Sự tăng cờng tuyên truyền cùng sự thích ứng của Phật giáo nh một yêu cầu tồn tại tự thân

Một phần của tài liệu Điều kiện tồn tại của Phật Giáo Việt Nam hiện nay (Qua một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ) (Trang 121 - 127)

m Số vụ tai nạn Số ngời chết Số ngời bị thơng

2.2.4. Sự tăng cờng tuyên truyền cùng sự thích ứng của Phật giáo nh một yêu cầu tồn tại tự thân

giáo - nh một yêu cầu tồn tại tự thân

Nh bất cứ một tôn giáo hay một học thuyết xã hội nào khác, nó chỉ có thể tồn tại và phát triển đợc khi nó đợc phổ biến tuyên truyền, thâm nhập và thích ứng đợc vào trong đời sống xã hội. Bởi vậy, công tác tuyên truyền đối với mọi tơn giáo nói chung có ý nghĩa hết sức quan trọng, nh một yêu cầu tất yếu của sự tồn tại tự thân. Song sự tuyên truyền của Phật giáo có nhiều yếu tố khác so với các tôn giáo khác. Bởi Phật giáo chỉ tuyên truyền nhằm làm cho thức tỉnh tính tự giác trong mỗi một con ngời và từ đó ngời ta tự nguyện đi theo chứ cha và không bao giờ dùng pháp quyền (tịa án tơn giáo) để ép buộc con ngời nh những tôn giáo khác. Với khối lợng kinh sách đồ sộ, đợc tập hợp lại trong Tam Tạng Chân Kinh, Phật giáo đề cập tới những chân lý và những sự kiện mà tất cả mọi ngời đều có thể chiêm nghiệm thơng qua kinh nghiệm nội chứng của bản thân. Phật giáo cũng khơng truyền dạy những lý thuyết triết học có tính cách mạng, cũng khơng có ý định sáng tạo ra một nền khoa học nh vật lý, thiên văn học, ... mà chỉ giải thích những gì có bên trong và cái gì có bên ngồi mỗi một con ngời có sự liên quan đến sự giải thoát ra khỏi cảnh khổ đau ấy.

Mặt khác, Phật giáo lại không lấy việc học thuộc giáo lý kinh điển làm trọng, mà coi giáo lý chỉ là phơng tiện dẫn đến chân lý cuối cùng. Cái cốt tủy của Phật giáo là sự thực hành của mỗi cá nhân để đạt tới sự giác ngộ - thoát ra khỏi vòng luân hồi "bể khổ".

Nội dung của cơng tác tun truyền Phật giáo thì đều đã đợc thể hiện trong toàn bộ kinh điển của Phật giáo. Kinh điển của Phật giáo rất đồ sộ, trong đó có những sách cơ bản mà các tơng phái, các thời đại ở nớc ta đều phải dựa vào để hiểu biết và tu hành. Tiêu biểu là các cuốn A hàm, Pháp Hoa, Thủ Lăng nghiêm, Hoa Nghiêm, Niết Bàn, Bát Nhã, Duy ma Cật, Địa tạng, A di đà... Để truyền bá đợc dễ dàng các cuốn sách đó ngày nay đã đợc

dịch ra tiếng Việt với lời lẽ ngắn gọn, dễ hiểu. Ngoài ra Giáo hội Phật giáo Việt Nam còn soạn ra các cuốn phổ thông về Phật học để truyền bá những điều trong Phật giáo mà các tác giả của chúng thấy rằng xã hội ngày nay đang cần nh: Phật học phổ thông, Phật học nhập môn, Phật pháp thờng thức, Năm giới, Phật học quần nghi... Ngoài ra Giáo hội Phật giáo Việt Nam cịn có báo Giác ngộ, tạp chí Nghiên cứu Phật giáo để phổ biến, tuyên truyền những tin tức liên quan tới Phật giáo ở trong nớc và quốc tế.

Phật giáo ra đời cách ngày nay hơn 2500 năm, giáo lý của nó là phản ánh trình độ nhận thức của xã hội ấn Độ lúc bấy giờ. Nội dung đó có điều khơng cịn phù hợp với ngày nay. Giới trí thức của Phật giáo đã thấy đ- ợc điều đó. Vì vậy, để cho thích ứng với điều kiện của ngày nay họ đã tìm

cách hiện đại hóa một phần giáo lý bằng cách bớt bỏ yếu tố thần bí và tăng thêm yếu tố hiện thực, bỏ bớt sự giải thích cứng nhắc vốn có và tăng thêm sự giải thích uyển chuyển, rộng mở. Chẳng hạn, đối với khái niệm "ngũ giới" họ

đã thêm bớt và mở rộng nội dung nh vấn đề "giới sát". Giới sát theo Đại Thừa vốn có nghĩa là không sát sinh, không ăn thịt cá, nhng ngày nay đợc hiểu khác đi. Thích Thánh Nghiêm nói: "Khơng tự mình sát sinh. Cịn nếu mua thịt cá về nhà thì khơng có hại gì" [57, 34]. Thích Minh Châu nói: "Đức Phật khơng có u cầu tu sĩ khơng đợc ăn thịt, cá. Thí chủ cúng gì ăn nấy, dù là thịt, cá, trứng đều có thể dùng khơng phân biệt" [11, 18-19].

Về "giới đạo" vốn có nghĩa là khơng trộm cắp, nhng Thích Minh Châu cho đó là "giới khơng lấy của khơng cho" và nói": Thuộc phạm vi giới này, khơng phải chỉ là những hành vi trộm cắp lộ liễu, mà cịn gồm cả những hành vi bn lậu, tham nhũng, lừa đảo, lật lọng trong bn bán để kiếm những món lời bất chính, lạm dụng hay chiếm dụng của cơng, v.v..." [11, 24]. Làm nh trên là để con ngời ngày nay dễ dàng chấp nhận và để tăng thêm khả năng bao quát của giáo lý của giới luật.

Giáo Hội Phật giáo Việt Nam cũng luôn ý thức đợc rằng bản thân

việc tổ chức, củng cố mở rộng tu học của tăng ni tự nó là nội dung đặc biệt quan trọng của sự nghiệp hoằng dơng Phật - Pháp. Phơng châm: "Muốn

hoằng dơng Phật - Pháp thì phải có tăng tài, muốn có tăng tài thì phải đào tạo, rèn luyện học tập" do cố Đại lão hòa Thợng Pháp Chủ Thích Đức Nhuận đề ra cho tăng đồn Phật giáo Việt Nam, khẳng định vị trí quan trọng của tu học. Bởi vậy, Giáo hội Phật giáo Việt Nam trong những năm qua đã khơng ngừng nâng cao trình độ đội ngũ tăng ni của mình bằng cách tăng cờng mở các lớp đào tạo, bồi dỡng tăng tài từ các trờng Phật học cơ bản trong các tỉnh, thành, đến các Học viện Phật giáo trong cả nớc, kết hợp với việc gửi tăng ni đi đào tạo ở nớc ngoài. Làm cho đội ngũ tăng ni Việt Nam khơng ngừng đợc nâng cao trình độ về mọi mặt, cũng nh năng lực thuyết giảng của mình tạo ra sức hút hấp dẫn lơi kéo quần chúng nhân dân tin theo vào Phật giáo ngày một thêm đơng.

Bên cạnh đó, Giáo Hội Phật giáo Việt Nam cịn thơng qua các thành hội, tỉnh hội đứng ra tập hợp các tín đồ, tổ chức thuyết giảng những bài, những chuyên đề riêng về giáo lý, về lịch sử hình thành Phật giáo Việt Nam, thân thế sự nghiệp Đức Phật, các Vị Tổ và Bồ Tát...

Những năm gần đây, đáp ứng nhu cầu và nguyện vọng của tín đồ Giáo hội, các tỉnh, thành, Phật giáo Việt Nam quan tâm và chú ý nhiều tới các buổi thuyết giảng giáo lý cho các tín đồ phật tử. Từ chỗ chỉ tổ chức tế lễ trong một số ngày lễ lớn nh Phật Đản, Vu Lan, Thành Đạo ở một vài chùa lớn (ấn Quang, Xá Lợi, Vĩnh Nghiêm - Thành phố Hồ Chí Minh. Quán Sứ, Bà Đá, Liên Phái Hà Nội) dần dần các bài giảng trở thành đều đặn và mở rộng phạm vi ra ở nhiều chùa trong các thành phố, tỉnh, huyện khác. ở một

số chùa các buổi thuyết giảng đợc tổ chức hàng tuần vào các ngày chủ nhật (cha kể ngày rằm, mồng một). Riêng các ngày lễ lớn, việc giảng kinh và tổ chức cầu kinh, niệm Phật đã gần nh trở thành thơng lệ, có tính chất bắt buộc

đối với các Chùa. Chùa Quán Sứ vào những ngày lễ lớn, chùa trong, chùa ngồi chật ních ngời tới, có ngày lên tới trên một vạn ngời. Vào những dịp này, việc tổ chức tụng kinh mỗi tối tại chùa đã trở thành nét sinh hoạt quen thuộc của các tín đồ. Những việc làm đó của Giáo Hội Phật giáo Việt Nam khiến cho giới tăng ni phật tử ngày nay nhanh chóng nắm bắt đợc những điều cơ bản của Phật Pháp, từ đó có cơ sở cho nhận thức giúp cho niềm tin của họ đối với Phật giáo ngày càng đợc củng cố và mở rộng trong xã hội ta hiện nay.

Một vấn đề nữa cũng cần phải thấy rõ rằng, chính bản thân giáo lý của Phật giáo chứa đựng những quan điểm sâu sắc về thế giới quan và nhân sinh quan hết sức gần gũi với cuộc đời của con ngời phơng Đơng, bản thân nó vốn đã có sức hấp dẫn cao, cho nên cơng tác tuyên truyền của Phật giáo cũng dễ dàng đi vào lòng ngời. Đúng nh nhà bác học Anhxtanh đã viết: "Tơn giáo đó bao trùm cả thiên nhiên và tinh thần, phải căn cứ vào ý niệm đạo giáo phát sinh từ những kinh nghiệm của mọi vật, thiên nhiên và tinh thần nh một sự thuần nhất đầy đủ ý nghĩa. Phật giáo đáp ứng đợc điều đó" [30, 55]. Viện sĩ O.O.Rozen - berg đã từng nhận xét: "Phật giáo từ lâu, đã thu hút đợc sự chú ý nh một trong những tơn giáo thế giới duy nhất có thể đem so sánh với Thiên chúa giáo và Hồi giáo về mức độ ảnh hởng và phổ cập đối với các dân tộc thuộc các chủng tộc rất khác nhau nhất, các trình độ phát triển văn hóa khác nhau nhất. Hơn thế nữa, Phật giáo nh là một lực hút kỳ lạ làm ngời này ghét, khiến ngời kia yêu. Ngời ta coi Phật giáo hoặc nh một điển hình thời ngẫu tợng, hoặc nh một điển hình tơn giáo kiểu nh Thiên chúa giáo, hoặc nh một tơn giáo dung hịa đợc với khoa học hiện đại, hoặc

nh một tôn giáo của tơng

lai" [66, 7 -8].

Điều đó đa ngời dân tới chỗ không tiếp thu Phật giáo nh một hệ t t- ởng, mà là sự cảm nhận dân gian. Cảm nhận vì Phật là gần gũi, có tình, có

lý. Phật nói đến cái bể khổ trong cuộc đời thật là cụ thể: sinh, lão, bệnh, tử... Những chuyện cụ thể rất dễ làm cho ngời ta liên hệ sâu xa, đó là qui luật của t duy. Nh vậy thì cùng với sinh, lão, bệnh, tử lại còn những cái khổ khác nữa, đều là thực tế mà mọi ngời ai mà chẳng gặp phải trong cuộc sống hàng ngày. Phật lại nói "vơ thờng", mà đã có vơ thờng thì tất có chuyển biến. Ngời dân cùng khổ nào mà lại khơng mong có sự chuyển biến đổi đời. Đổi đời ra làm sao, diệt khổ nh thế nào thì cha biết. Song hãy cứ tin vào điều mà có ngời chia sẻ nỗi đau thơng và niềm ớc vọng của mình. Các tơn giáo khác có bao giờ đề cập tới những điều gần gũi nh thế đâu? Phật quả là gần gũi và cơng bằng, vì Phật khơng hề chia cấp bậc. Với Phật không ai là tiểu nhân, ai là quân tử, không ai là cấp trên, ai là cấp dới của những hàng rào phân biệt giai cấp. Với Phật, cịn là cả một niềm từ bi bác ái, khơng có những hằn học, ốn ghét, phục thù. Đó cũng là điều phù hợp với bản chất của dân tộc Việt Nam. Rồi tiếp đó, Phật kêu gọi "tự giác - giác tha" khơng những để giải thốt nỗi khổ cho mình mà cịn phải cứu giúp cho những ngời đau khổ khác cũng đợc thốt khổ nh mình. ở đây, một chủ nghĩa nhân đạo lớn lao và có phần tích cực. Có thực hiện đợc điều đó hay khơng là vấn đề khác, nhng ở đây rõ ràng đó là điểm chính yếu trong nhiều nguyên nhân làm cho sự tuyên truyền Phật giáo gắn bó đợc với cảm nhận sâu sắc của quần chúng nhân dân. Từ đó, sự tăng cờng tuyên truyền Phật giáo của Giáo hội Phật giáo Việt Nam góp phần khơng nhỏ làm cho Phật giáo Việt Nam phục hồi và phát triển nh hiện nay.

Nằm trong xu hớng chung của Phật giáo trong cả nớc, Giáo hội Phật giáo các tỉnh, thành ở các địa phơng trên cũng có sự tăng cờng tuyên truyền cùng sự thích ứng của Phật giáo một cách toàn diện và sâu sắc.

Hơn ai hết, các vị tăng ni ở đây đã hiểu đợc vị trí hết sức to lớn của công tác tuyên truyền Phật giáo Việt Nam hiện nay. Cho nên, các vị tăng ni luôn tâm niệm coi việc thuyết pháp là nhiệm vụ công việc thờng xuyên của

họ. Song điểm nổi bật trong công tác tuyên truyền Phật giáo ở đây lại đợc kết hợp gắn bó chặt chẽ giữa đạo và đời. Đúng nh tinh thần trong câu đối ở chùa Quán Sứ Hà Nội: "Phụng sự Tổ quốc bảo vệ hịa bình. Hoằng dơng Phật Pháp lợi lạc quần sinh". Thể hiện tinh thần nhập thế tích cực, gắn bó của Phật giáo với dân tộc Việt Nam. Thơng qua cơng tác thuyết giảng các giảng s cịn vận động các tín đồ phật tử phụng đạo - yêu nớc gắn bó giữa đạo và đời chấp hành tốt các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc. Cơng tác tuyên truyền đợc tiến hành triển khai một cách toàn diện và sâu sắc. Trong báo cáo tổng kết nhiệm kỳ của Thành hội Phật giáo Hải Phòng đã viết: "Tại một số vùng sâu, vùng xa, các chùa khơng có tăng ni trụ trì, các hịa Thợng, Đại đức trong thờng trực Thành Hội đã xuống thuyết giảng giáo lý và truyền thụ Tam qui, Ngũ giới nh: Đồ Sơn, Cát Hải, Kiến Thụy, Thủy Nguyên. Để ánh sáng Phật Pháp lan tỏa các vùng sâu, vùng xa và cũng là đáp ứng nguyện vọng khao khát của phật tử. Trong thời gian tới Thành hội Phật giáo sẽ kết hợp với các Ban đại diện thông qua Ban Tôn giáo các huyện sẽ cử giảng s xuống các cụm liên xã hoặc có đơng phật tử để thuyết pháp" [7, 9].

Kết hợp sự tuyên truyền Phật Pháp của giới tăng ni, thì ở các địa ph- ơng này cịn phải kể tới lực lợng tun truyền đơng đảo đó là các phật tử. Các phật tử ở đây thờng đợc tập hợp nhau lại trong các hội qui. Đây là đội ngũ đơng đảo có mặt hầu nh ở mọi nơi khắp nông thôn và thành thị. Với

quan niệm càng vận động đợc nhiều ngời đi theo và tin vào Phật Pháp thì càng có phúc lớn, cho nên họ không kể thời gian sớm, tối đến tận nhà

những ngời thân quen để vận động, tuyên truyền cho Phật giáo. Đội ngũ này thực sự đã đem lại hiệu quả không nhỏ trong công tác tuyên truyền Phật giáo ở nơi này.

Sự tun truyền Phật giáo có tính chất tồn diện, cả chiều rộng lẫn

nhận thức về thế giới quan của mỗi ngời, từ đó góp phần làm cho số ngời tin

tởng và tự nguyện đi theo con đờng của Phật giáo ngày một đông thêm.

Nh vậy, thực tế đã chứng minh sự tăng cờng tuyên truyền một cách

toàn diện và sâu rộng của các cấp trong Giáo hội Phật giáo Việt Nam là một trong những cơ sở nhận thức quan trọng để duy trì, củng cố và mở rộng niềm tin Phật giáo trong nhân dân. Từ đó, nó làm cho Phật giáo gắn bó mật

thiết hơn với đời sống tinh thần của nhân dân ta hiện nay.

Yếu tố nhận thức tồn tại trên hiện thực của đất nớc ta hiện nay đang và sẽ cịn là mảnh đất màu mỡ để ni dỡng và tạo điều kiện cho Phật giáo nớc ta tồn tại và phát triển một cách toàn diện. Cũng xuất hiện từ hiện thực trực tiếp đó, chúng ta có thể thấy đợc ý nghĩa và nhiệm vụ to lớn của công tác xây dựng và bồi dỡng chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh một cách đồng bộ và toàn diện ở nớc ta hiện nay là hết sức cần thiết và cấp bách. Nó khơng những tạo ra thế giới quan khoa học và nhân sinh quan cách mạng cho đông đảo cán bộ và quần chúng nhân dân lao động, mà hơn thế nữa nó cịn là nhân tố cơ bản đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của cả chế độ xã hội ta hiện nay.

Một phần của tài liệu Điều kiện tồn tại của Phật Giáo Việt Nam hiện nay (Qua một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ) (Trang 121 - 127)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w