1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

Tinh thần xuất thế của Phật giáo Việt Nam đầu thế kỉ XIV qua tư tưởng giải thoát của Huyền Quang

4 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 123,92 KB

Nội dung

Lßng thiÒn v»ng vÆc tr¨ng soi gi¹i, ThÕ sù hiu hiu giã thæi qua.. Chïa Diªn Hùu..[r]

(1)

16 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2009

16

TINH THầN XUấT THế CủA PHậT GIáO VIệT NAM ĐầU THế Kỉ XIV qua TƯ TƯởNG GIảI THOáT

CđA HUN QUANG

Mở đầu

tam t Thin phỏi Trỳc Lâm Huyền Quang (1254-1334), danh Lý Đạo Tái, ng−ời h−ơng Vạn Tải, châu Nam Sách, lộ Lạng Giang, thuộc huyện Gia L−ơng, tỉnh Bắc Ninh Ông đỗ đạt từ năm 20 tuổi làm quan, đ−ợc vua Trần Nhân Tông (sau Đệ tổ Thiền phái Trúc Lâm) Đệ nhị tổ Pháp Loa quý trọng tài thơ văn biên soạn sách Phật học Năm 1305, 51 tuổi ông xuất gia tới năm 1330, tr−ớc Nhị tổ Pháp Loa mất, ông đ−ợc truyền thừa làm Đệ tam tổ Lúc này, Huyền Quang 77 tuổi, giữ vị trí Đệ tam tổ Thiền phái Trúc Lâm nh−ng ông giao việc cho đệ tử An Tâm chùa Cơn Sơn ẩn tu Ơng năm 1334, thọ 80 tuổi, để lại số công trình Phật học nh− Ch− phẩm kinh, Cơng văn tập, Thích khoa giáo 20

thơ chữ Hán chứa đựng nhiều t− t−ởng Thiền đặc sắc

Mặc dù địa vị Đệ tam tổ Thiền phái Trúc Lâm khoảng năm (từ 1330-1334) nh−ng phẩm hạnh t− t−ởng ông đặt dấu ấn đậm nét dòng thiền này, đặc biệt xu h−ớng giải thốt, dung hồ t− t−ởng Phật giáo với t− t−ởng Lão - Trang Xu h−ớng giải thoát Đệ tam tổ, mt, l

Lê Thị Lan(*)

mt bc ri xa tinh thần nhập đặc tr−ng Thiền phái Trúc Lâm, mặt khác, b−ớc khôi phục lại khuynh h−ớng tu hành tục vốn có Phật giáo Điều khiến cho phái Thiền Trúc Lâm đến Huyền Quang giảm dần tính luận thuyết bác học, khôi phục lại đặc tr−ng chức tôn giáo, đồng thời giảm dần ảnh h−ởng xã hội ph−ơng diện chủ động tác động tích cực tới sống Chính vậy, đạt đ−ợc nhiều thành tựu rực rỡ lí luận Thiền học, đặc biệt nhận thức, biểu đạt khái niệm uyên áo, bác học, mang tính triết học cao siêu nh− luận Tâm, Phật, Phật tính cách thức tu tập Thiền mang đặc tr−ng riêng, truyền thừa đ−ợc ba đời, nh−ng phái Thiền Trúc Lâm thực chất tồn ghi dấu ấn đậm nét lịch sử Phật giáo Việt Nam vòng 30 năm Sự tàn lụi dòng Thiền Trúc Lâm ph−ơng diện t− t−ởng đ−ợc lí giải nhiều nguyên nhân nh− vấn đề ng−ời truyền thừa, suy yếu vị trị Phật giáo, lên Nho giáo đời sống trị t− t−ởng Đại Việt, tệ

* TS., ViÖn TriÕt häc, ViƯn KHXH ViƯt Nam

(2)

Lª Thị Lan Tinh thần xuất Phật giáo Việt Nam 17

17

đoan ngày nhiều đời sống Phật giáo, hay suy giảm lực t− vai trò lãnh đạo vị vua Trần đời sau, v.v Tìm hiểu xu h−ớng li sống t− t−ởng Đệ tam tổ giúp hiểu đ−ợc triết lí giải Huyền Quang nói riêng, phái Thiền Trúc Lâm nói chung lí giải đ−ợc phần nguyên nhân sâu xa dẫn tới tàn lụi dòng thiền rực rỡ Việt Nam mặt t− t−ởng

1 T− t−ëng xuất xuất phát từ quan niệm nhân sinh cđa §Ư tam tỉ Hun Quang

Kế thừa t− t−ởng Phật giáo luân hồi, nghiệp, nhân duyên, vô th−ờng, phái Thiền Trúc Lâm quan niệm đời, giới sống ng−ời giả cảnh, đầy rẫy điều đau khổ, nơi bụi bặm Tuy nhiên, Điều ngự giác hồng Trần Nhân Tơng mẫn tuệ, uyển chuyển minh triết t− Phật giáo chấp nhận sống trần nh− khoảnh khắc kiếp ln hồi khơng thể bác bỏ, chí, cần phải chung sống lấy làm nơi hành đạo theo ph−ơng châm “c− trần lạc đạo” Chính tinh thần chấp nhận hệ luỵ đời, đối mặt với thử thách sống giả tạm, vô th−ờng để tu đạo, trau dồi chân lí Thiền “Phật tâm” làm nên tinh thần nhập bác học, độc đáo đầy ý nghĩa nhân văn Thiền phái Trúc Lâm Theo tinh thần này, giải thoát đ−ợc thực cõi trần, tinh thần nhập thế, hành động chung sống với v−ợt lên thử thách sống trần tục với điều kiện tu tập, giác ngộ thực hành chân lí “Tâm khơng”, “Phật lịng”, “Phật tâm”(1)

Tiếp tục tinh thần Thiền phái Trúc lâm coi đời giả tạm, nơi bụi bặm, nh−ng Huyền Quang tôn s− xa theo h−ớng cực đoan quan niệm giới trần tục:

Sau m−a, khe núi làu, Một giấc mộng mát mẻ rừng phong Ngoảnh nhìn lại cõi đời bụi bặm, Mở mắt, mà d−ờng nh− say choáng váng (Vũ khê sơn tịnh,

Phong l©m nhÊt méng lơng Phản quan trần giới, Khai nhÃn tuý mang mang)(2)

Trong khổ thơ trên, Huyền Quang tôn s− biểu tả trạng thái giác ngộ, giải thoát tinh tế thuyết phục ẩn dụ đối lập cảnh giới giác ngộ với đời Với nhãn quan ng−ời giác ngộ, nhẹ nhõm thản, d−ới giác độ ng−ời khỏi vịng tục luỵ, Huyền Quang tơn s− nhìn nhận đời với tính chất tiêu cực nơi đầy cám dỗ xấu xa, vô th−ờng cần rời bỏ không chút luyến tiếc:

Giàu sang nh− mây nổi, chậm chạp ch−a đến,

Quang âm nh nớc chảy, hối giục nhau qua

Sao b»ng vỊ ë Èn n¬i rõng suối, Một sập gió thông, chén trà(3)

1 Về kiến giải Phật học mang tính thể luận uyên áo nh tâm không, Phật tâm, Phật lòng đ7 đợc Đệ tổ Trần Nhân Tông gửi gắm tác phẩm thơ văn Ngài Xin tham khảo Thơ văn Lý-Trần, tập 2, phần tác giả Trần Nhân Tông Nxb KHXH, Hà Nội, 1989

2 Ngủ tra Thơ văn Lý - Trần Nxb KHXH Hµ Néi, 1989 TËp 2, tr 682

3 Huyền Quang Tặng sĩ đồ tử đệ Lịch sử t− t−ởng

(3)

18 Nghiên cứu Tôn giáo Số - 2009

Nh− vậy, quan niệm tiêu cực đời, vị tổ thứ ba không tiếp tục xu h−ớng kế thừa tinh thần nhập “hoà quang đồng trần” (hoà ánh sáng với bụi bặm), “c− trần lạc đạo” (ở cõi trần mà vui với đạo) đầy tính chất khai sáng nhà sáng lập Thiền phái Trúc Lâm Thậm chí, xu h−ớng tục, lánh đời, ẩn tu vốn có Phật giáo dựa quan niệm đời vơ th−ờng “Trăm năm bóng quang âm nháy mắt”(4), bắt đầu đ−ợc khôi phục:

Quên mình, quên đời, quên hết cả”(5)

Buông niềm trần tục, náu tới Vân Yên(6)

2 Nội dung t tởng giải thoát Hun Quang

T− t−ởng giải Đệ tam tổ kế thừa tinh thần lạc đạo đ−ợc xây dựng sở nhận thức luận Thiền phái Trúc Lâm Dựa nhận thức luận “tâm vô”, “tâm không”, Huyền Quang tiếp tục đ−ờng tu tập vơ tâm hố, xố bỏ biện biệt, “vong nhị kiến” ph−ơng pháp thiền định khẳng định đ−ờng giải phóng ng−ời nhng h lu ca trn tc:

Muôn vàn nhân duyên không vơng vấn thành che niỊm tơc

Khơng lo lắng chút nên tầm mắt mở rộng Hiểu thấu ý nghĩa thuyết phải trái đều nh− nhau,

Th× xem cung ma có khác nớc Phật!(7)

ở đây, ng−ời giải thoát, tự do, an nhiên tự tại, không lệ thuộc vào cảnh giới nh− tinh thần Thiền phái Trúc Lâm hiển Huyền Quang tôn s− lần nữa, vị ng−ời giác ngộ, bậc Tam tổ phái Trúc Lâm, tái khẳng

định đ−ờng giải thoát mà Đệ tổ Trần Nhân Tông trọng giác ngộ chân lí “tâm khơng”:

Bao nhiêu phong nguyệt cõi vô tâm, Chơi dấu n−ớc non, d−ỡng đời thánh thọ(8)

Nh− vậy, sở nhận thức luận Thiền học quan niệm nhân sinh Phật giáo, Huyền Quang tôn s− lựa chọn đ−ờng ẩn tu, lánh đời theo t− t−ởng giải thoát:

Đua khoái lạc chân b−ớc lăm lăm Nhuốm phồn hoa đầu đà bạc tỉ Chẳng v−ợn hạc thề, Lại phải cỏ hoa c−ời thỉ(9)

Ngài tự nhận bao năm hăm hở đua chen vịng khối lạc, luẩn quẩn vịng tham sân si, đến lúc đầu nhuốm bạc giác ngộ chân lí nhà Phật, rời bỏ chốn phồn hoa với thiên nhiên T− t−ởng giải thoát ngài d−ới ánh sáng Bát nhã thật thảnh thơi, phóng khống, nhẹ nhàng:

Rũ không thay thảy ánh phồn hoa, Lấy chốn thiền môn làm cửa nhà Khuya sớm sáng chong đèn bát nhã, Hôm mai rửa sách n−ớc ma Lòng thiền vằng vặc trăng soi giại, Thế hiu hiu gió thổi qua

Cèc đợc tính ta nên Bụt thực,

4 Huyền Quang Qua Vạn Kiếp Lịch sử t tởng

Việt Nam, Văn tuyển, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi, 2004, tr 289

5 Hun Quang Hoa cúc Sđd tr.157

6 Huyền Quang Vịnh Vân Yên tự phú, Hợp tuyển

thơ văn Việt Nam, tập 2, Văn học Việt Nam kỉ X-XIV, Nxb Văn học, Hà Nội, 1976, tr 163 7 Huyền Quang Chùa Diên Hựu Lịch sử t tởng

Việt Nam, Văn tuyển, tập 2, Nxb Chính trị qc gia, Hµ Néi, 2004, tr 295-296

8 Hun Quang Vịnh Vân Yên tự phú Lịch sử t

tởng Việt Nam, Văn tuyển, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, tr 294

(4)

Lê Thị Lan Tinh thần xuất PhËt gi¸o ViƯt Nam 19

19 Ngại chi non nớc cảnh đờng xa(10)

Bi kệ cho ta hiểu rõ đ−ờng ẩn tu theo lối thoát li sống Đệ tam tổ bao gồm nội dung sau: Rũ bỏ không luyến tiếc cám dỗ sống, rời bỏ sự; Tu tập theo phép Thiền mơn để trau giồi trí tuệ; Thấu suốt chân lí Phật tâm, có Phật tính nên khơng quản ngại khó khăn đ−ờng giải

T− t−ởng giải Huyền Quang tơn s− khơng kế thừa tinh thần giải Thiền học mà mang đậm tinh thần tiêu dao, nhàn dật đạo Lão - Trang Vì thế, t− t−ởng không mang vẻ yếm trốn tránh sống mà lựa chọn chủ động, minh triết sở thấu suốt chân lí Phật học thể vẻ đẹp phóng khống, tự do, bay bổng nh− t− t−ởng vị chân nhân đạt đ−ợc cảnh giới tiên:

Buông niềm trần tục, náu tới Vân Yên, Chim thuỵ dõi tiếng ca chim thuỵ, Gió tiên đ−a địi b−ớc thần tiên Bầu đủng đỉnh giang hoà giới, Hài thong thả dạo khắp sơn xuyên

Ta nay:

Ngồi đỉnh Vân tiêu, c−ỡi chơi cánh Dao,

Coi Đơng Sơn tựa hịn Kim Lục, Xem Nam Hải tựa miệng ngao Nức đài lan nghĩ h−ơng đan quế, nghe Hằng Nga tht khỳc tiờn thiu;

Quán thất bảo vẻ bao bụt hiện, áo lục thù tiếng gió tiên phiªu(11)

Nh− vậy, đ−ờng giải mà Huyền Quang tôn s− luận giải h−ớng tới, mặt tuân thủ nguyên lí

Phật học cốt lõi mà Thiền phái Trúc Lâm chủ tr−ơng, nh−ng mặt khác, chuyển h−ớng tính chất tu hành từ nhập sang xuất Tính chất tu hành phản ánh xu h−ớng tách bạch mối quan hệ Phật giáo trị vốn ngự trị giai đoạn dài lịch sử Việt Nam thời Trần, ảnh h−ởng t− t−ởng Phật giáo tới vị vua ngày suy giảm

KÕt luËn

Là ng−ời đ−ợc truyền thừa làm Đệ tam tổ Thiền phái Trúc Lâm, Huyền Quang tơn s− qn thơng triết lí Thiền học Thiền phái nh− biện giải “tâm”, “tâm không”, “bát nhã”, “Phật tâm”, “Phật tính”… tn thủ ngun tắc giải Thiền phái giải thoát đời giác ngộ đ−ợc chân lí Thiền Phật giáo nói Nh−ng, khác với bậc thầy Trần Nhân Tông Đại đầu đà, Huyền Quang tôn s− chủ tr−ơng giải đ−ờng xuất mà khơng phải đ−ờng nhập Tuy cịn nhiều lí giải khác khác biệt t− t−ởng đ−ờng giải thoát hai vị tổ này, nh−ng lịch sử chứng minh thật sau Huyền Quang tam tổ, Phật giáo ngày theo xu h−ớng xuất theo tính chất đ−ờng giải thoát Phật giáo Và t− t−ởng giải thoát xuất bay bổng, tự minh triết Huyền Quang tam tổ giữ vị trí đầy ý nghĩa lịch sử t− t−ởng Phật giáo Việt Nam./

10 Huyền Quang Vịnh Vân Yên tự phú Lịch sử t

tởng Việt Nam Văn tuyển, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, tr 295

11 Huyền Quang Vịnh Vân Yên tự phú Hỵp tun

Ngày đăng: 05/02/2021, 14:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w