Tăng cờng công tác quản lý của Đảng và Nhà nớc đối với hoạt động và tổ chức của Phật giáo nói riêng, tơn giáo nói chung

Một phần của tài liệu Điều kiện tồn tại của Phật Giáo Việt Nam hiện nay (Qua một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ) (Trang 150 - 156)

m Số vụ tai nạn Số ngời chết Số ngời bị thơng

3.1.2. Tăng cờng công tác quản lý của Đảng và Nhà nớc đối với hoạt động và tổ chức của Phật giáo nói riêng, tơn giáo nói chung

hoạt động và tổ chức của Phật giáo nói riêng, tơn giáo nói chung

Trong đời sống thực tiễn, trớc những khó khăn khơng tránh khỏi của cơng cuộc đổi mới xây dựng CNXH ở nớc ta, trớc những hiện tợng tiêu cực và tệ nạn xã hội ngày một phát triển, hiện tợng gia tăng số tín đồ Phật giáo cùng với hiện tợng quần chúng trở lại tin vào bói tốn, tử vi, lễ bái,... cần đáng đợc chú ý. Cả hai hiện tợng trên cần quan tâm vì có sự tác động qua lại, tơng hỗ lẫn nhau. Xu hớng chung của dân chúng ngày nay lại tìm đến ngơi chùa thờ Phật, điện, đền, phủ thờ các thánh mẫu, các vị "tứ bất tử", với Đức Thánh Trần, bà Chúa Liễu, bà Chúa Kho... Gần đây nhiều ngời lại muốn hịa quyện mình vào trong những cuộc hành hơng về đất thánh, cửa

Phật, hoặc tham dự các tục lễ hội hè dân dã, hay thả hồn lơ lửng trong những buổi hầu đồng. Hình nh những luồng văn hóa lai căng, xơ bồ từ mọi ngả ồ ạt vào trong nớc đã dẫn đến hai hiện tợng; sự băng hoại giá trị văn hóa đạo đức truyền thống và sự phản ứng nh cỡng lại xu hớng ấy, trong đó sinh hoạt tín ngỡng, tơn giáo và những hoạt động tâm linh khác là yếu tố góp phần tích cực giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.

Đáng lo ngại là mấy năm gần đây ở nớc ta hiện tợng mê tín dị đoan phát triển khơng bình thờng, bên cạnh đó, lại xuất hiện nhiều tơn giáo mới nh Hội Long Hoa Di Lặc, Thanh Hải Vơ Thợng S... có trờng hợp gây hậu quả nặng nề cho xã hội. Mê tín dị đoan có nguy cơ diễn ra khắp nơi, xâm nhập vào mọi lứa tuổi, khơng ngoại trừ trình độ học vấn, nghề nghiệp, vị trí xã hội... lây lan sang cả một số cán bộ, đảng viên. Với nhiều mức độ hình thức khác nhau, mê tín dị đoan len lỏi luồn lách vào đờng làng, ngõ phố, lúc diễn ra ở đình, chùa, miếu phủ; khi thì ở điện thờ nhà riêng; vừa cơng khai; vừa lén lút vụng trộm.

Tình hình lại trở nên phức tạp bởi gần đây các loại tôn giáo này đợc khốc chiếc áo "khoa học" do số ít nhà "trí thức" trang bị lý luận để bênh vực một cách thiên cỡng cho nó. ở nớc ta, với trình độ dân trí cịn thấp, t duy tiền khoa học cịn phổ biến thì cách đăng tải những thơng tin thiếu khoa học thừa h ảo nh vừa qua đã gây ra nhiều mối hoài nghi trong nhân dân.

Trớc thực trạng trên khơng thể cấm đốn, ngăn chặn thô bạo, nhng cũng không thể buông trôi, thả nổi công tác quản lý đợc. Với cách nhìn

biện chứng, chúng ta thấy rằng tình hình sinh hoạt Phật giáo nh hiện nay vừa là bình thờng vừa khơng bình thờng. Bình thờng vì đây là hoạt động tơn giáo của nhân dân gắn bó với lịch sử dân tộc từ lâu đời, lại đợc nuôi dỡng từ nhân tố kinh tế - xã hội, nhân tố nhận thức và nhân tố tâm lý xã hội; cịn khơng bình thờng vì sinh hoạt Phật giáo hiện nay có những yếu tố ngồi tơn

giáo có cả những hiện tợng lợi dụng Phật giáo để hoạt động chính trị, hành nghề mê tín dị đoan, làm giàu bất chính...

Tơn trọng quyền tự do tín ngỡng hồn tồn khơng có nghĩa là bỏ trống mặt trận đấu tranh trên lĩnh vực t tởng mà cần thờng xuyên cung cấp cho quần chúng những thông tin khoa học cần thiết, định hớng t tởng vô thần để tạo cho mọi ngời có khả năng tự lựa chọn đúng đắn niềm tin của mình. Tơn trọng càng khơng hàm ý khuyến khích, cổ vũ cho tín ngỡng tơn giáo bung ra tràn lan, cũng không cho bất cứ cá nhân, lực lợng xã hội nào lợi dụng để đi ngợc lại lợi ích của nhân dân của dân tộc. Để làm đợc nhiệm vụ đó chúng ta phải tăng cờng cơng tác quản lý của Đảng và Nhà nớc đối với hoạt động và tổ chức của Phật giáo.

Đây là vấn đề mà ngày nay một số kẻ quá khích đội lốt Phật giáo đang tìm mọi cách xun tạc đờng lối chính sách của Đảng ta, họ muốn mọi hoạt động và tổ chức của Phật giáo nói riêng, tơn giáo nói chung nằm ngồi hệ thống quản lý của Đảng và Nhà nớc. Thực chất đây là t tởng vơ chính phủ, hồn tồn có lợi cho những âm mu phá hoại sự nghiệp cách mạng nớc ta của mọi thế lực phản động trong và ngồi nớc.

Đa hoạt động và tổ chức Phật giáo nói riêng, tơn giáo nói chung vào hệ thống quản lý của Đảng và Nhà nớc là vấn đề đã đợc Đảng và Nhà nớc ta từng bớc tiến hành ngay sau khi giành đợc chính quyền từ tay thực dân và phong kiến (sau Cách mạng Tháng Tám), song vấn đề đặt ra hiện nay là phải tăng cờng công tác này hơn nữa.

Ngợc dòng lịch sử của Phật giáo Việt Nam, chúng ta thấy ngay từ thế kỷ thứ X Đinh Tiên Hoàng đã phong nhà s Ngô Chân Lu chức Tăng Thống (tức chức quan đứng đầu Phật giáo) và đợc ban hiệu là Khuông Việt đại s ngang hàng với hàng "Tam công" trong triều để quản lý và điều hành Phật giáo nớc ta thời đó. Tiếp theo là các triều Lê, Lý, Trần... cũng luôn đặt ra các chức quan để quản lý, điều hành Phật sự trong trong cả nớc. Đơng

nhiên, nội dung và hình thức hệ thống quản lý của Đảng và Nhà nớc ta ngày

nay hoàn toàn khác về chất so với sự quản lý điều hành của các chế độ xã hội trớc đây.

Ngày nay nội dung chính của cơng tác tơn giáo là công tác quần chúng, công tác đối với con ngời. Đồng bào có đạo hay khơng có đạo đều là cơng dân của nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Bởi vậy, sự lãnh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nớc đối với sự hoạt động và tổ chức của Phật giáo nói riêng tơn giáo nói chung là một tất yếu khách quan. Đồng chí Tổng bí th Lê Khả Phiêu đã xác định: "Vấn đề tôn giáo đợc hoạt động, điều chỉnh và bảo hộ trong khuôn khổ pháp luật, đạo lý và truyền thống dân tộc ta, phù hợp với pháp luật và tập quán văn minh của các nớc trên thế giới" [61].

Hiện nay hệ thống quản lý tôn giáo của nớc ta đã và đang đợc kiện toàn từ trung ơng cho tới cơ sở. Song đội ngũ cán bộ quản lý tơn giáo cịn nhiều hạn chế do trình độ hiểu biết, năng lực thực tiễn cịn thấp, cán bộ kiêm nhiệm cịn nhiều ... Vì vậy, trớc sự biến đổi nhanh chóng của tơn giáo thì việc quản lý tơn giáo cịn tỏ ra lúng túng, bị động. Việc tuyên truyền chính sách của Đảng, vạch mặt những phần tử xấu lợi dụng tôn giáo cha đồng bộ, kém hiệu quả. Nhiều khi giải quyết vấn đề tơn giáo cịn lạm dụng biện pháp xử lý hành chính. Khi thì q "tả", khi thì q "hữu"...

Trớc tình hình đó, việc tăng cờng đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác

tôn giáo, xây dựng các tổ chức làm công tác tôn giáo của Đảng và Nhà nớc,

Mặt trận và các đoàn thể quần chúng là việc làm bức thiết hiện nay.

Tăng cờng công tác quản lý của Đảng và Nhà nớc đối với các hoạt động và tổ chức của Phật giáo nói riêng, tơn giáo nói chung khơng phải với mục đích là hạn chế và xóa bỏ tơn giáo mà là để giúp tơn giáo phát triển đúng hớng, thích ứng với đời sống hiện đại, nhằm thực hiện và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, chăm lo giải quyết những lợi ích thiết thân,

trong đó có quyền tự do tín ngỡng, đồng thời giúp đỡ đồng bào nâng cao trình độ về mọi mặt để đóng góp tích cực và to lớn hơn vào sự nghiệp cách mạng của nớc ta. T tởng đồn kết hịa hợp dân tộc khơng phân biệt tín ng- ỡng tơn giáo là t tởng cơ bản của Hồ Chí Minh đã trở thành chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc ta. Hơn thế nữa, Đảng và Nhà nớc ta hiện nay đã và đang đẩy mạnh dân chủ hóa đời sống xã hội, đặc biệt là đang tiến hành xây dựng và thực hiện qui chế dân chủ ở cơ sở vì Đảng ta ln nhận thức đợc rằng; mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy quyền làm chủ của nhân dân là mục tiêu, đồng thời cũng là động lực đảm bảo cho thắng lợi của cách mạng, của công cuộc đổi mới hiện nay. Để thực hiện đợc nhiệm vụ đó,

Đảng và Nhà nớc ta tăng cờng vai trò của các cơ quan dân cử, nh Quốc

hội, Hội đồng nhân dân các cấp, tăng cờng vai trị của các đồn thể xã hội, nh Mặt trận Tổ quốc, Cơng đồn, Phụ nữ, Thanh niên...

Đại biểu của giới tăng ni cũng ln có mặt trong thành phần của Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp, tham gia trực tiếp vào các cơ quan quyền lực của Nhà nớc. Điều đó thể hiện quan điểm tơn trọng quyền tự do tín ngỡng, quyền bình đẳng về chính trị giữa các tín ngỡng tơn giáo của Đảng và Nhà nớc ta. Hiện nay Giáo hội Phật giáo Việt Nam là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Giới tăng ni phật tử Việt Nam đã và đang thực sự là bộ phận hữu cơ trong khối đại đoàn kết toàn dân, dới sự lãnh đạo của Đảng làm cho Phật giáo ngày càng gắn bó với dân tộc, đạo gắn với đời, tuân thủ pháp luật, giữ gìn độc lập chủ quyền dân tộc. Trong tình hình hiện nay, đa hoạt động và tổ chức của Phật giáo nói riêng, tơn giáo nói chung vào hệ thống quản lý của Đảng và Nhà nớc bằng pháp luật và thông qua pháp luật là việc làm hữu hiệu nhất. Quản lý tôn giáo bằng pháp luật chẳng

những làm giảm bớt tình trạng tổ chức quản lý chồng chéo kém hiệu quả nh hiện nay, mà còn thể hiện quan điểm nhất quán của Đảng và Nhà nớc ta đối với chính sách tơn giáo của mình.

Thực tiễn cho thấy, việc tổ chức sinh hoạt Phật giáo trong những năm gần đây, in ấn, xuất nhập lu hành kinh sách, sử dụng đất đai ở các chùa chiền, việc sửa chữa nơi thờ tự, tạc tợng, đúc chuông và việc huy động q sức dân... ở một khía cạnh nào đó là rất tùy tiện. Cịn có ngời lợi dụng cửa chùa để hành nghề mê tín dị đoan. Vẫn có tình trạng lợi dụng Phật giáo tiến hành các hoạt động gây phơng hại đến lợi ích quốc gia dân tộc, trái với tơn chỉ mục đích của Giáo hội. Nhà nớc cha kịp thời bổ sung các văn bản hớng dẫn và qui định cụ thể về các hoạt động tín ngỡng tơn giáo cho phù hợp với tình hình mới. Trong quản lý vừa có biểu hiện cứng nhắc, lại vừa có biểu hiện bng lỏng v.v...

Vì vậy việc đề ra quản lý cơng việc tơn giáo bằng luật pháp là cần thiết, sẽ biểu đạt càng chặt chẽ, chuẩn xác hơn mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nớc với Phật giáo nói riêng và tơn giáo nói chung. Nhà nớc tiến hành quản lý, giám sát việc quán triệt, thực thi pháp luật, pháp qui và chính sách liên quan đến tôn giáo. Nhà nớc căn cứ vào luật để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các tổ chức tôn giáo, cơ sở vật chất của tôn giáo, các nghi lễ tôn giáo, cùng các chức sắc và quần chúng tín đồ, ... phịng ngừa và ngăn chặn kịp thời các phần tử không tuân thủ pháp luật lợi dụng tôn giáo hoạt động gây rối, phạm tội, ngăn chặn các thế lực thù địch bên ngồi lợi dụng tơn giáo trong chiến lợc DBHB. Bởi vậy, quản lý công việc tơn giáo bằng luật pháp là khơng trái với chính sách tơn trọng và bảo vệ quyền tự do tín ngỡng của nhân dân, là địi hỏi của việc duy trì ổn định đồn kết và lợi ích của nhân dân.

Quản lý các hoạt động và tổ chức của Phật giáo bằng luật pháp chính là tạo điều kiện pháp lý cho Phật giáo phát triển bình thờng, là cơ sở để tăng cờng đoàn kết xây dựng cuộc sống "đẹp đời tốt đạo", phát huy tính tích cực, hạn chế mặt tiêu cực của Phật giáo Việt Nam, góp phần giữ vững ổn định chính trị xã hội.

Làm tốt công tác tôn giáo là trách nhiệm của tồn bộ hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạo. Là một tiểu hệ thống kiến trúc thợng tầng, tơn giáo có quan hệ phức tạp và tế nhị đến nhiều lĩnh vực khác của đời sống xã hội. Các bộ phận của hệ thống chính trị cần phối hợp chặt chẽ, đồng bộ trong đó

Đảng nêu chủ trơng đờng lối đúng, Nhà nớc ban hành chính sách, pháp luật để thực hiện sự quản lý đối với tơn giáo, các đồn thể và Mặt trận có

trách nhiệm vận động quần chúng tín đồ và chức sắc các tơn giáo thực hiện các phong trào sống tốt đời đẹp đạo, cùng nhau góp phần bảo vệ và xây dựng Tổ quốc để dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh.

Một phần của tài liệu Điều kiện tồn tại của Phật Giáo Việt Nam hiện nay (Qua một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ) (Trang 150 - 156)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w