Tư tưởng hồ chí minh về giáo dục với việc đổi mới giáo dục trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở việt nam hiện nay
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ NGUYỄN QUỲNH MỸ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC VỚI VIỆC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2023 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VÕ NGUYỄN QUỲNH MỸ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC VỚI VIỆC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: CNXHKH Mã số: 8229008 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THẾ NGHĨA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2023 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thế Nghĩa Cơng trình chưa cơng bố hình thức Nếu có khơng tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm TP.HCM, ngày tháng năm 2023 Tác giả Võ Nguyễn Quỳnh Mỹ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu luận văn 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC 1.1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC 1.1.1 Khái quát sở thực tiễn hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục 1.1.2 Tiền đề lý luận hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục 18 1.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ TRONG TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC HỒ CHÍ MINH 30 1.2.1 Vị trí, vai trị, mục đích giáo dục thể tư tưởng Hồ Chí Minh 30 1.2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh nội dung giáo dục 36 1.2.3 Phương pháp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh 44 1.2.4 Ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục 48 Chương VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC VÀO ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 57 2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC TRƯNG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ VAI TRÒ CỦA GIÁO DỤC TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 57 2.1.1 Khái quát đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 57 2.1.2 Vai trò giáo dục bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 61 2.2 THỰC TRẠNG VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC VÀO VIỆC ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 64 2.2.1 Thành tựu vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục với việc đổi giáo dục bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm qua 64 2.2.2 Hạn chế vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục với việc đổi giáo dục bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm qua 84 2.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TRONG BỐI CẢNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 96 2.3.1 Một số vấn đề đặt với đổi giáo dục bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 96 2.3.2 Những giải pháp đổi giáo dục bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam 101 KẾT LUẬN 120 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục vấn đề quan trọng, bật giai đoạn phát triển quốc gia, có Việt Nam Thuận theo dòng chảy lịch sử, xã hội phát triển giáo dục trọng nhận quan tâm đặc biệt xã hội Bởi lẽ, giáo dục không đào tạo người mà truyền bá văn minh, tiến thời đại đến với người Mang sứ mệnh cao cả, giáo dục không gia tăng vốn tri thức, “phát triển hồn tồn lực sẵn có”, mà cịn góp phần điều chỉnh hành vi cho cá nhân xã hội phù hợp với công xây dựng, bảo tồn phát triển đất nước Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đến giáo dục Với Người, giáo dục ln giữ vị trí vai trị quan trọng sánh ngang với lĩnh vực khác xã hội, điều bộc bạch “ham muốn” khẳng định vị dân tộc Chủ tịch Hồ Chí Minh (2011d) nói: “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hồn tồn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành” (tr.187) “Ham muốn” động lực thơi thúc Người cống hiến đời cho độc lập Tổ quốc, giải phóng xã hội, giải phóng người trở thành bậc vĩ nhân thời đại Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh đặt móng cho tồn hệ thống giáo dục Việt Nam, trở thành sở đạo chiến lược đổi toàn diện giáo dục - đào tạo Việt Nam Tiếp nối tư tưởng giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh, q trình lãnh đạo cách mạng sau 36 năm đổi đất nước, đặc biệt giai đoạn 10 năm thực Cương lĩnh 2011 Đảng nhà nước ta trọng đến công tác giáo dục đạt nhiều thành tựu định, không bắt kịp xu thời đại mà phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), Đảng rõ: “Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội” (tr.77) Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII (2016), Đảng trọng kết hợp phát triển giáo dục chiến lược phát triển kinh tế: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa giai đoạn tới tiếp tục thực đẩy mạnh thừa kế mơ hình cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện phát triển kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế gắn với phát triển tri thức, lấy khoa học, công nghệ, tri thức nguồn nhân lực chất lượng cao làm động lực chủ yếu, huy động có hiệu nguồn lực phát triển” (tr.18 - 19) Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (2021), Đảng tiếp tục vạch định hướng: “Tạo đột phá đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút trọng dụng nhân tài, ứng dụng mạnh mẽ thành tựu cách mạng công nghiệp lần thứ tư” (tr.14) Định hướng không phương hướng, nhiệm vụ tổng quát mang ý nghĩa thiết thực mà mang giá trị định hướng lâu dài Do đó, bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam cần có cách tiếp cận giáo dục Thực tế cho thấy, so với bối cảnh chung thời đại, Việt Nam qua nhiều lần đổi giáo dục chưa thể “thỏa mãn” nhu cầu xã hội Nguồn nhân lực chất lượng cao hạn chế; chế thu hút nhân tài chưa hiệu quả; tồn đọng nhiều bất cập, vướng mắc triển khai phương hướng, nhiệm vụ cần giải pháp thiết thực khắc phục kịp thời Vì vậy, việc nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục phải thật nghiêm túc, sâu sát ứng dụng linh hoạt thực đổi giáo dục tạo động lực phát triển kinh tế thị trường hiệu Trên sở phân tích tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh nhìn nhận thực trạng đổi giáo dục Việt Nam mối quan hệ biện chứng với kinh tế thị trường Với mong muốn góp phần cải thiện kết đổi giáo dục trước đòi hỏi sống nên học viên định chọn đề tài: “Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục với việc đổi giáo dục bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam nay” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu luận văn Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu, tổng hợp nội dung tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh vấn đề đổi giáo dục, tác giả sử sụng tài liệu Hồ Chí Minh tồn tập (2011), bao gồm 15 tập Nhà xuất Chính trị - quốc gia Hà Nội xuất làm nguồn tài liệu Cùng với đó, tác giả dựa Văn kiện Đại hội, Nghị Đại hội Báo cáo trị để tìm hiểu, định hướng luận văn Ngồi ra, tác giả nhận thấy có khơng cơng trình, viết, tham luận, báo… liên quan công bố nhiều hình thức, quy mơ hướng tiếp cận khác - Hướng nghiên cứu thứ nhất, công trình tìm hiểu lý luận giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh, số nghiên cứu liên quan đến trình xây dựng phát triển giáo dục dựa sở tư tưởng Người, tiêu biểu như: Đặng Quốc Bảo (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam xuất Đây nguồn tư liệu quý báu với nội dung tác phẩm trình bày 101 trang thể tương đối đầy đủ đời tư tưởng cốt lõi Hồ Chủ tịch vấn đề giáo dục Sách chia thành hai phần chính, gồm phần một: Anh hùng dân tộc - Danh nhân văn hóa giới phần hai: Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Phạm Minh Hạc (1996), Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển xã hội - kinh tế, Nhà xuất Khoa học xã hội Hà Nội xuất Nội dung sách dài 348 trang với kết cấu bốn phần: Phần một, thành tựu 50 năm: Quốc học nhân dân; Phần hai, văn hóa giáo dục nhân cách văn hóa; Phần ba, quan điểm tư tưởng đạo sở lí luận tâm lí giáo dục học giáo dục phát triển người; Phần bốn, vấn đề người công đổi vào cơng nghiệp hóa, đại hóa Riêng phần ba, tác giả trình bày ngắn gọn nội dung giáo dục tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh; quan điểm quán triệt giáo dục đào tạo số phương pháp cách thức tiếp tục đổi giáo dục bậc học phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Bác Hồ với nghiệp giáo dục, Nhà xuất Giáo dục xuất bản, dài 255 trang Với nội dung phong phú dễ hiểu, sách không tập hợp thư điện Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi ngành giáo dục, giáo viên học sinh, sinh viên; chọn lọc tác phẩm, nói, viết tiêu biểu Chủ tịch Hồ Chí Minh Giáo dục mà cịn lược trích số văn đạo Chủ tịch Hồ Chí Minh ngành giáo dục Đặc biệt sách có hẳn chương biên niên kiện Hồ Chí Minh với giáo dục lược trích kiện theo dịng tiểu sử Người liên quan tới trình hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Lý Việt Quang (2017), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục với vấn đề đổi toàn diện giáo dục Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia thật xuất Sách gồm chương trình bày theo thứ tự Chương I, Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục - nội dung bản; Chương II: Vấn đề đổi giáo dục Việt Nam yêu cầu phải vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục; Chương III: Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Dương (2010), Giá trị di sản tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần xây dựng người Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin xuất Cuốn sách tài liệu tham khảo bổ ích người nghiên cứu muốn tìm hiểu tầm quan trọng việc giáo dục, bồi dưỡng người mặt tri thức, đạo đức, lối sống, phong cách theo gương đạo đức Hồ Chí Minh - Hướng nghiên cứu thứ hai, số cơng trình bật liên quan đến vấn đề đổi giáo dục bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tình hình phát triển xã hội Việt Nam như: Vũ Văn Phúc (2017), Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta - Lý luận thực tiễn, Nhà xuất Chính trị quốc gia thật Hà Nội xuất Cơng trình trình bày nội dung nhận thức kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; đặc trưng mang tính quy luật, chất kinh tế thị trường; thực tiễn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta, đánh giá mặt hạn chế, yếu nguyên nhân hạn chế, yếu đó; đưa kiến nghị xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta thời gian tới Trần Quốc Toản, Đặng Ứng Vận, Đặng Bá Lãm Trần Thị Bích Liễu (2010), Phát triển giáo dục điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội xuất bản, gồm 538 trang Cơng trình gồm bốn phần biên soạn với nội dung nghiên cứu chất giáo dục, hoạt động giáo dục điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Thêm vào đó, phần thứ ba thứ tư, tác giả luận giải sở khoa học sở thực tiễn tác động kinh tế thị trường phát triển giáo dục đào tạo; phân tích kinh nghiệm quốc tế phát triển giáo dục - đào tạo kinh tế thị trường khác Nguyễn Văn Chung (2010), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp đổi mới, Nhà xuất Quân đội nhân dân xuất bản, dài 154 trang Nội dung tác giả trình bày thành bốn chương với nội dung bàn nguồn gốc, điều kiện hình thành tư tưởng giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh; khái quát lại tư tưởng giáo dục Người; vận dụng tư tưởng Người vào đổi giáo dục - đào tạo cuối tác giả đề cập đến việc nâng cao hiệu dạy học trường quân dựa tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh Trần Văn Tùng (2001), Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam, Nhà xuất Thế giới xuất bản, dài 213 trang Sách giúp cho người đọc hiểu rõ trình hình thành kinh tế tri thức; vai trò tri thức phát triển; đường tiếp cận tri thức, chiến lược khoa học - công nghệ quốc gia công nghiệp nước thuộc khu vực châu Á - 115 thời lượng rõ ràng đồng toàn tỉnh, thành phố Những nội dung giáo dục đạo đức, nhân cách theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh cần biên soạn phù hợp với độ tuổi, đối tượng, cấp học, bậc học qua môn đạo đức, giáo dục cơng dân, tư tưởng Hồ Chí Minh… nên tăng cường lồng ghép mẫu chuyện, nói, phát biểu, lời dặn Người vào nội dung chương trình giảng dạy với nhiều cách thức phù hợp Mỗi sở giáo dục cần khuyến khích, tạo điều kiện hội cho giáo viên, học sinh tham gia thi đua tích cực phong trào, hội thi tìm hiểu Bác, hoạt động đội, đồn, sinh hoạt lớp, chương trình ngoại khóa… Đội ngũ giáo viên cịn mặt đại diện, yếu tố định thành công hoạt động nhà trường Để tạo môi trường sư phạm tốt đẹp, nâng tầm giá trị nhà trường củng cố độ tin cậy với phụ huynh, xã hội giáo viên cần khơng ngừng nêu cao tinh thần, trách nhiệm bồi dưỡng phẩm chất lực, tích cực đầu tư vào hoạt động giảng dạy, trọng dạy thật - học thật, chủ động rèn thân làm gương sáng cho học sinh noi theo Trong trình giáo dục giáo viên cần tạo dựng tốt quan hệ thầy - trò, coi học sinh ruột mình, dùng tình thương gắn bó, trao đổi, khuyên bảo, động viên tinh thần học tập cho em, cố gắng dẫn dắt, truyền đạt hiểu biết thân để học sinh vững kiến thức bộc lộ khả vốn có; song song cần kịp thời phát lỗi lầm uốn nắn kịp thời cho em từ ghế nhà trường Muốn vậy, năm học nhà trường cần có kế hoạch trao đổi, tập huấn định kì để dễ dàng thống có đồng thuận phối hợp, giải công việc nâng cao nhận thức cho giáo viên; Ban giám hiệu, giáo viên môn, chủ nhiệm, tổ chức Đội, Đồn… cần có chế quản lý, điều hành, phối hợp giám sát trách nhiệm giáo dục học sinh, sinh viên Đồng thời hoạt động thực hành, thực tập, phong trào sinh hoạt câu lạc bộ… cần tổ chức phát triển đa dạng đầu tư thêm kinh phí để tạo thoải mái, thu hút người học tham gia hướng đến xây dựng khơng gian văn hóa học đường lành mạnh Hệ thống sở 116 vật chất nhà trường cần trang bị đầy đủ, nâng cấp, hoàn thiện theo hướng tiên tiến, đại phù hợp yêu cầu giảng dạy cảnh quan xung quanh Mỗi sở giáo dục nên xây dựng website trao đổi thơng tin, quảng bá hình ảnh hay cung cấp kho lưu trữ tài liệu trực tuyến kênh góp ý, chia sẻ… để nắm bắt nguyện vọng người học, điều chỉnh cân chương trình đáp ứng với yêu cầu xã hội học hỏi kinh nghiệm từ đơn vị bạn khắp tỉnh, thành Nhà trường cần quan tâm đến nguyên tắc lợi ích việc huy động cộng đồng, biết tận dụng thời biết làm cho cộng đồng việc làm có ích nhiều hình thức Chủ động tham gia hoạt động địa phương yêu cầu, đặc biệt dịp lễ, tết, vừa tạo khơng khí sơi động hoạt động văn hóa văn nghệ đơn vị, vừa tạo mối quan hệ mật thiết với đồn thể, quyền địa phương, vừa giúp cho học sinh thêm gắn bó với quê hương làng xóm Các lực lượng xã hội tổ chức trị - xã hội, cộng đồng xã, phường, thơn xóm, cá nhân ngồi nước, quan văn hóa, khoa học, sở sản xuất, đơn vị kinh tế, dịch vụ, quân đội, y tế… phần thiếu trình giáo dục Cần tập hợp, liên kết lực lượng để tạo nên sức mạnh tổng hợp, tác động phát huy tích cực đến trình đổi giáo dục Tiếp tục trì, phát triển “cộng đồng trách nhiệm” với nội dung, mức độ khả khác nhau, có thang đo kết thực tạo nên hệ thống giá trị ổn định, tiến Đồng thời, nên có kế hoạch tun truyền định kỳ cơng tác xã hội hóa giáo dục, đặc biệt phát huy hiệu hoạt động chương trình “nhà nước nhân dân làm”; vận động đóng góp thu hút đầu tư từ nguồn vốn toàn xã hội nhằm đảm bảo điều kiện học tập cho hệ trẻ nói riêng mở rộng hội tiếp cận giáo dục học tập thường xuyên, học tập suốt đời cho người nói chung Mặt khác cần đẩy mạnh việc triển khai mơ hình tư vấn trực tiếp trực tuyến cộng đồng hỗ trợ giải đáp vấn đề sức khỏe, tâm lý, giới tính… nhằm giúp định hướng suy nghĩ, hành vi cho đông đảo cá nhân theo chuẩn mực xã hội, giảm bớt 117 biểu xuống cấp đạo đức ngày gia tăng với nhiều biến chứng phức tạp diễn chủ yếu lứa tuổi học sinh, sinh viên Cần phát triển đa dạng, rộng rãi mơi trường mang tính giáo dục xã hội thơng qua hoạt động nhà trường, tạo hội giao lưu vui chơi, giải trí, sinh hoạt hè, ngoại khóa… theo chủ điểm phù hợp với điều kiện địa bàn dân cư Mối liên kết gia đình - nhà trường - xã hội sở để việc đổi giáo dục có chiều sâu, mà nhà trường nơi chiếm giữ vị trí định chủ yếu đến hiệu việc dạy người - dạy nghề, giúp hoàn thiện người có ích cho xã hội, đất nước Do vậy, nên nhìn nhận vị trí vai trị nhà trường, đặc biệt đội ngũ giáo viên, song cần thống nhất, lôi chủ thể thực mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục hoạt động sư phạm để nâng cao ý thức, trách nhiệm giải kịp thời vấn đề phát sinh thực tế đổi Thứ tư, đổi giáo dục cần khơng ngừng đẩy mạnh nghiên cứu, tìm hiểu, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh nói chung tư tưởng giáo dục Người nói riêng Kết thực tiễn lãnh đạo nhân dân Đảng Nhà nước “Đẩy mạnh học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” từ Chỉ thị 03-CT/TW Bộ Chính trị khóa XI đến tiếp tục thực Chỉ thị 05-CT/TW Bộ Chính trị khóa XII minh chứng lý luận tư tưởng Người tảng khoa học phù hợp áp dụng điều kiện hoàn cảnh Đặc biệt, với bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam giá trị tư tưởng, đạo đức, phong cách Chủ tịch Hồ Chí Minh thước đo chuẩn mực cho cá nhân tự nhìn nhận, xây dựng, hồn thiện thân thành người có ích cho xã hội tích cực tham gia tích cực vào nghiệp đổi giáo dục Học làm theo Bác trước hết cần phải công tác xây dựng Đảng với nhiệm vụ tổ chức sở Đảng, quyền, quan, đơn vị, quản lý cần tăng cường vai trò lãnh đạo làm gương Xét riêng trường học cần nâng cao vai trò chi bộ, quan quản lý, hội đồng sư phạm, chi 118 ủy tinh thần đoàn kết, thống để đạt kết chuyên môn cao Tuy nhiên công tác không trách nhiệm riêng cấp lãnh đạo, tổ chức, quyền mà địi hỏi tinh thần trách nhiệm nỗ lực không ngừng cá nhân chung tay phối hợp Theo việc thấu đáo nghiên cứu chun đề, cơng tác giáo dục trị - tư tưởng, tổ chức buổi họp, sinh hoạt tập thể nên triển khai sâu rộng, tiến hành thống bộ, ban, ngành từ trung ương xuống địa phương nhân rộng thi học làm theo gương Hồ Chí Minh Nhất sở giáo dục quốc dân cần trọng gắn kết, linh hoạt, sáng tạo nhiều nội dung giảng dạy theo gương đạo đức Hồ Chí Minh đẩy mạnh phương pháp truyền đạt, kêu gọi hưởng ứng buổi sinh hoạt cờ, phong trào gắn với xây dựng hồn thiện khơng gian văn hóa Hồ Chí Minh… Đồng thời, q trình rèn luyện tuyển chọn cán bộ, Đảng viên tham gia vào công tác cần xem xét kĩ phát huy tinh thần tự nguyện cá nhân để tìm gương mặt tiêu biểu có đủ lực, nhiệt huyết cống hiến chất lượng, hiệu Muốn vậy, kế hoạch tổ chức phổ biến, tuyên truyền việc học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh cần thực với quy mơ rộng đa dạng hình thức Phương pháp tuyên truyền nên gần gũi với đời sống xã hội, có mẻ cách thức tiếp cận cho đông đảo người dân qua phương tiện thông tin đại chúng với nội dung ngắn gọn, súc tích, dễ tiếp thu Cùng trình “xây” với nội dung nêu phổ biến, tuyên truyền thực theo giá trị sâu sắc mà Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cần song hành với “chống” Mỗi chủ thể giáo dục, đặc biệt cán bộ, Đảng viên, đồn viên, niên cần ln sẵn sàng “chống” biểu tiêu cực thân, chủ nghĩa cá nhân tác động từ mặt xấu xã hội để tạo dựng niềm tin, nâng cao uy tín nhân dân Bên cạnh đó, cần phải có chế kiểm tra, giám sát chế kiểm sốt quyền lực để xem xét, đánh giá q trình thực học tập làm theo Người sở giáo dục nhằm ghi nhận quan, cá nhân thực tốt trách nhiệm để biểu dương, khen 119 thưởng, khích lệ, động viên lan tỏa giá trị tốt đẹp từ gương sáng rộng khắp xã hội Ngoài ra, cần ưu tiên đến việc chăm lo quyền, lợi ích gia tăng nguồn đầu tư, phúc lợi, mở rộng phạm vi sách để tạo điều kiện thu hút chủ thể tham gia cơng tác hăng hái, tích cực hơn, hướng đến hoàn thiện giáo dục Việt Nam “mới toàn diện” với người nhân văn không phần đại Kết luận chương Trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam với đặc trưng riêng biệt việc đổi giáo dục vấn đề cấp thiết cần triển khai thực nghiêm túc Bám sát, thực theo nội dung giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh để thấy trình đổi giáo dục nước ta năm qua đạt khơng thành tựu khó tránh hạn chế định Suy đến cùng, hạn chế đổi giáo dục nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan gây hạn chế chưa khắc phục yếu tố kìm hãm phát triển kinh tế Do cần có định hướng giải pháp để nâng cao chất lượng hiệu đổi giáo dục bậc học, cấp học, ngành học cho tương xứng với yêu cầu trình phát triển kinh tế, phát triển đất nước đặt Tuy nhiên giải pháp đổi giáo dục cần bám sát chắn tinh thần vận dụng sáng tạo tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục cách sâu, rộng phương diện vị trí, vai trị, mục đích, nội dung, phương pháp giáo dục Theo đó, việc đổi cần có bước từ việc nâng cao nhận thức chủ thể giáo dục đến tăng cường công tác đổi nội dung phương pháp tảng tư tưởng Hồ Chí Minh, củng cố sợi dây liên kết gia đình - nhà trường - xã hội khơng ngừng học làm theo Người Có thể nói, đổi giáo dục cách mạng diễn có biện chứng, thống mà tư tưởng Hồ Chí Minh giá trị thời đại khơng thể xóa mờ 120 KẾT LUẬN CHUNG Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh móng vững cho giáo dục Việt Nam phát triển, đổi tiến Từ khứ đến tại, quan điểm giáo dục hệ thống cách khoa học mà Người để lại qua trình kết tinh văn hóa Đơng, Tây gắn với truyền thống dân tộc lĩnh kiên định, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác khơng có giá trị lý luận trực tiếp khơi nguồn cảm hứng nhận thức hành động cho tồn Đảng, tồn dân mà cịn phác thảo định hướng phát triển bền vững công đổi giáo dục nước ta Việc xác định vị trí, vai trị, mục tiêu, hồn thiện nội dung lựa chọn phương pháp giáo dục thể quan điểm Người sở cho chủ thể giáo dục thực đổi giáo dục theo hướng đại, toàn diện Đổi giáo dục cấp học, bậc học, ngành học trước phải đề cao đạo đức, nâng trình tri thức, sau phải trọng lực thể chất bồi dưỡng thẩm mỹ Trong đổi giáo dục cần nằm lòng hai nguyên tắc “lấy người học làm trung tâm”, “lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục gắn liền với lao động” Khắc ghi giá trị giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh vào hình thành, phát triển người Việt Nam xã hội chủ nghĩa có lý tưởng, tri thức, đạo đức sức khỏe điều vô cần thiết, thể rõ nét chất ưu việt nước ta Thực tiễn đổi giáo dục Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Đảng ln lấy tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh để nghiên cứu, vận dụng đạo thực với đổi đắn, thiết thực Việc đổi khơng mang tính chất xóa bỏ hồn tồn thành tựu trước mà thực bước chuyển mang tính kế thừa, phát triển từ thấp đến cao nhằm khắc phục hạn chế tồn đọng giáo dục Những chuyển biến tích cực cơng tác giáo dục - đào tạo nhờ chủ thể giáo dục nhận thức tầm quan trọng tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh ngày sâu sắc rõ nét Cùng với đồng thuận, quan tâm xã hội, nỗ lực không ngừng phát triển tổ chức, đoàn thể, nhà trường, giáo viên học sinh… Từ đây, cấp, bậc, ngành học có đổi rõ rệt nhiều phương diện 121 mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục Trong Chiến lược đổi mới, phát triển giáo dục đào tạo, việc thực Nghị số 29 - NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục Ban chấp hành Trung ương Đảng đề tiếp tục khẳng định vị trí quốc sách hàng đầu giáo dục, tạo điều kiện cho toàn dân tham gia vào nghiệp giáo dục, bước xây dựng người Việt Nam nhân - toàn diện Đây xem bước ngoặt có ý nghĩa to lớn, mở thời kì nghiệp phát triển giáo dục nước nhà, tạo động lực thúc đẩy giáo dục Việt Nam hội nhập khẳng định vị trường quốc tế Trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam cịn khơng thách thức đón chờ phía trước, khó khăn việc dung hòa mục tiêu giáo dục với nội dung giáo dục lựa chọn phương pháp giáo dục cho phù hợp để thể công xã hội giáo dục Do đó, cần nhìn nhận giải nguyên nhân gây hạn chế thực đổi như: nhận thức, tư chủ thể tham gia giáo dục, chất lượng đội ngũ quản lý giảng dạy; sách đầu tư cho giáo dục - đào tạo;… Trước u cầu địi hỏi phải có giải pháp đồng bộ, mang tính chiến lược lâu dài, tồn diện mặt giáo dục Đồng thời, cá nhân cần nhận thức vị trí, vai trị thân mà khơng ngừng hồn thiện, chung tay với lợi ích dân tộc, góp thêm sức mạnh đưa nghiệp đổi đất nước, đổi giáo dục lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam đến thắng lợi Dù bao thời gian trôi qua tư tưởng Người nói chung tư tưởng giáo dục nói riêng đuốc soi đường cho lớp lớp hệ người Việt Nam Học làm theo Chủ tịch Hồ Chí Minh cách thiết thực để thực mong ước Người đưa non sông Việt Nam hiên ngang sánh vai với cường quốc năm châu, mang hình ảnh đất nước người Việt Nam giới với tư cách siêu cường, văn minh, đại, độc lập toàn vẹn lãnh thổ 122 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (15/10/2020) Dự thảo báo cáo tổng kết thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2011 - 2020, xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030 Truy xuất từ https://vca.org.vn/du-thao-bao-cao-tong-ket-thuc-hien-chien- luoc-phat-trien-kinh-te-xa-hoi-10-nam-2011-2020-xay-dung-chien-luocphat-trien-kinh-te-xa-hoi-10-nam-2021-2030-vb219.html Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1960) Chủ tịch Hồ Chí Minh tiểu sử nghiệp Hà Nội: NXB Sự thật Ban Tuyên giáo Trung ương, Tổng cục dạy nghề & Viện Nghiên cứu phát triển Phương Đông (2016) Đổi Mới Căn Bản, Toàn Diện Giáo Dục Và Đào Tạo Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo (2007) Bác Hồ với nghiệp giáo dục Hà Nội: NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo: Báo cáo đổi toàn diện giáo dục đào tạo: Thực trạng giải pháp, ngày 07-3-2018 Bộ Giáo dục Đào tạo (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) Bộ Giáo dục Đào tạo (2019) Số liệu thống kê giáo dục thường xuyên Truy xuất từ https://moet.gov.vn/thong-ke/Pages/Thong-ke-giao-ducthuong-xuyen.aspx Bộ Giáo dục Đào tạo (13/08/2019) Thực trạng giáo dục vùng dân tộc thiểu số người kiến nghị, đề xuất Truy xuất từ https://moet gov.vn/giaoducquocdan/giao-duc-dantoc/Pages/Default.aspx?ItemID=6182 Chủ tịch Hồ Chí Minh với đồng bào Cơng giáo (2004) Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 10 C.Mác Phri-đrích Ăngghen (1984) Tuyển tập Tập Hà Nội: NXB Sự thật 123 11 C.Mác Ph.Ăng-ghen (1994) Toàn tập Tập 20 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 12 C.Mác Ph.Ăng-ghen (1995) Tồn tập Tập Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 13 C.Mác Ph.Ăng-ghen (1995) Toàn tập Tập 16 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 14 Chính phủ (2010) Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011 - 2020 Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam 15 Dỗn Chính (2013) Lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam từ thời kỳ dựng nước đến đầu kỷ XX Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia - Sự thật 16 Đào Thanh Hải & Minh Tiến (2005) Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Hà Nội: NXB Lao động 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016) Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2021) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 22 Đặng Hữu (2004) Kinh tế tri thức, Thời thách thức phát triển Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 23 Đặng Xuân Kỳ (1997) Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 24 Đặng Quốc Bảo & Nguyễn Đắc Hưng (2000) Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - vấn đề giải pháp Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 25 Đặng Quốc Bảo (2009) Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam 124 26 Đặng Thuyên (2000a) Bác Hồ nghề dạy học Báo Giáo dục thời đại, số 22, số chủ nhật 28/05/2000 27 Đặng Thuyên (2000b) Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người đặt móng cho giáo dục mới, Báo Giáo dục thời đại, số 39, số chủ nhật 24/09/2000 28 Đoàn Nam Đàn (2006) Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Hà Nội: NXB Lao động 29 Đỗ Mười (1999) Phát triển giáo dục đào tạo Hà Nội: NXB Giáo dục 30 Hoàng Ngọc Di (1962) Học tập quan điểm giáo dục đồng chí Hồ Chí Minh Hà Nội: NXB Giáo dục 31 Hồ Chí Minh (1975) Bàn công tác giáo dục Hà Nội: NXB Sự thật 32 Hồ Chí Minh (1990) Về vấn đề giáo dục Hà Nội: NXB Giáo dục 33 Hồ Chí Minh (2011a) Tồn tập Tập Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 34 Hồ Chí Minh (2011b) Tồn tập Tập Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 35 Hồ Chí Minh (2011c) Tồn tập Tập Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 36 Hồ Chí Minh (2011d) Tồn tập Tập Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 37 Hồ Chí Minh (2011e) Tồn tập Tập Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 38 Hồ Chí Minh (2011f) Tồn tập Tập Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 39 Hồ Chí Minh (2011g) Tồn tập Tập Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 40 Hồ Chí Minh (2011h) Tồn tập Tập Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 41 Hồ Chí Minh (2011i) Tồn tập Tập Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 42 Hồ Chí Minh (2011j) Tồn tập Tập 10 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 43 Hồ Chí Minh (2011k) Tồn tập Tập 11 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 44 Hồ Chí Minh (2011l) Tồn tập Tập 12 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 45 Hồ Chí Minh (2011m) Tồn tập Tập 13 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 46 Hồ Chí Minh (2011n) Tồn tập Tập 14 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 47 Hồ Chí Minh (2011o) Tồn tập Tập 15 Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 48 Lao động (16/04/2019) Xuất phát điểm thấp, sau năm đổi mới, giáo dục mầm non đạt gì? Truy xuất từ https://moet.gov.vn/ giaoducquocdan/giao-duc-mam-non/Pages/Default.aspx?ItemID=5941 125 49 Lê Hữu Nghĩa (2000) Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh Hà Nội: NXB Lao động 50 Lê Phương (15/10/2019) Góc nhìn đại biểu: Đào tạo nguồn nhân lực chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Truy xuất từ https://quochoi.vn/UserControls /Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint.aspx?UrlListProcess=/content/t intuc/Lists/News&ItemID=42321 51 Lê Phi Long (18/05/2022) Ngăn chặn bạo lực học đường ám mùi “xã hội đen” Truy xuất từ https://laodong.vn/ban-doc/ngan-chan-ngay-baoluc-hoc-duong-am-mui-xa-hoi-den-1046176.ldo 52 Lê Văn Tích, Nguyễn Thị Kim Dung & Trần Thị Nhuần (2007) Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo Hà Nội: NXB Lao Động - Xã hội 53 Lưu Hồng Lưu (2009) Vai trị tri thức khoa học nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 54 Lương Gia Ban (2002) Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo Hà Nội: NXB Lao động 55 Lý Việt Quang (2017) Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục với vấn đề đổi toàn diện giáo dục Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật 56 Nghị số 14/2005/ NQ-CP “Về đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020” 57 Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo (2007) Hà Nội: NXB Lao Động Xã hội 58 Ngô Quý Tùng (2000) Kinh tế tri thức, xu xã hội kỷ XXI, Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 59 Nguyễn Kế Tuấn (2004) Phát triển kinh tế tri thức đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 60 Nguyễn Mạnh Cầm (2013) Đổi phát triển giáo dục hướng tới xây dựng nước trở thành xã hội học tập Hà Nội: NXB Dân trí 126 61 Nguyễn Như Ý & Nguyễn Thị Tình (2005) Bác Hồ với giáo dục Hà Nội: NXB Giáo dục 62 Nguyên Phong (2017) Giáo Dục Trong Thời Đại Tri Thức Hồ Chí Minh: NXB Lao động 63 Nguyễn Phú Trọng (5/2021) Một số vấn đề lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Tạp chí Cộng sản, số 966 64 Nguyễn Quý Thanh & Trần Thành Nam (24/10/2020) Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Tạp chí cộng sản, 2734-9071 Truy xuất từ https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/van_hoa_xa_hoi//2018/820131/giao-duc-con-nguoi-viet-nam-phat-trien-toan-dien-trongnen-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia.aspx 65 Nguyễn Thế Nghĩa (2019) Tuyển tập Triết học Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật 66 Nguyễn Trọng Hồng “Chính sách giáo dục thực dân Pháp Việt Nam”, Nghiên cứu lịch sử, số 96 (03/1976), tr.16 67 Nguyễn Văn Chung (2010) Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục vận dụng Đảng Cộng sản Việt Nam nghiệp đổi Hà Nội: NXB Quân đội Nhân dân 68 Nguyễn Văn Dương (2010) Giá trị di sản tư tưởng Hồ Chí Minh góp phần xây dựng người Việt Nam Hà Nội: NXB Văn hóa Thơng tin 69 Nguyễn Văn Thắng (2017) Cẩm nang Học tập làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh Hà Nội: NXB Hồng Đức 70 Những lời kêu gọi Hồ Chủ tịch (1958) Tập IV Hà Nội: NXB Sự Thật 71 Phạm Minh Hạc (1996) Phát triển giáo dục, phát triển người phục vụ phát triển xã hội - kinh tế Hà Nội: NXB Khoa học xã hội 72 Phạm Minh Hạc (1999) Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 127 73 Phạm Minh Hạc (2010) Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu kỷ XXI Hà Nội: NXB Giáo dục 74 Phạm Tất Dong Giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ - động lực phát triển, khâu đột phá CNH, HĐH đất nước Báo Giáo dục thời đại, số 31 chủ nhật 30/07/2000 75 Phạm Văn Đồng (1993) Hồ Chí Minh người Việt Nam đường dân giàu, nước mạnh Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 76 Phạm Văn Đồng (1994) Văn hóa đổi Nxb Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 77 Phạm Văn Đồng (1998) Những nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 78 Phạm Văn Đồng (1999) Về vấn đề giáo dục đào tạo Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 79 Phạm Văn Đồng, Lê Khả Phiêu & Phạm Minh Hạc (2013) Bác Hồ với nghiệp giáo dục đào tạo Hà Nội: NXB Lao động xã hội 80 Phan Bội Châu (2000) Toàn tập, Tập Huế: NXB Thuận Hóa 81 Phan Ngọc Liên (2007) Hồ Chí Minh Về Giáo Dục Hà Nội: NXB Từ Điển Bách Khoa 82 Tân Long (06/02/2019) Quyền giáo dục Việt Nam: Từ sách đến thành tựu Truy xuất từ https://giaoducthoidai.vn/quyen-duoc-giaoduc-o-viet-nam-tu-chinh-sach-den-thanh-tuu-post344866.html 83 Tần Ngôn Trước (2014) Thời đại kinh tế tri thức Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật 84 Thành Duy (2001) Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng người Việt Nam phát triển tồn diện Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 85 Thu Hòa (22/12/2020) Thành tựu giáo dục đào tạo qua kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2019 Tạp chí Con số kiện, 2734 - 9144 Truy xuất từ https://consosukien.vn/tha-nh-tu-u-gia-o-du-c-va-da-o-ta-oqua-ke-t-qua-to-ng-die-u-tra-dan-so-va-nha-o-nam-2019.htm 128 86 Tổng cục Thể thao (20/08/2019) Công tác giáo dục thể chất thể thao trường học cịn nhiều khó khăn Truy xuất từ https://tdtt.gov.vn/chuyen-nganh/giao-duc-%C4%91ao-tao/cong-tacgiao-duc-the-chat-va-the-thao-trong-truong-hoc-con-nhieu-kho-khan 87 Tổng cục Thống kê Báo cáo điều tra lao động việc làm năm 2020 Truy xuất từ https://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2021/08/sach _laodong_2020.pdf 88 Trần Dân Tiên (1975) Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật 89 Trần Hồng Quân (1995) 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo (1945 - 1995) Hà Nội: NXB Giáo dục 90 Trần Khánh Đức (2010a) Phát triển giáo dục Việt Nam Thế giới Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam 91 Trần Khánh Đức (2010b) Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam 92 Trần Quốc Hùng (2003) Chủ tịch Hồ Chí Minh với nghiệp giáo dục Việt Nam Hồ Chí Minh: NXB thành phố Hồ Chí Minh 93 Trần Quốc Toản, Đặng Ứng Vận, Đặng Bá Lãm & Trần Thị Bích Liễu (2012) Phát triển giáo dục điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 94 Trần Văn Tùng (2001) Nền kinh tế tri thức yêu cầu đổi giáo dục Việt Nam Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 95 Trung tâm Truyền thông Giáo dục (27/01/2021) Tiếp tục thực hiệu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Truy xuất từ https://moet.gov.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPri nt.aspx?UrlListProcess=/content/tintuc/Lists/News&ListId=&SiteId=&I temID=7201&SiteRootID=&isEn=False 96 Trường Chinh (1980) Chủ tịch Hồ Chí Minh - Sự nghiệp vĩ đại, gương sáng đời đời Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật 129 97 Võ Hồng Phúc Những thành tựu kinh tế - xã hội qua 20 năm đổi (1986 - 2005) Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia Sự thật 98 Võ Nguyên Giáp (2003) Vận dụng phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh nghiệp đổi Hà Nội: NXB Lao động 99 Vụ Giáo dục tiểu học (25/03/2017) Phổ cập giáo dục - Giải pháp nâng cao chất lượng phát triển bền vững giáo dục tiểu học Truy xuất từ https://moet.gov.vn/Pages/tim-kiem.aspx?ItemID=4552 100 Vũ Văn Gầu & Nguyễn Anh Quốc (2005) Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp phát triển giáo dục Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 101 Vũ Văn Phúc (2017) Phát Triển Nền Kinh Tế Thị Trường Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Nước Ta - Lý Luận Và Thực Tiễn Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia 102 Việt Nam chống nạn thất học (1980) Hà Nội: NXB Giáo dục 103 Xôlômenxép (1970) Thế giới ca ngợi thương tiếc Hồ Chủ tịch Tập Hà Nội: NXB Sự thật