Vào những thập kỷ cuối của thế kỷ XX, liên tiếp các sự kiện chính trị, kinh tế xảy ra trên thế giới gây tác động mạnh đến trạng thái tâm lý tinh thần của loài người. Chủ nghĩa xã hội (CNXH) hiện thực lâm vào khủng hoảng trầm trọng, dẫn đến sự sụp đổ ở hàng loạt nước Đông Âu và Liên Xô, gây nên sự đảo lộn nghiêm trọng đời sống vật chất và tinh thần của xã hội, làm đổ vỡ niềm tin của hàng triệu con người vào lý tưởng xây dựng cuộc sống tốt đẹp trên trần thế. Các cuộc chiến tranh tàn phá ở vùng Vịnh, cuộc chiến ở Nam Tư, cùng bao cuộc chiến tranh sắc tộc, tôn giáo, các phong trào ly khai, khủng bố đẫm máu ở châu Á, châu Âu, châu Phi..., chính sách bao vây cấm vận của chủ nghĩa đế quốc, khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng tài chính tiền tệ... với sự suy thoái về các mặt của đời sống xã hội ở nhiều nước ngày càng làm sâu sắc thêm tâm lý bất mãn của con người lao động đang mong tìm lối thoát khỏi nỗi khổ cực trần gian. Nhân loại mặc dù đã và đang bước vào nền văn minh mới nhưng cũng đang đứng trước hàng loạt nguy cơ đe dọa của: chiến tranh hạt nhân hủy diệt; nạn ô nhiễm môi trường sinh thái; các căn bệnh hiểm nghèo; sự gia tăng dân số; mức độ thiên tai tàn phá ngày một gia tăng (động đất, bão lụt, núi lửa...); hiểm họa thiên thạch đối với trái đất v.v... và v.v... Tất cả những vấn đề đó làm cho một số người phải cam lòng gửi số phận vào những phép mầu của đấng siêu nhiên. Đây chính là mảnh đất màu mỡ cho sự nảy sinh, nuôi dưỡng sự tồn tại và phát triển của tôn giáo xét trên nhiều khía cạnh. Nằm chung trong tình hình của nhân loại, Việt Nam trong thời gian gần đây, trước sự đổi mới toàn diện của đất nước, nhất là việc mở rộng tự do dân chủ trong đó có tự do tín ngưỡng, các hoạt động của tôn giáo được khôi phục và phát triển mạnh mẽ. Khắp nơi tiến hành mở lại lễ hội, sửa chữa lại đình chùa, nhà thờ, đền miếu, từ đường dòng họ... Số người đi theo các tôn giáo ngày càng tăng lên nhanh chóng. Các hoạt động của mê tín dị đoan cũng đã xuất hiện một cách phổ biến. Phật giáo là một tôn giáo lớn của thế giới, đồng thời cũng là một học thuyết mang đậm tính triết học sâu sắc. Ở Việt Nam, Phật giáo là một tôn giáo có truyền thống gắn bó với dân tộc ta từ lâu đời, và là tôn giáo có ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống tinh thần của nhân dân. Ngày nay Phật giáo ở nước ta đang có sự phục hồi và phát triển một cách nhanh chóng. Bên cạnh đó, chủ nghĩa đế quốc đứng đầu là đế quốc Mỹ cũng đang tìm cách lợi dụng tôn giáo (trong đó chú ý tới Phật giáo) như một công cụ một phương tiện cơ bản để thực hiện chiến lược diễn biến hòa bình hòng xóa bỏ mọi thành quả của CNXH trên đất nước ta. Bởi vậy có học giả đã từng khẳng định: Trong thời đại ngày nay, tìm hiểu tôn giáo là một điều cần thiết và đầy hứng thú đối với tất cả những ai quan tâm đến cuộc sống quanh mình 28, 5. Trước tình hình diễn biến phức tạp như vậy của thực tiễn, đòi hỏi chúng ta phải dùng quan điểm khoa học để nghiên cứu một cách toàn diện điều kiện tồn tại của Phật giáo Việt Nam hiện nay, để từ đó có cơ sở khoa học rút ra những quan điểm, biện pháp nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của Phật giáo trong xã hội ta hiện nay. Đáp ứng phần nào yêu cầu đòi hỏi đó, chúng tôi đi vào nghiên cứu đề tài: Điều kiện tồn tại của Phật giáo Việt Nam hiện nay (Qua một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ).
[...]... nhân dân Chính nó là điều kiện cơ bản nhất của sự tồn tại và phát triển của Phật giáo ở Việt Nam hiện nay 1.2 Hiện tợng phục hồi Phật giáo ở Việt Nam hiện nay 1.2.1 Những biểu hiện của sự phục hồi Phật giáo trong cả nớc Phật giáo gắn bó với dân tộc Việt Nam gần 2000 năm lịch sử Trong suốt quá trình du nhập truyền thừa và phát triển qua những bớc thăng trầm khác nhau, Phật giáo Việt Nam tập hợp trong mình... Giáo hội Phật giáo Việt Nam ra đời (11-1981) Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã qui tụ 9 tổ chức Giáo hội, Hệ phái Phật giáo trong cả nớc [67, 9], tiêu biểu cho nguyện vọng đoàn kết thống nhất Phật giáo Việt Nam Quy tụ hầu hết các hệ phái Phật giáo lớn, qua gần 20 năm hoạt động, Giáo hội Phật giáo Việt Nam ngày càng đợc củng cố và hoàn thiện góp phần đáng kể làm nên sự phục hồi và phát triển của Phật giáo. .. "Hội đồng chứng minh" là cơ quan lãnh đạo cao nhất của Giáo hội Phật giáo Việt Nam Có thể nói thống nhất Phật giáo là sự kiện có ý nghĩa trọng đại trong lịch sử Phật giáo Việt Nam Nó đáp ứng nguyện vọng và tình cảm tha thiết của tăng ni, phật tử cả nớc, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi hơn bao giờ hết cho giới Phật giáo Việt Nam tiếp tục phát huy truyền thống gắn bó với dân tộc để "hộ trì hoằng dơng Phật. .. ngời nh một" đã tạo nên sức mạnh vô địch trong công cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc ở miền Nam, tình hình Phật giáo có những diễn biến phức tạp (đến 1975 có tới hơn một chục tổ chức, hệ phái Phật giáo) nổi lên một số điểm đáng chú ý là: Sự ra đời của nhiều tổ chức, hệ phái Phật giáo trong đó phải kể đến sự ra đời của tổ chức Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống nhất (1964) Giáo hội Phật giáo Việt Nam thống... hợp (rời rạc) của nhiều tiểu giáo hội nhỏ Tình hình này tiếp tục tồn tại và ảnh hởng ít nhiều tới sinh hoạt Phật giáo Việt Nam hiện nay Nhìn chung Phật giáo Việt Nam hiện nay đang ở trong xu thế phục hồi và phát triển Kế thừa truyền thống và thích ứng với sự biến chuyển của thời đại, để thực hiện nguyện vọng thống nhất Phật giáo của toàn thể tăng ni phật tử trong cả nớc, đợc sự giúp đỡ của Đảng, Nhà... nhiều đối với Phật giáo Việt Nam - Phật giáo thế kỷ XX + Phong trào chấn hng Phật giáo Thời kỳ nhà Nguyễn cũng nh thời kỳ Pháp thuộc, Phật giáo tiếp tục suy vi, cho đến những năm ba mơi của thế kỷ này, một số nhà tu hành cùng một số nhân sĩ trí thức có tinh thần dân tộc và mến đạo, đứng ra vận động "Chấn hng Phật giáo" , Phật giáo từ đó mới bắt đầu khởi sắc Cũng từ đây, một số bộ phận Phật giáo đi vào... son cho đạo Phật Việt Nam mà chúng ta chỉ tìm thấy trong thời đại nhà Trần với Trúc Lâm Tam Tổ Nay thời đại vàng son đó đã đến và 31 đang nằm trong tay Ch Vị đại biểu của 9 tổ chức hệ phái Phật giáo Việt Nam Từ nay chúng ta không còn phân biệt phật tử miền Nam, phật tử miền Trung, phật tử miền Bắc Chúng ta chỉ gọi bằng một danh từ quí báu nhất, thiêng liêng nhất Chúng ta là phật tử Việt Nam" [67, 29]... Việt Từ thế kỷ XV, giai cấp phong kiến Việt Nam lấy đạo Nho làm chỗ dựa về t tởng, chính trị, đạo đức Phật giáo suy tàn dần, không còn giữ vị trí độc tôn nh trớc nữa Tuy nhiên, Phật giáo vẫn giữ đợc gốc rễ sâu bền trong nhân dân, đồng thời với thái độ khoan dung, Phật giáo ở Việt Nam đã chung sống với Nho giáo, Lão giáo theo kiểu "Tam giáo đồng nguyên" Trong đó mỗi tôn giáo đáp ứng một phơng diện của. .. 1 đặt tại chùa Quán Sứ, Hà Nội; văn phòng 2 đặt tại Thiền Viện Quảng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Theo ngành dọc, dới Giáo hội có tổ chức Phật giáo các tỉnh, thành phố, quận, huyện, phờng, xã Bởi vậy, những số liệu về Phật giáo nớc ta 33 hiện nay, về cơ bản chúng tôi dựa vào các số liệu của Giáo hội Phật giáo các cấp, kết hợp với số liệu của Ban tôn giáo các cấp cùng với sự khảo sát thực tiễn của mình... hồi và phát triển của Phật giáo Việt Nam hiện nay; từng bớc khẳng định vị trí là tổ chức duy nhất đại diện cho Phật giáo Việt Nam về mọi quan hệ ở trong nớc và ngoài nớc Về mặt tổ chức - với t cách là cơ quan Trung ơng Giáo hội quản lý, điều hành các hoạt động, sinh hoạt tín ngỡng của tăng ni, phật tử qua các tổ chức, cơ cấu phụ thuộc Giáo hội Phật giáo Việt Nam hiện nay có 10 Ban, Ngành, Viện hoạt