1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị nhân văn trong tư tưởng hồ chí minh về đoàn kết tôn giáo và sự vận dụng vào xây dựng khối đoàn kết tôn giáo ở tỉnh thái bình hiện nay

25 448 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 462,72 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGÔ MINH THUẬN GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT TƠN GIÁO VÀ SỰ VẬN DỤNG VÀO XÂY DỰNG KHỐI ĐỒN KẾT TƠN GIÁO Ở TỈNH THÁI BÌNH HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGÔ MINH THUẬN GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT TƠN GIÁO VÀ SỰ VẬN DỤNG VÀO XÂY DỰNG KHỐI ĐOÀN KẾT TƠN GIÁO Ở TỈNH THÁI BÌNH HIỆN NAY Chun ngành: CNDVBC&CNDVLS Mã số: 62 22 80 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦN ĐÌNH THẢO Hà Nội - 2015 Lời cam đoan - Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học: Giá trị nhân văn tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo vận dụng vào xây dựng khối đồn kết tơn giáo tỉnh Thái Bình nay, hướng dẫn PGS, TS Trần Đình Thảo hồn tồn mới, khơng có trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khác - Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khoa học TÁC GIẢ Ngơ Minh Thuận Lời cảm ơn! Tác giả xin trân trọng cảm ơn tới thầy PGS, TS Trần Đình Thảo Trƣờng Đại học Nội Vụ Hà Nội, tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn tới thầy, cô giáo khoa Triết học Trƣờng Đại học khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội định hƣớng, giúp đỡ tác giả việc lựa chọn đề tài khoa học để nghiên cứu Đề tài bƣớc đầu đáp ứng nhiệm vụ học tập, nghiên cứu nhà trƣờng nhƣ tình hình thực tiễn tỉnh Thái Bình đặt giai đoạn đổi Xin trân trọng cảm ơn tới quan hữu trách Trung tâm đào tạo, bồi dƣỡng giảng viên lý luận trị thuộc Đại học quốc gia Hà Nội, Ban Tơn giáo Chính phủ, Ban Tun giáo tỉnh Thái Bình, Ban Tơn giáo tỉnh Thái Bình, Trƣờng trị tỉnh Thái Bình.v.v cộng tác, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận án Xin chân thành cảm ơn tới tập thể lớp nghiên cứu sinh Triết học K.2011 có nhiều đóng góp quan trọng giúp tác giả hoàn thành luận án MỤC LỤC Trang MỤC LỤC Danh mục ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LUẬN ÁN 10 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 1.2 Tổng quan tƣ liệu, tài liệu liên quan đến đề tài luận án 12 Chƣơng GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT TÔN GIÁO 32 2.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài luận án 32 2.2 Nội dung giá trị nhân văn tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo 42 Chƣơng THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Ở TỈNH THÁI BÌNH TRÊN CƠ SỞ VẬN DỤNG GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT TƠN GIÁO 71 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, văn hố tơn giáo tỉnh Thái Bình 71 3.2 Thực trạng vận dụng giá trị nhân văn tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vào xây dựng khối đồn kết tơn giáo tỉnh Thái Bình từ năm 2004 đến 81 3.3 Những vấn đề đặt việc vận dụng giá trị nhân văn tƣ tƣởng Hồ Chí Minh xây dựng khối đồn kết tơn giáo tỉnh Thái Bình 118 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN TỐT VIỆC VẬN DỤNG GIÁ TRỊ NHÂN VĂN TRONG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐỒN KẾT TƠN GIÁO Ở TỈNH THÁI BÌNH NHỮNG NĂM ĐỔI MỚI TIẾP THEO 123 4.1 Xu hƣớng biến động tôn giáo phƣơng hƣớng vận dụng giá trị nhân văn tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo tỉnh Thái Bình 123 4.2 Các giải pháp vận dụng giá trị nhân văn tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo tỉnh Thái Bình năm đổi 130 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 153 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO 157 PHỤ LỤC 168 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT BCH : Ban chấp hành CT : Chỉ thị CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, đại hoá ĐCS : Đảng Cộng sản LHPN : Liên hiệp phụ nữ MTTQ : Mặt trận Tổ quốc NQ : Nghị QLNN : Quản lý Nhà nƣớc QĐ : Quyết định SL : Sắc lệnh UBND : Ủy ban nhân dân TT : Thông tƣ TW : Trung ƣơng TNCS : Thanh niên Cộng sản DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Bảng kê ngày nghỉ Tết, kỷ niệm lịch sử lễ tôn giáo 61 Bảng 3.1 Thống kê sở thờ tự, số lƣợng chức sắc, tín đồ đạo Phật 74 Bảng 3.2 Thống kê sở thờ tự, số lƣợng chức sắc, tín đồ đạo Cơng giáo 75 Bảng 3.3 Thống kê sở thờ tự, số lƣợng chức sắc, tín đồ đạo Tin lành 77 Bảng 3.4 Số làng nghề lao động làm nghề làng nghề năm 2013 105 Bảng 3.5 GDP tỉnh Thái Bình qua năm 107 Bảng 3.6 Tên tôn giáo vụ vi phạm địa bàn tỉnh Thái Bình 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử phát triển xã hội loài ngƣời cho thấy, tơn giáo hình thái ý thức xã hội, tồn từ lâu đời sống tinh thần ngƣời Trong trình tồn phát triển, tơn giáo có ảnh hƣởng phức tạp đến mặt đời sống xã hội nhiều dân tộc, có thời kỳ thần quyền lấn át quyền, thống trị chi phối mặt đời sống xã hội Bên cạnh đó, nhân loại chứng kiến chiến tranh đẫm máu, kéo dài hàng trăm năm cộng đồng tôn giáo khác giới Thực tế lịch sử chứng minh, tôn giáo thƣờng bị giai cấp thống trị sử dụng nhƣ thứ công cụ đặc biệt để trấn áp mặt tinh thần quần chúng nhân dân; nhƣng nhiều trƣờng hợp tôn giáo lại cờ tƣ tƣởng cho việc tập hợp đông đảo quần chúng nhân dân lao động đoàn kết thành khối thống nhất, bền gan, đồng sức, đồng lòng đấu tranh chống lại áp bức, bất cơng để địi quyền sống, quyền tự dân chủ, quyền mưu cầu hạnh phúc giới trần tục Chính biểu phức tạp, đa dạng với tác động đa chiều tôn giáo đời sống xã hội, khiến tơn giáo trở nên thần bí, khó hiểu làm cho ngƣời khó khăn việc nhận thức cách tồn diện Nhiều nhà khoa học tìm cách giải mã tƣợng tơn giáo vai trị đời sống xã hội Dựa thành tựu khoa học, kỹ thuật công nghệ đem lại, vấn đề nhƣ chất, nguồn gốc, tính chất, chức vai trị tôn giáo bƣớc đầu đƣợc lý giải Tuy nhiên, cịn có câu hỏi đặt nhƣ thách đố nhận thức ngƣời chƣa có lời giải đáp thỏa đáng Vì vậy, có nhà nghiên cứu phải lên tiếng: “Tơn giáo mà lại có ma lực hút ngƣời ta, làm cho ngƣời ta sùng tín mãnh liệt, đồng thời lại liên kết ngƣời ta ngƣợc lại, đẩy ngƣời ta đến chỗ kỳ thị lẫn sâu sắc nhƣ vậy? Nó tác động đến nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, từ trị, kinh tế đến văn hóa, giáo dục, đạo đức, phúc lợi xã hội, ảnh hƣởng tới tƣ tƣởng, tình cảm hành động đông đảo dân chúng đến nhƣ vậy?” [Xem 133, tr 2] Việc tìm cách giải đáp vấn đề tôn giáo thật không đơn giản, bối cảnh quốc tế nƣớc có nhiều biến động, phức tạp Tôn giáo suy giảm nơi nhƣng lại gia tăng nơi khác; bên cạnh tơn giáo lớn có tầm vóc giới xuất nhiều tƣợng “tôn giáo mới” mang theo biểu phi văn hóa, phản nhân tính, cuồng tín hay tƣợng đa dạng hóa, tục hóa, dân tộc hóa tơn giáo Tất biểu đó, tạo nên tranh tơn giáo đa dạng chủng loại, phong phú màu sắc đa chiều khuynh hƣớng vận động, biến đổi làm cho tôn giáo vừa gần gũi, vừa xa lạ; vừa thực, vừa hƣ ảo, ảnh hƣởng sâu sắc đến đời sống thực ngƣời Ngày nay, thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng, nhìn chung nhân loại muốn tiến tới hòa hợp, với ý tƣởng nhân văn xây dựng trái đất thành ngơi nhà chung nhân loại Vì vậy, giao lƣu văn hóa, tơn giáo diễn mạnh mẽ; khơng có dân tộc hay tơn giáo cƣỡng lại đƣợc khơng có dân tộc hay tơn giáo tiến lên đƣợc, khơng có kế thừa, tiếp biến phát triển giá trị sắc văn hóa dân tộc, tơn giáo vốn có Dân tộc Việt Nam suốt chiều dài lịch sử đấu tranh “dựng nước giữ nước”, chủ động kế thừa, tiếp thu phát huy giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc; kết hợp với giá trị tinh hoa văn hóa, tôn giáo nhân loại vào việc giải nhiệm vụ lịch sử đất nƣớc đặt Điển hình cho kế thừa, tiếp nối kết hợp hài hịa giá trị tinh hoa văn hóa Đơng – Tây, hồ chung dịng chảy chủ lƣu truyền thống yêu nƣớc, đoàn kết, nhân nghĩa dân tộc Việt Nam - Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhƣ lời nhận xét Cố Thủ tƣớng Phạm Văn Đồng: “Sự nghiệp văn hóa lớn lao nhất, quan trọng Hồ Chí Minh huy động sức mạnh 4000 năm văn hiến dân tộc kết hợp với tinh hoa văn hóa thời đại, lãnh đạo thành cơng nghiệp giải phóng dân tộc, giành lại cho nhân dân ta quyền làm người, quyền sống sống xứng đáng với người Sự nghiệp trả lại địa vị xứng đáng cho văn hóa Việt Nam nghiệp to lớn văn hóa giới, góp phần vào đấu tranh nhân dân nước thuộc địa, bước tiến lên toán chủ nghĩa thực dân, xóa bỏ vết nhơ lịch sử văn hóa lồi người” [50, tr 47-48] Tổng kết toàn lịch sử đƣờng lối cách mạng Việt Nam, Đại hội VII (1991) Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định quán: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động” [35, tr 21] Đối với tín ngƣỡng, tơn giáo, Đại hội nhấn mạnh: Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân Thực qn sách tơn trọng đảm bảo quyền tự tín ngƣỡng Chống hành động vi phạm tự tín ngƣỡng; đồng thời chống việc lợi dụng tín ngƣỡng để làm tổn hại đến lợi ích Tổ quốc nhân dân Gần nhất, Đại hội XI (2011), Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định quán: “Trong điều kiện tình nào, phải kiên trì thực đường lối mục tiêu đổi mới, kiên định vận dụng sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội ” [47, tr 21] Tại tỉnh Thái Bình, văn kiện Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIV (năm 1991) ra: “Mọi chủ trương, đường lối Đảng tỉnh trình đổi cần dựa tảng chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh tình hình thực tiễn địa phương” [Xem 34, tr 29] Quán triệt tinh thần trên, đồng thời vào tình hình thực tiễn địa phƣơng tỉnh đồng đơng dân có khoảng 1.900.000 dân (theo thống kê năm 2012 Ủy ban Dân số - Gia Đình – Trẻ em), đồng bào theo tơn giáo chiếm gần 1/3 dân số tỉnh, với ba tôn giáo Phật giáo, Công giáo Tin lành ảnh hƣởng sâu rộng đến đức tin, lối sống, nhận thức hành động nhân dân Cho nên, lực lƣợng thù địch, chống đối thƣờng xuyên lợi dụng điểm nóng trị hay kẽ hở liên quan đến vấn đề thực chế, sách, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền địa phƣơng nhằm phá vỡ khối đoàn kết toàn dân, làm suy giảm hệ thống trị địa phƣơng Gần năm 1997, 1998 tình trạng dân chủ diễn địa bàn tỉnh Thái Bình làm cho vai trò lãnh đạo Đảng bị giảm sút, khối đại đoàn kết toàn dân bị rạn nứt; đồng thời xuất nhiều biểu hoạt động tôn giáo sai quy định pháp luật hoạt động mê tín dị đoan có chiều hƣớng gia tăng Vì vậy, Đảng quyền tỉnh Thái Bình năm đổi vừa qua đẩy mạnh củng cố, tăng cƣờng khối đồn kết tơn giáo nhân dân; đồng thời tích cực học tập, vận dụng giá trị nhân văn Hồ Chí Minh với đƣờng lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam vào công tác xây dựng khối đồn kết tồn dân, đồn kết tơn giáo đạt đƣợc thành tựu định Tuy nhiên, nhiều năm qua việc vận dụng tồn mặt hạn chế chủ quan khách quan, nhƣ chƣa phát huy sống khả sáng tạo giá trị nhân văn tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vào cơng tác xây dựng khối đồn kết tơn giáo, dân tộc nhằm thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế, trị, xã hội, văn hóa địa phƣơng Trƣớc tình hình trên, Đại hội Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ XVIII (2010), tổng kết cơng tác tơn giáo nhận định: Tín đồ tơn giáo nguồn lao động dồi dào, có tiềm sức sáng tạo lớn góp phần thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH địa phương; đồng thời đối tượng dễ bị lực thù địch lợi dụng vào mục đích trị nhằm phá vỡ khối đồn kết tồn dân, làm suy yếu hệ thống trị Vì vậy, cần tiếp tục đẩy mạnh củng cố, tăng cường khối đồn kết tơn giáo nhân dân Xuất phát từ tình hình tình hình thực tế nêu trên, kết hợp với nhiệm vụ trị trọng tâm Đảng tỉnh Thái Bình vấn đề cịn tồn cơng tác xây dựng khối đồn kết tơn giáo đặt nay, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Giá trị nhân văn tư tưởng Hồ Chí Minh đồn kết tôn giáo vận dụng vào xây dựng khối đồn kết tơn giáo tỉnh Thái Bình nay” làm luận án tiến sĩ chuyên ngành Triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích luận án Nghiên cứu giá trị nhân văn tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo vận dụng giá trị nhân văn vào thực tiễn cơng tác xây dựng khối đồn kết tơn giáo tỉnh Thái Bình Đồng thời, nghiên cứu đề xuất phƣơng hƣớng chủ đạo giải pháp mang tính khả thi nhằm củng cố, tăng cƣờng khối đồn kết tơn giáo Thái Bình năm đổi 2.2 Nhiệm vụ luận án Một là, số khái niệm liên quan đến luận án Đồng thời, làm rõ nội dung giá trị nhân văn tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo Hai là, thành tựu, hạn chế vấn đề đặt việc vận dụng giá trị nhân văn tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn cơng tác xây dựng khối đồn kết tơn giáo tỉnh Thái Bình từ năm 2004 đến Ba là, đề xuất phƣơng hƣớng chủ đạo giải pháp mang tính khả thi nhằm phát huy tốt giá trị nhân văn tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vào xây dựng khối đồn kết tơn giáo tỉnh Thái Bình năm đổi Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng luận án Giá trị nhân văn tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo vận dụng giá trị vào thực tiễn cơng tác xây dựng khối đồn kết tơn giáo tỉnh Thái Bình 3.2 Phạm vi luận án Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu nhƣ sau: - Về nội dung nghiên cứu: Gồm hai phần lý luận thực tiễn Về mặt lý luận: Nghiên cứu giá trị nhân văn tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu vận dụng giá trị nhân văn tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Đảng bộ, quyền, Mặt trận đồn thể trị-xã hội tỉnh Thái Bình vào thực tiễn cơng tác xây dựng khối đồn kết tơn giáo tỉnh Thái Bình - Về khơng gian nghiên cứu: Nghiên cứu địa bàn tỉnh Thái Bình - Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2004 đến nay, thời điểm Pháp lệnh tín ngƣỡng, tơn giáo đời thời điểm đẩy mạnh “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” theo Chỉ thị 23-CT/TW, ngày 27-3-2003 Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận luận án Luận án dựa sở lý luận phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh với quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tín ngƣỡng, tơn giáo, cụ thể: - Các quan điểm C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I Lênin tơn giáo - Quan điểm Hồ Chí Minh tơn giáo sách tơn giáo - Các văn kiện, nghị Đảng tôn giáo công tác tôn giáo 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu trình bày luận án, tác giả sử dụng phƣơng pháp luận vật biện chứng vật lịch sử Các phƣơng pháp nghiên cứu chuyên ngành liên ngành khác đƣợc vận dụng vào nghiên cứu nhƣ: tôn giáo học, xã hội học tôn giáo, triết học tôn giáo, sử học tôn giáo, dân tộc học tơn giáo, văn hóa học tơn giáo, trị học tôn giáo tinh thần lý luận gắn với thực tiễn nhằm phân tích mối quan hệ biện chứng “tơn giáo với trị”, “tơn giáo với kinh tế”, “tơn giáo với văn hóa” tỉnh Thái Bình Đồng thời, luận án vận dụng phƣơng pháp khác nhƣ: lơgíc, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, điều tra khảo sát thực tế vấn nhanh Những đóng góp luận án Đây cơng trình khoa học đƣợc trình bày cách lơgíc có tính hệ thống giá trị nhân văn tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo, sở vận dụng vào xây dựng khối đồn kết tơn giáo tỉnh Thái Bình Vì vậy, luận án có đóng góp mặt lý luận thực tiễn, cụ thể: - Khái niệm giá trị nhân văn tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo - Nghiên cứu rút nội dung giá trị nhân văn tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo Đây đóng góp mặt lý luận nhằm chất nhân văn tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đƣợc thể đồn kết tơn giáo - Làm rõ thực trạng vận dụng giá trị nhân văn tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vào xây dựng khối đồn kết tơn giáo tỉnh Thái Bình từ năm 2004 đến Đồng thời, vấn đề tồn tại, đặt cơng tác xây dựng khối đồn kết tơn giáo Từ đó, đề xuất phƣơng hƣớng chủ đạo giải pháp mang tính khả thi nhằm củng cố, tăng cƣờng khối đồn kết tơn giáo tỉnh Thái Bình năm đổi - Kết nghiên cứu đề tài dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy chuyên đề tơn giáo cơng tác xây dựng khối đồn kết tôn giáo số trƣờng đại học, trƣờng Đảng, trung tâm bồi dƣỡng lý luận trị huyện, thị Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án gồm chƣơng, tiết DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Ngô Minh Thuận, Phạm Quang Tùng (2012), “Tƣ tƣởng nhân văn Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo”, Tạp chí Cơng tác Tôn giáo (1+ 2), tr.17-21 Ngô Minh Thuận, Trần Đình Thảo (2012) “Độc lập dân tộc gắn liền với CNXH - sợi đỏ xuyên suốt tƣ tƣởng Hồ Chí Minh đƣờng lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị Truyền thông (8), tr.3-8 Ngô Minh Thuận, Phạm Quang Tùng (2012), “Những nguyên tắc phƣơng pháp tƣ tƣởng nhân văn Hồ Chí Minh đồn kết tơn giáo”, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo (8), tr.4-8 Ngô Minh Thuận, Phạm Quang Tùng (2013) “Ảnh hƣởng giá trị đạo đức tôn giáo đến việc hình thành đạo đức lối sống Việt Nam nay”, Tạp chí Cơng tác Tơn giáo (3), tr.29-32 Ngơ Minh Thuận, Trần Đình Thảo (2013), “Hồ Chí Minh việc kế thừa, vận dụng tƣ tƣởng tích cực, tiến học thuyết Nho giáo”, Tạp chí Giáo dục lý luận (203), tr.14-18 Ngô Minh Thuận (2014), “Tín ngƣỡng thờ “Tứ bất tử” giá trị truyền thống văn hóa tinh thần dân tộc Việt Nam”, Cổng thơng tin điển tử Ban Tơn giáo Chính Phủ, mục Công tác nghiên cứu khoa học, trao đổi ý kiến http://btgcp.gov.vn Ngơ Minh Thuận, Trần Đình Thảo (2014), “Những nguyên tắc tƣ tƣởng Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng khối đồn kết tơn giáo”, Tạp chí Triết học (6), tr.16-22 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1932), Hán-Việt từ điển Giản yếu, NXB Văn Tân, Hà Nội Kofi Annan (2005), Phải bảo tồn giá trị phổ biến?, Tài liệu phục vụ nghiên cứu, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội Phạm Ngọc Anh, Bùi Đình Phong (đồng chủ biên) (2009), Hồ Chí Minh văn hóa phát triển, NXB Chính trị-Hành chính, Hà Nội Ban Tƣ tƣởng - Văn hóa Trung ƣơng (1990), Kỷ niệm lần thứ 100 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Tuyên Huấn, Hà Nội Ban Tƣ tƣởng - Văn hóa Trung ƣơng (2000), Vấn đề tơn giáo sách tôn giáo Đảng Cộng sản Việt Nam, Tài liệu nội bộ, NXB Giáo dục, Hà Nội Ban Thƣờng vụ Tỉnh uỷ Thái Bình (2004), Lịch sử Đảng tỉnh Thái Bình giai đoạn từ năm 1975 đến năm 2000, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tơn giáo tỉnh Thái Bình (2004), Báo cáo tổng kết công tác QLNN hoạt động tôn giáo năm 2004 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2005 Ban Tơn giáo tỉnh Thái Bình (2005), Báo cáo tổng kết công tác QLNN hoạt động tôn giáo năm 2005 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2006 Ban Tơn giáo tỉnh Thái Bình (2006), Báo cáo tổng kết công tác QLNN hoạt động tôn giáo năm 2006 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2007 10 Ban Tơn giáo Chính phủ (2006), Tơn giáo sách tôn giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo, Hà Nội 11 Ban Tơn giáo tỉnh Thái Bình (2007), Báo cáo tổng kết công tác QLNN hoạt động tôn giáo năm 2007 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2008 12 Ban Tơn giáo tỉnh Thái Bình (2008), Báo cáo tổng kết công tác QLNN hoạt động tôn giáo năm 2008 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2009 13 Ban Tơn giáo tỉnh Thái Bình (2009), Báo cáo tổng kết công tác QLNN hoạt động tôn giáo năm 2009 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2010 14 Ban Tơn giáo tỉnh Thái Bình (2010), Báo cáo tổng kết công tác QLNN hoạt động tôn giáo năm 2010 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2011 11 15 Ban Tơn giáo tỉnh Thái Bình (2011), Báo cáo tổng kết công tác QLNN hoạt động tôn giáo năm 2011 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2012 16 Ban Tơn giáo tỉnh Thái Bình (2012), Báo cáo tổng kết công tác QLNN hoạt động tôn giáo năm 2012 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2013 17 Ban Tơn giáo tỉnh Thái Bình (2013), Báo cáo tổng kết công tác QLNN hoạt động tôn giáo năm 2013 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2014 18 Ngô Phƣơng Bá (1993), “Tƣ tƣởng bao dung hịa hợp Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản (9), tr.9-14 19 Hồng Chí Bảo (2002), “Giáo dục thực hành đạo đức lối sống cán bộ, đảng viên theo gƣơng Hồ Chí Minh thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa”, Tạp chí Lịch sử Đảng (2), tr.8-13 20 Lê Thanh Bình, Đỗ Thanh Hải (đồng chủ biên) (2012), Tôn giáo quan hệ quốc tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Trần Đình Châu (1994), Tư tưởng nhân văn di sản quân Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 22 Thích Minh Châu (1995), Những lời đức Phật dạy hịa bình giá trị người, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam 23 Nguyễn Trọng Chuẩn (1998), “Vấn đề khai thác giá trị truyền thống mục tiêu phát triển”, Tạp chí Triết học (2), tr.16-19 24 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội (2001), Hồ Chí Minh - Anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa 26 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội (2003), Hồ Chí Minh - Về phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc 27 NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội (2008), Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh 12 28 Chính Phủ nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị định Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo (22/NĐ-CP) 29 Nguyễn Thế Doanh (2008), Vai trò khoan dung tơn giáo đồn kết xã hội việc kiến tạo hịa bình giữ gìn ổn định xã hội, cơng xã hội đồn kết xã hội, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 30 Thành Duy (2010), Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh lòng dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nguyễn Ngọc Dũng (2005), Hỏi đáp Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo văn hướng dẫn thực hiện, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Hồng Dƣơng (2012), Quan điểm đường lối Đảng tôn giáo vấn đề tơn giáo Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Đảng Cộng sản Việt Nam (1990), Nghị 24-NQ/TW công tác tôn giáo, NXB Sự thật, Hà Nội 34 Đảng tỉnh Thái Bình (1991), Văn kiện Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ XIV, NXB Sở Thơng tin Truyền thơng Thái Bình 35 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Nội 36 Đảng tỉnh Thái Bình (1996), Văn kiện Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ XV, NXB Sở Thơng tin Truyền thơng Thái Bình 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, BCH Trung ương khóa VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Vấn đề tôn giáo sách tơn giáo, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Đảng tỉnh Thái Bình (2001), Văn kiện Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ XVI, NXB Sở Thơng tin Truyền thơng Thái Bình 13 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Nghị 25-NQ/TW cơng tác tơn giáo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7, BCH Trung ương khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Đảng tỉnh Thái Bình (2006), Văn kiện Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ XVII, NXB Sở Thơng tin Truyền thơng Thái Bình 45 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Đảng tỉnh Thái Bình (2010), Văn kiện Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ XVIII, NXB Sở Thơng tin Truyền thơng Thái Bình 47 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Trần Bạch Đằng (1993), Tư tưởng Hồ Chí Minh - sinh khí học thuyết, NXB Sự thật, Hà Nội 49 Phạm Văn Đồng (1990), Hồ Chí Minh người, dân tộc, thời đại, nghiệp, NXB Sự thật, Hà Nội 50 Phạm Văn Đồng (1991), Hồ Chí Minh - khứ, tương lai, Tập 1, NXB Sự thật, Hà Nội 51 Lê Quý Đức (1994), Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh với nghiệp xây dựng văn hóa nghệ thuật, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 52 Phạm Minh Đức, Bùi Duy Lan (đồng chủ biên) (2003), Đất Người Thái Bình, Trung tâm UNESCO thơng tin tƣ liệu lịch sử-Văn hóa Việt Nam 53 Giám mục Việt Nam gửi toàn thể linh mục, tu sỹ giáo dân nƣớc (1980), Thư chung, Nhà in Thống nhất, Hà Nội 54 Võ Nguyên Giáp (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 55 Từ Hải (1994), Kinh Dịch, NXB Trung Hoa thƣ mục, Bắc Kinh 56 Mai Thanh Hải (2000), Tôn giáo giới Việt Nam, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 57 Phạm Minh Hạc (2010), “Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh”, Tạp chí Nghiên cứu người (3), tr.3-9 58 Đỗ Lan Hiền (2007), “Khoan dung tôn giáo- Một triết lý nhân sinh ngƣời Việt”, Tạp chí Triết học (11), tr.54-57 59 Hồ Trọng Hồi (2005), “Khoan dung-một giá trị đạo đức nhân cách văn hóa Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản (7), tr.60-64 60 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), “Xu hƣớng phát triển tơn giáo nƣớc ta vấn đề đặt cho công tác lãnh đạo quản lý”, Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Nhà nước, Hà Nội 61 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Hồ Chí Minh (2006), Biên niên tiểu sử, Tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 62 Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu tơn giáo tín ngƣỡng (2011), Lý luận tơn giáo sách tơn giáo Việt Nam, NXB Tơn giáo, Hà Nội 63 Đỗ Thị Hịa Hới (2008), Tính khoan dung văn hóa truyền thống dân tộc kế thừa, phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh, Cơng xã hội, trách nhiệm xã hội đoàn kết xã hội (kỷ yếu hội thảo), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 64 Đỗ Minh Hợp (2011), “Đối thoại văn minh theo tinh thần khoan dung–nhân tố định sống cịn thịnh vƣợng nhân loại”, Tạp chí Triết học (2), tr.31-40 65 Đỗ Huy (1993), “Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh hệ chuẩn mực thời đại mang tên Ngƣời”, Tạp chí Triết học (4), tr.8-11 66 Nguyễn Văn Huyên (1998), “Giá trị truyền thống-nhân lõi sức sống bên phát triển đất nƣớc, dân tộc”, Tạp chí Triết học (4), tr.8-11 67 Đỗ Quang Hƣng (1997), “Tôn giáo khoan dung: trƣờng hợp Việt Nam”, Tạp chí Triết học (5), tr.35-40 15 68 Đỗ Quang Hƣng (1999), Thêm hiểu biết Hồ Chí Minh, NXB Lao động, Hà Nội 69 Đỗ Quang Hƣng (2008), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Vũ Khiêu (1993), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh – Truyền thống đạo đức dân tộc nhân loại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Khoa học xã hội (1983), Từ điển Văn học, Hà Nội 72 Khoa học–Xã hội–Nhân văn (2007), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa 73 Khoa học xã hội nhân văn, Viện ngôn ngữ (2012), Từ điển tiếng Việt, NXB Hồng Đức 74 Nguyễn Văn Khoan (2008), Bao dung Hồ Chí Minh, Đi từ mùa xuân tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Thanh niên, Hà Nội 75 Trần Ngọc Khuê (2001), “Sức sống tiềm tàng tƣ tƣởng khoan dung Hồ Chí Minh”, Tạp chí Tâm lý học (1), tr.16-24 76 Đặng Xuân Kỳ (chủ biên) (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Hoàng Thị Lan (2004), Ảnh hưởng đạo đức tôn giáo đạo đức xã hội Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 78 VI Lênin (1979), Toàn tập, Tập 6, NXB Tiến bộ, Matxcơva 79 VI Lênin (1979), Toàn tập, Tập 12, NXB Tiến bộ, Matxcơva 80 VI Lênin (1979), Toàn tập, Tập 15, NXB Tiến bộ, Matxcơva 81 VI Lênin (1979), Toàn tập, Tập 17, NXB Tiến bộ, Matxcơva 82 VI Lênin (1969), Toàn tập, Tập 31, NXB Sự Thật, Hà Nội 83 VI Lênin (1979), Toàn tập, Tập 36, NXB Tiến bộ, Matxcơva 84 VI Lênin (1979), Toàn tập, Tập 38, NXB Tiến bộ, Matxcơva 85 Lê Văn Lợi (2008), Ảnh hưởng văn hóa tơn giáo đời sống tinh thần xã hội Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 16 86 Nguyễn Đức Lữ (chủ biên) (2011), Lý luận tôn giáo sách tơn giáo Việt Nam, NXB Tơn giáo, Hà Nội 87 C Mác Ph Ăng Ghen (1995), Tồn tập, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 88 C Mác Ph Ăng Ghen (1995), Tồn tập, Tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 C Mác Ph Ăng Ghen (1995), Toàn tập, Tập 20, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 C Mác Ph Ăng Ghen (1995), Toàn tập, Tập 27, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 91 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 2, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 4, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 6, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 97 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 8, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 10, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 101 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 11, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 13, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 14, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 15, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 106 Phạm Xuân Mỹ (chủ biên) (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh- Trích tác phẩm văn kiện Đảng, Lƣu hành nội bộ, Hà Nội 107 Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Đức Lữ (đồng chủ biên) (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo công tác tôn giáo, NXB Tôn giáo, Hà Nội 108 Nguyễn Gia Nùng (2007), “Khoan dung hƣớng thiện tƣ tƣởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Hồn Việt (1), tr.5-7 109 Đào Phan (1991), Hồ Chí Minh danh nhân văn hóa, Nxb Văn hóa, Hà Nội 17 110 Hoàng Phê (chủ biên) (2011), Trung tâm từ điển học Vietlex, Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 111 Phùng Hữu Phú, Vũ Dƣơng Ninh, Lê Mậu Hãn, Phạm Xanh (1995), Chiến lược đại đoàn kết Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 112 Phùng Hữu Phú (chủ biên) (1997), Hồ Chí Minh với Phật giáo Việt Nam 1945-1969, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 113 Thích Thiện Siêu (bản dịch) (1993), Kinh cú pháp, Viện Nghiên cứu Phật học 114 Sở Văn hố Thơng tin Thái Bình (1990), Bác Hồ với nhân dân Thái Bình 115 Sở Văn hố Thơng tin Thái Bình (2009), Quy định thực nếp sống văn hố địa bàn tỉnh Thái Bình-Ban hành kèm theo định số 02/2009/QĐ-UBND ngày 18/3/2009 UBND tỉnh 116 Lê Sĩ Thắng (1996), Tư tưởng Hồ Chí Minh người sách xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 Hồ Bá Thâm (2004), Phương pháp luận vật nhân văn nhận biết vận dụng, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 118 Song Thành (1998), Văn hóa khoan dung Hồ Chí Minh với nhiệm vụ xây dựng văn hóa người Việt Nam nay, Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa, Ban Tƣ tƣởng - Văn hóa Trung ƣơng, Hà Nội 119 GS Song Thành (2010), Hồ Chí Minh nhà văn hóa kiệt xuất, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 120 Huy Thông (2004) (tuyển chọn giới thiệu), Chủ tịch Hồ Chí Minh với đồng bào Cơng giáo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 121 Nguyễn Tài Thƣ (1994), “Bảo vệ giá trị truyền thống dân tộc”, Tạp chí Cộng sản (6), tr.12-16 122 Nguyễn Tài Thƣ (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 123 NXB Tiến Mát-xcơ-va (1975), Từ điển triết học 124 Trần Tam Tỉnh (1990), Tác phẩm Thiên Chúa Hoàng đế, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 18 125 Trần Tam Tỉnh: (1998), Thập giá lưỡi gươm, NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 126 Tỉnh uỷ Thái Bình (2003), Chương trình hành động (29) 127 Tịa Giám mục Thái Bình (2011), Kỷ yếu Giáo Phân Thái Bình 1936-2011 128 Phạm Bá Tồn (2012), Giá trị văn hóa đội cụ Hồ (Qua hồi ký, nhật ký chiến tranh), NXB Quân đội nhân dân 129 Nguyễn Quốc Tuấn (2002), Tìm hiểu nét đẹp văn hóa Thiên Chúa giáo, NXB Văn hóa –Thơng tin, Hà Nội 130 Hồng Trang, Phạm Ngọc Anh (đồng chủ biên) (2004), Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh với việc giáo dục đội ngũ cán bộ, đảng viên , NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 131 Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Viện ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 132 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia-Viện nghiên cứu tôn giáo (1996), Hồ Chí Minh vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 133 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia, Viện Thông tin Khoa học xã hội (1997), Tôn giáo đời sống đại, Tập 1, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 134 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia- Viện Thông tin Khoa học xã hội (1997), Tôn giáo đời sống đại, Tập 2, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 135 Trƣờng Chính trị tỉnh Thái Bình (2012), Giáo trình địa phương học 136 Nguyễn Cơng Uẩn, Nguyễn Thạc, Mục Văn Trang (1995), Định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị, Đề tài XX-07-04, Hà Nội 137 Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo (21/PLUBTVQH11) 138 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2004), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2004 mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu năm 2005 139 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2005), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2005 mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu năm 2006 140 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2006), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu năm 2007 19 141 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2007), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2007 mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu năm 2008 142 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2008), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2008 mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu năm 2009 143 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2009), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2009 mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu năm 2010 144 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2010), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2010 mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu năm 2011 145 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2011), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu năm 2012 146 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2011), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Thái Bình đến năm 2020 147 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2012), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu năm 2013 148 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình (2013), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 mục tiêu nhiệm vụ chủ yếu năm 2014 149 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 150 NXB Văn Tân (1932), Từ điển Giản yếu Hán-Việt, Hà Nội 151 Viện Hồ Chí Minh (1993), Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh, Tập 1, Hà Nội 152 Viện Ngôn ngữ học (1994), Từ điển Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 153 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (1998), Vấn đề tơn giáo tín ngưỡng, NXB Khoa học Xã Hội, Hà Nội 154 Viện Nghiên cứu Tôn giáo Tín ngƣỡng (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh tôn giáo việc vận dụng Việt Nam nay, Đề tài khoa học học cấp Bộ, Mã số B.07-03 155 Nguyễn Hữu Vui (1993), “Tôn giáo đạo đức nhìn từ mặt triết học”, Tạp chí Triết học (4), tr.43-47 156 Trần Ngọc Vƣơng (1993), Nhà nho tài tử vănhọcViệt Nam, NXB Sự Thật, Hà Nội 20 157 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (2013), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Tiếng Anh 158 Andrew Collier (2001), Chsistianity and Marxism, Routledge Curzon, NewYork 159 Duc The Dao (2008), Buddhist Pilgrimage and Religipus Resurgence in Confucius, Jesus, and Muhamad, M.E Sharpe, NewYork 160 Martin Giansborough (2010), Vietnam: Rethinking the State, Zed Books, London and NewYork 161 Andrew Huxley(2002), Religion, Law and Tradition, Routledge Curzon, NewYork 162 Jonnathan Fox and Shmuel Sandhes (2006), Bringing Religion into International Relations, Palgrave Macmillan, NewYork 163 Richard L Wood (1999), “Religuos Culture and Political Action”, Sociological Theory 17 (3), pp 307-332 164 Linda Woodhead, P.Pletcher, Hiroko Kawanami, D Smith (2002), Religions in the Modern World, NewYork 21

Ngày đăng: 22/11/2016, 15:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN