Tư tưởng giải thoát của phật giáo trong kinh pháp hoa ( phẩm phổ hiền bồ tát khuyến phát)

17 496 0
Tư tưởng giải thoát của phật giáo trong kinh pháp hoa ( phẩm phổ hiền bồ tát khuyến phát)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ TUYẾT THANH (THÍCH ĐÀM THANH) TƢ TƢỞNG GIẢI THOÁT CỦA PHẬT GIÁO TRONG KINH PHÁP HOA PHẨM PHỔ HIỀN BỒ TÁT KHUYẾN PHÁT LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ TUYẾT THANH (THÍCH ĐÀM THANH) TƢ TƢỞNG GIẢI THOÁT CỦA PHẬT GIÁO TRONG KINH PHÁP HOA PHẨM PHỔ HIỀN BỒ TÁT KHUYẾN PHÁT Chuyên ngành: Tôn giáo học Mã ngành: 60 22 03 09 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Thị Hạnh Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các tư liệu, nguồn trích dẫn, ví dụ luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận luận văn dựa liệu khoa học trình bày chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Vũ Tuyết Thanh LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập phấn đấu, Quý Thầy giáo, Cơ giáo nhiệt tình giúp đỡ, tơi hồn thành chương trình học luận văn Để có kết trước tiên cho phép tơi chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi học tập khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn khoa Triết học, Thầy Cô giáo, toàn thể cán nhân viên Khoa tạo điều kiện bảo tận tình cổ vũ, động viên tơi học tập đóng góp ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Cô giáo Chủ nhiệm PGS TS Trần Thị Kim Oanh; tập thể lớp K20 - Triết học, chuyên ngành Tôn giáo học giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Cơ giáo hướng dẫn TS Trần Thị Hạnh Cô trực tiếp định hướng nghiên cứu cho luận văn này, đồng thời dạy cho từ cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu luận văn hoàn thành Con xin thành kính tri ân Ni Sư Thích Đàm Ngân - Người Thầy khả kính tác thành nên giới châu tuệ mệnh, giúp đỡ tài lực, vật lực suốt trình học tập; Cha mẹ người tạo nên hình hài cốt nhục; hết thiện hữu tri thức, đồng môn huynh đệ, pháp nữ đồng học; đàn na thiện tín tạo điều kiện giúp đỡ cho có thành ngày hôm Nguyện đem công đức hồi hướng lên cửu huyền thất tổ, tứ ân tam hữu sớm tốc xả mê đồ, siêu sinh lạc quốc Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Vũ Tuyết Thanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phƣơng Pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa lí luận thực tiễn đề tài 7 Kết cấu luận văn NỘI DUNG Chƣơng 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH PHÁP HOA 1.1 Lịch sử phiên dịch truyền thừa Kinh Pháp Hoa 1.1.1 Kinh Pháp Hoa chữ Hán 1.1.2 Kinh Pháp Hoa tiếng Việt Nam 10 1.2 Ý nghĩa tên Kinh Pháp Hoa Error! Bookmark not defined 1.3 Vị trí Kinh Pháp Hoa hệ thống giáo lý Đại thừa Error! Bookmark not defined 1.4 Khái lƣợc nội dung Kinh Pháp Hoa Error! Bookmark not defined 1.4.1 Tích mơn Error! Bookmark not defined 1.4.2.Bản môn .20 Chƣơng 2: Ý NGHĨA PHẨM PHỔ HIỀN KHUYẾN PHÁT TRONG KINH PHÁP HOA Error! Bookmark not defined 2.2 Nội dung phẩm Phổ Hiền Error! Bookmark not defined 2.3 Ý nghĩa phẩm Phổ Hiền Bồ Tát khuyến phát Error! Bookmark not defined 2.4 Công hạnh tu hành Phổ Hiền Bồ Tát Error! Bookmark not defined 2.5 Quả Đức Bồ Tát Phổ Hiền Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN TƢ TƢỞNG GIẢI THOÁT CỦA PHẨM PHỔ HIỀN KHUYẾN PHÁT Error! Bookmark not defined 3.1 Tƣ tƣởng Phật thừa Error! Bookmark not defined 3.1.1 Tư tưởng thành Phật Error! Bookmark not defined 3.1.2 Tư tưởng tịnh độ tông Error! Bookmark not defined 3.2 Tƣ tƣởng Nhập Error! Bookmark not defined 3 Giá trị tƣ tƣởng giải thoát phẩm Phổ Hiền Bồ Tát khuyến phát Kinh Pháp Hoa Error! Bookmark not defined 3 Giá trị tư tưởng Error! Bookmark not defined 3.3 Ý nghĩa nhân văn Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, nhân loại phát triển cao mặt khoa học kỹ thuật đời sống vật chất người lại có xu hướng khơng chế ngự tính ích kỷ, tham lam, giận dữ, si mê Lòng tham lấn át lương tri, lẽ phải phẩm chất liêm sỉ vốn có người Sự đua tranh giành giật danh lợi lối sống thực dụng ích kỉ, bng thả xơ bồ thấp hèn có nguy làm lu mờ, xói mịn đức tính cao đẹp lòng vị tha nhân ái, đức hi sinh cao cả, lối sống "Tri túc" hướng thiện… người bị xuống Ra đời cách 2.500 năm, du nhập vào Việt Nam từ kỉ đầu Công Nguyên, Đạo Phật không tơn giáo mà cịn hệ thống triết học – đạo đức – lối sống có ảnh hưởng sâu đậm mặt đời sống lịch sử, kinh tế, xã hội văn hóa đất nước Tư tưởng Phật Giáo bao la rộng lớn, triết học Phật Giáo vô vi diệu, Pháp môn Phật Giáo có mn ngàn ứng dụng mục đích rốt nhằm giác ngộ - giải thoát cho chúng sinh nhân quần Xuất phát điểm Phật Giáo cho chúng sinh nghiệp tham, sân, si chi phối, đùn đẩy dẫn tới vô minh, không nhận chân tính thiện sáng trịn đầy (Phật tính) vốn có người, phải giác ngộ phát huy điều Bởi vơ minh chúng sinh bị trói buộc, đau khổ, phiền não đuổi theo dục vọng ham muốn khơng cùng, và, cội nguồn khổ đau, bất hạnh, tội ác nhân loại, tự phải giải khỏi trói buộc cõi đời này, sống Kinh điển Phật Giáo vô phong phú, tùy theo nghiệp lực, trình độ phẩm hạnh, mơi trường điều kiện hạng chúng sinh mà Kinh Phật có nội dung, phương Pháp giáo hóa khác nhằm tới mục tiêu cứu cánh Xét phương diện Hoằng Pháp (tuyên truyền tư tưởng, hướng dẫn thực hành theo Pháp), hai Kinh Hoa Nghiêm Pháp Hoa coi hai Kinh "Đại thừa liễu nghĩa" (nói rốt nghĩa lí Đại thừa Phật Giáo ) Cùng hướng tới mục đích giác ngộ - giải phân tích chi tiết ra, Kinh Hoa Nghiêm nặng phần "Lí" (tư tưởng, nghĩa lí), Kinh Pháp Hoa nặng phần "Sự" (con đường cách thức tu chứng tinh thần nhập Bồ Tát) Kinh Pháp Hoa là Kinh mở rộng giáo nghĩa Đại thừa, có nghĩa lý thâm sâu, nội dung phong phú, đầy giá trị nhân văn Kinh Pháp Hoa khơng có giá trị mặt tơn giáo mà cịn có giá trị mặt ý nghĩa, tính chất tác phẩm Văn Học Với cách hiểu đặt vấn đề trên, Tu sĩ Phật Giáo - Học viện thuộc chuyên ngành Tôn giáo khoa Triết học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Hà Nội, mạnh dạn đề xuất đề tài "Tư tưởng giải thoát Phật Giáo qua phẩm Phổ Hiền Bồ Tát Kinh Pháp Hoa" làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Kinh Pháp Hoa, tên đầy đủ Diệu Pháp Liên Hoa Kinh, Kinh Đại thừa quan trọng được lưu hành rộng rãi Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Tây Tạng Việt Nam Nhiều Dân tộc giới tán ngưỡng lấy Kinh giáo làm Giáo Pháp Kinh chứa đựng quan điểm chủ yếu Đại thừa Phật Giáo, Giáo Pháp chuyển hóa Phật tính khả giải Mỗi người tùy trình độ tu chứng khác mà cảm nhận Kinh lý giải Kinh khác Ở Việt Nam thấy Tùng Lâm, Tự Viện, Tịnh Thất… mà gia Phật tử thụ trì đọc tụng tu hành theo Kinh Pháp Hoa Điều cho thấy Kinh Pháp Hoa linh hồn Đạo Phật Kinh Pháp Hoa luôn hướng tới điều nhân văn tốt đẹp Cùng với Kinh Đại Bát Niết Bàn, Kinh Pháp Hoa Kinh tối thượng mà Phật thuyết lúc nhập Niết- bàn, Phật nói "Kinh Vua Kinh" (Chúng Kinh chi vương), ẩn chứa điều cốt lõi Đạo Phật Do vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu Kinh Pháp Hoa, nhiên cơng trình phần lớn Hán ngữ, Nhật ngữ, hay Anh ngữ có số dịch Việt ngữ Ở Việt Nam nghiệp dịch Kinh có từ sớm, theo Lịch đại Tam Bảo ký, Kinh Pháp Hoa Tam Muội Ngài Chi Cương Lương tiếp tục hợp tác với học giả Việt Nam dịch chữ Hán đất Giao Châu vào năm 260, dịch thất truyền Hiện có nhiều dịch Kinh Pháp Hoa Việt ngữ, riêng dịch Hịa Thượng Thích Trí Tịnh hầu hết người xuất gia gia dùng để nghiên cứu, học hỏi trì tụng Đã có số cơng trình nghiên cứu Kinh Pháp Hoa như: Đại ý Kinh Pháp Hoa Hòa Thượng Thích Thanh Kiểm, Pháp Hoa Thâm Nghĩa Đề Cương Hịa Thượng Thích Từ Thơng, Lược giải nghĩa Kinh Pháp Hoa Hịa Thượng Thích Trí Quảng Pháp Hoa Huyền Nghĩa Cư sĩ Mai Thọ Truyền… Tuy nhiên, ý nghĩa thâm sâu mà bao quát Kinh Pháp Hoa với mục đích khác hầu hết cơng trình trước chủ yếu nhằm mục đích biên dịch, giới thiệu cho người đọc có nhìn logic tồn thể cấu trúc tư tưởng Kinh, làm giáo trình giảng dạy sở đào tạo Hoằng Pháp thuộc Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu tiếp cận Kinh Pháp Hoa từ góc độ triết học để nghiên cứu tư tưởng giải thoát triết học Phật Giáo Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn Luận văn nghiên cứu khái quát nội dung tư tưởng giải thoát Phật Giáo qua Kinh Pháp Hoa (mà cụ thể dẫn xuất từ Phẩm Phổ Hiền Bồ Tát khuyến phát Kinh), từ giá trị tư tưởng ý nghĩa đời sống văn hóa tinh thần xă hội tu tập Phật tử ngày 3.2 Nhiệm vụ luận văn - Khái lược lịch sử nội dung Kinh Pháp Hoa - Phân tích nội dung tư tưởng giải thoát triết học Phật Giáo thể Kinh Pháp Hoa, qua phẩm Phổ Hiền Bồ Tát khuyến phát - Chỉ số giá trị ý nghĩa tư tưởng giải thoát Kinh Pháp Hoa, phẩm Phổ Hiền Bồ Tát khuyến phát tu tập Phật tử ngày - Giá trị mặt tư tưởng ý nghĩa phẩm Phổ Hiền xã hội ngày Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1.Đối tượng nghiên cứu Nội dung tư tưởng Phật giáo , đặc biệt tư tưởng giải thoát Phật giáo , vấn đề thể phẩm Phổ Hiền Bồ Tát khuyến phát Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, đặt cấu tổng thể Kinh với 28 phẩm (Bản Việt dịch Hịa Thượng Thích Trí Tịnh, Phật Học viện Quốc tế xuất năm 1988, Phật lịch 2530; có tham khảo dịch Hịa Thượng Thích Thơng Bửu Nhà xuất Tôn giáo xuất năm 2002) 4.2 Phạm vi nghiên cứu Quan điểm triết học Phật Giáo trình nhận biết, nắm bắt vật tu chứng "Trong Lí có Sự, Sự có Lí" (lí luận thực tiễn có mối quan hệ qua lại biện chứng với nhau), q trình thực đề tài, chúng tơi đề cập tới luận điểm Kinh Hoa Nghiêm, coi tiền đề lí luận việc thực hành Bồ Tát đạo theo tinh thần Pháp Hoa Cơ sở lý luận phƣơng Pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực dựa sở vận dụng lý luận mác xít tơn giáo học , đường lối sách Đảng Cộng Sản Nhà nước Việt Nam tín ngưỡng tơn giáo Luận văn kế thừa kết cơng trình nghiên cứu tư tưởng giải thoát Phật giáo kinh Pháp Hoa 5.2 Phương Pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phương Pháp cụ thể khác như: phân tích, tổng hợp, lơgich, lịch sử, so sánh khảo sát thực tế Ý nghĩa lí luận thực tiễn đề tài - Luận văn làm đề tài tham khảo, học tập, nghiên cứu Phật Giáo nói chung tư tưởng giải Phật Giáo Kinh Pháp Hoa nói riêng - Luận văn góp phần giải vấn đề cụ thể lý luận Tơn Giáo - Luận văn góp phần tăng lực vận dụng lý luận vào thực tiễn, cụ thể công tác hoằng dương Phật Pháp, hướng đạo cho Phật tử Kết cấu luận văn Luận văn phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, phần Nội dung có chương với 12 tiết NỘI DUNG Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ KINH PHÁP HOA Kinh Pháp Hoa Kinh lớn hệ thống Kinh tạng Đại thừa Phật Giáo, nhà học giả phương Tây cho 20 Thánh thư phương Đông Kinh Pháp Hoa đời nhằm chủ trương hòa giải mâu thuẫn Đại thừa (Mahayana) Nguyên thuỷ (Theravada), thống tư tưởng đường lối tu trì Phật Giáo Kinh Pháp Hoa Kinh nhiều hành giả giới thụ trì, đọc tụng, lễ bái, chí có người kính lạy câu chữ Kinh Vì Kinh Pháp Hoa ẩn chứa nhiều ý nghĩa tùy theo trình độ tu chứng người mà hiểu lý giải Kinh khía cạnh khác 1.1 Lịch sử phiên dịch truyền thừa Kinh Pháp Hoa Khó đưa niên đại xác niên đại thành lập Kinh Pháp Hoa Nhưng qua khảo cứu, Pháp Hoa Kinh kết tập hệ thống lại vào khoảng 100 năm trước Công nguyên, ứng với thời kỳ đầu lịch sử thành lập Kinh điển Đại thừa Phật Giáo Có số tác phẩm xuất vào kỷ thứ mang tư tưởng Kinh Pháp Hoa Đặc biệt Trí Độ luận Bồ Tát Long Thọ, Ngài dùng Kinh để chứng minh thuyết Trung đạo Ngài Thế Thân Bồ Tát dẫn dụ Kinh Pháp Hoa Nhiếp Đại thừa luận mà soạn Pháp Hoa Luận để làm tảng cho giải sau Nguyên Kinh Pháp Hoa tiếng Phạn khơng rõ có cịn khơng, vào khoảng đầu kỷ 19, Ơng Hamilton, cơng sứ người Anh tìm thấy Népal Kinh chữ Phạn viết bối động đá Sau có 19 Pháp Hoa khác chép tay Phạn ngữ phái đoàn người Nhật, Anh, Pháp, Đức tìm thấy Các phái đồn thám hiểm Nhật, Anh, Đức Nga sang vùng Kotan Trung Á tìm thêm sáu Kinh Pháp Hoa Phạn ngữ Kinh Kucha (quê Ngài Cưu Ma La Thập) Đến 1932 Kinh Pháp Hoa cổ tìm thấy vùng Kashmir nối liền với Afganistan, Kinh gồm có 2/3 chữ Phạn 1/3 chữ Magadhi loại chữ cổ nước Ma Kiệt Đà 1.1.1 Kinh Pháp Hoa chữ Hán Người dịch Kinh chữ Hán Ngài Chi Khiêm, cư sĩ nước Ngô thời Tam Quốc (225 - 253 TL) Trong thư mục Trung Hoa có nhiều tác phẩm nói lịch sử Kinh Pháp Hoa là: Xuất Tam Tạng Ký Tập, Chúng Kinh Mục Lục, Lịch Đại Tam Bảo Ký, Cổ Kim Dịch Kinh Mục Lục, Đại Đường Nội Điển Lục, Đại Châu San Định Chúng Kinh Mục Lục, Khai Nguyên Thích Giáo Lục, Trinh Nguyên Tân Định Thích Kinh Mục Lục - Chính PhápKinh Pháp Hoa:  Xuất Tam Tạng ký tập: Bộ Pháp Hoa có 10 chia thành 27 phẩm Ngài Pháp Hộ dịch vào đời Thái Khương năm thứ tháng (286 TL)  Lịch Đại Tam Bảo Ký: Có 10 Ngài Trương Sĩ Minh, Trương Trọng Chính, Pháp Hiển, Đàm Thuyên dịch vào năm thứ đời Thái Đường  Đại Đường Nội Điển Lục: 10 quyển, 189 tờ Ngài Trúc Pháp Hộ dịch Trường An, đời Tây Tấn niên hiệu Thái Khương  Cổ Kim Dịch Kinh Đồ Kỷ: 10 Đàm Ma La Sát người nước Nhục Chi dịch Lạc Dương, đời Tây Tấn, Vua Võ Đế, niên hiệu Thái Thủy năm thứ  Khai Nguyên Thích Giáo Lục: 10 gọi Phương Đẳng Pháp Hoa Kinh, Trương Sĩ Minh, Trương Trọng Chính Pháp Sư Nhiếp Thừa Diễn dịch vào năm Thái Khương thứ - Kinh Diệu Pháp Liên Hoa:  Cổ Kim Dịch Kinh Đồ Kỷ: quyển, Cưu Ma La Thập dịch vào năm thứ tư, niên hiệu Hoằng Thủy, đời Diêu Tần (402 sau công nguyên)  Xuất Tam Tạng Ký Tập: gọi Tân Dịch Kinh Pháp Hoa, dịch Trường An niên hiệu Hoằng Thủy thứ  Lịch Đại Tam Bảo Ký: Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, dịch vào năm Hoằng Thủy thứ 8, Ngài Tăng Hữu đề tựa, Ngài Pháp Hộ tu chỉnh thành Lạc Dương  Chúng Kinh Mục Lục: Kinh Diệu Pháp Liên Hoa quyển, gồm 175 trang, Ngài Cưu Ma La Thập dịch Vườn Tiêu Dao (Trường An) vào năm thứ 7, niên hiệu Hoằng Thủy đời Hậu Tần - Tăng bổ, hiệu đính Kinh Diệu Pháp Liên Hoa: Kinh Pháp Hoa tăng bổ, hiệu đính dịch trước tiền thân Kinh Diệu Pháp Liên Hoa thông dụng Trung Hoa, Nhật, Triều Tiên Việt Nam ngày Theo Thái Khai Nguyên Thích Giáo Lục, Kinh hai Pháp sư người Tây Vực tên Khuất Đa Cấp Đa soạn Chùa Phổ Diệu vào năm Nhân Thụ thứ nhất, đời nhà Tùy (601 sau công nguyên) - Phương đẳng Pháp Hoa Kinh: Theo Tân Định Thích Kinh Mục Lục Phương đẳng Pháp Hoa Kinh gồm có năm bị thất lạc Một Kinh khác mang tên Pháp Hoa Tam Muội nhắc đến thư mục Trung Hoa, theo San Định Chúng Kinh Mục Lục Ngài Chi Cương Lương Tiếp dịch kinh đất Giao Châu (Bắc Việt Nam ngày nay) 1.1.2 Kinh Pháp Hoa tiếng Việt Nam Người Việt Nam phiên dịch Kinh Pháp Hoa sớm phát triển mạnh vào thời kỳ Bắc thuộc Lịch sử Kinh Pháp Hoa Việt Nam chia thành thời kỳ khác nhau: + Thời kỳ chữ Hán: Bộ Kinh sáu dịch Hán văn Đạo Tràng Giao Châu vào năm 256 + Thời kỳ chữ Nôm: Pháp Hoa Kinh chữ Nôm, cịn Đơng Dương Văn Khố Tokyo + Thời kỳ Quốc ngữ: Cư sĩ Đồn Trung Cịn dịch Kinh Pháp Hoa vào năm 1937 Mười năm sau Kinh Pháp Hoa Hịa Thượng Trí Tịnh 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đồn Trung Cịn (dịch) (1937), Kinh Pháp Hoa, Nhà in riêng Phật học Tòng Thơ Thích Minh Châu (dịch) (2009), Kinh Tiểu Bộ, tập 2, Nhà xuất Tơn giáo Thích Nữ Thể Dung (dịch) (2008), Kinh Thủ Lăng Nghiêm Trực Chỉ, Nhà xuất Tôn Giáo Dương Văn Duyên (2006), Bài giảng Chuyên đề đạo đức, Khoa Triết học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội Thích Ngiêm Dịch (1972), Phổ Mơn Giảng Lục Thích Huệ Đăng (2007), Khai Thị Luận Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Nhà xuất Tơn giáo Thích Tuệ Hải (dich) (1996), Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Phẩm An Lạc Hạnh, thứ mươi bốn, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh Thích Tuệ Hải (dịch) ( 2004), Kinh Pháp Hoa, Nhà xuất Tơn giáo Thích Tuệ Hải (dịch) (1996), Phẩm Phổ Hiên Bô Tát Khuyến, Phát Thứ hai mươi tám, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh 10 Thích Nhất Hạnh (1966), Đạo Phật vào đời, Nhà xuất Lá Bối 11 Thích Thiện Hoa (1998), Phật học phổ thơng khố (I X), Nhà xuất Tơn giáo 12 Thích Thơng Huệ (dịch) (2005), Thẩm Mỹ Mùa Xuân, Nhà xuất Tôn giáo 13 Thích Thanh Kiểm (1992), Khố Hư Lục, Thành Hội Phật Giáo xuất 14 Thích Pháp Minh (dịch) (1988), Pháp Cú số 103 phẩm Ngàn – giải Kinh Pháp Cú – Thánh Điển PaLi Phật Giáo Nguyên Thuỷ 15 Nhà xuất Hồng Đức (2012), Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Phẩm Phổ Hiền Bồ Tát hai mươi tám 16 Thích Thiện Nhơn (1995), Đại Cương Kinh Tạp A Hàm 17 Thích Thiện Nhơn (1994), Đại Cương Kinh Trung A Hàm 18 Thích Trí Quảng (1995), Lược Giải Kinh Pháp Hoa, Nhà xuất TP.Hồ Chí Minh 11 19 Thích Trí Quảng (2009), Lược Giải Kinh Pháp Hoa , Thành hội Phật Giáo TP.Hồ Chí Minh ấn hành 20 Thích Trí Quảng (2000), Lược Giải Kinh Hoa Nghiêm, Phẩm Phổ Hiền, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh 21 Thích Thiện Siêu (1993), Kinh Pháp Cú, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam ấn hành 22 Thích Thiện Siêu (1997), Luật Đại Trí Độ, Viện Nghiên Cứu Phật học Việt ấn hành 23 Thích Thiện Siêu (2000), Vơ Ngã Là Niết Bàn, Nhà xuất Tôn giáo 24 Thích Thiện Siêu, Lược Giải Kinh Pháp Hoa, PL 2547- 2003 25 Như Thanh (?), Lược giải Kinh Hoa Nghiêm, tập 1, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh 26 Ngơ Đức Thọ (dịch) (1992), Lục tổ Đồn Kinh, Nhà xuất Văn học Hà Nội 27 Thích Từ Thơng (1986), Pháp Hoa Kinh Thâm Nghĩa Đề Cương, toàn tập, lưu hành nội 28 Thích Từ Thơng (1995), Pháp Hoa Kinh Thâm Nghĩa Đề Cương, Thành Hội Phật Giáo TP Hồ Chí Minh 29 Thích Chân Thiện (1993), Phật Học Khái Luận 30 Thích Chân Thiện (1999), Tư Tưởng Kinh Pháp Hoa 31 Thích Chân Thường(dịch) (2005), Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Huyền Tán, Nhà xuất Tôn giáo 32 Thích Trí Tịnh (2012), Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Phẩm Phương tiện, Nhà xuất Hồng Đức 33 Thích Trí Tịnh (2012), Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Phẩm Thường Bất Khinh Bồ Tát, thứ hai mươi, Nhà xuất Hồng Đức 34 Thích Trí Tịnh (dịch) (1991), Kinh Diệu Pháp Hoa Liên, Thành Hội Phật Giáo TP.Hồ Chí Minh ấn hành 35 Thích Trí Tịnh (1994), Kinh Diệu Pháp Liên Hoa, Phẩm Đê Bà Đạt thứ mười hai, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh 12 36 C.S Quảng Tuệ (?), Sự thống dị biệt Thiền Tịnh, Tạp chí Giác Ngộ (số ?) 37 Thích Thanh Từ (1997), Kim Cương Lược Giải, Nhà xuất Tơn giáo 38 Thích Thanh Từ (1992), Kim Cương Lược Giải, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh 39 Thích Thanh Từ (1998), Kinh Giác Giải Nhân Giác giảng giải, Nhà xuất Tơn giáo 40 Thích Thanh Từ (1998), Kinh Bát Đại Nhân Giác giảng giải, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh 41 Thích Thanh Từ (2008), Kinh Pháp Bảo Đàn Giảng Giải, Nhà xuất Tôn giáo 42 Thích Thanh Từ (2002), Lược trích Thiền sư Trung Hoa, Nhà xuất Tơn giáo 43 Thích Thanh Từ (dịch) (1996), Những cánh hoa Ưu Đàm, Thiện viện Thường Chiếu ấn hành 44 Thích Thanh Từ (1992), Pháp Bảo Đàn, Thành Hội Phật Giáo xuất 45 Thích Thanh Từ (1992), Thiền Tông Việt Nam Cuối Thế Kỷ XIX 46 Thích Thanh Từ (1986), Yếu Chỉ ThiềnTơng – Nhà xuất Chùa Đức Viên USA 47 Thích Thanh Từ (1996), Khoá Hư Lục giảng giải – Nhà xuất Thường Chiếu 48 Thích Thanh Từ (1990), Giảng Giải Kinh Diệu Pháp LiênHoa, 49 Thích Thiện Trí (1994), Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Nghĩa, Thành Hội Phật Giáo TP.Hồ Chí Minh ấn hành 50 Thích Thiện Trí (1994), Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Giảng Giải, PL 2538- 1994 51 Mai Thọ Truyền (2006), Pháp Hoa Huyền Nghĩa, Nhà xuất Tôn giáo 52 Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam (2005), Đạo đức học Phật Giáo 13

Ngày đăng: 09/09/2016, 14:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan