Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân

Một phần của tài liệu Điều kiện tồn tại của Phật Giáo Việt Nam hiện nay (Qua một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ) (Trang 158 - 162)

m Số vụ tai nạn Số ngời chết Số ngời bị thơng

3.2.1. Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân

Với t cách là thực thể xã hội, con ngời bị chi phối và ràng buộc bởi nhiều mối quan hệ xã hội khác nhau thì đồng thời con ngời cũng đặt ra vô vàn những nhu cầu không giống nhau. Nhu cầu của con ngời có xu hớng chung là ngày càng phong phú đa dạng song khái qt lại khơng ngồi hai nhu cầu cơ bản là nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần. Nhng cũng không nên hiểu đơn giản rằng chỉ có đói nghèo mới tìm đến Phật giáo, mà nhiều khi no đủ, d dật về vật chất cũng có ngời cần tìm đến Phật giáo. Đối với ng- ời có đạo, niềm tin Phật giáo đời sống tâm linh trở thành nhu cầu tinh thần thiết yếu, đơi khi bức bách khơng kém gì nhu cầu vật chất. Phủ nhận hoặc hạn chế nhu cầu này một cách thô bạo là trái với qui luật tự nhiên và trái với lòng dân khi nhu cầu ấy cịn là khách quan và chính đáng. Tùy theo điều kiện lịch sử với những nguyên nhân khác nhau mà nhu cầu ấy diễn biến bộc lộ lặng lẽ, cũng có thể rộ lên thậm chí gay gắt, bức xúc, tạo nên những phản ứng xã hội mạnh mẽ và phức tạp.

Suy cho cùng ngời ta đến với Phật giáo khơng phải chỉ vì Phật - Thánh... mà trớc hết là vì mình và cho mình, nếu khơng phải vì vật chất thì cũng vì tinh thần, chẳng cho kiếp này thì là kiếp sau, chẳng cho mình thì cho con cháu. Nếu khơng có động lực "lợi ích" ấy dù là mơ hồ, hão huyền

thì Phật giáo sẽ trở nên tẻ nhạt và khơng dễ gì cuốn hút con ngời tiêu phí thời gian, cơng sức và tiền của đến thế.

Thực tế trong xã hội ta hiện nay về cơ bản vẫn còn nhiều hạn chế trong việc đáp ứng các nhu cầu vật chất và nhu cầu tinh thần của nhân dân, đó chính là ngun nhân khách quan cơ bản làm nên điều kiện tồn tại của Phật giáo Việt Nam hiện nay. Bởi vậy, nâng cao đời sống vật chất và tinh

thần của nhân dân là biện pháp lâu dài song cũng hữu hiệu nhất để khắc phục ảnh hởng tiêu cực của Phật giáo Việt Nam hiện nay.

Nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân chẳng những là ý muốn của Đảng và Nhà nớc ta mà còn là nguyện vọng tha thiết của nhân dân ta từ bao đời nay. ý nguyện này là tất yếu khách quan của cuộc sống lồi ngời, song để thực hiện đợc nó khơng hề giản đơn, mà là cả một q trình lâu dài đầy khó khăn và gian khổ, khơng phải chỉ bằng trí tuệ, cơng sức mồ hơi mà nhiều khi cịn đổi cả tính mạng và xơng máu nữa. Thực tiễn cách mạng nớc ta trong những năm vừa qua đã chứng minh điều này.

Trong thời đại ngày nay, muốn thực hiện đợc ý nguyện đó chỉ có thể đi theo định hớng XHCN mà Đảng và Bác Hồ đã lựa chọn. Hồ Chí Minh đã khẳng định: "Chỉ có chủ nghĩa cộng sản mới cứu nhân loại, đem lại cho mọi ngời không phân biệt chủng tộc và nguồn gốc sự tự do bình đẳng, bác ái, đoàn kết, ấm no trên quả đất, việc làm cho mọi ngời và vì mọi ngời, niềm vui hịa bình, hạnh phúc" [50, 461].

Song kể từ khi ra đời cho đến nay, CNXH luôn luôn là đối tợng tiến công, chống phá bằng nhiều thủ đoạn của chủ nghĩa đế quốc từ chiến tranh xâm lợc, bao vây cấm vận, bóc lột kinh tế, đến chiến tranh tâm lý, phá hoại t tởng, văn hóa, thực hiện DBHB. Mọi âm mu và thủ đoạn đó khơng có gì lạ, vì đó là bản chất cố hữu của chủ nghĩa đế quốc. Điều đáng tiếc và cực kỳ nguy hại chính là các loại chủ nghĩa cơ hội xét lại và phản bội trắng trợn đã làm cho cách mạng ở nhiều nơi bị tổn thất nặng nề, thậm chí bị đổ vỡ. Sự tan rã của Liên Xô và sự sụp đổ chế độ XHCN ở Đông Âu là một thất bại to lớn của CNXH, đã cho chúng ta những bài học vô cùng đau đớn. Bài học

lớn nhất là sự thối hóa về chính trị t tởng, phủ định những giá trị to lớn trong "Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản", xa rời những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, rơi vào vũng bùn của chủ nghĩa cơ hội, xét lại phản bội hoặc bảo thủ, giáo điều, kiêu ngạo, quan liêu, tham nhũng, áp bức quần chúng, suy thoái về đạo đức của một số ngời lãnh đạo Đảng và Nhà n- ớc, đã dẫn đến thảm họa cho Đảng, cho nhân dân, cho dân tộc và cả phong trào cách mạng thế giới [38].

Để bảo vệ và phát triển thành quả cách mạng, giữ vững độc lập dân tộc và giành thắng lợi cho CNXH, không thể khơng khắc phục những sai lầm nghiêm trọng nói trên. Nhất thiết phải tiến hành đổi mới tồn diện, song đổi mới trên cơ sở có nguyên tắc, phù hợp với quy luật khách quan của thời đại và đặc điểm dân tộc, đất nớc, tìm ra những phơng hớng và biện pháp hiệu quả, động viên đợc sức mạnh vĩ đại của nhân dân. Đặc biệt phải hết sức chú trọng đến xây dựng Đảng và chính quyền cách mạng trong sạch, vững mạnh, ln ln gắn bó chặt chẽ với nhân dân, thực sự là của dân, do dân và vì dân. Tiếp tục đổi mới toàn diện và mạnh mẽ hơn, tận dụng thời cơ và thuận lợi, kiên trì nhất qn chính sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần để giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất, tạo ra những tiền đề vật chất và động lực tinh thần thúc đẩy sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc. áp dụng chế độ phân phối theo lao động kết hợp với phân phối theo vốn, tài sản đóng góp vào kết quả q trình kinh doanh, phân phối theo phúc lợi xã hội đã khuyến khích làm giàu hợp pháp, đồng thời bảo đảm lợi ích chính đáng của ngời lao động. Có nh vậy, mới tạo điều kiện cho nền kinh tế nớc ta phát triển một cách toàn diện và vững chắc. Đồng thời Đảng ta cũng luôn nhấn mạnh quan điểm; kết hợp tăng trởng kinh tế với xây dựng quan hệ xã hội lành mạnh, hớng tới mục tiêu tiến bộ và công bằng xã hội.

Thành tựu tăng trởng kinh tế những năm qua đã đợc Đảng và Nhà nớc ta sử dụng vào việc cải thiện, nâng cao một bớc đời sống nhân dân.

Bên cạnh việc chú ý nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân thì Đảng và Nhà nớc ta cũng đã chú trọng tới việc nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân. Đảng ta đã xác định: "Chăm lo văn hóa là chăm lo củng cố nền tảng tinh thần của xã hội. Thiếu nền tảng tinh thần tiến bộ và lành mạnh, không quan tâm giải quyết tốt mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội thì khơng thể có sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững.

Xây dựng và phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu văn hóa, vì xã hội cơng bằng văn minh, con ngời phát triển tồn diện. Văn hóa là kết quả của kinh tế đồng thời là động lực của sự phát triển kinh tế. Các nhân tố văn hóa phải gắn kết chặt chẽ với đời sống và hoạt động xã hội trên mọi phơng diện chính trị, kinh tế, xã hội, luật pháp, kỷ cơng... biến thành nguồn lực nội sinh quan trọng của phát triển.

Nền văn hóa mà chúng ta xây dựng là nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc" [23, 55].

Bảo tồn và phát huy những di sản văn hóa tốt đẹp của dân tộc, sáng tạo nên những giá trị văn hóa mới, xã hội chủ nghĩa, làm cho những giá trị ấy thấm sâu vào cuộc sống toàn xã hội và mỗi con ngời, trở thành tâm lý và tập quán tiến bộ, văn minh là một q trình cách mạng đầy khó khăn, phức tạp, địi hỏi nhiều thời gian. Cùng với việc giữ gìn và phát triển những di sản văn hóa q báu của dân tộc, tiếp thu những tinh hoa văn hóa thế giới, sáng tạo vun đắp nên những giá trị mới, phải tiến hành kiên trì cuộc đấu tranh bài trừ các hủ tục, các thói h tật xấu, nâng cao tính chiến đấu, chống mọi mu toan lợi dụng văn hóa để thực hiện DBHB.

Chú ý nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân cũng chính là bồi dỡng sức dân, tăng cờng sức mạnh của Đảng, bảo đảm vững chắc cho sự ổn định chính trị và sự bền vững của chế độ. Đời sống của

nhân dân đợc nâng cao, đó cũng là thớc đo hiệu quả của sự nghiệp đổi mới vì CNXH và là thớc đo kết quả của quá trình vận dụng và phát triển chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh trong tình hình hiện nay. Vì vậy việc vận dụng, thuyết phục, giáo dục quần chúng đồn kết những ngời có tín ngỡng tơn giáo khác nhau, củng cố và mở rộng mặt trận thống nhất, tập hợp mọi lực lợng xung quanh Đảng, nhằm phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nền văn hóa mới đa đất nớc ta mau chóng thốt khỏi nghèo nàn và lạc hậu là trách nhiệm của toàn Đảng và toàn dân ta.

Sự phát triển của kinh tế - xã hội và đời sống tinh thần là nền tảng của tiến bộ lịch sử, nó dẫn tới hồn thiện con ngời nh một thực thể đạo đức, dẫn tới phát triển ở con ngời tình cảm đối với nghĩa vụ xã hội, hiểu biết trách nhiệm trớc xã hội, trớc tập thể và gia đình.

Sự phát triển khơng ngừng về kinh tế và văn hóa XHCN, việc hồn thiện mọi quan hệ xã hội, việc phát triển lối sống XHCN, những thành tựu của cách mạng khoa học, kỹ thuật quyết định sự mất đi dần dần ảnh hởng tiêu cực của tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng ở nớc ta hiện nay.

Nh vậy, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân là giải pháp căn bản nhằm từng bớc khắc phục ảnh hởng tiêu cực của Phật giáo n- ớc ta hiện nay. Giải pháp này là hết sức quan trọng, song dù sao nó cũng mới chỉ khắc phục đợc nguồn gốc khách quan mà ở đây chúng ta cần phải chú ý tới nguồn gốc chủ quan làm nảy nở, nuôi dỡng sự tồn tại và phát triển của Phật giáo Việt Nam hiện nay trong từng mỗi một con ngời cụ thể. Có nh vậy, chúng ta mới từng bớc khắc phục ảnh hởng tiêu cực của Phật giáo một cách toàn diện và triệt để.

Một phần của tài liệu Điều kiện tồn tại của Phật Giáo Việt Nam hiện nay (Qua một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ) (Trang 158 - 162)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w