1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bản thể luận phật giáo trong kinh viên giác, kinh hoa nghiêm, kinh lăng nghiêm(Tóm tắt, trích đoạn)

33 303 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 449,58 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH QUANG HỔ (THÍCH QUẢNG TÙNG) BẢN THỂ LUẬN PHẬT GIÁO TRONG KINH VIÊN GIÁC, KINH HOA NGHIÊM, KINH LĂNG NGHIÊM Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62.22.80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ THÚY VÂN HÀ NỘI, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐINH QUANG HỔ (THÍCH QUẢNG TÙNG) BẢN THỂ LUẬN PHẬT GIÁO TRONG KINH VIÊN GIÁC, KINH HOA NGHIÊM, KINH LĂNG NGHIÊM Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 62.22.80.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ THÚY VÂN HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các tài liệu, số liệu trích dẫn luận án trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Những kết luận khoa học luận án chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Đinh Quang Hổ (Thích Quảng Tùng) MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đóng góp mặt khoa học luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết cấu luận án CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những công trình nghiên cứu Phật giáo Phật giáo Việt Nam 1.2 Những công trình nghiên cứu thể luận triết học triết học Phật giáo 11 1.3 Những công trình nghiên cứu Kinh Viên Giác, Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Lăng Nghiêm 13 1.4 Chú giải số thuật ngữ luận án vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 15 1.4.1 Chú giải số thuật ngữ luận án 15 1.4.2 Một số vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 26 CHƢƠNG BẢN THỂ LUẬNBẢN THỂ LUẬN PHẬT GIÁO 28 2.1 Vấn đề thể luận lịch sử triết học 28 2.1.1 Một số quan niệm thể luận triết học phƣơng Tây 28 2.1.2 Một số quan niệm thể luận triết học phƣơng Đông 34 2.2 Quan niệm thể Phật giáo 45 2.2.1 Thuyết thể “Thực hữu” 46 2.2.2 Thuyết thể “Tính không” 49 2.2.3 Thuyết thể “Tâm thức” 54 2.2.4 Thuyết thể “Duy thức” 58 2.2.5 Một số quan niệm thể luận Phật giáo Việt Nam 65 TIỂU KẾT CHƢƠNG 69 CHƢƠNG MỘT SỐ NỘI DUNG BẢN THỂ LUẬN TRONG KINH VIÊN GIÁC, KINH HOA NGHIÊM, KINH LĂNG NGHIÊM 72 3.1 Giới Thiệu Kinh Viên Giác, Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Lăng Nghiêm 72 3.1.1 Giới thiệu Kinh Viên Giác 72 3.1.2 Giới thiệu Kinh Hoa Nghiêm 75 3.1.3 Giới thiệu Kinh Lăng Nghiêm 79 3.2 Quan niệm Phật giáo Bản thể Kinh Viên Giác, Kinh Hoa Nghiêm Kinh Lăng Nghiêm 81 3.2.1 Bản thể gì? 81 3.2.2 Tính chất thể: "Tâm tịnh" từ tận khách quan chủ quan 86 3.2.3 Sự hiển lộ thể thông qua trí tuệ 90 3.2.4 Sự phân biệt thể tƣợng 98 TIỂU KẾT CHƢƠNG 102 CHƢƠNG SỰ NHẬN CHÂN VỀ BẢN THỂ VÀ CON ĐƢỜNG TRỞ VỀ BẢN THỂ TRONG KINH VIÊN GIÁC, KINH HOA NGHIÊM VÀ KINH LĂNG NGHIÊM 105 4.1 Sự nhận chân thể 105 4.1.1 Cái "biết" tuệ giác "biết" khái niệm 105 4.1.2 Pháp giới với tƣ cách thể chung vạn pháp 113 4.2 Con đƣờng trở thể 116 4.2.1 Phƣơng cách tu hành với tƣ cách cách thức để tìm thể 116 4.2.2 Con đƣờng đạt tới chứng ngộ (Đƣờng thể) 124 4.3 Một số giá trị hạn chế quan niệm thể triết học Phật giáo kinh Viên Giác, kinh Hoa Nghiêm, Kinh Lăng Nghiêm 140 4.3.1 Giá trị 140 4.3.2 Hạn chế 145 TIẾU KẾT CHƢƠNG 146 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Bản thể luận nội dung triết học đƣợc nhà triết học đề cập đến, theo quan điểm, trƣờng phái Những quan niệm thể khác nhau, nhƣng lại theo cách hay cách khác, trình độ lý luận quan niệm có tính rời rạc nhằm tới việc lý giải tồn thực đa dạng từ chất, cội nguồn, khởi nguyên Phật giáo đƣợc gọi Đạo giác ngộ Là tôn giáo - triết học, với tâm từ bi, cứu khổ Đức Phật mong giải thoát chúng sinh đƣờng đốn ngộ vô chấp, vô trụ, không phân biệt đẳng cấp, tầng lớp hay giới tính, vƣợt lên đối nghịch Mặc dù nội dung chủ yếu Phật giáo bàn vấn đề giải thoát - đƣa chúng sinh thoát khỏi nỗi khổ đau đời thực, nhƣng với tƣ cách học thuyết mang đậm tính triết học, tƣ tƣởng Phật giáo luận bàn nhiều vấn đề triết học nhƣ quan niệm chất tồn giới (bản thể luận), tồn ngƣời ý nghĩa sống (nhân sinh quan) Những quan niệm “pháp”, “bản thể”, “tâm”, “vô thƣờng”, “vô ngã”, “nhân duyên”, “sắc - không”, “nhân quả”, “luân hồi”, “nghiệp báo”, “thập nhị nhân duyên”, “tứ diệu đế”, “giải thoát”, “Niết Bàn” xét đến hƣớng tới lý giải nguyên tồn giới, biểu biến dịch không ngừng vạn vật nhằm đạt tới mục đích cuối giải thoát Phật giáo Ấn Độ từ thời kỳ phái đến nay, đặc biệt Phật giáo Đại thừa vốn coi trọng việc tìm tòi luận giải vấn đề nhƣ chất cuối vũ trụ vạn vật, tính chân thực tồn tại, nguyên chúng sinh luận thành Phật v.v , xây dựng học thuyết thể với nội dung phong phú Phật giáo Ấn Độ trải qua nhiều trình diễn biến lâu dài, tƣ tƣởng triết học thể theo phát triển không ngừng có nhiều thay đổi học phái Nghiên cứu thể luận Phật giáo để làm rõ khía cạnh triết học tôn giáo lớn, khai thác giá trị tích cực quan niệm để hoằng dƣơng giáo hóa giúp ngƣời hiểu biết giá trị giáoPhật giáo mối quan tâm không nhà tu hành Giáo hội Phật giáo mà đông đảo nhà khoa học nhiều lĩnh vực khác Kinh Viên giác, Kinh Hoa Nghiêm Kinh Lăng Nghiêm kinh đồ sộ kho tàng kinh điển Phật giáo thuộc phái Đại thừa Đây kinh hàm chứa nội dung tính “nhất thừa viên giáo”, không thiên lệch pháp môn tu hành, phân cách Đại thừa Tiểu thừa, mà có “kiến tính thành Phật” Ba kinh thƣờng đƣợc đánh giá kinh điển quan trọng Phật giáo, Đức Phật muốn khai thị Tự tính Viên giác, thể Chân Như hay Chân tâm thường trụ ngƣời Mọi ngƣời có sẵn giác ngộ viên mãn nhƣ thể không đổi mà hữu họ cõi đời diệu dụng, tuỳ duyên đƣợc sinh từ thể tịnh Khi ngƣời tìm đƣợc pháp môn tu hành thích hợp để giác ngộ trở tự tính Viên giác Khi ngƣời tiến đƣợc tới thể Chân giới vƣợt lên đối đãi, thể tức tƣợng ngƣợc lại, để đạt tới bình đẳng tuyệt đối, đạt đƣợc tự tuyệt đối mặt tinh thần Với tƣ tƣởng nhƣ nên kinh chuyển tải lời thuyết giảng Đức phật cho vị Bồ tát chúng sinh đƣờng tu tập để đạt đến Viên giác, nhƣng lại bao hàm nhiều triết lý sâu xa đạo Phật liên quan đến vấn đề thể luận triết học Những kinh minh chứng rõ nét cho tồn triết học Phật giáo, tƣ tƣởng sâu sắc thể nhằm xoá bỏ địa vị, giai cấp, đạt đến tu vô tu tu, chứng vô chứng chứng, hành vô hành hành Ngày nay, bối cảnh hội nhập toàn cầu hoá, với vấn đề xã hội tâm linh ngày phức tạp theo đà hƣng thịnh Phật giáo số tôn giáo khác cần nhiều nghiên cứu sâu sắc hơn, khách quan giá trị hạn chế tƣ tƣởng tôn giáo để khai thác khía cạnh tích cực giảm thiểu ảnh hƣởng tiêu cực tôn giáo nói chung Phật giáo nói riêng, góp phần trì ổn định phát triển đời sống xã hội Để góp phần làm rõ tính triết học giáoPhật giáo thông qua quan niệm đạo Phật giới, ngƣời, nhằm giá trị học thuật tƣ tƣởng Phật giáo không từ phƣơng diện tôn giáo, mà chủ yếu từ phƣơng diện triết học, lại nhà tu hành theo học ngành triết học, mạnh dạn chọn vấn đề “Bản thể luận Phật giáo Kinh Viên Giác, Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Lăng Nghiêm” làm công trình nghiên cứu luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận chung thể luận thể luận Phật giáo, luận án phân tích quan niệm thể triết học Phật giáo thể Kinh Viên giác, Kinh Hoa nghiêm, Kinh Lăng nghiêm, từ giá trị quan điểm kho tàng kinh điển Phật giáo 2.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận chung thể luận thể luận Phật giáo - Giới thiệu Kinh Viên Giác, Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Lăng Nghiêm phân tích quan niệm Phật giáo thể luận thể qua Kinh - Nêu giá trị hạn chế quan niệm thể luận triết học Phật giáo Kinh Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Cơ sở lý luận Cơ sở lý luận luận án quan điểm nhà kinh điển triết học Mác – Lênin tôn giáo; quan điểm khoa học nghiên cứu tƣ tƣởng tôn giáo nói chung Phật giáo nói riêng Kinh, Luận Phật giáo 3.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu phép biện chứng vật kết hợp với phƣơng pháp nghiên cứu khác nhƣ: phân tích, tổng hợp, lô gich- lịch sử, khái quát hoá, nghiên cứu văn bản.v.v Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tƣ tƣởng thể luận triết học Phật giáo 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu tƣ tƣởng thể luận Phật giáo thể Kinh Viên Giác, Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Lăng Nghiêm Đóng góp mặt khoa học luận án - Luận án trình bày cách hệ thống khái quát số quan niệm Phật giáo Bản thể thông qua tƣ tƣởng số phái Phật giáo qua thời kỳ - Luận án trình bày phân tích nội dung quan niệm thể luận Phật giáo đƣợc thể Kinh Viên Giác, Kinh Hoa Nghiêm Kinh Lăng Nghiêm Hậu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2002 Trong công trình này, tác giả Nguyễn Hùng Hậu dành hẳn chƣơng cuối sách để trình bày nhân sinh quan Phật giáo nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam Những lý giải tác giả từ góc độ triết học không giúp ngƣời đọc hình dung cách có hệ thống tƣ tƣởng nhân sinh quan Phật giáo từ quan niệm ngƣời đến quan niệm đời ngƣời để từ khảo sát quan niệm khác nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam qua thời kỳ lịch sử, mà tiếp cận đƣợc số khía cạnh thể luận từ quan niệm Công trình Tu tuệ Đạt Lai Lạt Ma, Nxb Hồng Đức, 2013 luận giải đề cao vai trò trí tuệ trình tu tập, nhƣng đồng thời khẳng định thể Tâm Như nhƣ yếu tố khởi đầu kết thúc toàn nhận thức thực Ngoài ra, loạt công trình, viết có liên quan đến vấn đề nhƣ: Phật giáo với văn hóa Việt Nam Nguyễn Đăng Duy; Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam - Luận án tiến sĩ triết học Lê Hữu Tuấn; Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam Nguyễn Tài Thƣ (chủ biên); Trung Quán luận (Thích Thiện Siêu dịch giới thiệu), Lâm Nhƣ Tạng: Thức thứ tám; Nguyễn Thanh Tuấn: Phật Giáo với văn hóa Việt Nam Nhật Bản qua cách tham chiếu nhiều viết đƣợc đăng tải tạp chí nhƣ “Nghiên cứu Tôn giáo”, “Công tác tôn giáo”, “Khoa học xã hội”, “Triết học”, “Thông tin khoa học xã hội”.v.v , nhiều có đề cập đến quan niệm thể luận triết học Phật giáo 1.3 Những công trình nghiên cứu Kinh Viên Giác, Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Lăng Nghiêm Các kinh điển Phật giáo gồm: Bộ Kinh Lăng Nghiêm Giáo hội Phật giáo Việt Nam Nxb Tôn giáo ấn hành 2009, ngƣời biên dịch 13 Tâm minh Lê Đình Thám Trong công trình này, toàn nội dung Kinh gồm 10 trình lƣu truyền đƣợc ngƣời biên dịch cung cấp đầy đủ chi tiết Bộ Kinh Đại phương quảng Phật Hoa nghiêm kinh Trung Quốc có ba dịch từ tiếng Phạn Tuy nhiên, dù Lục thập Hoa nghiêm, Bát thập Hoa nghiêm nội dung giáo lý không khác biệt Ở Việt Nam chủ yếu dùng Bộ Bát thập Hoa nghiêm Hòa thƣợng Thích Trí Tịnh phiên dịch xuất năm 1964 Bộ kinh Đại phương quảng viên giác tu-đala-liễu nghĩa có nguồn gốc từ tiếng Phạn, truyền sang Trung quốc đƣợc dịch chữ Hán Khi vào Việt Nam, Kinh gọi Kinh Viên Giác đƣợc dịch tiếng Việt Ngoài kinh điển gốc Phật giáo kinh đƣợc nhiều vị tu hành, nhà nghiên cứu biên dịch giải góc độ khác Có thể kể số công trình nhƣ: Kinh Viên giác: Giáo án học viện Phật giáo Việt Nam Kinh Viên Giác: Giáo án Trường cao cấp Phật học Việt Nam (dịch giải: Thích Thanh Kiểm), Kinh Viên giác: Giảng giải (Thích Thanh Từ), Kinh Viên Giác: Luận giảng (Thích Thông Huệ) Thích Từ Thông: Như lai viên giác kinh - trực đề cương Các công trình chủ yếu tập trung giới thiệu giảng giải nội dung Bộ Kinh Viên giác, ý nghĩa, cách thức hiểu thực hành theo Trong công trình này, đáng kể phải nói tới công trình: Kinh Viên Giác luận giải Nghiêm Hoài Cẩn (Mai Xuân Hải, Lƣơng Gia Tĩnh biên dịch) Đây công trình có giá trị giới thiệu đến độc giả nội dung chi tiết bình luận, luận giải thêm cho nội dung kinh Về Kinh Lăng nghiêm có công trình Khai thị luận Kinh Thủ Lăng Nghiêm Sa môn Thích Huệ Đăng, Nxb Thế giới, 2013 Công trình phân tích luận giải đầy đủ nội dung, kết cấu (10 quyển) thích từ Công trình: Kinh Lăng Nghiêm Hòa 14 thƣợng Thích Duy Lực dịch lƣợc giải, Nxb Tôn Giáo, 2012, dịch toàn 10 Bộ Kinh Thủ Lăng Nghiêm, chia tách thành đoạn có giải, phân tích đoạn Về Bộ Kinh Hoa Nghiêm có Triết học Phật giáo Hoa Nghiêm tông Garma C.C Chang, công trình nghiên cứu kinh Hoa nghiêm với tƣ cánh dòng tƣ tƣởng triết học Công trình Siêu hình học tiến trình triết học Phật giáo Hoa Nghiêm tông Steve Odin, Nxb Tôn giáo, 2010 coi có mối liên hệ nhƣ cấu trúc đối xứng siêu hình học Tích nhập hệ thống triết học Hoa Nghiêm tông bất đối xứng nhƣ số ngƣời nhận định Bộ Kinh Hoa Nghiêm đại phương quảng Phật từ tập đến tập Hòa thƣợng Tuyên Hóa phần trình bày giảng giải nội dung kinh 1.4 Chú giải số thuật ngữ luận án vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 1.4.1 Chú giải số thuật ngữ luận án - Bản thể luận Thuật ngữ thể luận hợp phần chủ yếu quan trọng triết học truyền thống, thuật ngữ đƣợc dùng rộng rãi ngày đời trƣớc tiên triết học phƣơng Tây Thuật ngữ thể luận hay lý luận thể có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ Nó kết hợp hai từ: on () - thực tồn, tồn logos () - lời lẽ, học thuyết, tạo thành “Học thuyết tồn tại”, nhƣng thực phải đƣợc hiểu lý luận chất tồn Nhƣ vậy, từ đầu thể luận đƣợc hiểu học thuyết triết học chất thực tồn nói chung, tƣơng đối độc lập với dạng tån t¹i cụ thể Thời đó, thuật ngữ “bản thể luận” chƣa đƣợc sử dụng với tƣ cách khái niệm mà xuất tƣ tƣởng 15 nó, đến kỷ XVII thuật ngữ thức xuất với cách hiểu đặc thù khác Chẳng hạn, nhà triết học Đức Rudolphus Goclenius (1547-1628) Johann Clauberg (1622-1665) hay nhà triết học Pháp Jean Baptiste Duhamel (1624-1706) sử dụng thuật ngữ thể luận để “triết học thứ nhất” học thuyết chất tồn nói chung, nghiên cứu tồn với tƣ cách tồn tại, nên có nghĩa với siêu hình học - hệ thống định nghĩa phổ biến có tính chất tƣ biện tồn Bản thể luận gồm thần học vật lý học, có đối tƣợng nghiên cứu nguyên tắc, thuộc tính, nguyên nhân, trật tự, quan hệ, tính chân lý tồn (Clauberg) Nhà triết học Wilhelm Wolff (1809-1864, Đức) chia triết học thành triết học thực tiễn triết học lý luận, coi thể luận thuộc triết học lý luận, ông đồng với siêu hình học vốn gồm bốn phận thể luận, vũ trụ luận, tâm lý học thần học Nhƣng thành phần siêu hình học thể luận đƣợc hiểu tìm kiếm nguyên nhân sâu xa, khó xác định đƣợc cảm tính, tri thức kinh nghiệm, mà hiểu đƣợc tƣ duy, lý tính Tuy nhiên, cần có phân biệt kỹ hai phận siêu hình học để hiểu rõ khái niệm thể luận với tƣ cách phận quan trọng siêu hình học: siêu hình học đƣợc phân thành siêu hình học đại cƣơng (metaphysica generalis) siêu hình học chuyên ngành (metaphysica specialis) Siêu hình học đại cƣơng lấy nghiên cứu nguồn gốc sâu xa, quy tắc, cấu trúc tồn làm đối tƣợng nghiên cứu, siêu hình học chuyên ngành lại nghiên cứu thƣợng đế (Thần học tự nhiên), linh hồn (Tâm lý học tự nhiên) giới (Vũ trụ học) Theo phân biệt nhƣ thể luận nghĩa rộng phận siêu hình học đại cƣơng, liên quan đến việc lý giải chất cuối tồn tại, nhƣ Arixtốt khẳng định: nghiên cứu đứng đằng sau 16 tồn cảm tính thực tồn Theo nghĩa hẹp, thể luận môn nghiên cứu chất vũ trụ (chứ toàn tồn nói chung) Hai nghĩa thể luận đƣợc sử dụng đồng thời triết học phƣơng Tây đại Song, cần phải thấy rằng, phần lớn trƣờng phái triết học trƣớc thƣờng hiểu thể luận theo nghĩa rộng để xây dựng thể luận nhận thức luận mối quan hệ qua lại chúng luận án sử dụng khái niệm thể luận nghĩa rộng nhƣ quan niệm thể, học thuyết chất tồn để giải vấn đề Ngoài ra, nêu số vấn đề khác thể luận nhƣ đồng dạng tồn tại, tiên nghiệm, mối quan hệ thực tồn tồn Nhƣng chất tồn vấn đề trung tâm hệ vấn đề thể luận, việc giải kéo theo quy định việc giải vấn đề khác [22, tr 33-34] Bản thể luận triết học Phật giáo không đề cập đủ hết vấn đề nêu nhƣ phƣơng Tây, nhƣng việc nêu chúng định hƣớng cần thiết để luận án giải nhiệm vụ - Bản thể luận Phật giáo Triết học Phật giáo sử dụng khái niệm thể với tƣ cách thể luận để luận giải khởi nguyên chất tồn Theo quan niệm Phật giáo, thể là: "căn tự thể pháp" [36, tr 90], mà "Pháp từ chung vật, tƣợng, dù to nhỏ, hữu hình, vô hình, chân thực, hƣ vọng Sự vật vật, đạo lý vật, pháp cả" [41, tr 957] Theo Kinh Hoa Nghiêm giới thể gọi lý pháp giới, giới tƣợng gọi pháp giới Nó nhƣ nƣớc với sóng Nhƣ vậy, thể vừa tâm thức, vừa vật chất Nó nhất, đầu tiên, cội nguồn hay thực cuối mà vũ trụ 17 đƣợc hình thành Nó chất, thực tƣớng giới vạn pháp, tồn Từ thể hay chân không, vô minh, vọng động mà xuất chúng sinh Các chúng sinh sau giải thoát nhờ nỗ lực tu tập lại trở hoà nhập với thể tuyệt đối Lý thuyết thể chủ yếu đƣợc sử dụng Phật giáo Đại thừa - Đốn ngộ Đốn ngộ thành Phật thuyết khởi đầu từ Đạo Sinh (355 – 434): Những ngƣời có bén nhạy, với phép tu thích hợp, tiến vào cảnh giới giác ngộ không cần tu qua thứ lớp (Tiệm ngộ) Đến kỉ thứ VII hình thành hai phái Nam đốn (tổ Tuệ Năng 638-713), Bắc tiệm (tổ Thần Tú 605-706) Theo tông Pháp tƣớng có hạng Bồ tát Bồ tát Bất định tính Bồ tát định tính Hạng Bồ tát Bất định tính phải qua trình tu hành, từ Thanh Văn, qua Duyên Giác hồi tâm tiến vào Bồ tát, gọi Bồ tát tiệm ngộ (hay Bồ tát hồi tâm), gọi Tiệm tu Tiệm ngộ; Bồ tát định tính không cần qua trình tu tập Thanh Văn, Duyên Giác mà tiến thẳng tức khắc vào giai vị Bồ tát, gọi Bồ tát trực vãng ( hay Bồ tát đốn đại), gọi Đốn tu Đốn ngộ Kinh Hoa Nghiêm đƣợc gọi kinh Đốn Đại (Kinh Đại thừa Đốn giáo) - Vô chấp, vô trụ Chấp (chữ Hán 執) nghĩa khăng khăng giữ chặt lấy quan điểm, ý kiến, nhận thức mình; Đồng nghĩa với có chấp, bảo thủ Trụ (住) bám, dính, dừng lại đối tƣợng, nơi chốn Chấp đƣợc hiểu theo nghĩa chấp ngã, chấp pháp Chấp tâm phân biệt (vọng tâm) mà giữ chặt (chấp) lấy ý kiến mình, bám chấp vào vật, lí (cũng gọi trước, chấp trước) Không biết ngƣời Ngũ uẩn giả hợp mà thành, gọi chấp ngã, chấp nhân Không biết Ngũ uẩn không, giả mà bám chấp vào, gọi chấp pháp Nếu chấp bị chướng (chƣớng ngại): Chấp ngã 18 bị Phiền não chướng (chƣớng ngại đƣờng giác ngộ giải thoát phiền não gây ra); Chấp pháp bị Sở tri chướng (chƣớng ngại thấy biết gây ra) Chấp vọng chấp Đây danh từ, chấp trƣợc vào sai lầm thực, trái với lí duyên khởi Ngã chấp (danh từ) Pháp chấp (danh từ) Vọng chấp Theo tông Duy thức, Ngã chấp Pháp chấp có hai loại Phân biệt khởi Câu sinh khởi Chấp phân biệt khởi chịu ảnh hƣởng môi trƣờng, giáo dục, tà thuyết tà sƣ ngoại đạo mà có Chấp câu sinh khởi vọng chấp vốn có từ trƣớc nảy sinh ý thức phân biệt, có từ vô thủy đến đƣợc huân tập, sinh lúc (câu sinh) với ngƣời, nghiệp hữu tích tụ từ muôn kiếp trƣớc Đây loại Vọng chấp đích thực, khó đoạn trừ Từ Vọng chấp nên Chấp thân, Chấp tâm Thân, tâm không, giả, mà mê vọng nên chấp có thật, nên chấp ngã Đó cội nguồn phiền não khổ đau, chƣớng ngại lớn lộ trình giác ngộ giải thoát Vì, chất, giới tƣợng, vật biến vô thƣờng, thật, nên Phật giáo chủ trƣơng muốn giác ngộ giải thoát không đƣợc chấp trụ vào hình thức bên tƣợng, vật, gọi “vô chấp vô trụ” - Nhất thừa viên giáo Viên viên mãn, tròn đầy, khắp nơi; Giáo giáo pháp, đƣờng, biện pháp; Thừa chuyên chở; Nhất thừa giáo pháp cao Phật giáo Đại thừa Nhất thừa viên giáo giáo pháp, đầy đủ nhất, cao nhất, có công đƣa tất chúng sinh đến vị Phật Những kinh tuyên dƣơng giáo pháp Nhất thừa (nhƣ kinh Viên Giác, kinh Lăng Nghiêm, kinh Hoa Nghiêm…) đƣợc gọi kinh Nhất thừa 19 - Kiến tính thành Phật Nghĩa đen “Thấy tính, thấy Phật” Thiền tông chủ trƣơng để giác ngộ giải thoát, không nên bám chấp vào hình tƣớng, vào tu hành bên ngoài, không cần cầu tìm bên ngoài, mà cần dùng trí tuệ Bát Nhã quán chiếu thấy suốt chân tính tâm Kiến tính: Thấy rõ tính Phật tâm mình, tức tâm tức Phật; Từ chƣ Phật muôn loài chúng sinh tâm thể, có Phật tính, thành Phật - Tự tính Viên giác Tự tính (chữ Phạn Svabhava), tính tự thể, tính Phật giáo cho pháp (sự vật, tƣợng) chƣ pháp (thế giới tƣợng vật) có cá tính túy, không pha tạp, chân thực bất biến, gọi tự tính Tuy nhiên, Phật giáo Đại thừa, đặc biệt luận Trung quán, tiến sâu bƣớc, cho tất pháp nhân duyên mà tạo thành, suy đến tự tính định, hay nói có tự tính tính không Theo Trung quán, tự tính đƣợc gọi Minh tính (minh 冥: thầm kín, không rõ ràng) Tự tính theo quan điểm Tự tính Viên giác, tức tự tính vốn có đƣợc giác ngộ cách đầy đủ viên mãn lúc nơi, tùy theo hoàn cảnh Các kinh Nhất thừa tập trung làm rõ cho chúng sinh hiểu đầy đủ, chân thực Tự tính tính không, Minh tính, hay Tự tính Viên giác - Chủng tử (Hán 種子 Phạn Bĩja) Là thuật ngữ trọng yếu Duy thức học, có nghĩa hạt giống, nhân sinh tất tƣợng vật chất (sắc pháp) tinh thần (tâm pháp) Chủng tử đƣợc tích tập Tạng thức (Thức thứ 8, A-lại-da thức), để kết hợp với thức khác (do: mắt, tai, mũi, lƣỡi, quan cảm giác, ý thức, ấn tƣợng – Mạt-na thức đem lại) tạo nên hình ảnh chủ quan (sai lầm) giới khách quan Chủng tử sở biến (hay gọi Chủng tử sinh hành, chủng 20 tử sinh hiện) tức chủng tử tạng thức phát sinh hành pháp (sức pháp tâm pháp) - Nhất chân pháp giới Nhất một; chân chân thực, không vọng; giao thoa, dung nhiếp tất pháp nên gọi pháp giới Là thuật ngữ pháp thân (tự tính thân, chân lí Phật nói ra) Phật chúng sinh, vốn không sinh không diệt, không bám vào danh tƣớng hình thức, không không ngoài, không không, mà có MỘT CHÂN THỰC; Không thể dùng ngôn ngữ, khái niệm để nghĩ, bàn - Tu vô tu tu, chứng vô chứng chứng, hành vô hành hành Chỉ hình thức cảnh giới rốt ráo, tuyệt đối Tu, Chứng Hành theo tinh thần Nhất thừa viên giáo Tu mà không tu, không bám chấp vào tu, không cố gắng để tâm vào tu; Sẽ đạt đƣợc, chứng ngộ đƣợc cách tự nhiên, định kiến, cảm giác, ấn tượng chứng ngộ; Từ đó, hành (làm, động tâm khởi niệm) thuận theo lẽ tự nhiên, không cƣỡng cố, không chủ tâm, làm mà không làm - Chân Tâm thường trụ Chân tâm tâm chân thực vốn có, tính tâm, nói tới tính vốn có Phật tính tâm; Đối lập với Chân tâm Vọng tâm, tâm phân biệt, hƣ vọng loại phàm phu, đƣợc nảy sinh hoạt động thực tiễn, lục tiếp xúc với lục trần Chân tâm thƣờng trụ Chân tâm luôn có thẳm sâu tâm thức, tâm thể tất chúng sinh nhƣ chƣ Phật - Chân Như Chân như, chữ Phạn Tathata, dùng để thể chân thực bao tràn khắp vũ trụ, cội nguồn, thể vật tƣợng Còn có tên gọi khác Nhƣ nhƣ, Nhƣ thực, Pháp tính, Thực tƣớng, Nhƣ lai tạng, Pháp thân, Phật tính, Tự tính tịnh tâm, Nhất tâm, Bất tƣ nghị 21 giới (cảnh giới nghĩ bàn) Ở đây, quan niệm Nhân vô ngã, Pháp vô ngã, vƣợt qua sai biệt, so sánh gọi Chân Hình tƣớng (hình thức bên ngoài) có sai biệt nhƣng thể một, Chân - Pháp hữu vi Pháp nói Cảnh sở duyên theo Duy thức học, tức đối tƣợng để có phân biệt Thức thứ sáu (Ý thức) Pháp hữu vi pháp tạo tác mà có, nhân duyên hòa hợp mà có, đƣợc thể hiện, nhận biết qua bốn hình thức Sinh (xuất hiện), Trụ (tồn tại, nó), Dị (biến đổi, khác đi), Diệt (nó không nó) Ngƣợc lại với Pháp hữu vi Pháp vô vi, tức pháp vĩnh viễn, bất biến, tồn tuyệt đối - Nhất thiết tâm tạo Là cách nói khác quan điểm triết học Nhất thừa viên giáo Pháp giới tâm Kinh Hoa Nghiêm nói: Nhƣợc nhân dục liễu tri/ Tam thiết Phật/ Ƣng quán pháp giới tính/ Nhất thiết tâm tạo (Nếu ngƣời muốn biết rốt ráo/ Về tất Phật ba đời khứ, vị lai/ Thì nên quán chiếu đối tƣợng thức thứ sáu (Ý thức) mà hiểu rằng/ Tất tâm tạo ra) Cái tâm tạo pháp Vọng tâm Chân tâm Pháp Pháp hữu vi Pháp vô vi - Viên dung vô ngại Viên mãn tròn đầy, dung thông mà không bị chƣớng ngại, ngăn cách Mọi vật giữ nguyên tính tròn đầy không thiếu khuyết, giữ nguyên vị trí mình, thể hoàn chỉnh nhƣng dung nhiếp lẫn Một muôn muôn một, trùng trùng pháp giới - Lý chân tâm Viết gọn thuật ngữ Lí nhập chân tâm Nhờ giáo nghĩa mà ngộ đƣợc tâm tông, tin cách sâu sắc lí phàm thánh nhƣ, lắng tâm quán xét, không thấy có không thấy có ngƣời, xa lìa ngôn ngữ văn tự, vắng 22 lặng vô vi, thâm hợp với chân lí để hiểu đƣợc sâu kín Chân tâm, vốn bị vô minh che lấp - Pháp giới tính Pháp giới, chữ Phạn Dharma-dhàtu, đối tƣợng nhận thức, tức tƣợng, vật tự nhiên, xã hội tƣ Tính tính nhiên vốn có pháp, không hoại diệt, thuộc chất, Nhất chân pháp giới, Nhất chân vô ngại pháp giới Vậy, Pháp giới tính chất tự nhiên vốn có, thuộc chất vật, tƣợng, trình - Phổ chiếu thiết pháp giới Phổ chiếu soi chiếu khắp cả; Nhất thiết pháp giới đƣợc dùng tất pháp (sự vật, tƣợng) không gian vả thời gian Cụ thể Thập pháp giới: Phật, Bồ tát, Thanh văn, Duyên giác, Thiên, Nhân, Tu la, Súc sinh, Ngã quỉ, Địa ngục Vậy Phổ chiếu thiết pháp giới đƣợc hiểu soi chiếu đƣợc pháp giới - Vô thực tính ; Hữu thực tính Quan điểm tông Duy thức tông Hoa Nghiêm (Nhất thừa viên giáo) chủ trƣơng tất pháp Tâm thức ta, Tâm thức tạo nên Tiến xa nữa, Tâm thức có đƣợc phải nhờ vào Cảnh (hiện tƣợng, vật, tƣ duy), mà Cảnh không, tự tính Tâm thức không, vô tự tính Vậy, vô thực tính tự tính, thực thực không Do vậy, Thực luận Nhất thừa viên giáo Duy tâm luận, Duy vật luận, mà Không luận Hữu thực tính để đối lập với Vô thực tính, dùng để có thực Nhất chân pháp giới - Sát na Khái niệm đơn vị đƣợc dùng phổ biến kinh điển Phật giáo, với nhiều dẫn dụ giải thích khác nhƣng tựu chung lại dùng để 23 khoảng thời gian ngắn nhất, định lƣợng đƣợc gọi sát na Khoảng thời gian sinh – diệt vạn vật xảy cực ngắn, gần nhƣ đồng thời, gọi Sát na sinh diệt hay Sát na vô thường - Viên chiếu, Biến chiếu Chiếu (照) nhắm tới, soi sáng, so sánh, làm cho hiểu rõ… Viên chiếu soi sáng, thấu hiểu khắp không gian, không thiếu khuyết chỗ Biến chiếu soi sáng thấu hiểu khắp tất không gian thời gian - Quán chiếu Dùng trí tuệ quán xét thấu triệt lí pháp để thấy rõ ràng Còn dùng trí tuệ siêu việt để soi rội rõ thực tướng (bản chất chân thực tuyệt đối) (hiện tƣợng) lí (bản chất) pháp gọi Quán chiếu Bát nhã (một Ngũ chủng Bát nhã – Năm loại Bát nhã) - Viên giác diệu tâm Giác ngộ, hiểu biết viên mãn đầy đủ (Viên giác) Diệu tâm Diệu tâm thể tính sâu xa vi diệu tâm, dùng ngôn ngữ khái niệm để nghĩ bàn nó, mà phải qua phép tỉ dụ, so sánh, thực hành tu chứng để tự nhận biết, tức để nhận biết thể chân nhƣ, thực tƣớng (bản chất tuyệt đối chân thực) vật tƣợng - Chân không diện hữu Chân không không chân thực, li lìa đƣợc chấp ngã chấp pháp Diệu hữu Hữu (Có) vi diệu, điều kiện tính cho Chân không tồn Nhƣ vậy, Chân không diệu hữu thuật ngữ Triết học Phật giáo Đại thừa: Tất vật tƣợng điều kiện (nhân duyên) ḥa hợp mà thành, thực thể (Không), mà có tồn d ̣ng biến dịch (Giả có- Diệu hữu) Cả hai, Chân không Diệu hữu hai mặt có quan hệ biện chứng với thực tƣớng (Bản chất) vật 24 tƣợng, điều kiện tính cho tồn Không dây hƣ không, Có (Hữu) hữu có thực thể - Huyễn Chữ Phạn Maya, chữ Hán 幻 (huyễn, ảo): Tính từ, có nghĩa giả, không thực, giả mà hệt nhƣ thực (huyễn cảnh: Cảnh không thực; huyễn thân: thân ảo giả không thực; huyễn tâm: vọng tâm, tâm không thực, tâm thực thể); Động từ, có nghĩa giả dối, làm mê ngƣời khác, làm biến hóa (huyễn hóa); Danh từ, vật biến hóa nhanh chóng, khó tìm đƣợc rõ chân tƣớng (kinh Kim Cương: Nhất thiết hữu vi pháp, mộng huyễn bào ảnh, nghĩa Tất pháp hữu vi, mơ, ảo, bọt, bóng) - Huyễn tu huyễn Lấy huyễn tu huyễn, tức chất phải nhận thức đƣợc tu huyễn, đối tƣợng để thực hành tu huyễn ảo nhƣng kết thúc Tâm tu Cảnh tu diệt hết, huyễn tâm huyễn cảnh diệt hết, đến nhận thức diệt nốt, Chân không tự tính, Viên giác tự tính - Tri ly Tri biết, biết lí duyên sinh, biết lí vô thƣờng giả tạm chƣ pháp Ly lìa, không chấp trƣợc, không chấp ngã, chấp pháp, đến rốt lìa bỏ không ấn tƣợng “lìa bỏ” nữa, chân tâm vắng lặng an nhiên tự tại, tu nhƣ không tu, chứng nhƣ không chứng, làm nhƣ không làm - Huyễn trần diệt Trần, chữ Phạn Rajas (chữ Hán 塵), nghĩa đen hạt bụi Nghĩa rộng đƣợc hiểu nhƣ Cảnh, đối tƣợng dẫn sinh cảm giác, tƣ sáu mắt, tai, lƣỡi, thân ý Sáu (Lục căn) tiếp xúc với Sáu trần (Lục trần: sắc, thanh, hƣơng, vị, xúc, pháp) làm cho tâm thức bị ô nhiễm, sinh Vọng tâm, tạo nên cảm giác sai lầm Trần/Cảnh thực tƣớng, 25 nên huyễn, giả, không thực Khi huyễn trần bị diệt huyễn tâm bị diệt (vì không đối tƣợng, không điều kiện tính huyễn tâm), lại Chân nhƣ bất sinh bất diệt, không thƣờng không đoạn, không không Vậy, Huyễn trần diệt loại bỏ chấp chƣớng không thực, cảm giác sai lầm để trở với thể đích thực - Đại triệt đại ngộ Đại triệt thấu tận đáy, suốt đến đáy Đại triệt đại ngộ hoàn toàn thấu suốt đến cực chân lí nhân sinh Sách Thiền lâm bảo huấn viết: Chỉ cầu đƣợc đại triệt Nếu ngƣời đƣợc đại triệt ngộ tinh thần điều hòa, thở lặng lẽ, dung mạo kính cẩn, sắc tƣớng đoan trang - Thúc liễm thân, khẩu, ý Thúc (束) buộc, bó lại; liễm (斂) kiềm chế, ngăn chặn Nghĩa phải ƣớc thúc, kiềm chế việc làm, lời nói, suy nghĩ, không để buông thả theo trần theo cảnh để sinh vọng tâm 1.4.2 Một số vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu Phần tổng quan cho thấy, có số công trình nghiên cứu thể luận Phật giáo kinh, nhƣng nhìn chung, chúng nghiên cứu tản mạn, chƣa có tính hệ thống Đặc biệt, nghiên cứu kinh công trình chủ yếu tập trung vào phân tích giảng giải nội dung kinh mà lẩy tƣ tƣởng triết học từ kinh Vấn đề đặt là: Thứ nhất, thể luận thuật ngữ đƣợc sử dụng phƣơng tây, nhƣng nội dung luận bàn khởi nguyên chất tồn giới tƣ tƣởng dòng chảy tƣ tƣởng triết học phƣơng đông phƣơng tây Vì vậy, nghiên cứu quan niệm thể luận phƣơng đông, cụ thể thể luận Phật giáo để minh chứng điểm 26 đặc thù đặc sắc triết học phƣơng đông, có triết học Phật giáo nội dung mà luận án muốn hƣớng tới để làm rõ Thứ hai, tôn giáo, nhƣng nội dung giáoPhật giáo thấm đẫm tƣ tƣởng triết học thể quan niệm thể luận nhận thức luận Nghiên cứu đại kinh nhƣ Kinh Viên Giác, Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Lăng Nghiêm để lẩy tƣ tƣởng triết học đó, đặc biệt quan niệm thể luận, nhiệm vụ trọng tâm luận án Thứ ba, để có sở khái quát giá trị triết học Phật giáo việc luận giải quan niệm thể luận triết học Phật giáo qua ba kinh, từ ý nghĩa giá trị quan điểm cần thiết, sở khẳng định giá trị tƣ tƣởng to lớn triết học Phật giáo đời sống xã hội khứ 27 ... thể luận Phật giáo - Giới thiệu Kinh Viên Giác, Kinh Hoa Nghiêm, Kinh Lăng Nghiêm phân tích quan niệm Phật giáo thể luận thể qua Kinh - Nêu giá trị hạn chế quan niệm thể luận triết học Phật giáo. .. thể triết học Phật giáo thể Kinh Viên giác, Kinh Hoa nghiêm, Kinh Lăng nghiêm, từ giá trị quan điểm kho tàng kinh điển Phật giáo 2.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận chung thể luận thể. .. - Luận án trình bày phân tích nội dung quan niệm thể luận Phật giáo đƣợc thể Kinh Viên Giác, Kinh Hoa Nghiêm Kinh Lăng Nghiêm - Luận án đƣa đánh giá khoa học giá trị hạn chế quan niệm thể luận

Ngày đăng: 11/05/2017, 12:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w