m Số vụ tai nạn Số ngời chết Số ngời bị thơng
2.1.2. ảnh hởng của tình trạng nền kinh tế nớc ta còn nghèo nàn và lạc hậu, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn
và lạc hậu, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn
Công cuộc đổi mới toàn diện do Đảng ta khởi xớng mở đầu từ Đại hội VI, đến nay đã trải qua trên 10 năm. Từ đó đến nay, nớc ta đã có những thay đổi to lớn và sâu sắc. Về kinh tế, chúng ta thực hiện chủ trơng phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng XHCN, nhân dân ta đã giành đợc những thắng lợi bớc đầu rất quan trọng.
Quan hệ sản xuất đợc điều chỉnh từng bớc phù hợp hơn với tính chất, trình độ và yêu cầu phát triển của lực lợng sản xuất, giải phóng và phát huy tiềm năng to lớn trong nớc, tạo điều kiện thuận lợi khai thác nguồn lực bên ngoài.
Nhìn chung, đất nớc ta từ thành thị đến nông thôn nền kinh tế đã có bớc đổi mới theo hớng văn minh hiện đại. Thành quả đó không ai có thể phủ nhận đợc.
Thế nhng, bên cạnh những thành tựu kinh tế to lớn chúng ta đã đạt đợc sau hơn mời năm đổi mới, thì chúng ta vẫn còn mắc phải những khuyết điểm và yếu kém nhất định. Biết bao hậu quả nặng nề của chiến tranh, cùng với hạn chế do lịch sử để lại, lẫn hậu quả của thiên tai; bão lụt, hạn hán, ... liên tiếp xảy ra nên nền kinh tế nớc ta cho đến nay về cơ bản vẫn còn là nền kinh tế tiểu nông, với gần 80% lực lợng lao động nông nghiệp, cơ sở vật chất và khoa học kỹ thuật vẫn còn nghèo nàn và lạc hậu. Kinh tế công nghiệp còn nhỏ bé, hiệu quả thấp. Cơ cấu kinh tế trong nhiều năm hầu nh không biến đổi hoặc biến đổi không đáng kể [56, 51].
Những địa phơng mà chúng tôi có điều kiện đi khảo sát, cũng nằm trong tình trạng chung của nền kinh tế nớc ta. Mặc dù ở đây có hai thành phố lớn là Hà Nội và Hải Phòng - nơi tập trung nhiều khu công nghiệp của cả nớc, nhng về cơ bản đa số nhân dân ở đây vẫn sống bằng nghề nông nghiệp là chủ yếu. Thực trạng ở đây bên cạnh xu thế thành thị hóa nông thôn, thì vẫn còn có cả xu hớng nông thôn hóa thành thị. Sản xuất nông nghiệp ở đây vẫn mang tính chất thủ công và manh mún. Năng suất lao động thấp, không ổn định và còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên - thời tiết. Ngời nông dân vẫn luôn phải lo âu, thấp thỏm...
Trông trời, trông đất, trông mây Trông ma, trông gió, trông ngày, trông đêm.
Nền kinh tế tiểu nông vẫn còn tồn tại nh một hiện thực cơ bản trong nền kinh tế của nớc ta hiện nay. Gắn liền với nó là nền văn hóa làng xã còn tồn tại phổ biến trong xã hội ta là một thực tế khách quan. Thực tế khách quan ấy mang cả tính tiêu cực và tích cực của nó. Bởi vậy, những phong tục, tập quán văn hóa truyền thống, trong đó có các phong tục tín ngỡng tôn giáo vẫn còn đầy đủ cơ sở xã hội để tồn tại. Những lễ hội truyền thống của làng xã Việt Nam thì hầu nh vùng nào cũng có, song tiêu biểu nhất vẫn là lễ hội của các làng quê ở ĐBBB. Địa điểm lễ hội lại thờng đợc diễn ra ở đình chùa, đền miếu. Trong lễ hội tuy với nhiều nội dung phong phú khác nhau, nhng yếu tố cốt lõi nhất bao giờ cũng gắn liền với các nghi thức tín ngỡng tôn giáo nh thờ cúng Thần - Phật.
"Phật giáo từ lâu vốn đã đi sâu vào quần chúng Việt Nam, gắn bó với sinh hoạt cộng đồng của ngời Việt. Một sự gắn bó tự nhiên không do áp đặt của chính quyền, cả khi Phật giáo đợc tôn làm quốc giáo; cả thời kỳ lịch sử vẫn gọi là thời kỳ suy đồi của Phật giáo" [39, 147].
Khi mà nền kinh tế vẫn mang tính chất nông nghiệp lạc hậu là chủ yếu, thì kết cấu gia đình truyền thống gắn bó của ngời Việt vẫn luôn có ý nghĩa hết sức to lớn đối với mỗi một con ngời. Cũng nh việc hình thành nhân cách của con ngời, gia đình chính là môi trờng xã hội đầu tiên có ảnh hởng quyết định đến việc hình thành niềm tin tôn giáo của con ngời. Qua thực tế tình hình tôn giáo ở các địa phơng trên đã đi tới kết luận rằng:
truyền thống tôn giáo của gia đình đi theo đạo nào, thì sẽ luôn là điều kiện để con cái đi theo đạo ấy. Chính phong tục tập quán của lễ hội đền chùa -
một nét độc đáo cổ truyền của làng xã Việt Nam, cùng với truyền thống tôn giáo của ông bà, cha mẹ đã hình thành nên các thế hệ đông đảo ngời Việt Nam theo Phật giáo một cách tự nhiên. "Ngày lễ thì chùa trong chùa ngoài chật ních ngời tới. Ngay buổi giảng kinh nơi chùa miếu ngời đến nghe cũng đông nh hội. Còn ở gia đình thì ngày rằm, mồng một, nhà nào nhà nấy trên
bàn thờ đều có hơng hoa. Thậm chí ngay cả một số cơ quan nhà nớc, ở các phòng làm việc ngời ta cũng còn đặt các bát hơng trên nóc tủ hay trên giá sách" [78].
Nh vậy, thực trạng kinh tế nông nghiệp lạc hậu là chủ yếu ở nớc ta hiện nay vẫn còn là mảnh đất màu mỡ để duy trì sự tồn tại và phát triển của Phật giáo Việt Nam.
Cũng do nền kinh tế nớc ta còn nghèo nàn và lạc hậu, cho nên đời sống của nhân dân ta hiện nay vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn.
Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng ta cũng đã chỉ ra rằng: "Đến nay nớc ta vẫn còn là một trong những nớc nghèo nhất trên thế giới; trình độ phát triển kinh tế, năng suất lao động, hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp, cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu, nợ nần nhiều... Đời sống một bộ phận nhân dân, nhất là ở một số vùng căn cứ cách mạng và kháng chiến cũ, vùng đồng bào dân tộc, còn quá khó khăn" [21, 64-65].
Mặc dù đợc Đảng và Nhà nớc cùng các cấp chính quyền, lẫn sự hỗ trợ giúp đỡ của các tổ chức trong cộng đồng quốc tế và khu vực, đã tập trung mọi biện pháp, nỗ lực cố gắng trong các chơng trình xóa đói giảm nghèo của những năm gần đây, tuy bớc đầu đã mang lại những kết quả đáng mừng. Song đói nghèo vẫn tồn tại nh một thực tế, nhất là tỷ lệ hộ nghèo ở nông thôn vẫn còn nhiều. Sự phân hóa giàu nghèo giữa các vùng, giữa thành thị và nông thôn và giữa các tầng lớp dân c tăng lên nhanh chóng.
Thực tế cho thấy rằng, các chỉ số xác định đói nghèo và giàu nghèo luôn biến động. ở một thời điểm, với một vùng, một nớc nào đó, thì tỷ số đo đợc là đói, nghèo hoặc giàu, nhng sang một thời điểm khác, so với một vùng khác, nớc khác, cộng đồng dân c khác, thì chỉ số đo đó có thể mất ý nghĩa.
"Theo chuẩn mực nghèo đói đợc công bố năm 1997, nớc ta hiện còn khoảng 2,65 triệu hộ nghèo đói, chiếm tỷ lệ 17,7% trong đó có 300.000 hộ thờng xuyên thiếu đói (chiếm 20%). Tổng số ngời nghèo đói là khoảng 14 triệu ngời. Về xã nghèo (có 40% số hộ nghèo đói trở lên), hiện còn khoảng 1498 xã và 1168 xã thiếu hoặc cha có các công trình cơ sở hạ tầng: điện, đ- ờng, trờng học, trạm y tế, chợ, nớc sạch. Có 2/3 số xã là xã miền núi thuộc khu vực III. Khoảng 1,2 triệu ngời ở 987 xã cần định canh định c và 15 vạn đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn cần đợc hỗ trợ trực tiếp" [33].
Nh vậy, vào những năm cuối của thế kỷ XX, chuẩn bị bớc sang thế kỷ XXI - thế kỷ của công nghệ - tin học, ấy vậy mà, cái đói, cái nghèo vẫn còn đeo đẳng chúng ta nh con bệnh kinh niên cha biết đến bao giờ mới xóa bỏ đợc hết. Nghèo đói là hậu quả của nhiều nguyên nhân gây ra, song bản thân nghèo đói cũng lại là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến nhiều tệ nạn xã hội và những hậu quả nhức nhối khác, khiến cho nhiều ngời phải tìm tới nguồn an ủi, vỗ về nơi cửa Phật. Bằng nhiều con đờng khác nhau, song ở họ đều có chung một tâm lý khát vọng cầu xin cửa Phật từ bi cứu cho họ thoát khỏi khổ đau của nghèo - hèn trong thế giới hiện thực.
Sáu tỉnh, thành phố mà chúng tôi có điều kiện khảo sát, mặc dù không có tỉnh, thành nào nằm trong trọng điểm nghèo đói của cả nớc, song thực trạng đói nghèo cũng không phải là ít. Chủ yếu dân c vẫn sống bằng nghề nông nghiệp. Diện tích canh tác tính theo đầu ngời còn quá thấp, tiêu biểu nh ở Thái Bình tính trung bình mới có khoảng gần 1 sào ruộng trên một ngời. Diện tích canh tác hạn chế nh vậy, nhng đã đảm bảo và duy trì sự sống của biết bao nhiêu thế hệ ngời sinh ra và lớn lên trên mảnh đất này. Với những năm ma thuận, gió hòa, mùa màng tơi tốt đã đem lại cơm no áo ấm, niềm vui và hạnh phúc cho hàng triệu con ngời. Nhng những năm thiên tai, dịch bệnh, ... thì cũng lại gây nên cảnh mất mùa đói kém cho hàng triệu con ngời. Đời sống nông dân hãy còn quá vất vả, bát mồ hôi ròng ròng đổ
xuống đổi lấy bát cơm ăn. Thức khuya, dậy sớm, một nắng, hai sơng mới có đợc bông lúa, bắp ngô, củ khoai, củ sắn. Cày sâu, cuốc bẫm dới ma dầm, giá rét mới có đợc bát gạo, nồi ngô. Đào ngòi, đắp đê, chống bão, chống úng, chống hạn, chống lụt, chống sâu bệnh và biết bao là thứ phải chống... mới có cuộc sống tạm no, tạm đủ. Bởi vậy, khát vọng vơn lên giàu có vừa
có ở trong hành động hiện thực, lại vừa có ở trong hành động cầu xin "h ảo".
Những ngời đói nghèo ở đây phần lớn lại tập trung ở nông thôn và lại thờng rơi vào nhóm hộ gia đình thuần nông, độc canh cây lúa và tự cung, tự cấp, ít t liệu sản xuất, đông con, thiếu lao động, thiếu việc làm, thu nhập thấp, ngay tái sản xuất giản đơn cũng không có điều kiện để thực hiện, lấy đâu ra để mà tích lũy mở rộng sản xuất.
Ngay khi chúng tôi đang ngồi viết luận án đây, thì các phơng tiện thông tin đại chúng của chúng ta cũng đang phát đi những chơng trình kêu gọi sự chia sẻ cảm thông với hàng triệu đồng bào đang thiếu ăn và thiếu n- ớc. Bài xã luận đăng trên báo Nhân Dân, số ra ngày 5-4-1999 có đoạn viết: "Nay hàng triệu bà con đang thiếu đói, hàng triệu bà con đang thiếu nớc... nhiều trẻ em ngời già đang không có lấy hạt gạo để ăn, phải rau cháo qua ngày; cơm ăn nớc uống còn không đủ nói chi đến việc nâng cao đời sống văn hóa tinh thần".
Đúng vậy, "cơm ăn nớc uống còn không đủ nói chi đến việc nâng cao đời sống văn hóa tinh thần". Và cũng xuất phát từ đói khổ ấy đẩy con ngời vào cảnh bệnh, tật, ốm đau... cùng biết bao những cảnh cơ hàn, cực khổ khác.
Thực trạng đói nghèo ấy, chính là điều kiện cho triết lý "đời là bể khổ" của Phật giáo lại có cơ sở để khẳng định trong nhận thức của ngời dân, và trở thành chỗ dựa tinh thần an ủi họ. Dẫu rằng cái khổ nó luôn là tính chất muôn thuở của con ngời. Chẳng ai là không có nỗi khổ đau riêng, và
cũng chẳng bao giờ con ngời lại có thể chấm dứt hoàn toàn đợc mọi nỗi khổ hiện thực. Sống trong cái khổ đau da diết mênh mang từ kiếp này sang kiếp khác, dân gian đồng cảm với sự phân tích thực trạng khổ đau theo giáo lý của nhà Phật, nhng họ vẫn có triết lý sống riêng. Biết khổ mà không sợ khổ, không sợ cả cái chết. Nếu sợ đã không có cái lạc quan cố hữu ở nhân cách Việt Nam. Song cái khổ của đói nghèo, đi liền với nó là sự thiếu thốn về văn hóa tinh thần, trớc hiện thực trong xã hội ta lại đang có nhiều ngời trở nên giàu có một cách nhanh chóng của một xã hội đang ngày một phát triển. Đã nghèo đói thì bản thân cũng nh con cái họ khó có điều kiện cho học hành đến nơi đến chốn, bởi vậy tơng lai xem ra còn là khó khăn, nếu không muốn nói là còn mờ mịt. Trớc thực trạng đó, dễ làm cho ngời ta bị tổn thơng về mặt tinh thần. Và thờng là vậy, sẽ dễ dẫn ngời ta tới chỗ bất lực, chán chờng trớc xã hội cũng nh trớc chính cuộc sống của bản thân mình, gia đình mình, cũng từ đó họ tìm đến cửa Phật để nơng nhờ, mong
tìm sự "đền bù h ảo". Bởi họ đã từng tin rằng, đức Phật từ bi phổ độ, thơng
yêu khắp mọi chúng sinh, Phật Bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay có thể thấy đợc và cứu vớt đợc mọi ngời, đã tác động mạnh mẽ đến những ngời đang trong khổ đau, hoạn nạn, gieo vào họ một niềm tin mãnh liệt. Nỗi khổ đau hôm nay phải đợc đền bù bằng sự sung sớng ngày mai. Cô Tấm trong chuyện cổ tích trải qua bao nỗi gian nan, cuối cùng vẫn đợc phần thởng hạnh phúc. Và do vậy, họ chỉ biết thành tâm tin theo và cầu khấn để mong sao sớm đợc "giải thoát" khỏi mọi nỗi khổ đau nơi trần thế. Đồng thời, đến cửa Phật họ cũng cầu mong sao cho con cháu họ sẽ không còn phải chịu cảnh đói nghèo nh họ nữa.
Qua thực tế ở các địa phơng chúng tôi thấy, những ngời nghèo đói thì cũng thờng là những ngời hay lui tới "gửi gắm niềm tin" ở nơi cửa Phật, mặc dù họ ít có điều kiện để đi lễ bái ở những nơi xa, nhng họ lại rất thành tâm. Và họ thờng đến chùa để giúp đỡ nhà chùa trong các công việc nh: quét
dọn trớc sau, làm cỏ, tới cây, trồng hoa, cây cảnh, v.v... Họ luôn tâm niệm, do họ không có tiền của cúng dàng nơi cửa Phật, thì họ mang tâm, mang sức của họ ra "quét lá ăn mày cửa Phật" để mong Phật Tổ chứng giám, phù hộ, chở che, "cứu khổ, cứu nạn" cho họ và cho gia đình họ.
Bản thân những ngời nghèo đói không những là đội ngũ phật tử đông đảo, mà chính ở trong số họ còn có rất nhiều ngời "xuất gia" để đi tu hành, tham gia vào đội ngũ tăng ni ngày càng thêm đông đảo.