m Số vụ tai nạn Số ngời chết Số ngời bị thơng
3.2.2. Nâng cao trình độ nhận thức khoa học và chủ nghĩa vô thần khoa học của nhân dân
thần khoa học của nhân dân
Một trong những nguyên nhân cơ bản duy trì sự tồn tại của Phật giáo ở nớc ta hiện nay là trình độ dân trí nói chung còn thấp. Bởi vậy, từng
bớc khắc phục những ảnh hởng tiêu cực của Phật giáo bên cạnh việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần thì, chúng ta phải nâng cao trình độ nhận thức khoa học và chủ nghĩa vô thần khoa học (CNVTKH) của nhân dân. Đây là những nội dung đòi hỏi phải đợc tiến hành một cách đồng bộ thờng xuyên và lâu dài, mà trọng tâm là cơng tác giáo dục và đào tạo, có vị trí, vai trị then chốt trong sự nghiệp "trồng ngời" của nớc ta hiện nay. Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam nhấn mạnh: "Cùng với khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài" [21, 107]. Khi xác định giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, Đảng ta đã thực sự đề cao chiến lợc con ngời. Con ngời không những là mục tiêu mà cịn là động lực của cách mạng. Vì vậy, mục tiêu, chơng trình, nội dung, hình thức, phơng pháp của giáo dục cần phải đợc cụ thể hóa cho phù hợp với yêu cầu, nội dung, qui mô, nhịp độ và bớc đi cho phù hợp với mỗi thời kỳ của cách mạng nớc ta.
Mục tiêu trớc mắt đến năm 2000, Đảng ta đã xác định: "Thực hiện giáo dục tồn diện đức dục, trí dục, thể dục, mỹ dục ở tất cả các bậc học... Thanh toán nạn mù chữ cho những ngời đang độ tuổi 15- 35, thu hẹp diện mù chữ ở các độ tuổi khác, đặc biệt chú ý vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, để tất cả các tỉnh đều đạt chuẩn quốc gia về xóa mù chữ và phổ cập tiểu học trớc khi bớc sang thế kỷ XXI" [22, 33]. Đây là mục tiêu và đồng thời cũng là nhiệm vụ hết sức nặng nề của cả dân tộc ta. Phấn đấu tạo điều kiện đa nền giáo dục nớc ta đi trớc một bớc thích hợp so với phát triển kinh tế để sớm tiếp cận trình độ học vấn của nền giáo dục tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.
Phát triển giáo dục để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dỡng nhân tài cho đất nớc, nâng cao trình độ nhận thức khoa học cho ngời dân là sự nghiệp của toàn xã hội, của nhà nớc và mỗi cộng đồng, của từng gia đình và mỗi công dân. Kết hợp tốt giáo dục học đờng và giáo dục gia đình, giáo
dục xã hội, xây dựng mơi trờng giáo dục lành mạnh và văn minh. Phát động phong trào rộng khắp toàn dân học tập, tiếp tục tinh thần diệt dốt, thực hiện giáo dục thờng xuyên, giáo dục suốt đời, nâng cao dân trí là: biết chữ, biết tính tốn và chuyển thành kỹ năng sống của bản thân (từ học vấn trở thành nhân cách văn hóa), trong gia đình (từ học vấn giúp tổ chức gia đình văn hóa), trong cộng đồng; học vấn giúp nâng cao chất lợng cuộc sống có kỹ năng ứng xử văn hóa, có khả năng tiếp thu đợc công nghệ ứng dụng vào sản xuất. Dân trí là điều kiện tiền đề hết sức quan trọng để xóa bỏ niềm tin "h
ảo" của "thế giới quan lộn ngợc", xây dựng niềm tin khoa học trong nhân dân. Niềm tin này mới là niềm tin chân chính, vì nó đợc dựa trên cơ sở thực
tế và đợc chứng minh trong hoạt động thực tiễn. Có niềm tin này, con ngời mới có sức mạnh trong cuộc sống, mới có thể quan sát thế giới quanh mình và cải tạo nó cho phù hợp với cuộc sống của mình.
Việc hình thành ở các tầng lớp nhân dân thế giới quan duy vật khoa học là một nhiệm vụ quan trọng và lâu dài của giáo dục đào tạo ở nớc ta. Nhiệm vụ này không thể đợc giải quyết, nếu thiếu việc triển khai công tác chủ nghĩa vô thần theo hớng chống lại những ảnh hởng tiêu cực của tôn giáo, tạo ra khả năng lĩnh hội lý luận nhận thức về thế giới quan một cách duy vật biện chứng.
Thực tế trong những năm vừa qua công tác giáo dục CNVTKH của chúng ta hãy còn nhiều hạn chế. Trên mặt trận t tởng có lúc, có nơi cịn tỏ ra bng lỏng, thiếu sự kết hợp giữa các biện pháp với nhau. Trong khi đó, cơng tác giáo dục tun truyền niềm tin Phật giáo lại phát triển rộng khắp và tồn diện, góp phần tích cực cho sự tồn tại và phát triển của Phật giáo Việt Nam hiện nay. Bởi vậy, để hạn chế những ảnh hởng tiêu cực của Phật giáo nớc ta hiện nay, việc giáo dục CNVTKH cho nhân dân có một ý nghĩa hết sức quan trọng.
Cũng nh các lĩnh vực khác của giáo dục, giáo dục chủ nghĩa vô thần cần phân biệt những tiền đề khách quan của nó, nghĩa là những điều kiện
kinh tế - xã hội nhất định, và mặt chủ quan, là sự tác động giáo dục có mục đích đến con ngời.
Về giáo dục chủ nghĩa vô thần trong xã hội ta hiện nay, khơng nên chỉ giải thích đơn thuần về mặt khai sáng và cũng khơng nên qui vào việc giải thích tính phi lý của tơn giáo về mặt khoa học. Cần lu ý rằng, việc khắc
phục tôn giáo và việc hình thành ý thức vơ thần của quần chúng có mối liên hệ khơng tách rời với cơng cuộc đổi mới tồn diện về kinh tế, chính trị, xã hội và văn hóa đang diễn ra trong xã hội ta ngày nay. Con ngời sinh ra không phải đã là ngời vô thần cũng nh không phải lọt lịng ra đã là ngời có tơn giáo. Con ngời trở thành ngời vơ thần hay ngời có tơn giáo tùy theo ảnh
hởng của môi trờng xã hội dới tác động của nhiều yếu tố khác nhau, trong đó có cả yếu tố gia đình, trờng học, sách vở, phơng tiện thơng tin đại chúng,
truyền thống, thói quen v.v... Giáo dục chủ nghĩa vơ thần trong xã hội ta khơng chỉ địi hỏi hình thành ở mỗi ngời lao động cơ sở thế giới quan khoa học, mà cịn phải làm cho họ có khả năng chống lại ảnh hởng tiêu cực của tôn giáo ở môi trờng xung quanh, tạo ra thói quen tuyên truyền chủ nghĩa vô thần.
Giáo dục chủ nghĩa vơ thần là một q trình phức tạp về nhiều mặt, có tính đặc thù. Cần phải sử dụng tổng hợp các phơng tiện và những con đ- ờng tác động t tởng đợc phân biệt tùy thuộc vào phơng thức truyền thông tin vô thần (tuyên truyền miệng, sách báo, phát thanh, truyền hình, sân khấu điện ảnh, văn học nghệ thuật...).
Trong quá trình giáo dục chủ nghĩa vơ thần, những phơng pháp và những hình thức tác động t tởng khác nhau đến con ngời đều đợc sử dụng. Đó là những phơng pháp, hình thức đa dạng của công tác tuyên truyền (bài giảng, trao đổi, những buổi sinh hoạt đoàn thể, các cuộc triển lãm v.v...) và cả các hình thức khác của sự tác động giáo dục (việc sử dụng những nghi lễ
không tôn giáo, lôi cuốn giáo dân vào hoạt động sản xuất tích cực, hoạt động xã hội và văn hóa...).
Trong giáo dục vơ thần có thể chia làm ba mặt; mặt t tởng, mặt ph-
ơng pháp và mặt tổ chức. Tất cả đều thống nhất chặt chẽ và tác động qua lại với nhau. Mặt chủ yếu của việc giáo dục chủ nghĩa vô thần là nội dung
t tởng, nội dung quyết định khuynh hớng xã hội và vị trí của giáo dục chủ nghĩa vơ thần trong hệ thống công tác t tởng.
Giáo dục chủ nghĩa vơ thần có hiệu lực và đạt đợc kết quả chỉ trong trờng hợp, nếu tất cả các thành tố của nó liên hệ qua lại và kết hợp chặt chẽ với nhau. Chính vì vậy mà Đảng cộng sản đặt nhiệm vụ tạo ra một hệ thống giáo dục CNVTKH cân đối và chặt chẽ.
Hệ thống giáo dục chủ nghĩa vơ thần cần phải bao qt mọi nhóm c dân mà họ cha trở thành ngời vô thần giác ngộ. Cần phải đặc biệt chú ý tới công tác giáo dục trẻ em và lứa tuổi đang trởng thành. Bản thân các tổ chức Phật giáo cũng rất chú trọng giáo dục niềm tin Phật giáo đối với lớp trẻ, mà tiêu biểu là hoạt động của GĐPT hiện nay.
Nên chú ý rằng đơn vị cơ sở để tái sinh tôn giáo trong xã hội chúng ta là gia đình. Trong xã hội hiện nay cịn có những trẻ em và những ngời đang trởng thành theo Phật giáo ngày một gia tăng. Một phần lớn trong số đó là do ảnh hởng của cha mẹ. Chỉ có nhà trờng và các tổ chức đồn thể xã hội mới có thể chống lại tác động đó, rèn luyện cho các em thế giới quan duy vật, khoa học. Khi giáo dục thế giới quan khoa học cho thế hệ đang lớn cần phải lu ý tới vấn đề tâm lý phức tạp xuất hiện ở trẻ em chịu sự giáo dục của cha mẹ có niềm tin tơn giáo.
Giáo dục chủ nghĩa vơ thần cho trẻ em và thanh niên giữ vai trò quyết định trong việc ngăn chặn các nguồn làm tái sinh tôn giáo. Giáo dục
tinh thần chủ nghĩa vô thần cho thế hệ trẻ sẽ đảm bảo góp phần xóa bỏ ảnh hởng tiêu cực của Phật giáo trong tơng lai. Do vậy, việc củng cố niềm tin vơ
thần và tính tích cực vơ thần cho thế hệ trẻ là cực kỳ quan trọng. Nhng sẽ không đúng khi nghĩ rằng việc giáo dục này chỉ cần bằng những bài giảng và những buổi thảo luận về CNVTKH. Các môn học khác, trớc tiên là các
mơn chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh cũng giữ vai trị to lớn trong việc giải quyết nhiệm vụ này. Điều quan trọng là phải tích cực lơi
cuốn sinh viên vào quá trình giáo dục CNVTKH cho dân c, đặc biệt là cho trẻ em, thanh thiếu niên, rèn luyện cho họ kỹ năng tiến hành đấu tranh t t- ởng với những ảnh hởng tiêu cực của Phật giáo.
Việc lôi cuốn giới tăng ni - phật tử vào hoạt động sản xuất, chính trị, xã hội và văn hóa giữ vai trị quan trọng nhất trong hệ thống giáo dục chủ nghĩa vô thần. Nhng vấn đề không chỉ giản đơn là tham gia lao động
cơng ích mà là hoạt động tích cực sáng tạo của con ngời cho những lợi ích xã hội, hoạt động khơi dậy trong con ngời tinh thần làm chủ đất nớc, tinh thần trách nhiệm với mọi ngời, với mọi việc xảy ra xung quanh, hoạt động với tinh thần sáng tạo, tích cực cải tiến thế giới. ở nơi nào mà tổ chức xã hội luôn quan tâm đối với con ngời, cố gắng thỏa mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của họ; ở nơi nào có sự đối xử chu đáo với những ngời gặp điều bất hạnh, bị chấn động về tâm hồn thì ở đó sẽ ngăn chặn thành cơng những
kênh ảnh hởng của tôn giáo.
Việc khắc phục từng bớc ảnh hởng tiêu cực của Phật giáo không thể chỉ nhờ vào một vài biện pháp có tính chất vơ thần. Để hồn thành nhiệm vụ này, công tác giáo dục cần phải tỉ mỉ và có hệ thống trên cơ sở tính tốn chính xác đến vai trị của những nhân tố khách quan và chủ quan trong q trình giáo dục, phải tính đến các cơ quan tổng hợp, đến sự phối hợp các ph- ơng tiện, hình thức và phơng pháp tác động t tởng và phải có quan điểm phân biệt đối tợng trong các tầng lớp và các nhóm dân c khác nhau.
Khi phủ nhận sự tồn tại của sức mạnh siêu nhiên và thực thể siêu nhiên, khi phê phán những ảnh hởng tiêu cực của tôn giáo, CNVTKH
khẳng định sức mạnh của con ngời, khả năng của nó trong sự phát triển vơ tận về tinh thần và xã hội.
Chủ nghĩa nhân đạo mácxít, về bản chất đó khơng phải là những lời tuyên bố trừu tợng và không phải những điều mong muốn tốt lành. Đó là chủ nghĩa nhân đạo hiện thực, nó vận dụng đợc sức mạnh và niềm tin của con ngời để nhận thức các qui luật khách quan của sự phát triển xã hội. Nó
phát hiện ra điều kiện và tiền đề giải phóng thực sự con ngời khỏi ách áp bức về tinh thần và xã hội, phát triển toàn diện mọi khả năng của con ngời.
Trong điều kiện thực tế của đất nớc ta, việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần, kết hợp với việc nâng cao trình độ nhận thức khoa học và CNVTKH của nhân dân là những giải pháp căn bản để từng bớc khắc phục ảnh hởng tiêu cực của Phật giáo Việt Nam hiện nay. Đây cả là một quá trình phấn đấu liên tục, tồn diện và lâu dài, địi hỏi sự phấn đấu nỗ lực của tồn Đảng và tồn dân. Nó góp phần tìm ra những con đờng hiện thực để khắc phục tâm trạng bi quan, nỗi chán chờng, sự tuyệt vọng, niềm u uất trớc "bể khổ cuộc đời" là đặc tính của con ngời đã bị mất lịng tin vào sức mạnh của mình do gặp phải điều bất hạnh nào đó ln ln là cơ sở tâm lý thuận lợi cho việc tiếp nhận niềm tin Phật giáo. Chủ nghĩa duy vật mácxít xuất phát từ chỗ cho rằng, chủ nghĩa bi quan có thể khắc phục đợc khi các điều kiện sản sinh ra nó bị xóa bỏ. Chỉ trong tập thể, trong xã hội, con ngời mới ý thức đợc về mình nh một nhân cách, tìm thấy sự hịa hợp tinh thần cần thiết và sự thỏa mãn về đạo đức. Việc ý thức đợc sự thống nhất của mình với tồn xã hội, ý thức đợc sự cống hiến của cá nhân mình cho sự nghiệp chung sẽ làm cho con ngời có cuộc sống lạc quan sâu sắc, hớng nghị lực, sức mạnh của họ vào hoạt động vì hạnh phúc của chính mình, của gia đình và hạnh phúc nhân loại.
Kết luận chơng 3
Phật giáo Việt Nam đang tồn tại và phát triển chứng tỏ còn là nhu cầu hiện thực của một bộ phận không nhỏ quần chúng nhân dân. Bằng sự tồn tại và phát triển này, với t cách là một thành tố văn hóa, Phật giáo xứng đáng đợc tơn trọng và bảo vệ. Truyền thống gắn liền với dân tộc và những đóng góp đầy nhiệt tình của giới Phật giáo trong những phong trào yêu nớc, quá khứ cũng nh hiện tại càng chứng tỏ điều ấy.
Từ trớc tới nay, Đảng và Nhà nớc ta ln ln khẳng định quyền tự do tín ngỡng tơn giáo của nhân dân. Quan điểm đó đã đợc thể chế hóa bằng đờng lối chính sách, hiến pháp và pháp luật... để thực thi trong xã hội. Thực tế trong những năm qua đã đem lại những kết quả đáng trân trọng, song cũng từ thực tiễn xuất hiện và nảy sinh những vấn đề mới yêu cầu cần phải có những giải pháp căn bản nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của Phật giáo trong xã hội ta hiện nay.
Tơn trọng quyền tự do tín ngỡng tơn giáo của nhân dân đợc cụ thể hóa bằng việc bảo vệ các cơ sở vật chất và tôn trọng các nghi lễ Phật giáo. Đồng thời phải tăng cờng công tác quản lý của Đảng và Nhà nớc đối với hoạt động và tổ chức của Phật giáo. Sự quản lý đó phải đợc thể chế hóa bằng luật pháp, tạo điều kiện pháp lý cho Phật giáo hoạt động bình thờng, hớng tới "thực hiện nhất qn chính sách tơn trọng đảm bảo quyền tự do tín ngỡng; chống mọi hành động vi phạm tự do tín ngỡng, đồng thời chống việc lợi dụng tự do tín ngỡng làm tổn hại đến lợi ích của Tổ quốc và nhân dân" [18, 16].
Phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực của Phật giáo ngày nay là yêu cầu khách quan của sự nghiệp đổi mới theo định hớng XHCN. Trên cơ sở giáo dục, thuyết phục quần chúng nhân dân khơng phân biệt tín ngỡng tơn giáo, tập hợp mọi lực lợng xung quanh sự lãnh đạo của Đảng tiến