Tư tưởng giải thoát của phật giáo việt nam thời trần luận văn ths triết học Tư tưởng giải thoát của phật giáo việt nam thời trần luận văn ths triết học Tư tưởng giải thoát của phật giáo việt nam thời trần luận văn ths triết học Tư tưởng giải thoát của phật giáo việt nam thời trần luận văn ths triết học Tư tưởng giải thoát của phật giáo việt nam thời trần luận văn ths triết học Tư tưởng giải thoát của phật giáo việt nam thời trần luận văn ths triết học Tư tưởng giải thoát của phật giáo việt nam thời trần luận văn ths triết học Tư tưởng giải thoát của phật giáo việt nam thời trần luận văn ths triết học Tư tưởng giải thoát của phật giáo việt nam thời trần luận văn ths triết học Tư tưởng giải thoát của phật giáo việt nam thời trần luận văn ths triết học Tư tưởng giải thoát của phật giáo việt nam thời trần luận văn ths triết học Tư tưởng giải thoát của phật giáo việt nam thời trần luận văn ths triết học Tư tưởng giải thoát của phật giáo việt nam thời trần luận văn ths triết học Tư tưởng giải thoát của phật giáo việt nam thời trần luận văn ths triết học Tư tưởng giải thoát của phật giáo việt nam thời trần luận văn ths triết học Tư tưởng giải thoát của phật giáo việt nam thời trần luận văn ths triết học Tư tưởng giải thoát của phật giáo việt nam thời trần luận văn ths triết học Tư tưởng giải thoát của phật giáo việt nam thời trần luận văn ths triết học Tư tưởng giải thoát của phật giáo việt nam thời trần luận văn ths triết học Tư tưởng giải thoát của phật giáo việt nam thời trần luận văn ths triết học Tư tưởng giải thoát của phật giáo việt nam thời trần luận văn ths triết học Tư tưởng giải thoát của phật giáo việt nam thời trần luận văn ths triết học
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - [ TRẦN THỊ THU HIỀN TƯ TƯỞNG GIẢI THOÁT CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI TRẦN Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60 22 03 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN HÙNG HẬU Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Hùng Hậu Luận văn đảm bảo tính khách quan khoa học với tư liệu xác, rõ ràng Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn TRẦN THỊ THU HIỀN LỜI CẢM ƠN Chân trọng cảm ơn thầy giúp em q trình học tập hướng dẫn hoàn thành luận văn Xin cảm ơn trung tâm tư liệu, thư viện cung cấp tài liệu, sách báo, tạo điều kiện giúp nghiên cứu để hồn thành tốt khóa luận Em xin gửi lời tri ân sâu sắc tới thầy hướng dẫn GS.TS Nguyễn Hùng Hậu cô giáo chủ nhiệm TS Trần Thị Hạnh giúp đỡ em trình thực luận văn Con xin cảm ơn cha mẹ tạo điều kiện thuận lợi tốt cho trình học tập nghiên cứu Cảm ơn Phật tử đạo tràng chùa Quán Sứ, chùa Lý Quốc Sư, chùa Hương Thể (Hà Nội), chùa Bách Lẫm, chùa Ngọc Am (Yên Bái) tạo điều kiện giúp đỡ hiểu rõ Phật giáo sinh hoạt tín ngưỡng Phật giáo Đồng thời giúp tham gia lớp học, khóa tu ngắn ngày để phục vụ cho cơng việc nghiên cứu, hồn thành tốt luận văn Xin chân trọng cảm ơn ! Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Học viên Trần Thị Thu Hiền MỤC LỤC LỜI CẢM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG GIẢI THOÁT CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI TRẦN 1.1 Một vài nét Phật giáo tư tưởng giải thoát Phật giáo 1.1.1 Một vài nét Phật giáo 1.1.2 Tư tưởng giải thoát Phật giáo vị trí giáo lý Phật giáo 20 1.2 Cơ sở hình thành tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam thời Trần 25 1.2.1 Cơ sở kinh tế, trị, xã hội để hình thành tư tưởng giải Phật giáo Việt Nam thời Trần 25 1.2.2 Cơ sở văn hóa, tư tưởng hình thành tư tưởng giải Phật giáo Việt Nam thời Trần 29 Tổng kết chương 1: 32 Chương 2: NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM TƯ TƯỞNG GIẢI THOÁT CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI TRẦN 33 2.1 Nội dung tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam thời Trần 33 2.1.1 Chủ thể, phương tiện, cách thức giải thoát 33 2.1.2 Mục đích giải 47 2.2 Đặc điểm tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam thời Trần 48 2.2.1 Giải thoát gắn liền với tư tưởng nhập cứu đời, không xa rời sống 48 2.2.2 Giải thoát gắn liền với cứu nước, cứu dân, đánh đuổi quân xâm lược, giải phóng dân tộc 62 2.2.3 Giải thoát gắn liền với ổn định trật tự xã hội phát triển đất nước 71 Tổng kết chương 74 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kiếp nhân sinh nỗi khổ dường tất yếu sống người Nhưng người lại chịu nỗi khổ khác điều kiện môi trường xã hội, hoàn cảnh sống khác Đức Phật sau trải nghiệm sống với trình tu luyện tâm linh, Phật giác ngộ kết luận “đời bể khổ” “nước mắt chúng sinh ba ngàn giới chứa tích lại cịn nhiều nước ngồi bốn bể” Nỗi khổ người hà sa số, nhiều cát sông Hằng Nỗi khổ người mn hình vạn trạng với nhiều hình thức khác nhau, Phật tóm lược nỗi khổ “ái thụ biệt ly khổ - yêu thương mà phải xa cách; oán tăng hội khổ - ghét mà phải gần nhau; sở cầu bất đắc khổ - mong muốn mà không đạt được; thụ ngũ uẩn khổ - khổ tồn thân xác; Sinh khổ; Lão khổ; Bệnh khổ; Tử khổ” Đây nỗi khổ tất yếu theo quy luật đời người mà phải trải qua, để trải nghiệm thấu hiểu sống Ngồi nỗi khổ trên, người cịn phải chịu bao nỗi khổ đói, rét, nóng bức, giặc giã, hỏa hoạn, cướp bóc, tù ngục, ưu sầu, khổ não, lo lắng, bách trong thân tâm nỗi khổ khác đấu tranh sinh tồn, phát triển Các quốc gia dân tộc giới muốn tới phát triển khẳng định độc lập dân tộc phải đấu tranh chịu hy sinh xương máu, khiến nỗi khổ người dường tất yếu sống Nên giải thoát trở thành nhu cầu khát vọng lớn người quốc gia dân tộc giới để tới tự do, hạnh phúc Để giải thoát người sử dụng nhiều phương cách khác nhau, tựu chung lại có hai khuynh hướng : Khuynh hướng thứ đấu tranh hướng ngoại với việc trống lại áp bức, bất công xã hội, cải tạo thực tiễn, chinh phục tự nhiên, tự giải khỏi trói buộc, rào cản thực sống để tới phát triển Khuynh hướng thứ hai hướng nội, quay trực diện tâm, với trình thực nghiệm tâm linh trau dồi đạo đức, trí tuệ tới giải thoát Tuy nhiên dù theo khuynh hướng địi hỏi người ln phải cố gắng nỗ lực tới giải Do mơi trường sống với điều kiện, hồn cảnh lịch sử khác nhau, với nhân tố chủ quan yếu tố khách quan khác mà đường giải thoát người, quốc gia dân tộc lại có khác Chính khác biệt tạo nên đặc thù riêng biệt cá nhân người quốc gia dân tộc trí giai đoạn, thời kỳ lịch sử xã hội có khác Nhìn lại chặng đường phát triển lịch sử Việt Nam, chặng đường dài với trang sử hào hùng vẻ vang, đầy gian khổ chiến tranh xây dựng bảo vệ, phát triển đất nước Tuy nhiên người Việt Nam với ý chí, nghị lực, lĩnh phi thường, khơng ngừng nỗ lực đấu tranh để giải mình, giải phóng dân tộc khỏi khổ đau ách áp bức, bóc lột nơ dịch lực ngoại xâm để tiến tới phát triển Thời đại nhà Trần minh chứng điển hình tiêu biểu Giai đoạn nhà Trần, giai đoạn để lại lịch sử dân tộc thời kỳ vàng son với thành tựu to lớn công xây dựng, bảo vệ, phát triển đất nước Triều đại nhà Trần, giai đoạn có nhiều biến động lịch sử với bước ngoặt mang tính đột phá, điều thể đời nhà Trần chuyển giao quyền lực trị hai tộc quyền Lý - Trần Rồi thắng lợi vĩ đại lịch sử, ba lần đánh thắng quân Nguyên Mông lực xâm lược, khiến tinh thần Đông A hừng hực khí thế, đưa dân tộc bước vào kỷ nguyên độc lập tự chủ phát triển Không vua quan nhà Trần không “Vua minh, binh hùng tướng mạnh” oai phong lẫm liệt nơi sa trường mà nhà tư tưởng tiêu biểu, dũng cảm đường tu thân, tu đạo để vượt sông mê, bể khổ tới bến bờ giác ngộ chân lý, giải thoát khổ đau cho người kiếp sống nhân sinh, có giá trị lớn với tư tưởng dân tộc Vậy yếu tố tạo nên thời kỳ hoàng kim cho triều đại nhà Trần đưa đất nước nhỏ bé làm nên kỳ tích lớn lao với thắng lợi vĩ đại ? Dưới thời Trần, với kế thừa giá trị văn hóa tư tưởng triều đại Lý, Phật giáo thời kỳ phát triển mạnh đóng vai trị quan trọng đời sống tinh thần xã hội Phải hệ tư tưởng có ảnh lớn tới phát triển quốc gia dân tộc tạo nên sức mạnh khổng lồ cho dân tộc kháng chiến cứu nước Dưới thời đại nhà Trần, vua Trần thiền sư lỗi lạc vị vua anh minh nên lãnh đạo quân dân tạo nên thắng lợi vĩ đại cho lịch sử dân tộc Khơng hình ảnh vua quan nhà Trần Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Tuệ Trung Thượng Sỹ, Pháp Loa, Huyền Quang, Trần Hưng Đạo trở thành gương sáng cho hệ mai sau đường tu thân, tu đạo phát huy vai trò việc cải tạo xã hội, bảo vệ xây dựng phát triển đất nước Với ý nghĩa đề tài muốn sâu vào nghiên cứu làm rõ giá trị tư tưởng Phật giáo Việt Nam thời Trần ảnh hưởng tới đời sống kinh tế, trị, văn hóa xã hội; đặc biệt tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam nhà Trần qua nhân vật lịch sử Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng Sỹ, Trần Nhân Tông, Pháp Loa, Huyền Quang với đời Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, để thấy giá trị nhân văn tư tưởng tiến Qua giúp người nâng cao nhận thức vận dụng thực tiễn sống Ngoài góp phần bổ sung thêm tri thức vào kho tàng văn hóa Việt Nam Trở thành tài liệu tham khảo cho giảng dạy cho công trình nghiên cứu khoa học Tình hình nghiên cứu đề tài Triều đại nhà Trần, Phật giáo có vai trị quan trọng nghiệp bảo vệ, xây dựng, phát triển đất nước thời Nói tới Phật giáo thời Trần có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học Tựu chung lại tác giả tạm chia thành bốn nhóm: Nhóm thứ nghiên cứu Phật giáo Việt Nam thời Trần góc độ lịch sử, gồm có: “Việt Nam Phật Giáo Sử Lược” tác giả Thích Mật Thể (Tổng hội tăng ni Bắc Việt, Hà Nội, 1942); “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” Nguyễn Tài Thư(Nxb Khoa học xã hội, 1988); “Việt Nam Phật giáo sử luận” Nguyễn Lang(Nxb Văn học, Hà Nội, 1992) “Lược sử Phật giáo Việt Nam” Thích Minh Tuệ(Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh, 1993); “Lịch sử Phật giáo Việt Nam Lê Mạnh Thát(Nxb Thuận hóa, Huế, 1999); “Thuyết Trần- Sử nhà Trần” Trần Xuân Sinh(Nxb Hải Phòng, 2006) Các cơng trình chủ yếu nghiên cứu Phật giáo thời Trần góc độ lịch sử hình thành phát triển Phật giáo Việt Nam Nhóm thứ hai nghiên cứu Phật giáo thời Trần góc độ tơn giáo bao gồm tác phẩm “Tư tưởng Phật giáo Việt Nam” Nguyễn Duy Hinh(Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999); “Thiền học đời Trần” nhóm tác giả Thích Thanh Từ, HT.Thích Minh Tuệ, TT Thích Phước Sơn, Minh Chi, Trần Lê Nghĩa, Nguyễn Thế Đăng, Ngô Văn Lệ (Nxb Tôn giáo, Hà Nội) Các tác phẩm sâu vào nghiên cứu, phân tích tư tưởng Phật giáo thời Trần lập trường tơn giáo Nhóm thứ ba nghiên cứu Phật giáo thời Trần góc độ triết học tác phẩm “Lịch sử triết học” GS, TS Nguyễn Hữu Vui( Nxb Chính trị Quốc Gia HN, 2004; “Đại cương lịch sử triết học Việt Nam” GS, TS Nguyễn Hùng Hậu(Nxb.Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2010) Cùng với nhiều tác phẩm, báo cơng trình nghiên cứu khoa học khác nhiều tác giả in ấn đăng tạp chí Tơn giáo, Triết học đề cập tới tư tưởng Phật giáo thời Trần Những cơng trình nêu vấn đề mang tính triết học tư tưởng Phật giáo Việt Nam thời Trần vai trị, ảnh hưởng phát triển xã hội thời Nhóm thứ tư nghiên cứu Phật giáo thời Trần thông qua tư tưởng thiền sư, nhân vật lịch sử “Tam Tổ Trúc Lâm” HT Thích Thanh Từ(Giáo hội Phật giáo Việt Nam Ban Văn Hóa TW, Nxb Thiền viện Thường Chiếu, 1997); “Khóa Hư Lục” Trần Thái Tơng, Dịch giả Thích Thanh Kiểm Nxb, Thành Hội Phật Giáo Tp Hồ Chí Minh 1997; “Tồn tập Trần Nhân Tơng”, Viện nghiên cứu Phật hoc Việt Nam - Lê Mạnh Thát, (Nxb Phương Đông 2010) Các tác phẩm làm rõ giá trị tư tưởng thiền sư, nhân vật lịch sử đóng góp vai trị cá nhân họ vận động, phát triển xã hội tư tưởng Phật giáo Việt Nam Tuy nhiên tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam thời Trần mảng trống Vì tơi muốn sâu vào tìm hiểu làm rõ tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam thời Trần để thấy vai trị ảnh hưởng đời sống tinh thần xã hội lúc giờ, tác động hệ tư tưởng văn hóa Việt Nam Sự đóng góp Phật giáo phát triển đất nước giai đoạn phát triển lịch sử xã hội Việt Nam Qua giá trị tinh hoa tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam thời Trần, giúp có nhìn Phật giáo Việt Nam, vận dụng thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam thời Trần - Phạm vi nghiên cứu : Luận văn vào khía cạnh Phật giáo Việt Nam thời Trần tư tưởng giải thơng qua đời, nghiệp tác phẩm thơ văn thời Trần tác Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Tuệ Trung Thượng Sỹ, Pháp Loa, Huyền Quang Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Phân tích nội dung tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam thời Trần - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Cơ sở hình thành tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam thời Trần + Nội dung tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam thời Trần, giá trị lý luận tư tưởng giải thoát Phật giáo thời Trần với thực tiễn Cơ sở lý luận thực tiễn - Cơ sở lý luận: + Cơ sở lý luận luận văn tảng lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin + Những luận giải nhà nghiên cứu tư tưởng Phật giáo Việt Nam - Cơ sở thực tiễn: Luận văn dựa khảo sát tư liệu lịch sử, cơng trình nghiên cứu khoa học thời Trần văn hóa Phật giáo Việt Nam thơ văn thời Trần Phương pháp nghiên cứu -Về phương pháp luận chung: Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử -Về phương pháp cụ thể bao gồm có : + Phương pháp lịch sử cụ thể can mà hỏi lơi thơi ” Thốt Hoan thấy khí khái, dỗ khơng được, sợ nên sai qn đem chém [44] Chuyện Trần Quốc Toản cầm quân trận Trần Bình Trọng tử tiết nghĩa minh chứng tiêu cho gương trung thần nghĩa sỹ tướng lĩnh nhà Trần Trong Trận Hàm Tử Quan, Trần Nhật Duật nhanh chóng phá quân Toa Đô Với tài binh lược, trận Chương Dương, Trần Quang Khải đánh bại quân Nguyên, khiến chúng phải bỏ chạy khỏi Thăng Long, trở Kinh Bắc Trần Quang Khải đem quân vào thành mở tiệc khao quân uống rượu vui vẻ, ngâm thơ rằng: Đoạt sáo Chương Dương độ Cầm Hồ Hàm Tử Quan Thái bình nghi nơ lực Vạn cổ thử giang san Dịch nôm Chương Dương cướp giáo giặc Hàm Tử bắt quân thù Thái bình nên gắng sức Non nước nghìn thu.45 Với tài điều binh, khiển tướng Trần Hưng Đạo với tướng tài Chiêu Văn Vương Trần Nhật Duật, Thượng tướng Trần Quang trận Tây Kết vào tháng 5/1285 năm Ất Dậu ta lại tiếp tục thu thắng lợi khiến Toa Đơ trúng tên chết, cịn Ơ Mã Nhi tìm đường tháo chạy Quan quân bắt quân Nguyên vạn người với chiến thuyền khí giới nhiều vơ kể Hưng Đạo vương toàn thắng, mở tiệc khao quân, lên đánh mặt Bắc tiễu trừ Thoát Hoan [44] Trần Trọng Kim(2003) “Việt Nam Sử Lược” Nxb Đà Nẵng Tr136, 137 [45 ] Trần Trọng Kim(2003) “Việt Nam Sử Lược” Nxb Đà Nẵng Tr139 67 Trong sáu tháng từ tháng chạp năm Giáp Thân(1284) đến tháng năm Ất Dậu (1285), tài thao lược Hưng Đạo Vương tướng lĩnh tài giỏi Nguyễn Khối, Phạm Ngũ Lão đồn kết vua tơi lòng, giúp quân ta đánh đuổi 50 vạn quân Mông Cổ khỏi bờ cõi Quân Thoát Hoan thất bại thảm hại, trốn nước Thắng lợi minh chứng hùng hồn tài lãnh đạo, thuật dùng người vua Trần, tài thao lược, sử dụng binh sĩ tướng lĩnh nhà Trần Mùa xuân tháng 2/ 1287 năm Đinh Hợi Nguyên chủ giận đem vạn quân tinh nhuệ, 500 chiến thuyền, nghìn quân Vân Nam 1vạn nghìn bốn châu ngồi bể, sai Thốt Hoan làm Đại Ngun sối, A Bát Xích làm hành tỉnh tả thừa, Áo Lỗ Xích làm Bình chương sự, Ơ Mã Nhi, Phàn Tiếp làm Tham trị sự, đem tất 30 vạn quân sang đánh nước Nam, giả đem Ích Tắc nước để phong làm An Nam quốc vương Lại sai Vạn Hộ Trương Văn Hổ theo đường biển chuyển 17 vạn thạch lương sang cấp cho quân sỹ, tiến đánh An Nam Vua Trần Nhân Tông sai Hưng Đạo vương thống lĩnh vương hầu, chia quân phòng ngự khắp nơi Ban đầu giặc mạnh, Trần Khánh Dư đánh không nổi, sau nghĩ kế phục thù lập công chuộc tội khiến Trương Văn Hổ đỡ không kịp bị hết quân lương chạy trốn Quỳnh Châu Quân Nguyên thua trận Vân Đồn Thoát Hoan muốn cho người Tầu cầu viện, lấy thêm lương Hưng Đạo Vương biết nên sai quân trấn giữ Lạng Sơn, bày mưu với tướng Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Khoái, Nguyễn Chế Nghĩa đóng cọc lịng sơng Bạch Đằng mai phục, chờ qn Nguyên kéo đến tiếp đánh Bọn Ô Mã Nhi theo dịng sơng Bạch Đằng kéo ra, gặp qn ta xơng vào đánh Nguyễn Khối giả vờ thua chạy, Ơ Mã Nhi thấy thúc thuyền đuổi theo đánh Nguyễn Khoái nhử giặc đến chỗ đóng cọc, Hưng Đạo vương đem quân tiếp đánh Thấy quân ta mạnh chúng liền quay thuyền tháo chạy, lúc thủy triều rút, chiến thuyền quân Nguyên bị va vào cọc tre, chìm đắm hết, giặc chết ngả rạ, khiến máu loang đỏ vùng sông 68 Trận Bạch Đằng Giang đánh vào tháng 3/ 1288 năm Mậu Tý thắng lợi Quân ta bắt sống tướng Nguyên Ô Mã Nhi, Phàn Tiếp, Tích Lệ, Cơ Ngọc nhiều binh sỹ, thu 400 chiến thuyền Quân thủy qn Ngun tan vỡ, Thốt Hoan dẫn bọn Trình Bằng Phi, A Bát Xích, Trương Quân, Trương Ngọc đường chạy Nội Bàng Phạm Ngũ Lão đưa quân kéo đánh chém chết Trương Quân Quân Nguyên thua chạy liểng xiểng A Bát Xích Trương Ngọc bị phục binh bắn chết Áo Lỗ Xích sau, chạy thoát đem tàn quần trở Yên Kinh Với mưu trí Trần Hưng Đạo vua nhà Trần đánh bại quân Nguyên Mông Trần Nhân Tơng rước xa giá Thượng hồng kinh sư đem bọn tướng Ô Mã Nhi, Phàn Tiếp, Tích Lệ, Cơ Ngọc vào làm lễ hiến phù Chiêu Lăng Khi Thánh Tơng Thượng Hồng làm thơ: Xã tắc lưỡng hồi lao thạch mã Sơn hà thiên cỏ điện kim lâu Dịch nôm: Xã Tắc hai phen chồn ngựa đá Non sông thiên cổ vững âu vàng [46] Có thể nói nhờ lãnh đạo tài tình vua nhà Trần, đồng sức lòng tướng lĩnh làm nên chiến tích hào hùng, vang dội lịch sử với Chiến thắng Hàm Tử, Chương Dương, Bạch Đằng - ba lần chiến thắng quân Nguyên Mông vua nhà Trần Một chiến thắng oanh liệt lịch sử thời khiến quốc gia giới phải nghiêng đầu ngưỡng mộ Khơng cịn để lại cho đời sau gương kiên trung, nghĩa sỹ, bất khuất với câu nói bất hủ hào hùng trước cảnh đất nước lâm nguy tướng lĩnh nhà Trần “ Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo – Thái sư Trần Thủ Độ ” ; “ Nếu bệ hạ muốn hàng chém đầu trước sau hàng ! - Hưng Đạo Đại vương ” ; “Ta làm quỷ nước Nam, không [46 ] Trần Trọng Kim(2003) “Việt Nam Sử Lược” Nxb Đà Nẵng tr149 69 thèm làm vương đất Bắc Ta bị bắt có chết mà thơi, can mà phải hỏi lơi thơi ! – Trần Bình Trọng” Để phát triển đất nước chống giặc ngoại xâm, nhà Trần phát huy sức mạnh toàn dân tộc dựa tinh thần đồn kết, cố kết lịng dân lấy dân làm gốc, lấy tinh thần Phật giáo làm tảng tư tưởng Qua xây dựng lên đế chế vững mạnh, hùng cường Có thể nói tinh thần nhập cứu đời vua Trần trở thành gương đức hạnh sáng, quy phục lòng trung nghĩa tướng lĩnh Tạo nên đoàn kết thống lịng vua tơi nhà Trần Nhà Trần lấy Phật giáo tảng tư tưởng xã hội, biến thành hệ tư tưởng tiến có giá trị nhân văn sâu sắc để hình thành nên lối sống, tư tưởng cho người, phát huy nhân tố người công xây dựng, bảo vệ tổ quốc, trống giặc ngoại xâm Thời đại nhà Trần với vua minh Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, tướng lĩnh tài ba, anh hùng Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Khánh Dư, Phạm Ngũ Lão bề tài giỏi Dã Tượng, Yết Kiêu lực lượng nhân dân Đại Việt dám xả thân phò vua giúp nước, tạo thành khối đoàn kết thống với tinh thần khí Đơng A- tinh thần thế, khí phách anh hùng, quật cường, bất khuất dám đứng lên đấu tranh nghĩa, tiêu diệt qn thù, đánh đuổi giặc ngoại xâm Nên tư tưởng giải Phật giáo nhà Trần khơng gói gọn giải thoát hạn hẹp cá nhân mà cịn giải nhân sinh khỏi kiếp sống đau khổ lầm than Qua biến thành sức mạnh khổng lồ dân tộc, để cứu dân cứu nước, đưa đất nước thoát khỏi nạn khổ chiến tranh, cứu nhân dân thoát khỏi nạn khổ, thân phận nô lệ trước bạo tàn quân xâm lược Như tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam thời Trần giải thoát gắn liền với hoạt động thực tiễn tinh thần nhập cứu đời bảo vệ đất nước, đánh đuổi quân xâm lược Ở ta thấy vua Trần kế thừa phát huy sáng tạo giá trị nhân văn Phật giáo hoạt động thực tiễn Góp 70 phần bổ sung thêm giá trị thực tiễn hệ thống lý luận Phật giáo nói chung tạo nên nét đặc sắc riêng biệt Phật giáo Việt Nam nói riêng 2.2.3 Giải thoát gắn liền với ổn định trật tự xã hội phát triển đất nước Dưới triều đại nhà Trần, vua Trần nêu gương sáng đường học tu đạo, mong cầu giác ngộ giải thốt, qua phát huy vai trị việc trị nước, an dân, bảo vệ chủ quyền quốc gia, dân tộc Tu đạo nguyện ước đấng quân vương thời Trần mong cầu cho quốc thái dân, an, muôn dân hạnh phúc tinh thần từ bi, bác Đạo Phật, đồng thời mong cầu cho dân biết học đạo để giải thoát khổ đau sống Trần Thái Tơng lấy câu nói Quốc sư Trúc Lâm “ Phàm đấng nhânquân, phải lấy ý muốn thiên hạ làm ý muốn mình, lấy tâm thiên hạ làm tâm ” làm triết lý trị, triết lý trị nước an dân qua xây dựng, phát triển xã hội Ngồi để ổn định trật tự xã hội xây dựng đời sống đạo đức cho xã hội, ơng cịn viết sách Khóa hư lục cho khắc in, ban hành rộng rãi nước khuyến cáo người, không kể tăng hay tục tu tâm, dưỡng tánh để kiến tánh thành Phật Bởi người có tâm Phật ln sống hướng thiện “trong hang quỷ lâu đài Di Lặc; hắc sơn chẳng khác cảnh giới Phổ Hiền”, người tự xây dựng cho sống cực lạc nơi trần gian tảng đạo đức Đây quan điểm tiến Trần Thái Tông, ông vận dụng triết lý nhân văn Đạo Phật ứng dụng vào thực tiễn xây dựng sống, xây dựng xã hội ngày tốt đẹp, phát triển Gắn tinh thần giải vào hoạt động thực tiễn, có ích để đem lại hạnh phúc không cho thân mà cịn cho xã hội Nên nói triết lý giải Trần Thái Tơng triết lý hành động Những giá trị nhân văn tinh thần từ bi, nhân nhà Phật vua Trần vận dụng cách xử tinh tế, sâu sắc, khoan dung, độ lượng, câu chuyện ăn xồi, đốt tráp ví dụ điển hình Chuyện kể “một lần vua Thái Tông cho quan hầu cận ăn xồi, Hồng Cự Đà khơng ăn Khi giặc Nguyên đến bến Đông, Cự Đà ngồi thuyền nhẹ trốn Đến Hoàng Giang, gặp thái tử thuyền ngược lên, Cự Đà tránh sang bờ sông bên kia, thuyền gấp, quan quân hô to hỏi ‘Quân Nguyên đâu’, Cự Đà trả lời không biết, hỏi bọn ăn xoài 71 ấy! Sau phá giặc thái tử quan xin trừng phạt Cự Đà để răn kẻ làm bất trung Vua nói: Cự Đà tội đáng giết họ ta tha tội chết để lấy công chuộc tội” Chuyện khác lại kể, giặc Nguyên Mông mạnh, triều thần kẻ hai lịng nên có giấy tờ giao thiệp với giặc mưu phản Sau giặc thua chạy Bắc, triều đình bắt tráp biểu hàng số quan, khiến triều thần hoang mang lo sợ (vì tội mưu phản khiến bị giết tru di tam tộc, cửu tộc tùy theo mức độ nặng nhẹ) Đình thần muốn lục để trị tội, thượng hoàng nghĩ chuyện qua, làm tội kẻ tiểu nhân vô ích, nên sai đem đốt tráp đi, người n lịng” [47, tr479] Câu chuyện ăn xồi việc đốt tập danh sách gian thần mưu phản cho thấy cách xử đầy khoan dung sâu sắc vua Trần trước quay đầu vị tướng lĩnh, quan lại Cách xử khơng thu phục lòng người, nhân tâm người mà cịn làm tăng tình đồn kết, u thương lịng vua tơi nhà trần Sau kẻ đem lịng mưu phản cảm ơn đức cao dầy tha mạng vua mà trở thành người có cơng lớn việc phị vua giúp nước để xây dựng nên triều đại vững mạnh hùng cường, tạo nên móng vững cho hưng thịnh triều đại nhà Trần Phật giáo thời Trần Tinh thần từ bi cịn thể cách xử kẻ thù Khi Toa Đô thua trận Tây Kết, bị quân ta giết đem đầu đến dâng vua, trông thấy đầu Toa Đơ, vua nói: “Người làm tơi nên này” Rồi cởi áo bào bọc đầu Toa Đô, sai quân đem liệm chôn Cử vừa thể lịng từ bi, thương xót người, vừa biểu lộ phong độ bậc Đế vương biết thương u, tha thứ cho kẻ thù Chính hành động tác động lớn tới nhân tâm người, khiến cho tướng lĩnh cảm động hết lòng phò vua giúp nước Có lẽ điều góp phần làm nên khí thế, tinh thần Đơng A nhân dân Đại Việt chiến thắng kẻ thù xâm lược hãn lịch sử Trần Nhân Tông không thiền sư giác ngộ, vị vua tài ba mà nhà hoạt động trị, nhà ngoại giao xuất sắc, thể tầm nhìn xa trơng rộng việc bảo vệ an ninh đất nước, giữ gìn biên cương Việc ông [47], “Phật giáo Việt Nam Sử Luận”, Nguyễn Lang, Nxb Văn học Sđd T1, tr 479 72 đến Chiêm Thành, vào gặp gỡ vua Chiêm hứa gả công chúa Huyền Trân cho chúa Chiêm Thành Chế Mân (1306) để thiết lập tình thân, tạo nên mối giao hảo tốt đẹp hai nước láng giềng khiến vua Chiêm cảm động, dâng hai châu Ô, Lý để làm sính lễ Việc làm giúp củng cố, thắt chặt tình hữu nghị đồn kết hai nước, góp phần mở rộng lãnh thổ cho Đại Việt Những việc làm thể tính sinh sâu sắc tư tưởng Phật giáo Việt Nam thời Trần, cho thấy giải thoát khơng phải mục đích cuối Thánh nhân vua Trần Mà giải cịn phải gắn liền với cứu dân, cứu nước, xây dựng, bảo vệ, phát triển xã hội đất nước Nên tinh thần giải thoát Phật giáo Việt Nam thời Trần gắn liền với tư tưởng nhân đạo, nhân văn cao tảng triết lý Phật giáo “ nhập cứu đời”, “phổ độ chúng sinh ”, để giúp chúng sinh giác ngộ thành Phật, qua khổ Đây hạnh Bồ Tát với tinh thần nhập cứu đời vua Trần Trần Thái Tơng, Trần Nhân Tơng yêu nước, thương dân phồn thịnh quốc gia dân tộc, ông không gương sáng đường tu đời, tu đạo, mà vận động, tuyên truyền, giáo dục nhân dân học tập thực nếp sống “Thập thiện” Phật giáo; chủ trương lấy đạo đức Phật giáo phát triển xã hội xây dựng đồ cho đất nước Nhờ mà triều đại nhà Trần quy tụ lịng dân, xây dựng khối đại đồn kết dân tộc, tạo lực nghiệp xây dựng phát triển đất nước Tư tưởng giải Phật giáo nhà Trần ln gắn bó mật thiết với độc lập non sông, đất nước để cứu nước, cứu dân Qua đem lại sống hịa bình, hạnh phúc cho nhân dân Tư tưởng in dấu ấn đậm nét thắng lợi cách mạng dân tộc, đưa đất nước tới thái bình, thịnh trị, giải nỗi oán hờn, đau khổ cho nhân dân, giúp nhân dân khổ, Tụng giá hồn kinh sư Trần Quang Khải viết “ Chương Dương cướp giáo giặc Hàm Tử bắt quân thù Thái bình nên gắng sức Non nước nghìn Thu” [48] (1).Trần trọng Kim,”Việt Nam sử lược” Sđd, Tr138, 139 73 Kết thúc chiến tranh, vua Trần khơng chìm đắm dục lạc để hưởng thụ thành giống ơng vua khác lịch sử Mà ngược lại, Trần Thái Tông Trần Nhân Tông lại tiếp tục đường tu đời tu đạo, sống đời giản dị bạch Bản thân vua Trần Nhân Tông sau truyền cho giúp ổn định ngai vàng, ông xuất gia tu sống đời đạo hạnh, thâm nhập vào sống nhân dân để giáo hóa dân chúng tu thập thiện, trừ bỏ dâm từ Ơng cịn xây dựng lên thiền phái Trúc Lâm Yên Tử truyền thừa người kế tục Pháp Loa, Huyền Quang để phát triển giáo hội Đưa Phật giáo trở thành tảng tư tưởng cho xã hội, nhằm mục đích xây dựng sống tốt đời đẹp đạo cho nhân dân, với ước nguyện cầu cho quốc thái dân an Hình ảnh ơng vị Bồ Tát cứu xả thân nước, dân, đạo để xây dựng sống ngày tốt đẹp Pháp Loa Huyền Quang hai vị sư tổ thiền phái Trúc Lâm Yên Tử hoàn thành xuất sắc sứ mệnh việc phị vua giúp nước lãnh đạo, phát triển giáo hội Góp phần xây dựng lối sống thiện nhân dân Đưa Phật giáo Việt Nam phát triển lên tầm cao Tóm lại tinh thần giải Phật giáo nhà Trần tư tưởng gắn bó chặt chẽ với hịa bình, non sơng đất nước, với quốc thái dân an, mn dân hạnh phúc Đây giải tích cực tiến bộ, khơng giải cho người khỏi khổ đau bất hạnh sống cá nhân nơi thực mà cịn giúp cịn người phát triển tài để cống hiến cho xã hội cho đất nước Giúp người thăng hoa tầm cao trí tuệ chân thiện, tạo nên hình ảnh sáng ngời lịch sử 74 Tổng kết chương Tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam thời Trần hội tụ đầy đủ yếu tố mang tính nhân văn sâu sắc thể rõ qua nội dung đặc điểm như: giải khơng tách biệt khỏi sống mà gắn liền với tư tưởng nhập cứu đời; giải thoát gắn liền với bảo vệ đất nước trống giặc ngoại xâm; giải gắn liền với cơng xây dựng bảo vệ phát triển đất nước Với đặc điểm tư tưởng giải Phật giáo Việt Nam thời Trần khiến học thuyết giáo lý nhà Phật trở nên sinh động với thống lý luận thực tiễn, tư tưởng thực Con đường giải khơng giúp người khai phóng tư tưởng, tài trí tuệ, mà cịn giúp người đạt tới đỉnh cao phát triển nhân cách; phát huy vai trị hoạt động thực tiễn, nghiệp xây dựng phát triển xã hội, bảo vệ phát triển đất nước Hình ảnh vua Trần thiền sư minh chứng điển hình với tư tưởng giải siêu việt Họ trở thành gương sáng ngàn đời cho hệ trẻ mai sau 75 KẾT LUẬN Tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam thời Trần có giá trị nhân văn cao, thể gắn kết tinh thần giải thoát cá nhân với tư tưởng nhập cứu đời tảng tư tưởng “từ bi cứu khổ, cứu nạn” triết lý nhà Phật Tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam thời Trần thống lý luận với thực tiễn thông qua hành động thiết thực việc cứu dân, cứu nước, xây dựng đời sống kinh tế, trị, xã hội phát triển đất nước vua Trần văn thân, sỹ phu, bậc Thiền sư lúc Đây điểm khác biệt lớn tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam thời Trần so với tư tưởng Phật giáo nguyên thủy Phật giáo Việt Nam thời kỳ trước Triết lý tư tưởng giải Phật giáo Việt Nam thời Trần triết lý hành động dựa tinh thần nhân đạo, nhân văn cao tinh tấn, nỗ lực người thực sống; giúp cho người tới giải thốt, khai phóng lực cá nhân bình diện tâm linh phát huy tài đức hạnh trí tuệ hoạt động thực tiễn Tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam thời Trần cịn có giá trị nhân văn sâu sắc với nhìn viên dung, khống đạt, thể phá chấp tơi, lề thói, nguyên tắc cứng nhắc, giáo điều tư tưởng Tư tưởng giải thoát phật giáo Việt Nam thời Trần triết lý cao siêu xa vời với thực tiễn, mà thể gần gũi, dung dị gắn liền với thực sống người, cho thấy gắn bó mật thiết đạo đời làm cho sống người ngày tốt đẹp hơn, nhân văn thực tế Tinh thần giải thoát Phật giáo Việt Nam thời Trần tư tưởng gắn bó chặt chẽ với hịa bình, non sông đất nước, với quốc thái dân an, muôn dân hạnh phúc Đây nét đặc sắc, riêng biệt, phản ánh cốt cách linh hồn người Việt văn hóa Việt Nam Nó kết 76 tinh tinh hoa văn hóa Việt đất nước với thở thời đại với triết lý nhân sinh Phật Giáo Đáp ứng yêu cầu thực tiễn lịch sử dân tộc, phát triển đất nước xã hội đương thời Tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam thời Trần hội tụ giá trị truyền thống văn hóa dân tộc với kết hợp tinh hoa văn hóa giới, mà trước hết hệ tư tưởng Phật giáo nói chung Đó sản phẩm trí tuệ dân tộc dựa vận dụng sáng tạo người thực sống, sở giới quan nhân sinh quan vật biện chứng Với ý nghĩa đó, tư tưởng giải Phật giáo Việt Nam thời Trần góp phần bổ sung thêm giá trị lý luận lẫn thực tiễn hệ tư tưởng Phật Giáo Việt Nam, tạo nên nét đặc thù, riêng biệt Phật Giáo Việt Nam so với Phật Giáo giới Nó định hướng tư tưởng cho người thực sống 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1974) “Khóa Hư Lục- Phụ:Thơ Tuệ Trung Thượng Sỹ” Nxb Khoa học-Hà Nội Thích Hạnh Bình (2004) “Phật Giáo Nguyên Thủy”, Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, Nxb Tôn Giáo Thu Giang- Nguyễn Duy Cần(2014)“Phật học tinh hoa” Tủ sách Triết học Phương Đông Nxb Trẻ Dỗn Chính(1999) “Tư tưởng giải triết học Ấn Độ”, Nxb Thanh niên, Hà Nội Thích Thiện Chơn(2010) “Luật Tỳ Kheo Ni Giới Bổn”, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, NXB Tôn giáo Trương Văn Chung - Dỗn Chính “ Tư tưởng Việt Nam thời Lý –Trần”, Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, Tp HCM Khoa Triết, NXb Chính trị Quốc Gia Trương Văn Chung(1998)“Tư tưởng triết Thiền phái Trúc Lâm đời Trần” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đồn Trung Cịn(1995) “Phật học từ điển”, T1 Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Tr597 Đồn Trung Cịn(2011) “Pháp giáo nhà Phật” Nxb Tôn giáo 10 Quỳnh Cư Đỗ Đức Hùng (2003 “Các Triều Đại Việt Nam” NXB, Thanh niên - HN 11 Ban biên dịch Đạo Uyển (2010) “Từ điển Phật học.” Nxb Công ty sách Thời đại 12 Thích Thiện Hoa(1994)“Phật học Lý Trần” Giáo Hội Phật giáo Việt Nam 13 K.SRL.Dhammanda (1994)“Phật Giáo mắt nhà tri thức” Dịch giả Thích Tâm Quang 14 Nguyễn Hùng Hậu (1996)“Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông”, Nxb Khoa học xã hội 15 Nguyễn Hùng Hậu(1997)“Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam” Nxb Khoa học xã hội 78 16 Nguyễn Hùng Hậu(2010) “Đại cương lịch sử triết học Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc Gia 17 Nguyễn Duy Hinh(1999)“Tư tưởng Phật giáo Việt Nam”.Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Quỳnh Cư-Đỗ Đức Hùng (2003) Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên 19 Trần Trọng Kim(2003)Việt Nam Sử Lược, Nxb Đà Nẵng 20 Kinh Đại Bát Niết Bàn, Tập 1, Dg.Thích Trí Tịnh(1996), Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh 21 Kinh Đại Bát Niết Bàn, Tập 2, Dg.Thích Trí Tịnh(1996), Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh 22 “Kinh Chú Thường Tụng”, Phân viện nghiên cứu Phật học Việt Nam(2000) Nxb Tôn Giáo 23 Nguyễn Lang (1992)“Việt Nam Phật giáo sử luận” T1, Nxb Văn học HN 24 Nguyễn Lang (2010)“Việt Nam Phật giáo sử luận I- II- III” Nxb Văn học 25 Thích Quảng Liên(1956)“Tư tưởng Phật giáo”, Nxb Phật học Nam Việt 26 Thơ văn Lý - Trần(1989), tập II, Thượng, Nxb Khoa học xã hội 27 Thích Thánh Nghiêm“Phật Học Quần Nghi” (PL 2544) NXB Tơn Giáo 28 Thích Thơng Phương (2003)“Thiền Phái Trúc Lâm Yên Tử”, Nxb Tôn Giáo 29 Thích Chân Quang(2004)“Nghiệp kết quả”, Nxb Tơn giáo-Hà Nội 30 Thích Thiện Siêu (2000)“Chữ nghiệp đạo Phật”, Nxb Tôn giáo 31 Trần Xuân Sinh(2006) “Thuyết Trần- Sử nhà Trần” Nxb Hải Phòng 32 Lê Sỹ Thắng (1994) “Vấn đề giải phóng giải người tư tưởng hai vua Trần”, tạp chí Triết học 33 Thích Mật Thể(1942) “Việt Nam Phật Giáo Sử Lược” Tổng hội tăng ni Bắc Việt, Hà Nội 34 Thích Nguyên Tạng (1996)“Phật Giáo Tại Việt Nam” Chùa Pháp Vân Sài Gịn 79 35 Lưu Vơ Tâm(2007), Phật học khái lược Phân Viện nghiên cứu Phật học 36 Thích Thanh Từ(2008)“Khóa hư lục giảng giải”, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 37 Hoàng Thị Thơ (2005) “Lịch sử tư tưởng Thiền từ Veda Ấn Độ tới Thiền tông Trung Quốc”, Nxb Khoa học xã hội-Hà Nội 38 Lê Mạnh Thát( 1999),“Lịch sử Phật giáo Việt Nam” Nxb Thuận hóa, Huế 39 Lê Mạnh Thát (2010) “Tồn tập Trần Nhân Tơng”, Viện nghiên cứu Phật hoc Việt Nam Nxb Phương Đông 40 Narada Thera “Phật giáo yếu lược”, Việt dịch:Thích Trí Chơn Nxb Phương Đơng 41 Thích Huệ Thiện (2/2/2011) Tư tưởng thiền học Phật Hồng trần Nhân Tơng qua thi kệ cư Trần Lạc Đạo.Trang web, Đạo Phật ngày 42 Nguyễn Tài Thư ( 1988)“Lịch sử Phật giáo Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội 43 Nguyễn Tài Thư (chủ biên-1993)Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập Nxb Khoa học xã hội- Hà Nội 44 Nguyễn Tài Thư (chủ biên-1993)Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập Nxb Khoa học xã hội- Hà Nội 45 Nguyễn Đăng Thục (1990), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb.Tp Hồ Chí Minh 46 Thích Minh Tuệ (1993) “Lược sử Phật giáo Việt Nam” Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Thị Toan(2006), Quan niệm giải thoát Phật giáo ảnh hưởng người Việt Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn 48 Trung tâm tư liệu Bồ Đề Tân Thanh “Con Đường Giải Thoát – Giáo lý Phật giáo bản” (2013), Nxb Văn hóa thơng tin 49 Giáo hội Phật giáo Việt Nam “Khóa Hư Lục Trần Thái Tơng”(1997), Dịch giả Thích Thanh Kiểm, Nxb Thành Hội Phật Giáo Tp Hồ Chí Minh 50 Giáo hội Phật Giáo Việt Nam“ Tam quy, Ngũ giới ” bước đầu học Phật, Nxb Tôn giáo Hà Nội 80 51 Giáo hội Phật giáo Việt Nam “Thiền Sư Việt Nam” PL(2539 – 1995),Thích Thanh Tứ, Nxb Thành Hội Phật Giáo TP Hồ Chí Minh 52 Giáo hội Phật giáo Việt Nam Ban Văn Hóa TW “Tam Tổ Trúc Lâm”( 1997), Thích Thanh Từ, Nxb Thiền viện Thường Chiếu 53 Giáo hội Phật giáo Việt Nam- Ban Văn Hóa TW “Khóa Hư Lục – Trần Thái Tơn” Dg, Thích Thanh Từ (1996), Nxb Thiền viện Thường Chiếu Ấn hành – P.L: 2540, DL-1996 54 Phân viện nghiên cứu Phật học “Thiền Uyển Tập Anh” (1990) Nxb Tôn giáo 55 Giáo hội Phật giáo Việt Nam “Tỳ Kheo Giới Kinh” Dg Thích Thiện Hịa (2011), NXB Tơn giáo, HN 56 Kinh Tạp A Hàm, Dg Thích Tuệ Sỹ http://www.quangduc.com 57 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện Văn học “Thơ văn Lý Trần” (1989) T2 q.Thượng Nxb Khoa học xã hội Tr259-260 58 Nguyễn Hữu Vui “Lịch sử triết học” Nxb Chính trị Quốc Gia Hà Nội 59 Trần Quốc Vượng (1996)“Phật giáo văn hóa dân tộc” Phân viện nghiên cứu Phật học 60 Naradathera“Đức Phật Phật pháp”(1999)Dịch giả Phạm Kim Khánh, Nxb Tp Hồ Chí Minh 81 ... thành tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam thời Trần + Nội dung tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam thời Trần, giá trị lý luận tư tưởng giải thoát Phật giáo thời Trần với thực tiễn Cơ sở lý luận. .. giáo thời Trần 1.2.2 Cơ sở văn hóa, tư tưởng hình thành tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam thời Trần Một sở tư tưởng văn hóa có ảnh hưởng lớn tới Phật giáo thời Trần góp phần hình thành tư. .. tư tưởng bậc thiền sư, vua Trần đặt móng cho đời tư tưởng Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử, đồng thời phản ánh đặc điểm triết lý Phật giáo Việt Nam thời Trần Tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam thời