Tư tưởng giải thoát của phật giáo việt nam thời trần

14 43 0
Tư tưởng giải thoát của phật giáo việt nam thời trần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - [ TRẦN THỊ THU HIỀN TƢ TƢỞNG GIẢI THOÁT CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI TRẦN Chuyên ngành : Triết học Mã số : 60 22 03 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN HÙNG HẬU Hà Nội – 2014 LỜI CẢM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học GS.TS Nguyễn Hùng Hậu Luận văn đảm bảo tính khách quan khoa học với tư liệu xác, rõ ràng Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn TRẦN THỊ THU HIỀN LỜI CẢM ƠN Chân trọng cảm ơn thầy giúp em q trình học tập hướng dẫn hoàn thành luận văn Xin cảm ơn trung tâm tư liệu, thư viện cung cấp tài liệu, sách báo, tạo điều kiện giúp nghiên cứu để hồn thành tốt khóa luận Em xin gửi lời tri ân sâu sắc tới thầy hướng dẫn GS.TS Nguyễn Hùng Hậu cô giáo chủ nhiệm TS Trần Thị Hạnh giúp đỡ em trình thực luận văn Con xin cảm ơn cha mẹ tạo điều kiện thuận lợi tốt cho trình học tập nghiên cứu Cảm ơn Phật tử đạo tràng chùa Quán Sứ, chùa Lý Quốc Sư, chùa Hương Thể (Hà Nội), chùa Bách Lẫm, chùa Ngọc Am (Yên Bái) tạo điều kiện giúp đỡ hiểu rõ Phật giáo sinh hoạt tín ngưỡng Phật giáo Đồng thời giúp tham gia lớp học, khóa tu ngắn ngày để phục vụ cho cơng việc nghiên cứu, hồn thành tốt luận văn Xin chân trọng cảm ơn ! Hà Nội, tháng 12 năm 2014 Học viên Trần Thị Thu Hiền MỤC LỤC LỜI CẢM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Error! Bookmark not defined Chƣơng CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƢ TƢỞNG GIẢI THOÁT CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI TRẦN Error! Bookmark not defined 1.1 Một vài nét Phật giáo tư tưởng giải thoát Phật giáo Error! Bookmark not defined 1.1.1 Một vài nét Phật giáo Error! Bookmark not defined 1.1.2 Tư tưởng giải thoát Phật giáo vị trí giáo lý Phật giáo Error! Bookmark not defined 1.2 Cơ sở hình thành tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam thời Trần Error! Bookmark not defined 1.2.1 Cơ sở kinh tế, trị, xã hội để hình thành tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam thời Trần Error! Bookmark not defined 1.2.2 Cơ sở văn hóa, tư tưởng hình thành tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam thời Trần Error! Bookmark not defined Tổng kết chƣơng 1: Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ ĐẶC ĐIỂM TƢ TƢỞNG GIẢI THOÁT CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM THỜI TRẦN Error! Bookmark not defined 2.1 Nội dung tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam thời Trần Error! Bookmark not defined 2.1.1 Chủ thể, phương tiện, cách thức giải Error! Bookmark not defined 2.1.2 Mục đích giải thoát Error! Bookmark not defined 2.2 Đặc điểm tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam thời Trần Error! Bookmark not defined 2.2.1 Giải thoát gắn liền với tư tưởng nhập cứu đời, không xa rời sống Error! Bookmark not defined 2.2.2 Giải thoát gắn liền với cứu nước, cứu dân, đánh đuổi quân xâm lược, giải phóng dân tộc Error! Bookmark not defined 2.2.3 Giải thoát gắn liền với ổn định trật tự xã hội phát triển đất nước Error! Bookmark not defined Tổng kết chƣơng Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong kiếp nhân sinh nỗi khổ dường tất yếu sống người Nhưng người lại chịu nỗi khổ khác điều kiện mơi trường xã hội, hồn cảnh sống khác Đức Phật sau trải nghiệm sống với trình tu luyện tâm linh, Phật giác ngộ kết luận “đời bể khổ” “nước mắt chúng sinh ba ngàn giới chứa tích lại cịn nhiều nước ngồi bốn bể” Nỗi khổ người hà sa số, nhiều cát sông Hằng Nỗi khổ người mn hình vạn trạng với nhiều hình thức khác nhau, Phật tóm lược nỗi khổ “ái thụ biệt ly khổ - yêu thương mà phải xa cách; oán tăng hội khổ - ghét mà phải gần nhau; sở cầu bất đắc khổ - mong muốn mà không đạt được; thụ ngũ uẩn khổ - khổ tồn thân xác; Sinh khổ; Lão khổ; Bệnh khổ; Tử khổ” Đây nỗi khổ tất yếu theo quy luật đời người mà phải trải qua, để trải nghiệm thấu hiểu sống Ngoài nỗi khổ trên, người phải chịu bao nỗi khổ đói, rét, nóng bức, giặc giã, hỏa hoạn, cướp bóc, tù ngục, ưu sầu, khổ não, lo lắng, bách trong thân tâm nỗi khổ khác đấu tranh sinh tồn, phát triển Các quốc gia dân tộc giới muốn tới phát triển khẳng định độc lập dân tộc phải đấu tranh chịu hy sinh xương máu, khiến nỗi khổ người dường tất yếu sống Nên giải thoát trở thành nhu cầu khát vọng lớn người quốc gia dân tộc giới để tới tự do, hạnh phúc Để giải thoát người sử dụng nhiều phương cách khác nhau, tựu chung lại có hai khuynh hướng : Khuynh hướng thứ đấu tranh hướng ngoại với việc trống lại áp bức, bất công xã hội, cải tạo thực tiễn, chinh phục tự nhiên, tự giải khỏi trói buộc, rào cản thực sống để tới phát triển Khuynh hướng thứ hai hướng nội, quay trực diện tâm, với trình thực nghiệm tâm linh trau dồi đạo đức, trí tuệ tới giải thoát Tuy nhiên dù theo khuynh hướng địi hỏi người ln phải cố gắng nỗ lực tới giải Do mơi trường sống với điều kiện, hồn cảnh lịch sử khác nhau, với nhân tố chủ quan yếu tố khách quan khác mà đường giải thoát người, quốc gia dân tộc lại có khác Chính khác biệt tạo nên đặc thù riêng biệt cá nhân người quốc gia dân tộc trí giai đoạn, thời kỳ lịch sử xã hội có khác Nhìn lại chặng đường phát triển lịch sử Việt Nam, chặng đường dài với trang sử hào hùng vẻ vang, đầy gian khổ chiến tranh xây dựng bảo vệ, phát triển đất nước Tuy nhiên người Việt Nam với ý chí, nghị lực, lĩnh phi thường, không ngừng nỗ lực đấu tranh để giải mình, giải phóng dân tộc khỏi khổ đau ách áp bức, bóc lột nơ dịch lực ngoại xâm để tiến tới phát triển Thời đại nhà Trần minh chứng điển hình tiêu biểu Giai đoạn nhà Trần, giai đoạn để lại lịch sử dân tộc thời kỳ vàng son với thành tựu to lớn công xây dựng, bảo vệ, phát triển đất nước Triều đại nhà Trần, giai đoạn có nhiều biến động lịch sử với bước ngoặt mang tính đột phá, điều thể đời nhà Trần chuyển giao quyền lực trị hai tộc quyền Lý - Trần Rồi thắng lợi vĩ đại lịch sử, ba lần đánh thắng quân Nguyên Mông lực xâm lược, khiến tinh thần Đơng A hừng hực khí thế, đưa dân tộc bước vào kỷ nguyên độc lập tự chủ phát triển Không vua quan nhà Trần không “Vua minh, binh hùng tướng mạnh” oai phong lẫm liệt nơi sa trường mà nhà tư tưởng tiêu biểu, dũng cảm đường tu thân, tu đạo để vượt sông mê, bể khổ tới bến bờ giác ngộ chân lý, giải thoát khổ đau cho người kiếp sống nhân sinh, có giá trị lớn với tư tưởng dân tộc Vậy yếu tố tạo nên thời kỳ hoàng kim cho triều đại nhà Trần đưa đất nước nhỏ bé làm nên kỳ tích lớn lao với thắng lợi vĩ đại ? Dưới thời Trần, với kế thừa giá trị văn hóa tư tưởng triều đại Lý, Phật giáo thời kỳ phát triển mạnh đóng vai trò quan trọng đời sống tinh thần xã hội Phải hệ tư tưởng có ảnh lớn tới phát triển quốc gia dân tộc tạo nên sức mạnh khổng lồ cho dân tộc kháng chiến cứu nước Dưới thời đại nhà Trần, vua Trần thiền sư lỗi lạc vị vua anh minh nên lãnh đạo quân dân tạo nên thắng lợi vĩ đại cho lịch sử dân tộc Khơng hình ảnh vua quan nhà Trần Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Tuệ Trung Thượng Sỹ, Pháp Loa, Huyền Quang, Trần Hưng Đạo trở thành gương sáng cho hệ mai sau đường tu thân, tu đạo phát huy vai trị việc cải tạo xã hội, bảo vệ xây dựng phát triển đất nước Với ý nghĩa đề tài muốn sâu vào nghiên cứu làm rõ giá trị tư tưởng Phật giáo Việt Nam thời Trần ảnh hưởng tới đời sống kinh tế, trị, văn hóa xã hội; đặc biệt tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam nhà Trần qua nhân vật lịch sử Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng Sỹ, Trần Nhân Tông, Pháp Loa, Huyền Quang với đời Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, để thấy giá trị nhân văn tư tưởng tiến Qua giúp người nâng cao nhận thức vận dụng thực tiễn sống Ngoài góp phần bổ sung thêm tri thức vào kho tàng văn hóa Việt Nam Trở thành tài liệu tham khảo cho giảng dạy cho cơng trình nghiên cứu khoa học Tình hình nghiên cứu đề tài Triều đại nhà Trần, Phật giáo có vai trò quan trọng nghiệp bảo vệ, xây dựng, phát triển đất nước thời Nói tới Phật giáo thời Trần có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học Tựu chung lại tác giả tạm chia thành bốn nhóm: Nhóm thứ nghiên cứu Phật giáo Việt Nam thời Trần góc độ lịch sử, gồm có: “Việt Nam Phật Giáo Sử Lược” tác giả Thích Mật Thể (Tổng hội tăng ni Bắc Việt, Hà Nội, 1942); “Lịch sử Phật giáo Việt Nam” Nguyễn Tài Thư(Nxb Khoa học xã hội, 1988); “Việt Nam Phật giáo sử luận” Nguyễn Lang(Nxb Văn học, Hà Nội, 1992) “Lược sử Phật giáo Việt Nam” Thích Minh Tuệ(Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh, 1993); “Lịch sử Phật giáo Việt Nam Lê Mạnh Thát(Nxb Thuận hóa, Huế, 1999); “Thuyết Trần- Sử nhà Trần” Trần Xuân Sinh(Nxb Hải Phòng, 2006) Các cơng trình chủ yếu nghiên cứu Phật giáo thời Trần góc độ lịch sử hình thành phát triển Phật giáo Việt Nam Nhóm thứ hai nghiên cứu Phật giáo thời Trần góc độ tơn giáo bao gồm tác phẩm “Tư tưởng Phật giáo Việt Nam” Nguyễn Duy Hinh(Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1999); “Thiền học đời Trần” nhóm tác giả Thích Thanh Từ, HT.Thích Minh Tuệ, TT Thích Phước Sơn, Minh Chi, Trần Lê Nghĩa, Nguyễn Thế Đăng, Ngô Văn Lệ (Nxb Tôn giáo, Hà Nội) Các tác phẩm sâu vào nghiên cứu, phân tích tư tưởng Phật giáo thời Trần lập trường tơn giáo Nhóm thứ ba nghiên cứu Phật giáo thời Trần góc độ triết học tác phẩm “Lịch sử triết học” GS, TS Nguyễn Hữu Vui( Nxb Chính trị Quốc Gia HN, 2004; “Đại cương lịch sử triết học Việt Nam” GS, TS Nguyễn Hùng Hậu(Nxb.Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2010) Cùng với nhiều tác phẩm, báo cơng trình nghiên cứu khoa học khác nhiều tác giả in ấn đăng tạp chí Tôn giáo, Triết học đề cập tới tư tưởng Phật giáo thời Trần Những cơng trình nêu vấn đề mang tính triết học tư tưởng Phật giáo Việt Nam thời Trần vai trị, ảnh hưởng phát triển xã hội thời Nhóm thứ tư nghiên cứu Phật giáo thời Trần thông qua tư tưởng thiền sư, nhân vật lịch sử “Tam Tổ Trúc Lâm” HT Thích Thanh Từ(Giáo hội Phật giáo Việt Nam Ban Văn Hóa TW, Nxb Thiền viện Thường Chiếu, 1997); “Khóa Hư Lục” Trần Thái Tơng, Dịch giả Thích Thanh Kiểm Nxb, Thành Hội Phật Giáo Tp Hồ Chí Minh 1997; “Tồn tập Trần Nhân Tơng”, Viện nghiên cứu Phật hoc Việt Nam - Lê Mạnh Thát, (Nxb Phương Đông 2010) Các tác phẩm làm rõ giá trị tư tưởng thiền sư, nhân vật lịch sử đóng góp vai trò cá nhân họ vận động, phát triển xã hội tư tưởng Phật giáo Việt Nam Tuy nhiên tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam thời Trần mảng trống Vì tơi muốn sâu vào tìm hiểu làm rõ tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam thời Trần để thấy vai trị ảnh hưởng đời sống tinh thần xã hội lúc giờ, tác động hệ tư tưởng văn hóa Việt Nam Sự đóng góp Phật giáo phát triển đất nước giai đoạn phát triển lịch sử xã hội Việt Nam Qua giá trị tinh hoa tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam thời Trần, giúp có nhìn Phật giáo Việt Nam, vận dụng thực tiễn Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam thời Trần - Phạm vi nghiên cứu : Luận văn vào khía cạnh Phật giáo Việt Nam thời Trần tư tưởng giải thơng qua đời, nghiệp tác phẩm thơ văn thời Trần tác Trần Thái Tông, Trần Nhân Tông, Tuệ Trung Thượng Sỹ, Pháp Loa, Huyền Quang Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Phân tích nội dung tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam thời Trần - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Cơ sở hình thành tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam thời Trần + Nội dung tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam thời Trần, giá trị lý luận tư tưởng giải thoát Phật giáo thời Trần với thực tiễn Cơ sở lý luận thực tiễn - Cơ sở lý luận: + Cơ sở lý luận luận văn tảng lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin + Những luận giải nhà nghiên cứu tư tưởng Phật giáo Việt Nam - Cơ sở thực tiễn: Luận văn dựa khảo sát tư liệu lịch sử, cơng trình nghiên cứu khoa học thời Trần văn hóa Phật giáo Việt Nam thơ văn thời Trần Phƣơng pháp nghiên cứu -Về phương pháp luận chung: Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử -Về phương pháp cụ thể bao gồm có : + Phương pháp lịch sử cụ thể TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1974) “Khóa Hư Lục- Phụ:Thơ Tuệ Trung Thượng Sỹ” Nxb Khoa học-Hà Nội Thích Hạnh Bình (2004) “Phật Giáo Ngun Thủy”, Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam, Nxb Tôn Giáo Thu Giang- Nguyễn Duy Cần(2014)“Phật học tinh hoa” Tủ sách Triết học Phương Đơng Nxb Trẻ Dỗn Chính(1999) “Tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ”, Nxb Thanh niên, Hà Nội Thích Thiện Chơn(2010) “Luật Tỳ Kheo Ni Giới Bổn”, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, NXB Tơn giáo Trương Văn Chung - Dỗn Chính “ Tư tưởng Việt Nam thời Lý –Trần”, Trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn, Tp HCM Khoa Triết, NXb Chính trị Quốc Gia Trương Văn Chung(1998)“Tư tưởng triết Thiền phái Trúc Lâm đời Trần” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đồn Trung Cịn(1995) “Phật học từ điển”, T1 Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Tr597 Đồn Trung Cịn(2011) “Pháp giáo nhà Phật” Nxb Tôn giáo 10 Quỳnh Cư Đỗ Đức Hùng (2003 “Các Triều Đại Việt Nam” NXB, Thanh niên - HN 11 Ban biên dịch Đạo Uyển (2010) “Từ điển Phật học.” Nxb Cơng ty sách Thời đại 12 Thích Thiện Hoa(1994)“Phật học Lý Trần” Giáo Hội Phật giáo Việt Nam 13 K.SRL.Dhammanda (1994)“Phật Giáo mắt nhà tri thức” Dịch giả Thích Tâm Quang 14 Nguyễn Hùng Hậu (1996)“Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông”, Nxb Khoa học xã hội 15 Nguyễn Hùng Hậu(1997)“Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam” Nxb Khoa học xã hội 16 Nguyễn Hùng Hậu(2010) “Đại cương lịch sử triết học Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc Gia 17 Nguyễn Duy Hinh(1999)“Tư tưởng Phật giáo Việt Nam”.Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Quỳnh Cư-Đỗ Đức Hùng (2003) Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên 19 Trần Trọng Kim(2003)Việt Nam Sử Lược, Nxb Đà Nẵng 20 Kinh Đại Bát Niết Bàn, Tập 1, Dg.Thích Trí Tịnh(1996), Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh 21 Kinh Đại Bát Niết Bàn, Tập 2, Dg.Thích Trí Tịnh(1996), Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh 22 “Kinh Chú Thường Tụng”, Phân viện nghiên cứu Phật học Việt Nam(2000) Nxb Tôn Giáo 23 Nguyễn Lang (1992)“Việt Nam Phật giáo sử luận” T1, Nxb Văn học HN 24 Nguyễn Lang (2010)“Việt Nam Phật giáo sử luận I- II- III” Nxb Văn học 25 Thích Quảng Liên(1956)“Tư tưởng Phật giáo”, Nxb Phật học Nam Việt 26 Thơ văn Lý - Trần(1989), tập II, Thượng, Nxb Khoa học xã hội 27 Thích Thánh Nghiêm“Phật Học Quần Nghi” (PL 2544) NXB Tơn Giáo 28 Thích Thơng Phương (2003)“Thiền Phái Trúc Lâm n Tử”, Nxb Tơn Giáo 29 Thích Chân Quang(2004)“Nghiệp kết quả”, Nxb Tơn giáo-Hà Nội 30 Thích Thiện Siêu (2000)“Chữ nghiệp đạo Phật”, Nxb Tôn giáo 31 Trần Xuân Sinh(2006) “Thuyết Trần- Sử nhà Trần” Nxb Hải Phòng 32 Lê Sỹ Thắng (1994) “Vấn đề giải phóng giải thoát người tư tưởng hai vua Trần”, tạp chí Triết học 33 Thích Mật Thể(1942) “Việt Nam Phật Giáo Sử Lược” Tổng hội tăng ni Bắc Việt, Hà Nội 34 Thích Nguyên Tạng (1996)“Phật Giáo Tại Việt Nam” Chùa Pháp Vân Sài Gịn 35 Lưu Vơ Tâm(2007), Phật học khái lược Phân Viện nghiên cứu Phật học 36 Thích Thanh Từ(2008)“Khóa hư lục giảng giải”, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 37 Hồng Thị Thơ (2005) “Lịch sử tư tưởng Thiền từ Veda Ấn Độ tới Thiền tông Trung Quốc”, Nxb Khoa học xã hội-Hà Nội 38 Lê Mạnh Thát( 1999),“Lịch sử Phật giáo Việt Nam” Nxb Thuận hóa, Huế 39 Lê Mạnh Thát (2010) “Tồn tập Trần Nhân Tơng”, Viện nghiên cứu Phật hoc Việt Nam Nxb Phương Đông 40 Narada Thera “Phật giáo yếu lược”, Việt dịch:Thích Trí Chơn Nxb Phương Đơng 41 Thích Huệ Thiện (2/2/2011) Tư tưởng thiền học Phật Hồng trần Nhân Tơng qua thi kệ cư Trần Lạc Đạo.Trang web, Đạo Phật ngày 42 Nguyễn Tài Thư ( 1988)“Lịch sử Phật giáo Việt Nam”, Nxb Khoa học xã hội 43 Nguyễn Tài Thư (chủ biên-1993)Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập Nxb Khoa học xã hội- Hà Nội 44 Nguyễn Tài Thư (chủ biên-1993)Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Tập Nxb Khoa học xã hội- Hà Nội 45 Nguyễn Đăng Thục (1990), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb.Tp Hồ Chí Minh 46 Thích Minh Tuệ (1993) “Lược sử Phật giáo Việt Nam” Thành hội Phật giáo Tp Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Thị Toan(2006), Quan niệm giải thoát Phật giáo ảnh hưởng người Việt Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn 48 Trung tâm tư liệu Bồ Đề Tân Thanh “Con Đường Giải Thoát – Giáo lý Phật giáo bản” (2013), Nxb Văn hóa thơng tin 49 Giáo hội Phật giáo Việt Nam “Khóa Hư Lục Trần Thái Tơng”(1997), Dịch giả Thích Thanh Kiểm, Nxb Thành Hội Phật Giáo Tp Hồ Chí Minh 50 Giáo hội Phật Giáo Việt Nam“ Tam quy, Ngũ giới ” bước đầu học Phật, Nxb Tôn giáo Hà Nội 51 Giáo hội Phật giáo Việt Nam “Thiền Sư Việt Nam” PL(2539 – 1995),Thích Thanh Tứ, Nxb Thành Hội Phật Giáo TP Hồ Chí Minh 52 Giáo hội Phật giáo Việt Nam Ban Văn Hóa TW “Tam Tổ Trúc Lâm”( 1997), Thích Thanh Từ, Nxb Thiền viện Thường Chiếu 53 Giáo hội Phật giáo Việt Nam- Ban Văn Hóa TW “Khóa Hư Lục – Trần Thái Tơn” Dg, Thích Thanh Từ (1996), Nxb Thiền viện Thường Chiếu Ấn hành – P.L: 2540, DL-1996 54 Phân viện nghiên cứu Phật học “Thiền Uyển Tập Anh” (1990) Nxb Tôn giáo 55 Giáo hội Phật giáo Việt Nam “Tỳ Kheo Giới Kinh” Dg Thích Thiện Hịa (2011), NXB Tơn giáo, HN 56 Kinh Tạp A Hàm, Dg Thích Tuệ Sỹ http://www.quangduc.com 57 Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Viện Văn học “Thơ văn Lý Trần” (1989) T2 q.Thượng Nxb Khoa học xã hội Tr259-260 58 Nguyễn Hữu Vui “Lịch sử triết học” Nxb Chính trị Quốc Gia Hà Nội 59 Trần Quốc Vượng (1996)“Phật giáo văn hóa dân tộc” Phân viện nghiên cứu Phật học 60 Naradathera“Đức Phật Phật pháp”(1999)Dịch giả Phạm Kim Khánh, Nxb Tp Hồ Chí Minh ... tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam thời Trần - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Cơ sở hình thành tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam thời Trần + Nội dung tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam thời. .. xã hội tư tưởng Phật giáo Việt Nam Tuy nhiên tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam thời Trần mảng trống Vì tơi muốn sâu vào tìm hiểu làm rõ tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam thời Trần để... hội để hình thành tư tưởng giải thoát Phật giáo Việt Nam thời Trần Error! Bookmark not defined 1.2.2 Cơ sở văn hóa, tư tưởng hình thành tư tưởng giải Phật giáo Việt Nam thời Trần Error!

Ngày đăng: 15/03/2021, 18:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan