1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết tôn giáo và sự vận dụng tư tưởng đó vào công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay

20 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nghiên cứu một cách có hệ thống và toàn diện tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc nói chung và đoàn kết tôn giáo nói riêng, quán triệt sâu sắc tư tưởng này vào các chủ chương [r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - -

NGUYỄN XUÂN TRUNG

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT TƠN GIÁO VÀ SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG ĐĨ VÀO CÔNG CUỘC

ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC

(2)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - -

NGUYỄN XUÂN TRUNG

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT TƠN GIÁO VÀ SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG ĐĨ VÀO CƠNG CUỘC

ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC

(3)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - -

NGUYỄN XUÂN TRUNG

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT TƠN GIÁO VÀ SỰ VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG ĐĨ VÀO CÔNG CUỘC

ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC

Chuyên ngành : TRIẾT HỌC

Mã số : 602280

Người hướng dẫn:

PGS.TS PHẠM NGỌC ANH

(4)

MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết đề tài

Có thời gian dài, nhiều người đánh giá thấp vai trị, vị trí tơn giáo Họ cho với phat triển chín muồi chủ nghĩa xã hội tơn giáo nhanh chóng Nhưng thực tế chứng minh ngược lại: Tôn giáo không mà năm tháng cuối kỷ XX đầu kỷ XXI, tôn giáo nhiều nơi hồi sinh trở lại phát triển mạnh mẽ, kèm theo vấn đề phức tạp cần giải

Tình hình phát triển tơn giáo Việt Nam trường hợp ngoại lệ, đặc biệt năm gần đây, với trình đổi dân chủ hóa, sinh hoạt tơn giáo bắt đầu hồi sinh có xu hướng phát triển mạnh trước với nhiều màu sắc Sự phát triển mạnh mẽ tôn giáo tất yếu nảy sinh vấn đề phức tạp văn hóa - xã hội, an ninh quốc gia đòi hỏi phải có đường lối, chủ trương, sách giải thỏa đáng Hơn nữa, nghiệp đổi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh nay, nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược đặt đoàn kết dân tộc, đồn kết tơn giáo nhằm phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân, để xây dựng bảo vệ Tổ quốc, chống âm mưu chia rẽ dân tộc, lợi dụng tôn giáo lực thù địch, phản động chống phá nghiệp cách mạng nhân dân ta

(5)

xây dựng khối đại đồn kết dan tộc, đồn kết tơn giáo Việt Nam Những quan điểm cách làm sáng tạo tạo nên di sản quý báu mà Hồ Chí Minh để lại cho tồn Đảng, tồn dân ta, cần phải biết kế thừa, phát huy qua giai đoạn cách mạng, giai đoạn có nhiều thay đổi có tính chất bước ngoặt, nhiều vấn đề xuất đòi hỏi phải giải theo tinh thần, nhận thức

Nghiên cứu cách có hệ thống tồn diện tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết dân tộc nói chung đồn kết tơn giáo nói riêng, qn triệt sâu sắc tư tưởng vào chủ chương sách công tác tôn giáo Đảng Nhà nước ta thời kỳ đổi vấn đề có giá trị lý luận ý nghĩa thực tiễn cấp bách Xuất phát từ lý cấp thiết trên, chọn đề tài “Tư tưởng

Hồ Chính Minh đồn kết tơn giáo vận dụng tư tưởng vào cơng cuộc đổi Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ triết học để góp phần thực nhiệm vụ

Bản thân tơi q trình học tập nghiên cứu tâm đắc với đề tài dành nhiều cơng sức cho Song, trình độ lực nhiều hạn chế, cộng với chật hẹp quỹ thời gian.vv nội dung đề cập luận văn cịn có khiếm khuyết điều khó tránh khỏi Tác giả mong nhận góp ý, phê bình thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp để lần sau có dịp trở lại tơi cố gắng hồn thiện đề tài cách tốt

2.Tình hình nghiên cứu

(6)

chọn nói, viết Hồ Chí Minh tơn giáo tín ngưỡng Cơng trình cịn có phần biên niên kiện Hồ Chí Minh tơn giáo, tín ngưỡng (tr.359 - 442) bảng tra cứu Cơng trình cung cấp nguồn tư liệu quý, đáng tin cậy bạn đọc nhà khoa học nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo, tín ngưỡng nói chung đồn kết tơn giáo nói riêng

Một cơng trình quan trọng khác kỷ yếu đề tài “Chủ nghĩa Mác - Lênin về vấn đề tôn giáo” Trung tâm khoa học tín ngưỡng tơn giáo, thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1998 Đây tài liệu tham khảo tốt cho người nghiên cứu đề tài Các tác giả cơng trình giới thiệu tổng quát nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo

Trong “Thêm hiểu biết Hồ Chí Minh”, Nxb Lao động, Hà Nội, năm 1999, tác giả Đỗ Quang Hưng đề cập đến “Vấn đề tơn giáo tín ngưỡng tư tưởng Hồ Chí Minh” Hoăc “Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo cơng tác tơn giáo”, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, năm 2003 Lê Hữu Nghĩa Nguyễn Đức Lữ đồng chủ biên đề cập tới nhiều khía cạnh, góc độ khác tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo cơng tác tơn giáo

Ngồi ra, kể đến nghiên cứu đăng báo tạp chí sau đây: Đỗ Quang Hưng (1999), “Vấn đề tơn giáo tín ngưỡng tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 1/1999; Nguyễn Đức Lữ (3/1995), “Tư tưởng Hồ Chí Minh Đồn kết lương - giáo”, Tạp chí Lịch sử Đảng; Nguyễn Ngọc Hà (1/1996) “Tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo”, Tạp chí Lịch sử Đảng; Lê Đại Nghĩa (2001), “Về tư tưởng đoàn kết lương giáo Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 1/2001

(7)

kiến đánh giá, nhìn nhận vấn đề góc độ hẹp riêng tác giả mà thơi Vì vậy, nghiên cứu vấn đề cần phải tiếp tục mở rộng sâu Đặc biệt vận dụng tư tưởng đồn kết tơn giáo Hồ Chí Minh giai đoạn vấn đề đòi hỏi phải quan tâm làm sáng tỏ tồn diện Vì thế, tơi tiếp tục nghiên cứu”Tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo vận dụng tư tưởng vào cơng đổi nay”, đề tài luận văn không trùng lặp với cơng trình cơng bố trước

3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích

Luận văn nghiên cứu cách hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo Việt Nam Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp, nội dung nhằm quán triệt phát huy tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo nghiệp đổi Việt Nam

3.2 Nhiệm vụ

- Nghiên cứu sở hình thành quan điểm Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo

- Nghiên cứu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo Việt Nam

- Đánh giá thực trạng thực tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo nước ta

- Đề xuất số giải pháp nhằm quán triệt phát huy tư tưởng đồn kết tơn giáo Hồ Chí Minh thời kỳ đổi

4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

(8)

giải pháp nhằm quán triệt phát huy tư tưởng sư nghiệp đổi Việt Nam

5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu

5.1 Cơ sở lý luận

Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, văn kiện, Nghị Đảng Nhà nước ta tôn giáo

5.2 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp phương pháp lịch sử logic, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp đối chiếu - so sánh phương pháp văn học phân tích tình để phục vụ cho mục đích nghiên cứu luận văn

6 Đóng góp luận văn

- Luận văn trình bày cách tương đối có hệ thống tồn diện nội dung đồn kết tơn giáo tư tưởng Hồ Chí Minh, khái quát sáng tạo lý luận Người lĩnh vực

- Đề xuất, kiến nghị giải pháp nhằm thực tốt tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tôn giáo nghiệp đổi Việt Nam

7 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn

Luận văn góp phần khẳng định tính cách mạng khoa học tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo ý nghĩa đạo tư tưởng nghiệp đổi Việt Nam

Luận văn làm tài liệu tham khảo cho cơng tác nghiên cứu, giảng dạy học tập tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo trường Chính trị quan chuyên ngành tôn giáo

(9)

Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 02 chương, 07 tiết

Chương

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT TÔN GIÁO

1.1 Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tôn giáo Việt Nam

1.1.1.Cơ sở lý luận

Hồ Chí Minh kế thừa phát huy truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam lịch sử Truyền thống kinh nghiệm, tư tưởng để người Việt Nam tổ chức, tập hợp lực lượng nhằm dựng nước giữ nước suốt chiều dài lịch sử dân tộc

(10)

Trong giá trị truyền thống đó, truyền thống đồn kết gắn bó dân tộc thể cách tập trung bật nhất, trở thành giá trị bền vững dân tộc, ln ln gìn giữ phát triển từ hệ sang hệ khác Nó ăn sâu vào tiềm thức trở thành tình cảm tự nhiên

“Nhiễu điều phủ lấy giá gương

Người nước thương cùng” Đã trở thành triết lý nhân sinh:

“Một làm chẳng nên non Ba chụm lại thành núi cao”

Hồ Chí Minh tiếp thu, kế thừa truyền thống quý báu dân tộc Người khái quát: “Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng tinh thần u nước lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” 39,171 Bên cạnh việc tiếp thu truyền thống đấu tranh dân tộc Việt Nam, đường cứu nước, Hồ Chí Minh tiếp thu nhiều giá trị tinh hoa văn hóa Đơng - Tây Người tiếp thu giá trị tích cực đạo đức Nho giáo Người nhắc đến tư tưởng “thế giới đại đồng” Khổng Tử gọi ông “Ông Khổng Tử vĩ đại” Bên cạnh giá trị nhân văn tích cực Nho giáo, Hồ Chí Minh cịn kế thừa tư tưởng từ bi, hỷ xả, vô ngã vị tha tư tưởng “ lục hòa” nhà Phật Người tiếp thu tư tưởng tập hợp lực lượng cách mạng tiếng đương thời Mahatma Gandhi, Tôn Trung Sơn tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin đoàn kết tập hợp lực lượng cách mạng với hiệu tiếng, có tính chất chiến lược như: “Vơ sản tất nước, đồn kết lại” (C Mác) “Vô sản tất nước dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại” (Lênin)

(11)

khác khái niệm khoan dung Song, chất khoan dung thái độ tôn trọng, cách nhìn rộng lượng giá trị khác biệt quốc gia, dân tộc (về dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo, quan điểm trị, triết học ) Nói cách khác, khoan dung thái độ hài hòa khác biệt để tồn phát triển hịa bình

Do hồn cảnh địa lý, lịch sử, văn hóa phương thức sản xuát khác quy định tâm thức tôn giáo người Việt Nam khác tâm thức người phương Tây “Người An Nam khơng có linh mục, khơng có tơn giáo theo cách nghĩ châu Âu” Ở khơng có ranh giới rõ rệt Đạo Đời, trái lại có khoan dung hịa quện tơn giáo theo phương châm hịa nhi bất đồng Người xác: “Việc cúng bái tổ tiên hoàn toàn tượng xã hội người già gia đình hay già làng người thực nghi lễ tưởng niệm” 38,479

Người Việt Nam có khả tiếp biến cao văn hóa ngoại sinh Từ Nho giao, Phật giáo đến Thiên chúa giáo vào Việt Nam bị địa hóa thơng qua lăng kính chủ nghĩa yêu nước truyền thống

Sự khoan dung tôn giáo quy định cách tiếp cận tôn giáo Việt nam không theo đường cạnh tranh đối kháng Giữa tơn giáo, tín ngưỡng có tính đan xen, hịa đồng thường diễn thơng qua tồn để thích ứng, tích lũy đào thải khơng phù hợp Đó khoan dung tôn giáo dân tộc với tơn giáo ngoại nhập Đặc điểm phản ánh tâm thức tôn giáo người Việt Nam, đồng thời sở để nước ta tồn nhiều tơn giáo, tín ngưỡng khác Trong bối cảnh ấy, việc thắt chặt mối quan hệ, đồn kết tơn giáo lại với để phát triển, xây dựng bảo vệ Tổ quốc quan trọng cần thiết, trở thành nhu cầu tồn chấn hưng đất nước

(12)

sung, hỗ trợ cho Nho giáo lo tổ chức trật tự xã hội; Đạo giáo chăm lo thể xác người thư thái, khỏe mạnh; Phật giáo lo cứu khổ chiêm nghiệm tâm linh Ba tôn giáo người Việt Nam tơn trọng giáo lý khơng ngược lại đạo đức dân tộc, trái với phong mỹ tục nhân dân, không trái với lợi ích cộng đồng, đất nước Có thể nói, tính bao dung tín ngưỡng, tư tưởng tự tín ngưỡng thuộc nếp nghĩ, nếp sống bình thường người Việt Nam sở đoàn kết lương - giáo nghiệp dựng nước giữ nước

Như truyền thống khoan dung tôn giáo Việt nam sở hình thành tư tưởng đồn kết tơn giáo Chủ tịch Hồ Chí Minh Người tiếp thu sâu sắc tư tưởng khoan dung tôn giáo dân tộc tầm cao chủ nghĩa Mác - Lênin, đồng thời Người xử lý cách sáng tạo linh hoạt vấn đề tôn giáo để đảm bảo đồn kết tơn giáo, thực mục tiêu cao cách mạng giải phóng dân tộc xây dựng đất nước, kiên chống lại âm mưu lực thù địch chia rẽ tơn giáo hịng phá hoại cách mạng

1.1.2 Cơ sở thực tiễn

Các giai cấp thống trị phản động không Việt Nam mà giới lợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng Chức tôn giáo đền bù hư ảo, khỏa lấp thiếu hụt nhận thức nhu cầu tinh thần phận đông đảo nhân dân xã hội Giai cấp thống trị lợi dụng tổ chức tôn giáo để “ru ngủ” phong trào đấu tranh quần chúng mê quần chúng để dễ bề cai trị Theo C Mác Ph Ăngghen: tôn giáo “ngày trở thành vật sở hữu độc quyền giai cấp thống trị, chúng dùng làm phương tiện cai trị đơn giản nhằm đàn áp giai cấp lớp Hơn nữa, giai cấp thống trị sử dụng tôn giáo phù hợp với mình” 78, 448

(13)

lược bạo Do đó, tơn giáo khơng thể tách rời trị, khơng thể đứng ngồi trị Tín đồ tơn giáo phận quần chúng nhân dân, với cộng đồng dân tộc đấu tranh để dựng nước giữ nước Những kẻ thù xâm lược cấu kết chặt chẽ với bè lũ tay sai nước, dùng thủ đoạn lợi dụng tôn giáo để thực âm mưu chia rẽ khối đoàn kết dân tộc, phục vụ cho mục đích trị chúng

Khi xâm lược Việt Nam, lực đế quốc tìm thủ đoạn lợi dụng tơn giáo, hịng biến tôn giáo Việt Nam thành lực lượng đối lập với dân tộc, chống lại cách mạng Đạo Phật, đạo Cơng giáo, đạo Cao đài, đạo Hịa hảo, đạo Tin lành nhiều mức độ khác có phận bị lơi kéo mua chuộc

Đạo Phật du nhập sớm vào Việt Nam có vai trị định lịch sử xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhưng từ thực dân Pháp vào xâm lược nước ta, chúng tìm cách để thực âm mưu chia rẽ, lôi kéo Phật giáo vào chiến tranh chống lại dân tộc, phản lại cách mạng

(14)

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Ban tơn giáo Chính phủ (2006), Các văn pháp luật liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội

2 Ngô Phương Bá (1997), “Đồng bào tôn giáo với kháng chiến tồn quốc” Nửa kỷ nhìn lại học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

3. Ban huy tổng kết chiến tranh, trực thuộc Bộ trị (1996) Tổng kết kháng chiến chống thực dan Pháp thắng lợi học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

4. Biên họp Hội đồng tướng lĩnh Ngụy Sài Gòn Sở huy Bộ tổng tham mưu liên quân Việt - Mỹ (ngày 20/1/1996), Tài liệu lưu trữ NK4, Ban Lịch sử quân Tây Ninh

5. Trích theo Quỳnh Cư (số 2, năm 1998), Giáo hội Thiên chúa giáo miền Nam thời kỳ chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), Tạp chí Lịch sử Đảng

6. Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng an nhân dân Việt Nam (1980), Nxb Công an nhân dân

7 Phạm Văn Đồng (1998), Những nhận thức tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

8 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Trung tâm Khoa học tín ngưỡng, tơn giáo (2001), Tập giảng Lý luận khoa học tín ngưỡng và tơn giáo, Hà Nội

9 Ban tơn giáo Chính phủ (2006), Tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, Hà Nội

10 Phan Bội Châu (1990), Hải ngoại huyết thư, Phan Bội Châu toàn tập, tập 1, Nxb Thuận Hóa - Huế

(15)

12 Chỉ thị số 37-CT/TW công tác tôn giáo tình hình ngày 2/7/1998

13 Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (1991), Nxb Sự thật, Hà Nội

14 Phạm Như Cương (1998), Bàn thái độ phương pháp nghiên cứu các tác phẩm Mác, Ăngghen, Lênin Hồ Chí Minh Viêt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội

15 Đại Việt sử ký toàn thư (1998), tập 2, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI

(1987), Nxb Sự thật, Hà Nội

17 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991), Nxb Sự thật, Hà Nội

18 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII (1996), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

19 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (2001), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006),Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

21 Trần Bạch Đằng (1999), Về vấn đề tôn giáo Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, số

22 Phạm Văn Đồng (1990), Hồ chí Minh - Một người, dân tộc, thời dại, nghiệp, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội

23 Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển tư tưởng việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng Tháng Tám, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

(16)

25 Võ Nguyên Giáp (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

26 Hịa thượng Thích Đơn Hậu (1990), Ba lần gặp Bác Hồ, Bác Hồ trong lòng dân Huế, Nxb Thuận Hóa - Huế

27 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Trung tâm Khoa học tín ngưỡng, tơn giáo (2001), Bức tranh tổng qt tình hình tơn giáo thế giới nước thời gian gần đây, Hà Nội

28 Lý Thị Bích Hồng (2001), Vấn đề đồn kết tơn giáo Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ khoa học tơn giáo, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội

29 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hà Nội 30 Đỗ Quang Hưng (7/1995), Tolérance - Từ tha cẩm đến khoan dung, Tạp

chí Xưa Nay

31 Trần Đình Long (2000), Tuyển tập Trần Đình Long, Nxb Văn học, Hà Nội

32 Phan Ngọc Liên (1999), Hồ Chí Minh từ nhận thức lịch sử đến hành động cách mạng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

33 Phan Huy Lê (1999), Tìm cội nguồn, tập 1, Nxb Thế Giới, Hà Nội 34 Mấy vấn đề văn hóa phát triển Việt Nam (1993), Nxb Khoa

học Xã hội, Hà Nội

35 Nho giáo xưa (1991), Nxb Khoa học Xã hội

(17)

42 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, tập 12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Hồ Chí Minh (1970), Vì độc lập tự do, Vì chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật,

Hà Nội

48 Hồ Chí Minh (1973), Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết Thành cơng, thành công, đại thành công, Nxb Sự thật, Hà Nội

49 Hồ Chí Minh (1998), Vấn đề đồn kết tơn giáo tín ngưỡng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội

50 Hồ Chí Minh (1994), Biên niên tiểu sử, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

51 Đỗ Quang Hưng (1998), Hồ Chí Minh vấn đề tín ngưỡng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

52 Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Đức Lữ (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo công tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội

53 Nghị số 24/NQ/TW Bộ Chính trị cơng tác tơn giáo tình hình (16/10/1990)

54 Nham Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa-Thơng tin, Hà Nội

55 Lê Hồng Ngun (16/11/2000), Phong trào thi đua yêu nước đồng bào tôn giáo, Báo Nhân dân

(18)

57 Vũ Khiêu (chủ biên) (1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội

58 Quang Toàn - Nguyễn Hoài (1965), Những hoạt động bọn phản động đội lốt Thiên chúa giáo thời ký kháng chiến (1945, 1954), Nxb Khoa học, Hà Nội

59 Trần Tam Tỉnh (1988), Thập giá lưỡi gươm, Nxb Trẻ, Thành phố HCM

60 Trần Tam Tỉnh (1978), Thiên chúa Hoàng đế, Nxb Trẻ, Thành phố HCM

61 Đỗ Quang Hưng (1994), Thêm hiểu biết Hồ Chí Minh, Nxb Lao động, Hà Nội

62 Đỗ Quang Hưng (Số 1, 1999), Vấn đề tôn giáo tín ngưỡng Tư tưởng Hồ Chí Minh, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo

63 Trích theo Người công giáo Việt Nam (19/5/1985)

64 Chương Thâu (Số 1và 2, 1998), Những gương mặt công giáo Việt nam trong nghiệp đấu tranh xây dựng bảo vệ đất nước thời cận đại, Tạp chí nghiên cứu lịch sử

65 Sắc lệnh 234 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký ngày 14/6/1955

66 Song Thành (7/1998), Văn hóa khoan dung Hồ Chí Minh nhiệm vụ xây dựng văn hóa người Việt Nam nay, Tạp chí Lịch sử Đảng 67 Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo

con người Việt Nam nay, Nxb Chính tri Quốc gia, Hà Nội

68 Cao Hùng Trưng (1931), An Nam chí nguyện, Bản in Viện Viễn đơng bác cổ, Hà Nội

(19)

70 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1990), Những vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến tín ngưỡng tơn giáo Việt nam - Chính sách Đảng Nhà nước, Báo cáo tổng hợp chương trình khoa học cấp Nhà nước, Khoa học xã hội 04/06

71 Đặng Nghiêm Vạn (2000), Tôn giáo, Một phận văn hóa dân tộc, Phác thảo chân dung văn hóa Việt nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội

72 Phùng Hữu Phú, Đại Đức Thích Minh Trí (1997), Hồ Chí Minh với phật giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

73 V.I Lênin (1979), Toàn tập, tập 17, Nxb Tiến - Maxcơva 74 V.I Lênin (1969), Toàn tập, tập 31, Nxb Sự thật, Hà Nội 75 V.I Lênin (1979), Toàn tập, tập 12, Nxb Tiến - Maxcơva 76 V.I Lênin (1979), Toàn tập, tập 26, Nxb Tiến - Maxcơva 77 V.I Lênin (1979), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến - Maxcơva

78 C Mác - Ph.Ăngghen, Toàn tập (1995), Tập 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

79 Phan Huy Lê (1998), Vài suy nghĩ việc phong thánh tử đạo Việt Nam, Vấn đề phong thánh tử đạo lịch sử dân tộc Việt Nam, Uỷ ban Khoa học Xã hội Việt Nam, Ban Tơn giáo Chính phủ

(20)

Ngày đăng: 04/05/2021, 05:44

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w