Bảo vệ các cơ sở vật chất và tôn trọng các nghi lễ của Phật giáo

Một phần của tài liệu Điều kiện tồn tại của Phật Giáo Việt Nam hiện nay (Qua một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ) (Trang 144 - 150)

m Số vụ tai nạn Số ngời chết Số ngời bị thơng

3.1.1.Bảo vệ các cơ sở vật chất và tôn trọng các nghi lễ của Phật giáo

quyền tự do tín ngỡng của nhân dân.

Gần đây có Chỉ thị số 37 ngày 2 tháng 7 năm 1998 của Bộ Chính trị về cơng tác tơn giáo trong tình hình mới và triển khai nghị định số 26 của Chính phủ về các hoạt động tôn giáo đến tận cơ sở, kiện tồn đội ngũ cán bộ làm cơng tác tơn giáo, tăng cờng vận động các tầng lớp nhân dân và đồng bào có đạo hiểu rõ đờng lối, chủ trơng chính sách của Nhà nớc về cơng tác tơn giáo, thực hiện tốt quyền lợi và nghĩa vụ cơng dân, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, chống mọi âm mu chia rẽ tôn giáo, tăng cờng khối đại đồn kết dân tộc, phấn đấu vì mục tiêu "dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng và văn minh".

Điều 70 Hiến pháp nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã ghi rõ: "Cơng dân Việt Nam có quyền tự do tín ngỡng, tơn giáo, theo hoặc khơng theo một tơn giáo nào. Các tơn giáo đều bình đẳng trớc pháp luật. Những nơi thờ tự các tín ngỡng tơn giáo đợc pháp luật bảo hộ.

Không ai đợc xâm phạm tự do tín ngỡng, tơn giáo hoặc lợi dụng tín ngỡng, tơn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà nớc" [35, 36].

Nh vậy, đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc ta đối với công tác tôn giáo đã là đầy đủ, rõ ràng và cụ thể, song vấn đề chúng tôi muốn đặt ra ở đây là phải đa đờng lối chính sách đó vào hành động thực tiễn cụ thể phù hợp với tình hình đặt ra hiện nay đối với từng tôn giáo cụ thể. Riêng đối với Phật giáo theo chúng tơi nên có những biện pháp cụ thể sau:

3.1.1. Bảo vệ các cơ sở vật chất và tôn trọng các nghi lễ của Phậtgiáo giáo

Mặc dù Đảng và Nhà nớc ta đã có đờng lối và chính sách nhằm bảo vệ cơ sở vật chất và tôn trọng các nghi lễ của Phật giáo, song thực tế hiện

nay vẫn cịn nổi cộm nên nhiều hiện tợng vi phạm cơng tác bảo vệ cơ sở vật chất và các nghi lễ của Phật giáo. Bởi vậy, tôn trọng và bảo vệ quyền tự do tín ngỡng của nhân dân đối với Phật giáo, điều thiết thực nhất hiện nay là phải bảo vệ các cơ sở vật chất và tôn trọng nghi lễ của Phật giáo.

Nh chúng ta đã biết, chùa chiền nói chung đặc biệt là những ngơi chùa cổ không đơn thuần chỉ là nơi thờ tự, nơi lễ bái của nhân dân, mà còn là một trung tâm lu trữ bảo tồn những giá trị văn hóa, tinh thần của dân

tộc. Đặc điểm này đòi hỏi chúng phải đợc đối xử, giữ gìn, bảo vệ, bảo quản

với thái độ trân trọng và khoa học.

Trong thời gian gần đây, đợc sự quan tâm hỗ trợ kinh phí của Đảng và Nhà nớc cùng các tổ chức quốc tế và một số nớc, đặc biệt là sự đóng góp to lớn của giới tăng ni phật tử trong cả nớc, cho nên hàng ngàn ngôi chùa đã đợc tu sửa, tôn tạo hoặc xây dựng mới lại khang trang, bền vững. Song vì nhiều nguyên nhân khác nhau, mà hiện nay vẫn cịn lại khơng ít những ngơi chùa cịn nằm trong tình trạng xuống cấp nghiêm trọng... đang cần đợc sửa chữa và tôn tạo.

Điều cấp thiết hiện nay, là phải bàn tới biện pháp giữ gìn tơn tạo tr- ớc hết đối với những ngôi chùa đã đợc nhà nớc xếp hạng di tích lịch sử, di tích văn hóa nghệ thuật. Trong hàng chục ngàn ngơi chùa hiện có ở Việt Nam số đợc xếp hạng di tích quốc gia khơng nhiều (401 ngơi theo số liệu năm 1998). Mặc dù vậy, nhiều ngơi chùa trong số này có thể nói đã, đang ở trong tình trạng cần tu sửa gấp. Ngay trên địa bàn của một số tỉnh ĐBBB hiện nay chúng tơi có thể nêu lên một số chùa điển hình nh sau:

Chùa Dâu ở Thuận Thành, Bắc Ninh nh đã bàn tới nhiều lần ở những chơng trớc - đây là nơi tổ đình Phật giáo đầu tiên ở Việt Nam. Nơi hiện cịn lu giữ nhiều cổ vật q của quốc gia; những pho tợng cổ, những bản khắc ván in kinh, những bia đá cổ... Vậy mà, ngôi chùa hiện nay đã quá lâu cha đợc tôn tạo, sửa chữa; nhiều chỗ bị dột nát, cột gỗ, vì kèo... đã bị

mối mọt, tờng nhà bị nứt rạn nhiều mảng... Ngay chỗ đặt tợng Mạc Đĩnh Chi danh nhân văn hóa của Việt Nam, ngời có cơng trùng tu tơn tạo lại chùa, tuy ngồi ở nơi rất khiêm nhờng, mà đằng sau là tờng bị nứt tốc có nguy cơ bị sập đổ bất cứ lúc nào... Tuy nhiên, việc sửa chữa ở đây cũng có đợc tiến hành, nhng cịn chắp vá và tùy tiện, do kinh phí quá hạn hẹp.

Gần chùa Dâu là chùa Linh ứng với bộ tợng Tam Thế bằng đá cổ đã đợc xếp hạng di tích lịch sử - nghệ thuật, song chùa hiện cũng trong tình trạng xuống cấp nghiêm trọng, cần đợc sửa chữa để bảo tồn di vật quí hiếm. Ngồi ra cịn một số chùa khác cũng đợc nhà nớc xếp hạng di tích, mà hiện nay cũng đang nằm trong tình trạng cần phải đợc tu sửa, hoặc xây dựng lại gấp nh chùa Phú Châu, Ba Vì, chùa Đậu Thờng Tín, Hà Tây; chùa Chân Tiên Hà Nội; chùa Phật Tích Bắc Ninh...

Cơng tác bảo vệ chùa cảnh cùng các tợng thờ, các cổ vật của các cấp, các ngành nói chung cịn cha đợc chu đáo, phần lớn phó mặc cho nhà

chùa, trong khi đó nhà chùa lại thờng là những ngời "chân yếu, tay mềm" dẫn tới tình trạng nhiều tợng thờ, đồ thờ cùng các cổ vật bị phá hỏng, h hại hoặc bị mất cắp. Tình trạng mất cắp tợng Phật cùng các cổ vật diễn ra ở hầu hết các tỉnh trong cả nớc. Hà Tây- một trong những tỉnh có nhiều di tích lịch sử, văn hóa có gần 100 ngơi chùa, đình, đền, miếu... đã bị mất cắp cổ vật. Không chỉ tợng Phật mà các cổ vật khác nh chuông, l đồng, sắc thờ... cũng không cánh mà bay. Đau xót nhất là có nhiều ngơi chùa vừa đợc nhà nớc cơng nhận là di tích văn hóa, lịch sử, nhng cha kịp làm lễ đón nhận thì cổ vật đã biến mất. Những vụ mất cắp cũng xảy ra ngay tại Thủ đô Hà Nội nh: chùa Hơng Tuyết mất 30 tợng đồng, gỗ; chùa thôn Tri Đông, xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm mất 3 tợng Tam Thế bằng đồng; chùa Mật Dung mất 35 t- ợng gỗ; chùa Trích Sài bị mất 4 tợng gỗ có niên đại thế kỷ XVII. Chùa Tây Phơng - ngôi chùa nổi tiếng cũng bị mất pho tợng Phật nghìn tay, nghìn mắt. Chùa Dâu (Bắc Ninh) cũng bị mất 6 tợng Phật và một ngựa gỗ. Có một

việc rất đau lịng mà nhiều ngời còn nhớ rất rõ là chùa Đậu (Hà Tây) bị kẻ gian "viếng thăm" 4 lần và lần cuối khi bị phát giác, chúng đã đâm chết một nhà s để tẩu thoát [58].

Các tợng thờ và cổ vật quí hiếm thờng bị bọn tội phạm lấy cắp mang đi nớc ngồi tiêu thụ. Đã có nhiều vụ lực lợng Cơng an, Hải quan phát hiện và thu giữ, nhng hãy còn hạn chế và xử lý cha nghiêm khắc.

Vấn đề đợc đặt ra ở đây là thái độ của các cơ quan hữu trách và tăng ni phật tử phải có những biện pháp hữu hiệu để tơn tạo, giữ gìn và bảo vệ các ngôi chùa, đặc biệt những ngôi chùa đã đợc xếp hạng.

Theo chúng tôi, những ngơi chùa đã đợc nhà nớc xếp hạng thì Nhà nớc cùng với chính quyền địa phơng có trách nhiệm đứng lên tổ chức tu sửa và bảo vệ. Các ngành chức năng nh Công an, Hải quan và các cơ quan pháp luật phải có thái độ kiên quyết trừng trị đích đáng những kẻ lấy trộm tợng thờ và các cổ vật quí. Chùa cảnh là một bộ phận tổ thành của bộ mặt văn

hóa một địa phơng, việc tham gia của chính quyền đặc biệt là các cơ quan văn hóa, khoa học vào mơ hình cấu trúc chùa sao cho thích hợp là đúng đắn. Có nh thế mới thực sự bảo vệ tốt đợc cơ sở thờ tự của nhà chùa, giữ gìn

tốt đợc tài sản quốc gia.

Bên cạnh vấn đề xuống cấp, h hỏng và bị mất cắp tợng thờ, các cổ vật nh đã nêu trên thì tình hình chiếm dụng đất đai của nhà chùa cũng đang là vấn đề nổi cộm hiện nay. Có thể nói tình trạng chiếm dụng đất đai của nhà chùa diễn ra khá phổ biến ở những thành phố, thị xã lớn, khi mà đất đai ở đây quí hơn vàng. Đáng kể là những phần thuộc khuôn viên nhà chùa (nhà tổ, nhà trai, tăng phòng, nhà hậu, tam quan...) bị ngời dân chiếm dụng trái phép. Hiện tợng này khơng chỉ làm méo mó cảnh quan sinh hoạt tín ng- ỡng mà còn đe dọa, hủy hoại sự tồn tại của kiến trúc chùa tháp. Thực trạng này chúng ta có thể thấy rất rõ ở Hà Nội.

Chúng tôi đã đến một số chùa đã đợc Nhà nớc xếp hạng đang bị xâm phạm nghiêm trọng. Tại chùa Vân Hồ, phờng Lê Đại Hành, hiện có một gia đình c trú trái phép trên đất của di tích. Chùa Vua ở đờng Thịnh Yên, quận Hai bà Trng thờ Vua Cờ Đế Thích và Trần Hng Đạo, đợc xây dựng từ thời Lê. Đây là khu vực "chợ trời" rất phức tạp, hàng quán lụp xụp. Muốn vào chùa phải đi qua ngách, hai bên là mời hộ sinh sống trên đất di tích đã xây nhà cao tầng áp sát tờng chùa và cao vợt hẳn lên. Chùa Chân Tiên trên đờng Bà Triệu có từ thời Lý, ở đây có 17 hộ nằm trên đất di tích bao quanh khn viên chùa, cũng xây nhà cao tầng áp sát mái chùa đã làm lún sân khơng có đờng thốt nớc khi trời ma, tờng chùa bị nứt, loang lổ. Ngời ta còn xây dựng bể nớc cao ngất ngởng ngay trên nóc điện thờ. Chùa Lý Triều Quốc S nằm trên phố Lý Quốc S đợc xây dựng năm 1066 cũng xảy ra hiện tợng tơng tự. Còn nhiều chùa khác đã đợc Nhà nớc xếp hạng di tích ở Hà Nội cũng rơi vào tình trạng bị xâm phạm nghiêm trọng nh chùa Thiên Phúc, chùa Kim Cổ, chùa Liên Phái, chùa Bộc...

Gần đây, chùa Hơng ở Hà Tây một thắng cảnh "Nam Thiên Đệ nhất động" cũng có tới hơn 40 đền thờ, miếu động do t nhân thuộc thôn Yến Vĩ, xã Hơng Sơn (Mỹ Đức - Hà Tây) xây dựng trái phép. Số ngời này đã lợi dụng tín ngỡng của nhân dân thập phơng về trẩy hội chùa Hơng sử dụng trái phép những động, miếu thờ này vào mục đích kiếm tiền. Phá vỡ đi cảnh quan thiên nhiên thơ mộng của chốn danh lam nổi tiếng. Điều nghiêm trọng là họ ép du khách đóng góp cơng đức làm nhiều du khách bất bình [29].

Một hiện tợng nữa xét thấy cần phải đề cập tới là bản thân nhà chùa khi đợc Nhà nớc giao quyền sử dụng đất đai, thì cũng phải sử dụng cho đúng mục đích. Tránh tình trạng bán đất nhà chùa cho việc ký táng mồ mả xuất hiện nh ở Hải Phòng hiện nay. Hiện tợng này chẳng những làm mất cảnh quan vẻ đẹp của ngơi chùa, mà cịn dẫn tới tình trạng ơ nhiễm mơi tr- ờng sống.

Xuất phát từ tình trạng chiếm dụng đất đai và việc sử dụng đất đai khơng đúng mục đích của nhà chùa nh đã nêu trên, chúng tôi thấy cần thiết; tăng cờng công tác tuyên truyền, giáo dục mọi tầng lớp nhân dân, nhất là những ngời đang sống trên đất nhà chùa về ý thức bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa..., ý thức bảo vệ tài sản của nhà chùa. Các ngành, các cấp chính quyền và đặc biệt là Ban tôn giáo các cấp phải thực hiện nghiêm pháp lệnh bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh, cũng nh luật pháp bảo vệ cơ sở đất đai của nhà chùa, ngăn chặn kịp thời các hành vi xâm phạm nh đã nêu trên, khơng để tình trạng đã rồi rất khó giải quyết. Hà Nội cùng một số địa phơng trong cả nớc cần sớm giải quyết những vấn đề do lịch sử để lại. Để trả lại đất đai cho nhà chùa theo đúng mục đích sử dụng của nó. Đây thực sự là biện pháp tơn trọng tự do tín ngỡng của nhân dân một cách thiết thực và cụ thể nhất.

Đờng lối chính sách tơn trọng tự do tín ngỡng của Đảng và Nhà nớc ta từ trớc đến nay là nhất quán. Tiếc rằng mấy thập kỷ vừa qua có một số địa phơng, chính quyền nơi này, nơi khác có những việc làm khơng đúng thậm chí trái ngợc hẳn với chính sách tự do tín ngỡng của Đảng và Nhà nớc. Một số cán bộ có thái độ mặc cảm, nghi kỵ, hẹp hịi dẫn đến hành vi vùi dập, xúc phạm thơ bạo đến niềm tin tơn giáo, có cả những hành vi áp đặt, c- ỡng bức thiếu văn hóa nh phá phách đình chùa, đền điện..., đốt phá tợng Phật, vật thờ cúng..., hoặc ngăn cản bà con sinh hoạt tơn giáo bình thờng. Ngày nay vẫn còn một số cán bộ cho rằng đi lễ bái ở đền, chùa vào các ngày rằm mồng một, hoặc các dịp lễ hội hè là mê tín dị đoan. Có nơi cấm đốn việc lập các Hội qui, Hội vãi... Thậm chí có nơi cịn cấm đốn sửa chữa nơi thờ cúng, hành lễ đã bị h hỏng, dột nát...

Những thái độ và việc làm sai lệch đó có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó trớc hết cần đề cập đến ngun nhân chủ quan, đó là trình độ nhận thức non kém, ấu trĩ về vấn đề tơn giáo, thái độ hẹp hịi, thành (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

kiến, mặc cảm với ngời có niềm tin Phật giáo ở một số ngời. Khơng ít ngời hiểu phiến diện luận điểm nổi tiếng mà Mác đã đề cập trong lời nói đầu của tác phẩm "Phê phán triết học Pháp quyền của Hêghen". "Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân" [49, 570]. Họ coi tôn giáo là thứ ma túy đầu độc tinh thần quần chúng, một hiện tợng xã hội hoàn toàn tiêu cực, xa lạ và đối lập với CNXH, mà không thấy những yếu tố hợp lý của Phật giáo cần bảo lu, kế thừa nh những giá trị tinh hoa của nhân loại. Từ nhận thức ấy dẫn đến hành động "tả khuynh" muốn "truy kích Thợng đế"; "tun chiến" với tơn giáo mà Ăngghen và Lênin đã từng phê phán.

Về những vấn đề trên theo chúng tôi nghĩ, hơn lúc nào hết chúng ta nên giáo dục và quán triệt sâu rộng tới đội ngũ cán bộ, đảng viên, đặc biệt là đội ngũ cán bộ làm công tác tôn giáo phải thực sự tôn trọng quyền tự do tín ngỡng của nhân dân. Sự tơn trọng quyền tự do tín ngỡng ấy phải đợc thể hiện bằng hành động cụ thể là bảo vệ các cơ sở vật chất và tơn trọng các nghi lễ của Phật giáo. Góp phần làm cho Phật giáo ln gắn bó cùng với dân tộc, tạo ra sức mạnh đồn kết để góp phần xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.

Một phần của tài liệu Điều kiện tồn tại của Phật Giáo Việt Nam hiện nay (Qua một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ) (Trang 144 - 150)