đồng bằng Bắc Bộ
Đồng bằng Bắc Bộ (ĐBBB) là sản phẩm chính của phù sa hệ thống sơng Hồng và sơng Thái Bình bồi đắp bên bờ biển Đơng. Hơn bốn ngàn năm trớc đây, trên mảnh đất này đã xuất hiện một nền văn minh rực rỡ của nông nghiệp lúa nớc và trống đồng, "Nền văn minh sông Hồng". Đây là cái nơi của dân tộc của nền văn hóa Việt Nam. Nhiều di chỉ văn hóa Phùng Ngun, Đồng Đậu, Gị Mun tìm thấy ở Phú Thọ, Bắc Ninh, Hà Tây, Hà
Nội... khẳng định những c dân nông nghiệp đã sinh sống tại đây từ sơ kỳ đến hậu kỳ thời đại đồng thau. Vì vậy, từ thuở dựng nớc cho đến mãi sau này, vùng ĐBBB ln là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của cả nớc. Cũng ở nơi đây, vào thế kỷ thứ II, có trung tâm Phật giáo ở Luy Lâu - từng là chốn tổ của Phật giáo Việt Nam. Từ nơi này, Phật giáo Việt Nam xuất hiện và phát triển trải qua những bớc thăng trầm hòa quyện cùng lịch sử dân tộc. Bởi vậy, Phật giáo ở ĐBBB hiện nay đã từng có lịch sử truyền thống lâu dài gắn liền với lịch sử Phật giáo Việt Nam. Nó tiêu biểu cho lịch sử Phật giáo Việt Nam truyền thống, đồng thời nó cũng mang những đặc điểm phong phú và đa dạng gắn liền với phong tục tập quán văn hóa dân gian của ĐBBB.
Đơng nhiên, khi nghiên cứu Phật giáo Việt Nam hiện nay sẽ là không đầy đủ nếu chỉ nghiên cứu Phật giáo ở ĐBBB, song do điều kiện thời gian và kinh phí có hạn, do đó chúng tơi tập trung đi sâu tìm hiểu thực tế của Phật giáo ở một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ.
Trớc khi đi vào trình bày những biểu hiện của sự phục hồi Phật giáo ở một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ, chúng tôi thấy cần thiết phải nêu lên thời gian, địa điểm cùng những lý do chọn một số tỉnh làm cơ sở thực tiễn để nghiên cứu.
Từ đầu tháng 6 đến tháng 12 năm 1998, chúng tôi đã tiến hành đi thực tế 6 tỉnh, thành của ĐBBB là: Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dơng, Hải Phịng, Thái Bình và Hà Tây. Những tỉnh, thành này xét về mặt địa lý thì nằm ở trung tâm của ĐBBB, với dân c đông đúc, xét về mặt kinh tế xã hội thì cũng là những tỉnh, thành có phần phát triển, trong đó có Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế - xã hội của cả nớc. Hơn nữa, các tỉnh, thành trên lại là những địa phơng có ảnh hởng nhiều và thể hiện tập trung, tiêu biểu cho Phật giáo ở ĐBBB hiện nay.
Cho đến thời gian hiện nay, Phật giáo ở đây về cơ bản vẫn mang
đậm nét của Phật giáo Đại thừa, với các yếu tố tông phái cơ bản là: Thiền
Tông, Tịnh Độ Tông và Mật Tông. Cho dù sự phân định và ảnh hởng cụ thể của nó là khó xác định một cách rạch rịi, bởi các tơng phái đó có sự giao thoa, hịa quyện vào nhau. Song có thể nêu khái quát giới tăng ni thì chịu ảnh hởng nhiều của Thiền Tơng, cịn đại đa số tín đồ phật tử lại chịu ảnh h- ởng nhiều của Tịnh Độ Tông và Mật Tơng. Có thể thấy rõ điều này, khi ở đây ngời ta hay đồng nhất chùa chiền với chốn "Thiền mơn". Cịn đại đa số phật tử khi ở chùa cũng nh khi ở nhà họ vẫn tụng niệm với kinh chủ yếu và phổ biến hàng ngày là "Cứu khổ chân kinh" với mục đích cơ bản là cầu mong "sự phù hộ, độ trì", sự "cứu khổ cứu nạn" của Phật Tổ, của Quan Thế Âm Bồ Tát, đối với cuộc sống hiện tại ở trên "dơng thế" của họ và gia đình họ. Đơng nhiên, Phật giáo ở các địa phơng này cũng mang đậm tính hỗn dung và lai tạp của Phật giáo Việt Nam nói chung. Nó hịa đồng vào phong tục và văn hóa dân gian rất đỗi tự nhiên của ngời dân nơi đây.
Nằm chung trong xu thế phát triển của Phật giáo Việt Nam hiện nay, Phật giáo ở đây cũng có sự phát triển nhanh chóng.
Theo báo cáo tổng kết công tác Phật giáo nhiệm kỳ III của các địa phơng trên, tính đến cuối năm 1997 có tới 2239 tăng ni, cha kể hàng trăm
tiểu đang chờ thụ giới. Trong số đó, s ni chiếm đa số, chẳng hạn nh ở Hải
Phịng s tăng chỉ có 17 vị, còn lại s ni chiếm tới 135 vị; ở Hà Tây s ni chiếm tới 90%. Có nhiều ngun nhân để dẫn đến tình trạng này (phần sau chúng tơi sẽ đề cập cụ thể), song ở đây có thể nêu khái quát là số phận của ngời phụ nữ ở nớc ta hiện nay vẫn còn gặp nhiều nỗi khổ đau và bất hạnh hơn ở nam giới, cho nên triết lý "đời là bể khổ" của Phật giáo "ngấm" sâu hơn ở nữ, đặc biệt là ở các tỉnh ĐBBB.
Đây là những tỉnh, thành có số lợng tăng ni tăng lên nhanh chóng. Riêng tỉnh Thái Bình "tính từ 1992 đến 1996 tăng gần 50% số tăng ni" [8, 15].
Thành hội Phật giáo Hà Nội trong nhiệm kỳ III (1992 - 1997) đã tổ chức giới đàn, truyền giới phẩm cho "tổng số giới Tỷ Khiêu Tỷ Khiêu ni là 156 vị, giới tử Sa di Sa di ni là 213 vị..." [4, 12]. Tỉnh Hải Dơng "từ năm 1992 đến 1997 toàn tỉnh đã tổ chức truyền giới cho 206 vị..." [5, 4].
Nếu nh cách đây khoảng 10 năm, các tỉnh thành này cũng nằm chung trong tình trạng của cả nớc là số tăng ni già nhiều hơn lớp trẻ, thì ngày nay tỷ số đó lại là ngợc lại, lớp trẻ thì lại nhiều hơn lớp già. Các thế hệ khác nhau chẳng những về tuổi tác, mà cịn khác nhau về phẩm hạnh trì giới. Các bậc từ Tỷ Khiêu trở lên đã có nhiều đệ tử. Các chùa (có s trụ trì) thì thờng có tới vài ba chú tiểu. Các tiểu đa phần thuộc lứa tuổi thanh - thiếu niên, cha đủ độ chín về t duy để tự khẳng định mình. Song dù sao cũng biểu hiện đội ngũ kế cận của tăng ni là dồi dào và trong tơng lai của những năm tới đội ngũ này sẽ còn phát triển.
Căn cứ vào tỳ ni luật tạng đức Phật dạy: "Hạ an c, Tỷ Khiêu chi yếu vụ" hàng năm các tỉnh thành hội Phật giáo đều tổ chức trờng hạ cho tăng ni tới tu tập trong ba tháng hè. ở Hà Nội do tăng ni phát triển đông cho nên cơ sở trờng hạ ở chùa Bà Đá không đủ chỗ, bởi vậy từ năm 1994 đến nay thành hội Phật giáo Hà Nội đã phải mở thêm cơ sở trờng hạ thứ hai tại chùa Liên Phái.
ở Hải Dơng do sự vận dụng sáng tạo của tỉnh hội bởi mùa hè thờng
gắn liền với mùa ma bão, lụt, lội... gây ảnh hởng nhiều đến đời sống tăng ni và chùa chiền, cho nên tỉnh hội đã quyết định tổ chức an c vào mùa xuân (từ năm 1971 đến nay).
Dù an c vào mùa hạ hay mùa xuân, song các tỉnh thành trên đều đã thu hút đợc khoảng 80% tăng ni tới trờng để học tập, tu luyện. Trong khơng khí tu luyện đơng đủ và đều đặn nh vậy, khơng những tác động tích cực trực
tiếp tới t tởng tình cảm của giới tăng ni, mà nó cịn ảnh hởng khơng nhỏ đến t tởng và tình cảm của giới phật tử. Nó tạo thêm thanh thế cho Phật giáo - với t cách là một tổ chức xã hội có ảnh hởng khơng nhỏ tới đời sống tinh thần của xã hội.
Năm trên sáu tỉnh thành trên đã mở trờng Phật học cơ bản (Thái Bình cũng đang làm thủ tục xin mở trờng) nhằm đào tạo đội ngũ tăng ni kế cận có trình độ sơ cấp và trung cấp về Phật học chẳng những cho các tỉnh thành trên, mà còn đào tạo cho các tỉnh khác ở Bắc Bộ. Bởi vậy, số tăng ni ở đây, đặc biệt là đối với lớp trẻ là đợc đào tạo tơng đối bài bản. Song điều đáng nói là tiêu chuẩn để tuyển vào học cịn tùy tiện, hơn nữa trình độ của đội ngũ giảng s cũng cịn nhiều hạn chế, bên cạnh đó lại thiếu thốn về cơ sở vật chất (nh ở Bắc Ninh, Hải Dơng).
Bởi vậy, "việc tu học chất lợng cha cao" - nh tỉnh hội Bắc Ninh thừa nhận, song phần nào cũng đáp ứng đợc nhu cầu đòi hỏi của hoạt động "hoằng dơng đạo pháp" trong điều kiện xã hội ta hiện nay.
Ngồi ra các tỉnh, thành trên cịn gửi hàng chục tăng ni đi đào tạo ở Học viện Phật giáo Việt Nam tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, cùng một số tăng ni đang đi du học ở nớc ngoài. Chắc chắn rằng, cùng với sự tiến triển của thời gian, thì số lợng tăng ni có trình độ cao về Phật học ở đây ngày một gia tăng.
Trong tình trạng chung của cả nớc, số tăng ni ở các tỉnh, thành trên cũng phân bổ khơng đều. Nhìn chung các s cũng thích ở thành phố, thị xã, ít muốn về vùng thơn q, miền núi, hải đảo... Với lý do cơ bản cũng xuất phát từ lợi ích kinh tế. Do đó, nhiều vùng, nhiều chùa ở nơi hẻo lánh thơn q là ít, hoặc cha có s trụ trì. Điển hình nh: Quận Hồn Kiếm (Hà Nội) có 15 ngơi chùa mà có tới 34 vị tăng ni, trong khi đó ở huyện Sóc Sơn có tới 111 ngơi chùa mà chỉ có 9 vị tăng ni. ở Hải Phịng quận Ngơ Quyền có 9
ngơi chùa, có tới 27 vị tăng ni, trong khi đó ở huyện Cát Hải cũng có 9 ngơi chùa, mà lại khơng có lấy một vị tăng ni nào cả.
Khi nghiên cứu Phật giáo, chúng ta không thể nào mà không đề cập tới cơ sở thờ tự - nơi hội tụ ba yếu tố quí báu nhất của Phật giáo (Tam bảo) là chùa chiền. Dĩ nhiên, chùa không chỉ là nơi qui tụ của "Tam bảo" (Phật - Pháp - Tăng), mà ở đó cịn là nơi diễn ra sinh hoạt văn hóa Phật giáo, nơi quy tụ các tín đồ phật tử và du khách thập phơng tới tham quan, lễ bái, vãng cảnh chùa. Bởi vậy, chùa có một ý nghĩa thiêng liêng - biểu tợng cơ bản của tín ngỡng Phật giáo. "Do vậy, trong nhiều trờng hợp có thể xem ngơi chùa là đại diện của Phật giáo, của con ngời và nền văn hóa, kinh tế ở địa phơng, thời kỳ chúng ra đời và tồn tại" [87, 233].
Theo con số thống kê hiện nay 6 tỉnh, thành trên có tới 3.907 ngôi
chùa (đều là chùa Đại thừa). Với tổng diện tích của 6 tỉnh, thành trên là
8.545, 8km2, chỉ bằng 2,58% diện tích của cả nớc (330.991km2), với tổng dân số là 11.032.700 ngời bằng 14,38% dân số của cả nớc (76.709.600 ng- ời), ấy vậy mà với số chùa chiếm tới 27,81% tổng số chùa trong cả nớc (14.048 ngơi chùa). Tính trung bình cứ 2,18 km2 thì có một ngơi chùa. Hầu nh làng nào cũng có chùa, thậm chí có những làng nh ở Hà Tây, Hải Dơng
có tới 3 ngơi chùa (chùa Thợng, chùa Trung, chùa Hạ). Ngôi chùa cùng với đình, đền dờng nh đã trở thành một bộ phận trong kết cấu của làng quê chẳng những ở nơi đây, mà cịn là biểu trng của nét văn hóa làng quê Việt Nam.
Những ngôi chùa này tuy to nhỏ, đa dạng và phong phú khác nhau, song thờng có lịch sử từ vài trăm năm tới hàng ngàn năm. Các cụ khi xa chọn đất làm chùa đều bị chi phối bởi "quy luật âm dơng đối đãi" (khác nhau nhng phải lệ thuộc vào nhau để tồn tại và phát sinh, phát triển) trong t duy nơng nghiệp. Đã có ngơi chùa (cao - dơng) thì phải có hồ giếng, dịng nớc chảy (thấp - âm), theo thế đất của thuật phong thủy dân gian. Bởi vậy,
chùa thờng đợc làm ở ven đồi, ven sơng, ven núi, nếu khơng thì thờng đằng trớc phải có ao hồ, hoặc tạo ra các giếng nớc (hình trịn hay bán nguyệt). Điều dễ đợc nhận thấy là hớng chùa ở đây thờng đợc làm theo hớng Tây hoặc hớng Nam. Hớng Tây là hớng về nơi đất Phật (Tây Phơng Cực Lạc) nh các ngôi chùa cổ ở Bắc Ninh (cũng là chùa cổ ở Việt Nam); Dâu Keo, Mãn Xá, Phật Tích, Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lơi, Pháp Điện (Tứ Pháp). Còn đa phần các chùa thờng đợc làm theo hớng Nam, vì trớc hết đó là hớng mát mẻ vào mùa hè, tránh rét vào mùa đơng, cịn theo Phật giáo thì hớng Nam trong sáng, đồng nhất với trí tuệ (hớng của Bát nhã - trí tuệ), mà Phật giáo lấy trí tuệ để diệt trừ "vơ minh", hớng Nam cịn mang dơng tính cũng gắn với hạnh phúc, với điều thiện... Khi chịu ảnh hởng của văn hóa Trung Quốc thì lại coi hớng Nam là hớng của Vơng Đế, sau đó cũng là hớng của thần linh [9, 107-108].
Ngồi ra, đối với một ngơi chùa cũng thờng đợc quan tâm tới bố cục của không gian gần và không gian xa... Và cỏ cây, hoa lá cũng ln đợc hịa quyện với kiến trúc chùa làm thành một tổng thể thống nhất, gần nh không mang t cách phù trợ, bởi trong chúng đã hàm chứa đầy đủ yếu tố triết lý - thẩm mỹ. Ngôi chùa thờng gắn liền với phong cảnh, đôi khi ngời ta cảm thấy, dù cho ngơi chùa chiếm vị trí trung tâm, nhng chúng vẫn cố thu mình lại tr- ớc cây cỏ, để trả cho khơng gian sự vĩnh hằng của tạo hóa.
Chùa ở đây thờng đợc xây dựng theo kiểu chữ đinh, chữ công hoặc nội công ngoại quốc; thoảng hoặc với kiểu chữ tam - nh chùa Tây Phơng (Hà Tây), chùa Kim Liên (Hà Nội). Cách bài trí trong chùa nhìn chung thiên về chiều ngang hơn chiều dọc, với một hệ thống tợng thờ rất phong phú và mang tính tơn ty trật tự cao, kiểu "phong kiến hóa". Trên cao nhất là bộ tam thế Phật, rồi tới bộ Hoa Nghiêm Tam Thánh, dới nữa là các tợng Thích Ca, Di Lặc, Cửu Long, Quan Âm Bồ Tát, Ngọc Hoàng, Phạm Thiên, Đế Thích... Hai bên chính điện có tợng Quan Âm, Địa Tạng, hai ơng Hộ Pháp, Thổ địa, Bát Bộ Kim Cơng, Thập điện Diêm Vơng, Thập Bát La Hán, Đức Ơng... Ngồi ra, hầu hết các chùa đều có các ban, hoặc gian riêng cho việc thờ các tợng thuộc hệ thống Đạo giáo và Khổng giáo [87, 237]. Trong thời gian gần đây, với sự du nhập của cách bài trí trong Nam, rất nhiều chùa ở đây còn xây đài đặt tợng Quan Âm Bồ Tát tay cầm cành dơng liễu, tay cầm bình Cam lồ đứng sừng sững, uy nghiêm và nhân từ ở trớc cửa chùa. Hiện
nay ở một số ngơi chùa cịn thờ tợng, hoặc ảnh của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đặc biệt, hầu hết các chùa ở nơi đây đều có gian riêng, hoặc có điện riêng để thờ Mẫu - một yếu tố nổi trội trong tín ngỡng tơn giáo Việt Nam (theo con số thống kê của Ban Tôn giáo tỉnh Hà Tây thì 95% số chùa trong tỉnh có điện thờ Mẫu). Tại các cửa điện này thờng vẫn diễn ra cảnh lên đồng, kèm theo hát chầu văn - một hiện tợng sinh hoạt văn hóa tín ngỡng dân gian tiêu biểu của ĐBBB, đi liền với nó là khơng ít những hiện tợng mê tín dị đoan. Riêng ở lĩnh vực này thu hút rất lớn số lợng các "con nhang" đệ tử tới lễ bái, cầu cúng.
Do đặc điểm lịch sử, phần lớn chùa cổ đợc xếp hạng: "Quốc sắc Thiên Hơng", "Đại Danh Lam", "Trung Danh Lam" (Trấn Quốc, Một Cột, Trăm Gian, Tây Phơng, Hơng Tích, Phật Tích, Bút Tháp, Dâu, Keo...) đều tập trung ở những tỉnh thành này. Bởi vậy, cho tới nay ở đây đã có hàng trăm ngơi chùa đợc nhà nớc cơng nhận cấp bằng di tích lịch sử - văn hóa. Tiêu biểu nh Hà Tây có tới 157 ngơi chùa đợc xếp hạng, Hải Phịng có 150 ngơi chùa đợc xếp hạng, Bắc Ninh có 50 ngơi chùa đợc xếp hạng.
Phần lớn những ngôi chùa ở các tỉnh, thành này trong thời gian vừa qua đã đợc tu bổ, xây dựng lại, thậm chí xây mới lại hồn tồn trên nền chùa cũ.
Để cho việc tìm hiểu, nghiên cứu đợc khách quan, chúng ta hãy xem một số đoạn trích trong số những báo cáo của các tỉnh, thành nói trên.
Theo báo cáo của Thành hội Phật giáo thành phố Hà Nội: "...tới nay hầu hết các tự viện đợc tu sửa với kinh phí từ trăm triệu đến tỷ đồng, nguồn