m Số vụ tai nạn Số ngời chết Số ngời bị thơng
3.2. Từng bớc khắc phục ảnh hởng tiêu cực của Phật giáo
Phật giáo
Đảng ta đã khẳng định: tín ngỡng tơn giáo là hiện tợng còn tồn tại lâu dài và là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân mà mọi ngời cần tôn trọng nh các nhu cầu vật chất, tinh thần chính đáng khác.
Phật giáo thực ra khơng phải chỉ là việc đạo mà cịn là việc đời; không chỉ liên quan đến thế giới "Tây phơng cực lạc", "địa ngục" mai sau mà là cả cuộc sống hiện tại. Sinh hoạt Phật giáo gắn bó chặt chẽ với tâm lý truyền thống và niềm tin tôn giáo của nhân dân ta từ lâu đời. Niềm tin Phật giáo đối với giới tăng ni phật tử còn trở thành lẽ sống, là cứu cánh của cả cuộc đời họ. Ngời ta có thể chấp nhận mọi khốn khổ và khó khăn trong cuộc sống, thậm chí sẵn sàng đổi cả tính mạng để phụng sự niềm tin ấy. Dĩ nhiên, nếu thế giới hiện tại khơng cịn nghèo đói và bất cơng, áp bức và nơ dịch... cùng bao nỗi khổ đắng cay, cơ cực khác hành hạ kiếp ngời, thì thế giới Tây Phơng cực lạc, Niết bàn cũng chẳng hấp dẫn là bao nhiêu. Tiếc rằng hiện tại cõi trần vẫn còn nhiều nơi là "địa ngục trần gian" tránh sao khỏi mơ ớc về một sự giải thốt ở thế giới bên kia. Dù tơn giáo là "tiếng thở dài của chúng sinh bị áp bức", nhng nó vẫn cứ cịn là một nơi khơng ít ngời dựa vào đấy để trút vợi nỗi khổ đau chất chứa trong lịng. Dù tơn giáo là thứ
"hạnh phúc h ảo" của nhân dân, nhng quần chúng vẫn đón nhận và coi nh "hạnh phúc" chừng nào cha có hạnh phúc thực sự. Trong Phật giáo ngời ta tìm thấy nguồn an ủi, vỗ về, xoa dịu bớt nỗi khổ đau nơi trần thế.
Nhng Phật giáo cũng nh các tơn giáo khác, ngồi mặt tích cực ra cịn có mặt tiêu cực của nó. Niềm tin ở sức mạnh vạn năng của Phật (Bụt), Bồ Tát... đã hạ thấp vai trò của con ngời, làm mất tính chủ động, sáng tạo vốn là bản chất của con ngời xã hội. Giáo lý và các nghi lễ của Phật giáo có phần đề cập đến sự thiêng liêng, đến nghiệp chớng, luân hồi ... phần nào tạo cơ sở cho sự cầu xin h ảo, cho mê tín dị đoan xuất hiện. Đấy là cha kể những ngời lợi dụng Phật giáo để làm những việc sai trái khác...
Khắc phục mặt tiêu cực trong Phật giáo ngày nay là yêu cầu khách quan của sự nghiệp giải phóng con ngời, đấu tranh chống các thế lực xuyên tạc, lợi dụng tôn giáo, là yêu cầu bức thiết của cuộc đấu tranh chính trị nhằm thủ tiêu chế độ bất bình đẳng, xây dựng xã hội mới tốt đẹp hơn. Nhng điều đó khơng có nghĩa là gạt bỏ hồn tồn Phật giáo, khơng biết kế thừa những gì có ý nghĩa nhân bản tốt đẹp trong nó. Chủ nghĩa duy vật mácxít đã chỉ ra rằng: muốn thay đổi ý thức xã hội, phải thay đổi bản thân tồn tại xã hội; muốn xóa bỏ ảo tởng ở con ngời phải xóa bỏ nguồn gốc làm nảy sinh nhu cầu cần có ảo tởng; muốn đẩy lùi ớc mơ về thiên đờng ở thế giới bên kia, phải kiến tạo đợc thiên đờng ở thế giới hiện hữu.
Bởi vậy, muốn khắc phục ảnh hởng tiêu cực của Phật giáo, chúng ta
phải khắc phục từ những nguyên nhân khách quan và chủ quan làm nảy sinh và nuôi dỡng sự tồn tại và phát triển của Phật giáo Việt Nam hiện nay
nh chúng tơi đã phân tích ở chơng 2. Và từ đó từng bớc xây dựng cuộc sống "Tây Phơng cực lạc" ngay trên mảnh đất hiện thực này. Làm đợc nh vậy, chắc chắn Phật giáo cùng những ảnh hởng tiêu cực của nó sẽ khơng cịn điều kiện để mà tồn tại. Song muốn thực hiện đợc lý tởng này, chúng ta khơng thể ảo tởng cho rằng nó có thể thực hiện đợc trong thời gian ngắn,
trái lại đây là cả một quá trình lâu dài, gian khổ, từng bớc trên cơ sở quan điểm khách quan toàn diện, lịch sử cụ thể của chủ nghĩa Mác - Lênin. Trong đó, với tình hình chính trị quốc tế hiện tại, chúng ta không thể lơ là hay coi thờng hiện tợng lợi dụng tơn giáo gây rối về chính trị của những kẻ xấu.