức vào năm khoảng 247 TCN Hội nghị kết tập kinh điển lần thứ tư: Hội nghị tổ chức vào khoảng 100 năm TCN Hội nghị kết tập kinh điển lần thứ năm: Theo lịch sử Phậtgiáo nguyên thủy, Hội nghị lần thứ năm tổ chức vào năm 1871, triều đại vua Mindon, thủ đô Mandalay, nước Miến Điện (Burma), (Cộng hòa Liên bang Myanmar ngày nay) Hội nghị kết tập kinh điển lần thứ sáu: Công việc chuẩn bị cho hội nghị tiến hành liên tục ba năm, từ 1951-1954 Hội nghị thức khai mạc vào ngày 17 tháng năm 1954, Liên bang Myanmar, bảo trợ phủ Liên bang Myanmar đứng đầu thủ tướng U Nu Những Hội nghị kết tập kinh điển Phậtgiáo kiện lịch sử mang tính chất định thiết yếu cho việc bảo tồn giáo pháp đức Phật cho hệ ngày mai sau Về kinhTrung bộ: KinhTrungBộ (Majjhima Nikaya) kinh thứ hai năm kinhKinh tạng Nikaya văn hệ Pàli: Trường Bộ Kinh, TrungBộ Kinh, Tương Ưng Bộ Kinh, Tăng Chi BộKinh Tiểu BộKinhKinhTrungBộ pháp thoại mà phần lớn đức Phật trực tiếp truyền dạy cho tăng ni sinh hoạt hàng ngày Ngài Vì thời lượng vừa phải, nên kinhkinhTrungBộ chuyên chở đề tài tiểu luận phong phú sâu sắc KinhTrungBộ gồm có 152 kinh, chia làm ba tập, tập 50 kinh, riêng tập thứ ba gồm 52 kinhKinhTrungBộkinh nêu kinh sơ khai thống hệ thống kinh điển Phậtgiáo kết tập Đây nguồn tư liệu quý báu đáng tin cậy để tìm hiểu lịch sử, đời sống sinh hoạt, giáo lý, tư tưởng đức Phật tăng đoàn 1.1.2 Quá trình phiên dịch phổ biến kinhTrungBộ Việt Nam KinhTrungBộ hòa thượng Thích Minh Châu (1918 – 2012) khởi nghiên cứu chuyển ngữ vào năm 1952, in lần năm 1973, gồm ba tập, tái vào năm 1986, đưa vào Đại tạng kinh Việt Nam năm 1992 Bộ Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam cho tái năm 2012, in thành hai tập Hiện nay, kinhTrungBộ phổ biến giảng dạy hầu hết trường Phật học Việt Nam 1.2 KHÁI QUÁT NỘI DUNG KINHTRUNGBỘ VÀ VỊ TRÍ KINHTRUNGBỘTRONG HỆ THỐNG KINH ĐIỂN PHẬTGIÁO 1.2.1 Khái quát nội dung kinhTrungBộKinhTrungBộ bao gồm 152 kinh, chia thành ba tập: KinhTrung Bộ, tập I, (từ kinh số1 đến kinh số50): Trong tập này, bao gồm 50 kinh với chủ đề khác Qua đó, đức Phật giới thiệu nội dung giáo lý Phật giáo: duyên khởi, vô thường, vô ngã, nghiệp báo, luân hồi, tứ diệu đế Nói chung, đường nhận thức, tu tập Phậtgiáo giới thiệu đầy đủ KinhTrung Bộ, tập II, gồm 50 kinh, kiết tập năm phần dựa theo đối tượng nghe pháp: đối tượng gia chủ, tỷ kheo, vua chúa hoàng tộc, du sĩ ngoại đạo Bà-la-môn Tùy vào lợi ích giải thoát đối tượng mà đức Phật dạy pháp thích ứng KinhTrungBộ tập III, gồm 52 bài: tiếp tục giới thiệu làm sáng tỏ thêm nội dung giáo lý bản: vô thường, vô ngã, duyên sinh, nghiệp, ngũ uẩn, bát chánh đạo, giải thoát; giới thiệu pháp tu tập thiền quán, pháp tu tập nhằm nhận thức rõ thật đời, người, hạnh phúc, khổ đau hướng đến giải thoát Ngoài ra, tập III này, số nét giáo lý ngoại đạo, thể rõ; mối quan hệ giáo hội Phậtgiáo hội ngoại đạo, hai bên có chủ động trao đổi 1.2.2 Vị trí kinhTrungBộ hệ thống kinh điển PhậtgiáoKinhTrungBộ chứa đựng lời dạy trực tiếp đức Phật, kết tập cách chu đáo, khoa học lưu truyền sớm hệ thống kinh điển đồ sộ Phậtgiáo Từ yếu tố đó, kinh giữ nguyên giá trị nguyên thủy KinhTrungBộ có vị trí vô quantrọng coi tảng, kim nam cho toàn hệ thống kinh điển phát triển sau Phậtgiáo Cho đến nay, kinhTrungBộ nguyên nguồn tài liệu quý báu cho đệ tử Phật, giới học giả học nghiên cứu Phậtgiáo nói chung 11 vực: Thân nghiệp (nghiệp tạo thân), Khẩu nghiệp (nghiệp tạo lời nói) Ý nghiệp (nghiệp tạo từ suy nghĩ) Trong ba lĩnh vực này, Ý nghiệp nghiệp quan trọng, đóng vai trò chủ đạo, dẫn dắt lời nói hành động Phân loại nghiệp: giáo lý Phật giáo, Nghiệp phân làm nhiều loại Tuy nhiên, đây, phương diện nhân sinh, tìm hiểu hai phân loại tiêu biểu Nghiệp để hiểu sâu ý nghĩa chúng Về tính chất, Phậtgiáo cho có ba loại nghiệp với ba tính chất khác nhau: nghiệp bất thiện, nghiệp thiện nghiệp vô ký Về phạm vi tác dụng, nghiệp phân hai loại: “biệt nghiệp” (nghiệp tạo riêng mình, có tác dụng đến cá nhân) “cộng nghiệp” (do nhiều người tạo, có ảnh hưởng chung) Với quan điểm Nghiệp này, Phậtgiáo đến giải thích khác biệt điển hình người như: vấn đề người sống lâu người chết yểu; người đẹp kẻ xấu; người có địa vị, quyền lớn người có địa vị quyền nhỏ; người giàu người nghèo Chuyển nghiệp: thay đổi nghiệp Tất nghiệp nhân, nghiệp duyên sinh, duyên sinh nên nghiệp cố định biến cải Đây tinh thần nhângiáo lý Nghiệp Phậtgiáo 2.2.3 Ngũ uẩn Uẩn tập hợp, chứa nhóm, tích tụ, tập hợp theo loại, nhóm tính chất Theo quan điểm Phật giáo, người hợp thể năm yếu tố: Sắc uẩn yếu tố vật chất, Thọ uẩn yếu tố cảm giác, Tưởng uẩn yếu tố tri giác, Hành uẩn yếu tố tâm lý tạo động lực tới tạo nghiệp kết nghiệp ước muốn, định thuộc ý chí; Thức uẩn nhận biết, phân biệt đối tượng 12 Trong ngũ uẩn, Sắc uẩn thuộc vật chất, vật lý, bốn uẩn lại thuộc tinh thần, tâm lý Theo Phật giáo, mà người ta thường gọi cá thể, ngã, người tập hợp lực tâm lý vật lý Từ đó, tất cảm xúc vui buồn, sướng khổ, thua, bắt nguồn từ nơi năm uẩn Để thoát khỏi khổ đau, thành tựu niết bàn, đồng nghĩa với việc hiểu thông suốt thoát khỏi chấp trước vào ngũ uẩn Đây phần kết cấu đặc thù, sở hình thành người Phậtgiáo Năm thủ uẩn, “khổ đế” “tứ diệu đế”, quan điểm mấu chốt Phậtgiáo vấn đề nhânsinh Sự tập khởi Năm thủ uẩn tập khởi khổ, đoạn diệt Năm thủ uẩn diệt khổ 2.3 QUAN ĐIỂM PHẬTGIÁO VỀ BẢN CHẤT CON NGƢỜI TRONGKINHTRUNGBỘ 2.3.1 Khổ đau nguyên nhân khổ đau Khổ đau nguyên nhân khổ đau (khổ đế tập đế tứ đế) vấn đề đức Phật nêu lên trước tiên để nói rõ thực trạng người nguyên nhân đưa đến thực trạng Khổ đau: Khổ trạng thái tâm lý bất ý, khát vọng bị bác bỏ, mong cầu bị thiếu hụt Khổ nằm hai phương diện: khổ vật chất khổ tinh thần Theo quan niệm Phật giáo, khổ bao gồm: sanh khổ, già khổ, chết khổ, sầu, bi, khổ, ưu, não khổ, mong cầu không khổ, chấp thủ năm uẩn khổ Thẳng thắn nhìn nhận thật thái độ khởi đầu tích cực Nguyên nhân khổ: nguyên nỗi thống khổ muôn đời là: ba độc tham, sân, si; khát hay dục vô minh “Tham” tham lam Ham muốn thái “Sân” giận, lòng giận dữ, nóng nảy, thù hận “Si” si mê, ngu tối 13 “Ái dục” hình thức tham ái, khát vọng, ước mong, dục vong, ham muốn, nóng lòng, bám níu, luyến vị kỷ “Vô minh” không sáng suốt, chánh kiến, không hiểu rõ Tứ diệu đế, rõ nguyên lí Nghiệp Từ sinh “chấp ngã” tin có “ta” chân thật “chấp pháp” cho tất vật thật có tự tánh, thường không thay đổi 2.3.2 Vô ngã căn, trần, thức Căn: hay gọi nội xứ chỗ nương tựa cho khác sinh thành, gồm sáu căn: mắt dùng để nhìn, tai để nghe, mũi để ngửi, lưỡi để nếm, thân để nhận biết ý để phân biệt Trần: gọi ngoại xứ, phần vật chất bên ngoài, gồm sáu trần: Sắc (là màu sắc, hình dáng), (âm thanh), hương (mùi), vị (chất lưỡi nếm), xúc (cảm giác), pháp (hình ảnh, màu sắc, hương vị lưu lại từ năm đối tượng trên) Thức: sáu tiếp xúc với sáu trần sinhnhận biết, phân biệt Sự phân biệt, hiểu biết phán đoán gọi thức Sáu nói thuộc phạm vi sinh lý học, sáu trần thuộc phạm vi vật lý học sáu thức thuộc phạm vi tâm lý học, tổng hợp ba phận tạo thành người Tuy nhiên, căn, trần, thức duyên khởi, tự ngã làm chủ tể, nên chúng vô ngã 2.4 CON DƢỜNG ĐƢA ĐẾN HẠNH PHÚC CHO CON NGƢỜI 2.4.1 Nếp sống hòa hợp Trong cộng đồng tăng, ni, bao gồm nhiều thành phần xã hội Tuy nhiên, cộng đồng không xây dựng nguyên tắc phục tùng uy quyền thần linh, giáo chủ, thủ lĩnh,… mà xây dựng ý thức cá nhân với sáu nguyên tắc sống hoà hợp, thích ứng với lợi ích cho cá nhân lợi lạc cho cộng đồng Thân hoà đồng trụ: "hoà đồng nguyên tắc hành động” Khẩu hoà vô tránh: "hoà đồng nguyên tắc ngôn luận” 14 Ý hoà đồng duyệt: "hoà đồng nguyên tắc ý chí” Lợi hoà đồng huân: "hoà đồng nguyên tắc quyền lợi” Giới hòa đồng tu: "hoà đồng nguyên tắc kỷ luật” Kiến hoà đồng giải: "hoà đồng nguyên tắc nhận thức” Với sáu nguyên tắc chung sống hòa hợp này, nguyên tắc giữ vai trò quantrọng định giúp cho cá nhân cộng đồng an lạc hạnh phúc 2.4.2 Bát Chánh Đạo Bát chánh đạo trung tâm “đạo đế”, đường tám nhánh để giải thoát khỏi khổ đau: chánh kiến (cái nhìn đắn), chánh tư (suy nghĩ chân chánh), chánh ngữ (lời nói chân chánh), chánh nghiệp (hành động chân chánh), chánh mạng (nghề nghiệp chân chánh), chánh tinh (siêng năng, tinh cần mức), chánh niệm (tưởng nhớ đắn), chánh định (sự tập trung đắn) 2.5 QUAN ĐIỂM PHẬTGIÁO VỀ SỰ GIẢI THOÁT TRONGKINHTRUNGBỘ 2.5.1 Thiền định thiền quán Các đề mục pháp môn thiền trình bày kinhTrungBộ chia thành hai hệ thống tương quan lẫn “Tịnh tu tập” gọi thiền định Thực hành tịnh nhắm vào phát triển trạng thái tâm an định, hợp kể phương tiện để cảm nghiệm an lạc nội làm phát sanh trí tuệ “Minh sát tu tập” gọi thiền quán, tức tu tập nhắm vào việc phát triển trí tuệ để thấu triệt thực chất tượng 2.5.2 Tiến trình giải thoát Tiến trình giải thoát Phậtgiáo gồm việc trãi qua “bốn bậc thiền” chứng đắc “tam minh” - Bốn bậc thiền: Sơ thiền: trạng thái ly dục sinh hỷ, tầm tứ (xóa bỏ 15 dục, đạt an vui, tiềm ẩn ý niệm) Nhị thiền: trạng thái định sinh hỷ lạc, có nghĩa niềm vui Nhị thiền hoàn toàn an ổn “định” mà có Tam thiền: trạng thái xả niệm lạc trú (dứt bỏ ý niệm, thường xuyên trú an lạc) Tứ thiền: trạng thái xả niệm, tịnh, không lạc, khổ - Tam minh: ba khả vị chứng Thánh Sau nhập vào Tứ thiền, đắc đệ tứ Thánh bắt đầu trãi qua kinh nghiệm tam minh Trước tiên, thấy lưu chuyển sinh tử cõi theo nghiệp duyên thiện ác để thành tựu Túc mạng minh Kế đến, thấy lưu chuyển sinh tử vô số chúng sinh cõi theo nghiệp duyên thiện ác để thành tựu Thiên nhãn minh Cuối cùng, thấy rõ chất nguyên nhân đau khổ luân hồi sinh tử, chất đường đưa đến Niết bàn để thành tựu Lậu tận minh Tiến trình giải thoát với bốn bậc thiền đức Phật cách rõ ràng khoa học tâm linh Mỗi bậc thiền có tiêu chuẩn xác định, có diễn tả hướng dẫn rõ ràng để giúp người học thấu rõ bước đường giải thoát khổ đau 2.5.3 Niết bàn Niết bàn mục tiêu cuối đời sống phạm hạnh Do biết cách rốt tất pháp, có cảm thọ nào, lạc thọ, khổ thọ hay bất khổ bất lạc thọ, vị sống quán tánh vô thường, sống quán tánh ly tham, sống quán tánh đoạn diệt, sống quán tánh xả ly cảm thọ Nhờ đó, nên không chấp trước vật đời; không chấp trước nên không phiền não; không phiền não, vị chứng đạt Niết-bàn Vị tuệ tri: “Sanh tận, phạm hạnh thành, việc cần làm làm, không trở lại đời nữa” 16 KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua nội dung chương luận văn, phân tích số nội dung nhânsinhquanPhậtgiáokinhTrungBộ Với “Duyên khởi”, cho thấy người từ nhiều yếu tố làm nhân, làm duyên mà hữu Ở đây, “Ngũ uẩn”, yếu tố Đồng thời, người chịu chi phối “Nghiệp”, tức hành động kết hành động tạo Về chất, Phậtgiáonhận định rằng, sống người nhiều đau khổ Từ đó, Phậtgiáo đưa số giải pháp “Lục hoà”, “Bát chánh đạo” nhằm xây dựng người chân đạo đức toàn diện, giúp người thoát khỏi khổ đau đem lại an lạc, hạnh phúc CHƢƠNG NHỮNG GIÁ TRỊ, HẠN CHẾ VÀ MỘT SỐ ẢNH HƢỞNG CỦA NHÂNSINHQUANPHẬTGIÁOTRONGKINHTRUNGBỘ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƢỜI VIỆT 3.1 NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA NHÂNSINHQUANPHẬTGIÁOTRONGKINHTRUNGBỘ 3.1.1 Những giá trị nhânsinhquanPhậtgiáokinhTrungBộQuan điểm PhậtgiáokinhTrungBộ không chấp nhận có thượng đế sản sinh người Con người “Duyên khởi”, “ngũ thủ uẩn” mà hình thành “nghiệp” người tạo yếu tố định chi phối người Những giáo lý tiếng nói khẳng định giá trị nhân người, phủ nhận tồn chi phối lực siêu nhiên, đấng tối cao, Phạm Thiên Chính thế, Phậtgiáo nguyên thủy có yếu tố vật vô thần 17 Dựa sở thuyết Duyên khởi, Phậtgiáo đến giải thích “nghiệp” “nghiệp báo” Nó có giá trị giáo dục đời sống sáng, thánh thiện tốt đẹp cho người, đồng thời ngăn chặn bớt ác người nhân loại góc độ Cũng nguyên lý Duyên khởi, Phậtgiáo thuyết minh người thực ngũ uẩn: sắc uẩn, thọ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn thức uẩn mà hình thành Ngũ uẩn nương vào mà có mặt Từ quan điểm vật biện chứng, nhận thấy yếu tố vật, vô thần có yếu tố biện chứng tự phát mối liên hệ hữu yếu tố danh sắc tạo người tương lai họ Năm thủ uẩn “khổ đế” “tứ diệu đế”, quan điểm mấu chốt Phậtgiáo vấn đề nhânsinh Sự tập khởi năm thủ uẩn tập khởi khổ, đoạn diệt năm thủ uẩn diệt khổ Đức Phật nói, thấy rõ ngũ uẩn vô ngã không chấp thủ uẩn mình, hay tự ngã Chấp thủ diệt diệt, khổ diệt Ðấy ngõ vào giải thoát Với bốn thánh đế bàn đến: khổ, nguyên nhân khổ, hạnh phúc đường đưa đến hạnh phúc, theo Phật giáo, vừa phương tiện, vừa cứu cánh Một giáo lý đầy tính nhân đem lại niềm tin, sức sống cho người, xã hội đương thời thiết thực lợi ích cho người xã hội đại Việc ứng dụng Bát thánh đạo hy vọng góp phần giải tỏa căng thẳng, bế tắc, giảm bớt lòng ham muốn mức vật chất, giúp cho sống người chất lượng trở với giá trị thực Với tinh thần Lục hoà bí hành vi ứng xử cao thượng cá nhân, nếp sống đẹp để xây dựng đời sống cộng đồng Thiết nghĩ, nguyên lý sống không riêng nếp sống đạo mà thích ứng gia đình, học đường hoạt 18 động tổ chức xã hội Tóm lại, với tư tưởng nhânsinhquanPhậtgiáokinhTrungBộ chứa đựng lý đầy thuyết phục hướng người đến nếp sống hiền thiện, lánh xa ác, chứa đựng nhiều phương pháp tốt đẹp giáo dục cải thiện người Hướng người sống cảm thông, hỷ xả với cách hòa mục, sống người khác, bao dung độ lượng Đó phương pháp giúp người đạt hạnh phúc, động lực nảy sinh điều tốt lành Nó không ứng dụng tu tập để giải thoát, thành Phật, mang giá trị nhânsinh vô sâu sắc 3.1.2 Những hạn chế nhânsinhquanphậtgiáokinhTrungBộ Trước tiên, thấy, tư tưởng nhânsinh thể kinhTrungBộ nằm rải rác giảng đức Phật, trình bày đan xen lẫn nhắc nhắc lại nhiều lần nên nhiều giảm bớt tính lo gich làm người đọc khó theo dõi theo mạch quánNhânsinhquanPhậtgiáokinhTrungBộ đề cao tính hướng thiện, tu tập người xã hội, đề cao đức tính nhẫn nhục, chịu đựng, kêu gọi người sống hòa bình, nhân đạo nhẫn nhịn không đề cao tầm quantrọng không chủ trương đấu tranh chống áp bức, bóc lột, Vì thế, số trường hợp không thích hợp với quan niệm mác xit đấu tranh giai cấp để giải trực tiếp đau khổ bất công giới 3.2 MỘT SỐ ẢNH HƢỞNG CỦA NHÂNSINHQUANPHẬTGIÁOTRONGKINHTRUNGBỘ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƢỜI VIỆT Phậtgiáo diện gắn liền với dân tộc suốt chiều dài lịch sử 2.000 năm qua Trong trình đó, Phậtgiáo để lại 19 dấu ấn sâu đậm nhiều lĩnh vực đời sống tinh thần góp phần làm nên sắc văn hoá dân tộc Việt Những quan niệm nhânsinhPhậtgiáo không tác động sâu sắc tới tư tưởng, đạo đức, mà có ảnh hưởng đậm nét đến phong tục, tập quán người dân Việt 3.2.1 Ảnh hƣởng mặt tƣ tƣởng Dựa học thuyết Duyên khởi, Nghiệp báo, Phậtgiáo xây dựng bình đẳng tinh thần nhân Tư tưởng bình đẳng giúp cho Phậtgiáo Việt Nam hình thành sắc đặc thù riêng biệt người Việt tiếp biến thành nếp sống sáng tỏ, góp phần làm phong phú tư tưởng, đạo lý dân tộc Việt 3.2.2 Ảnh hƣởng qua phong tục tập quán Đối với người Việt, phong tục tập quán cổ truyền vô đa dạng phong phú Trong đó, không phong tục tập quán ảnh hưởng, tiếp biến từ giá trị nhânsinhPhậtgiáo Phong tục chùa, lễ Phật: Đây tập tục, nhu cầu thiếu đời sống phận đông đảo người Việt Nó hình ảnh góp phần tạo nên sắc nét đẹp văn hóa dân tộc Việt từ bao đời Phong tục ăn chay, thờ phật: Ăn chay xuất phát từ quan niệm từ bi Phậtgiáo Thông thường, người Việt, phật tử lẫn người phật tử theo tục lệ đặc biệt này, họ ăn chay tháng hai ngày, (ngày mùng ngày rằm), có người ăn tháng bốn ngày, sáu ngày Việc thờ phật dân gian có nhiều điều thú vị Người phật tử thờ phật đành, nhiều người phật tử dùng tượng phật hay tranh ảnh có yếu tố phậtgiáo để chiêm ngưỡng trang trí cho cảnh nhà thêm đẹp trang nghiêm Phong tục ma chay, cúng giỗ: Trong gia đình theo đạo 20 Phật, yêu mến đạo Phật, vào ngày này, họ thường tổ chức theo nghi thức cầu siêu Phậtgiáo Thông qua nghi lễ đó, hệ trước mong muốn giáo dục cho hệ cháu sau giá trị truyền thống tôn giáo, truyền thống hiếu đạo truyền thống tri ân báo ân gia đình, dòng họ Phong tục cưới hỏi: Cưới hỏi ngày lễ quantrọng phong tục người Việt Đến ngày cưới, gia đình Phật tử thường đến chùa để làm lễ "hằng thuận quy y" Lễ thuận nghi lễ chúc lành ngắn gọn lắng nghe số nguyên tắc đạo đức Phậtgiáo hôn nhân, để làm kim nam cho sống Phong tục làm thiện, bố thí, phóng sinh: phong tục ảnh hưởng từ thuyết nhân quả, nghiệp báo Người Việt thường hay phóng sanh, bố thí sẵn sàng giúp đỡ người nghèo khó, hoạn nạn với truyền thống đạo lý dân tộc “lá lành đùm rách” Ngoài phong tục người Việt Nam chịu ảnh hưởng Phậtgiáo kể trên, thấy số tập tục tốt đẹp khác tương đối phổ biến có nhiều liên quan đến tử tưởng nhânsinhPhậtgiáo đáng ghi nhận 3.2.3 Ảnh hƣởng mặt đạo đức NhânsinhquanPhậtgiáo với giá trị đạo đức thực bén rễ ảnh hưởng không nhỏ việc xây dựng giá trị đạo đức, nhân cách người xã hội Việt Ảnh hưởng việc điều chỉnh hành vi đạo đức: Qua nhiều giai đoạn lịch sử xã hội Việt Nam, tư tưởng “Nhân Nghiệp báo”, “Lục hòa”, “Bát đạo” nhânsinhquanPhậtgiáo tác động mạnh mẽ, thẩm thấu ảnh hưởng sâu sắc, tạo dư luận xã hội đắn, tạo hệ thống nguyên tắc có ảnh hưởng chi phối hành vi đạo đức chấp nhận xã hội, cụ thể khuyến khích thiện, tốt, lên án, phê phán ác, xấu…, góp 21 phần điều chỉnh hành vi đạo đức, làm cho phù hợp với tiến xã hội, tạo nên giá trị đạo đức đích thực Đồng thời, tư tưởng góp phần giúp cho người Việt, tức thân chủ thể đạo đức tự giác điều chỉnh hành vi phù hợp chuẩn mực đạo đức, lợi ích xã hội Ảnh hưởng việc giáo dục đạo đức: Những tư tưởng nhânsinhquanPhậtgiáo tầng lớp người Việt vận dụng với tư tưởng, chuẩn mực đạo đức xã hội, giá trị đạo đức truyền thống dân tộc tuyên truyền, phổ biến rộng rãi, biến thành thước đo giá trị nhằm điều chỉnh hành vi cá nhân giúp cho hành vi cá nhân phù hợp với lợi ích xã hội Mỗi người Việt với tinh thần cầu thị, dù dù nhiều trực tiếp gián tiếp, tiếp thu tư tưởng nhânsinhquanPhậtgiáo để củng cố chuẩn mực đạo đức cá nhân, xây dựng tòa án lương tâm nhằm phán xét, điều chỉnh hành vi cho phù hợp với tư tưởng, chuẩn mực đạo đức xã hội Ảnh hưởng hoạt động nhận thức: Trong hoạt động nhận thức hành vi, người Việt lựa chọn, đánh giá tiếp nhận tư tưởng nhânsinhquanPhật giáo, chuyển hóa thành nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức quan hệ ứng xử Nhìn chung, Đạo đức Phậtgiáo có tác động định đến đạo đức dân tộc Việt Nam, góp phần bổ khuyết giá trị đạo đức mới, phù hợp với tâm lý, đạo đức người Việt, làm phong phú sâu sắc thêm hệ thống giá trị đạo đức truyền thống dân tộc KẾT LUẬN CHƢƠNG Chương luận văn nêu lên giá trị nhân bản, giá trị giáo dục, đạo đức, yếu tố vật biện chứng …, với hạn chế định của nhânsinhquanPhậtgiáo 22 kinhTrungBộ Đồng thời, nội dung chương cho thấy ảnh hưởng giá trị nhânsinhquanPhậtgiáokinhTrungBộ đời sống tinh thần người Việt phương diện: tư tưởng, phong tục tập quán đạo đức Qua đó, gợi ý cho vận dụng giá trị góp phần làm phong phú sâu sắc thêm hệ thống giá trị đạo đức truyền thống, làm giàu thêm sắc văn hoá, nâng cao giá trị tinh thần dân tộc Việt KẾT LUẬN Qua ba chương luận văn, với việc phân tích, tìm hiểu đề tài nhânsinhquanPhậtgiáokinhTrung Bộ, đến số kết luận sau: Thứ nhất, kinhTrungBộ đời thời kỳ sơ khai Phật giáo, đức Phật giảng dạy, xác chứng kết tập, truyền thừa cách khoa học ngày Nội dung kinh không tái lại sinh hoạt thường ngày đức Phật xã hội Ấn Độ đương thời, mà chứa đựng lời dạy, pháp môn tu tập đức Phật Qua kinhTrung Bộ, tiếp cận đắn giáo lý Phật giáo, tư tưởng nguyên thủy PhậtgiáoTrong nội dung ba tập kinhTrung Bộ, giáo lý thể rõ như: “Duyên khởi”, “Tứ diệu đế”, “Bát chánh đạo”, “Ngũ uẩn”, “Nghiệp báo”, “Lục Hòa”, "vô thường", "vô ngã"… Đây tư tưởng tảng toàn hệ thống giáo lý Phậtgiáo Nguyên thủy Phát triển Thứ hai, mặc dầu, thân đức Phật thuyết giảng giáo lý chủ yếu hướng đến việc giải vấn đề cấp thiết người, vấn đề “sanh, lão, bệnh, tử” (khổ), “nguyên nhân 23 sanh, lão, bệnh, tử” (nguyên nhân khổ), đường hay cách thức đưa đến diệt khổ hạnh phúc chân thật có sau diệt khổ Đức Phật không chủ trương xây dựng học thuyết hay trường phái triết học Tuy nhiên, qua việc nghiên cứu, tìm hiểu kinhTrungBộ phương diện triết học, thấy nội dung nhânsinhPhật giáo, quan điểm nguồn gốc người chất người thể cách tường tận, quán, sâu sắc, đầy đủ xuyên suốt Các giáo lý “Duyên khởi”, “Ngũ uẩn” cho thấy rằng, người không hữu theo quan điểm vật luận hay tâm luận, “Thượng đế” hay “Phạm thiên” đặt Con người hữu từ yếu tố: sắc (thuộc vật chất) thọ, tưởng, hành, thức (thuộc tinh thần) theo nguyên lý Duyên khởi Chính thế, người “phi ngã tính” Thứ ba, nhânsinhquanPhậtgiáokinhTrungBộ thực trạng người nhiều đau khổ Nguyên nhân đau khổ “si” hay “vô minh”, nên không thấy vạn pháp “duyên sinh - vô ngã” Từ khởi lên chấp thủ, tham ái, sân hận tạo tác nghiệp bất thiện, khiến đau khổ sinh khởi Nếu người xa lìa cực đoan, thực hành đường “Bát chánh đạo”, thành tựu an lạc hạnh phúc đích thực Thứ tư, phương diện người xã hội, quan điểm nhânsinhPhậtgiáo có hạn chế định, song, có nhìn nhận lý giải đầy tính thuyết phục người đời người Nó không phủ nhận giới quan thần quyền mà lên án bất công, đau khổ chế độ phân biệt đẳng cấp xã hội gây nên Nó quan tâm đến thân phận đời sống người chủ trương giải thoát cho tất chúng sinh khỏi 24 nỗi khổ đời đời sống đạo đức sức mạnh trí tuệ người Qua đó, thể tính nhân vô sâu sắc, đem lại niềm tin, sức sống cho người, xã hội đương thời thiết thực lợi ích cho người xã hội đại Nó giúp người nhìn nhận chất người đời, góp phần giải tỏa căng thẳng, bế tắc, giảm bớt lòng ham muốn mức vật chất, giúp sống người chất lượng trở với giá trị thực Thứ năm, quan điểm giải thoát PhậtgiáokinhTrungBộ đức Phật cách rõ ràng thực tế khoa học tâm linh Tuy nhiên, không đề cao nguyên nhân đấu tranh giai cấp nguyên nhân dẫn đến đau khổ, không chủ trương đấu tranh chống áp bức, bóc lột, nên tư tưởng giải thoát triết học Phậtgiáo dừng lại giải thoát mặt đời sống tinh thần, tâm linh phương pháp tu tập theo đường hướng thượng, không đề cập đến khác địa vị, lợi ích tầng lớp, giai cấp xã hội Thứ sáu, giá trị nhânsinhquanPhậtgiáo có đóng góp to lớn cho văn hoá, văn minh nhân loại, góp phần làm nên sắc văn hoá độc đáo không quốc gia dân tộc giới Cũng vậy, từ du nhập vào Việt Nam, giá trị nhânsinhquanPhậtgiáo góp phần tạo trang sử đẹp suốt chiều dài lịch sử, góp phần xây dựng đời sống tinh thần làm nên sắc văn hoá dân tộc Việt Không tác động sâu sắc tới tư tưởng, đạo đức, mà có ảnh hưởng đậm nét đến phong tục, tập quán người dân Việt Trong xã hội ngày nay, giới Việt Nam, tư tưởng nhânsinhquanPhậtgiáo nói chung kinhTrungBộ nói riêng nguyên giá trị vai trò tích cực ... KINH TRUNG BỘ TRONG HỆ THỐNG KINH ĐIỂN PHẬT GIÁO 1.2.1 Khái quát nội dung kinh Trung Bộ Kinh Trung Bộ bao gồm 152 kinh, chia thành ba tập: Kinh Trung Bộ, tập I, (từ kinh số1 đến kinh số50): Trong. .. CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO TRONG KINH TRUNG BỘ ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TINH THẦN NGƢỜI VIỆT 3.1 NHỮNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO TRONG KINH TRUNG BỘ 3.1.1 Những giá trị nhân sinh. .. lớn hệ thống kinh điển Phật giáo CHƢƠNG MỘT SỐ NỘI DUNG NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO TRONG KINH TRUNG BỘ 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM Nhân sinh quan toàn quan niệm chung xã hội người Những quan niệm người