Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
377,63 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NGUYỄN QUANG TRUNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUAN HỆ GIAI CẤP – DÂN TỘC VÀ VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG ĐÓ VÀO SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: CNDVBC & CNDVLS Mã số: 5.01.02 LUẬN VẶN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Vũ Thiện Vƣơng HÀ NỘI - 2004 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Vũ Thiện Vương Các số liệu, tài liệu nêu luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học Các tài liệu tham khảo có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2004 Tác giả luận văn Nguyễn Quang Trung QUY ƯỚC CHỮ VIẾT TẮT CNMLN : Chủ nghĩa Mác - Lênin CNTB : Chủ nghĩa tư CNXH : Chủ nghĩa xã hội ĐLDT : Độc lập dân tộc LCLN : Luận cương Lênin vấn đề dân tộc thuộc địa QHGC-DT : Quan hệ giai cấp - dân tộc TBCN : Tư chủ nghĩa TTHCM : Tư tưởng Hồ Chí Minh TTTT : Trung tâm truyền tin XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU…………………………………………………… Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUAN 1: HỆ GIAI CẤP - DÂN TỘC 1.1 Quan hệ giai cấp - dân tộc cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 1.2 Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam truyền thống chủ nghĩa Mác - Lênin quan hệ giai cấp - dân tộc 1.3 Phẩm chất lực thiên bẩm đặc biệt Hồ Chí Minh Chương NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ 2: QUAN HỆ GIAI CẤP DÂN - TỘC 2.1 Cách mạng nghiệp tồn dân giai cấp cơng nhân lãnh đạo 2.2 Độc lập dân tộc gắn liền với Chủ nghĩa xã hội - đường giải triệt để quan hệ giai cấp-dân tộc Chương VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ QUAN HỆ GIAI 3: CẤP - DÂN TỘC VÀO SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ……………………………………………… 3.1 Thực trạng việc giải quan hệ giai cấp - dân tộc thời kỳ đổi vừa qua vấn đề đặt 3.2 Một số phương hướng, giải pháp nhằm tăng cường quan hệ giai cấp - dân tộc nước ta KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ………… MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Quan hệ giai cấp với dân tộc (gọi tắt QHGC-DT) nội dung CNMLN Hồ Chí Minh người vận dụng sáng tạo lý luận vào trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, đưa dân tộc Việt Nam từ nước thuộc địa nửa phong kiến trở thành nước độc lập tiến lên CNXH Việc nhận thức đắn quan điểm CNMLN TTHCM QHGC-DT vận dụng quan điểm vào nghiệp đổi Việt Nam đòi hỏi cấp bách Chính tơi chọn đề tài: "Tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ giai cấp - dân tộc vận dụng tư tưởng vào nghiệp đổi Việt Nam nay" làm luận văn thạc sĩ triết học TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Xung quanh vấn đề quan điểm CNMLN TTHCM QHGC-DT có nhiều cơng trình nghiên cứu như: Chu Đức Tính: Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc giải vấn đề dân tộc - dân chủ cách mạng Việt Nam (từ 1930 - 1954), luận án Tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2000; Trần Văn Hải: Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề dân tộc giai cấp cách mạng Việt Nam, luận án Tiến sĩ Lịch sử, Học Viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 2001 Các cơng trình nghiên cứu rõ ràng trình giải vấn đề dân tộc - giai cấp, dân tộc - dân chủ Hồ Chí Minh giai đoạn phát triển cách mạng Việt Nam Các tác giả có lý cho rằng, Hồ Chí Minh giai đoạn phát triển cách mạng Việt Nam nêu cao cờ dân tộc, đặt vấn đề dân tộc lên hàng đầu Còn vấn đề giai cấp, vấn đề dân chủ phải nhằm phục vụ cho vấn đề dân tộc Các tác giả rút ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm vận dụng quan điểm Hồ Chí Minh vấn đề dân tộc giai cấp, dân tộc - dân chủ vào nghiệp đổi Việt Nam Song nghiên cứu cơng trình chuyên ngành lịch sử Đảng, giải quan điểm Hồ Chí Minh qua giai đoạn lịch sử Còn việc khái quát lịch sử để rút luận điểm Hồ Chí Minh QHGC - DT chưa tác giả làm rõ Bên cạnh cơng trình nghiên cứu nói trên, cịn có số cơng trình khác nêu lên quan điểm Hồ Chí Minh QHGC-DT như: Lê Hữu Nghĩa, Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, NXB Lao động, Hà Nội 1997; Trần Hữu Tiến - Nguyễn Ngọc Long Nguyễn Xuân Sơn: Quan hệ giai cấp - dân tộc - quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002 Nhưng tác giả chưa sâu vào vấn đề Tuy nhiên lại vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ thêm Đặc biệt việc vận dụng CNMLN TTHCM QHGC-DT điều kiện nước ta vấn đề chưa nghiên cứu cách sâu sắc Thực tiễn nghiệp đổi nước ta đòi hỏi cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu nội dung MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ * Mục đích: Góp phần nhận thức TTHCM QHGC-DT cách mạng Việt Nam Trên sở vận dụng tư tưởng vào nghiệp đổi Việt Nam * Nhiệm vụ: - Nghiên cứu sở hình thành TTHCM QHGC-DT Việt Nam - Nghiên cứu nội dung TTHCM QHGC-DT cách mạng Việt Nam - Vận dụng TTHCM QHGC-DT vào nghiệp đổi Việt Nam ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU * Phạm vi nghiên cứu: Trong đời hoạt động cách mạng mình, Hồ Chí Minh đến nhiều nơi giới, biết nhiều thứ tiếng khác nhau, am hiểu sâu sắc văn hố Đơng - Tây, Kim - Cổ Tư tưởng người QHGC-DT hình thành phát triển quãng thời gian phong phú Nó ghi nhận, phản ánh qua nhiều nhân chứng, nhiều vật chứng khác Nhưng luận văn này, giới hạn phạm vi nghiên cứu TTHCM QHGC-DT viết, nói Hồ Chí Minh mà thơi * Đối tượng nghiên cứu: Trong khuôn khổ phạm vi thế, đối tượng nghiên cứu luận văn là: - Những luận điểm bản, thể chất QHGC-DT TTHCM Luận văn trọng mối quan hệ vấn đề dân tộc vấn đề giai cấp TTHCM - Những phương hướng ổn định, lâu dài nhằm tăng cường QHGC-DT Việt Nam nay, ánh sáng TTHCM QHGC-DT CƠ SỞ LÝ LUẬN, NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU * Cơ sở lý luận: Ngoài sở khác, sở lý luận luận văn CNMLN, TTHCM đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam * Nguồn tài liệu: Tài liệu chủ yếu mà luận văn sử dụng Hồ Chí Minh, tồn tập, gồm 12 tập, xuất năm2000, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Ngoài ra, luận văn sử dụng tài liệu khác, có liên quan (xem danh mục tài liệu tham khảo) * Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp quy nạp : Trong nhiều nói, viết Hồ Chí Minh, chúng tơi thấy nhiều thể tư tưởng Người QHGC-DT Bằng phương pháp quy nạp không đầy đủ, khái quát lại thành luận điểm thể chất TTHCM QHGC-DT Những luận điểm trở thành đề mục lớn cho chương luận văn - Phương pháp chứng minh luận đề: Trong viết, nói Hồ Chí Minh, có nhiều luận điểm tiếng, thể sâu sắc tư tưởng Người vấn đề Bằng dẫn chứng cụ thể chứng minh luận đề kết trình chưng cất lâu dài vấn đề để hình thành nên TTHCM vấn đề - Phương pháp loại suy so sánh: Lịch sử Việt Nam giới thời cận đại tồn nhiều giai cấp, nhiều trào lưu tư tưởng trị khác Bằng phương pháp loại suy, chúng tơi thấy q trình tìm kiếm, lựa chọn đường cách mạng giai cấp lãnh đạo Hồ Chí Minh Đồng thời với so sánh vấn đề "đồng dạng phối cảnh" rút chất số vấn đề TTHCM Chẳng hạn thực chất QHGC-DT; QHGC-DT TTHCM tư tưởng Đảng cộng sản Việt Nam… Phương pháp sử dụng chủ yếu mục (1.2.2.), (2.1.3), (2.2.1)… - Phương pháp lịch sử - lơgic: Để bảo đảm cho phán đốn, rút kết luận tránh sai lầm tối đa, đoạn trích Hồ Chí Minh thường đặt vào hồn cảnh lịch sử mà Hồ Chí Minh nói hay viết Đồng thời chương, mục… cố gắng luận giải vấn đề theo lơgíc nội chúng Phương pháp lịch sử - lơgíc sử dụng tồn luận văn NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN - Góp phần làm sáng tỏ TTHCM QHGC- DT cách mạng Việt Nam - Góp phần làm sáng tỏ QHGC- DT nghiệp đổi Việt Nam KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết Chương 1: Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ giai cấp - dân tộc Chương 2: Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ giai cấp - dân tộc Chương 3: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh quan hệ giai cấp - dân tộc vào nghiệp đổi Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lương Gia Ban (2000), Chủ nghĩa yêu nước nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban nghiên cứu lịch sử Cơng đồn Việt Nam (1977), Lịch sử phong trào cơng nhân Cơng đồn Việt Nam (1860-1945), NXB Lao động, Hà Nội Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh uỷ Nghệ Tĩnh (1989), Bác Hồ thời niên thiếu, NXB Sự thật, Hà Nội Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1975), Chủ tịch Hồ Chí Minh - Tiểu sử nghiệp, NXB Sự thật, Hà Nội Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng Trung ương (1981), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam sơ thảo (1920 - 1954), tập I, NXB Sự thật, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2002), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Richard - Bergerom (1995), Phản phát triển - Cái giá chủ nghĩa tự do, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ep-ghê-nhi Cô-bê-lép (1985), Đồng chí Hồ Chí Minh, tập I, NXB Thanh niên, Hà Nội Ep-ghê-nhi Cơ-bê-lép (1985), Đồng chí Hồ Chí Minh, tập II, NXB Thanh niên, Hà Nội 10 Phan Hữu Dật, Lâm Bá Nam (2001), Chính sách dân tộc quyền Nhà nước phong kiến Việt Nam (X - XIX), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ tư, NXB Sự thật, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Phạm Văn Đồng (1998), Những nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Võ Nguyên Giáp (1964), Từ nhân dân mà ra, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 18 Võ Nguyên Giáp (1970), Những năm tháng quên, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 19 Võ Nguyên Giáp (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Trần Văn Giàu (1997), Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Hồng Hà (1980), Bác Hồ đất nước Lênin, NXB Thanh niên, Hà Nội 22 Trần Văn Hải (2001), Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề dân tộc giai cấp cách mạng Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Học Viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 23 John Lê Văn Hố (1996), Tìm hiểu tảng văn hố dân tộc tư tưởng cách mạng Hồ Chí Minh, NXB Hà Nội, Hà Nội 24 Joy-ce Kolko (1991), Cải cách cấu kinh tế giới, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 25 V.I.Lênin (1976), Toàn tập, tập 35, NXB Tiến bộ, Matxcơva 26 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 37, NXB Tiến bộ, Matxcơva 27 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 39, NXB Tiến bộ, Matxcơva 28 V.I.Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, NXB Tiến bộ, Matxcơva 29 C.Mac-Ăngghen (1980), Tuyển tập, tập I, NXB Sự thật, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 10, NXBChính trị quốc gia, Hà Nội 40 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 11, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, tập 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Lê Hữu Nghĩa (1997), Tư tưởng triết học Hồ Chí Minh, NXB Lao động, Hà Nội 43 Nguyễn Quang Ngọc (1998), Cơ cấu xã hội trình phát triển lịch sử Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Nhà xuất Bản trị Quốc gia (1995), Lịch sử Mặt trận dân tộc thống cách mạng Việt Nam, Hà Nội 45 Nguyễn Anh Thái (1998), Lịch sử giới đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 46 Mạch Quang Thắng (1996), Một số chuyên đề mơn học tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Đình Thuận (2002), Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh cách mạng giải phóng dân tộc (1911 - 1945), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Trần Dân Tiên (1985), Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chí Minh, NXB Văn học, Công ty xuất đối ngoại, Hà Nội 49 Trần Hữu Tiến, Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Xuân Sơn (2002), Quan hệ giai cấp - dân tộc - quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 Chu Đức Tính (2000), Chủ tịch Hồ Chí Minh với việc giải vấn đề dân tộc - dân chủ cách mạng Việt Nam (từ 1930 - 1954), Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 51 UNESCO Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam (1990), Hội thảo Quốc tế Chủ tịch Hồ Chí Minh anh hùng giải phóng dân tộc nhà văn hố lớn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam (1976), Lịch sử Việt Nam, Tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 53 Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam (1985), Lịch sử Việt Nam, Tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam (1985), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Vụ Biên soạn Ban tuyên huấn Trung ương (1978), Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam (Trích văn kiện Đảng), tập (1930 - 1945), NXB Sách giáo khoa Mác-Lênin, Hà Nội 56 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11