Trình độ dân trí nớc ta hiện nay cịn thấp

Một phần của tài liệu Điều kiện tồn tại của Phật Giáo Việt Nam hiện nay (Qua một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ) (Trang 104 - 110)

m Số vụ tai nạn Số ngời chết Số ngời bị thơng

2.2.1. Trình độ dân trí nớc ta hiện nay cịn thấp

Trình độ dân trí tức là trình độ hiểu biết của nhân dân. Trình độ ấy có thể là cao hay thấp, tùy thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, song yếu tố cơ bản nhất vẫn phụ thuộc vào yếu tố giáo dục đào tạo. Giáo dục đào tạo của một quốc gia là chỉ số quan trọng nói lên trình độ phát triển của con ng- ời. Nó là cơng cụ mạnh mẽ nhất trong việc nâng cao trình độ nhận thức - hiểu biết của xã hội. Trong những năm qua cùng với quá trình đổi mới kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo đã có những bớc phát triển đáng kể; thực hiện ch- ơng trình cải cách phổ thơng, đa dạng hóa các hệ thống trờng lớp và các loại hình đào tạo ở các bậc học. Những năm gần đây, cơng cuộc xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học đã có những kết quả bớc đầu đáng phấn khởi. Nhng "giáo dục đào tạo nớc ta còn nhiều yếu kém bất cập cả về qui mô, cơ cấu, và nhất là về chất lợng và hiệu quả; cha đáp ứng kịp những đòi hỏi lớn và ngày càng cao về nhân lực của công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc theo định hớng XHCN.

- Hiện nay nớc ta còn 9% dân số mù chữ; cha phổ cập đợc giáo dục tiểu học; tỉ lệ sinh viên trên dân số còn thấp; tỷ lệ lao động qua đào tạo mới đạt hơn 10%..." [22, 22-23].; "... theo thống kê của UNDP vào năm 1992 chỉ số phát triển con ngời (HDI) của nớc ta đứng thứ 102 trên thế giới" [56, 92].

Nh vậy, trình độ dân trí của nớc ta hiện nay vẫn còn rất thấp. Với tỷ lệ dân số mù chữ hãy còn cao. Mù chữ đồng nghĩa với sự "dốt", mà Hồ Chí Minh đã từng ví "dốt" là một thứ giặc (giặc dốt). Ngời còn khẳng định: "Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu" [52, 8].

Và chính cái sự "dốt" của con ngời ấy cịn là nguyên nhân trực tiếp để duy trì sự tồn tại và phát triển của các hiện tợng tôn giáo và mê tín dị đoan.

Thật vậy, dân trí nớc ta thấp, kết hợp với đời sống kinh tế xã hội hãy còn nghèo nàn và lạc hậu, đời sống tinh thần còn thiếu thốn, đứng trớc những sức mạnh ghê gớm của tự nhiên và xã hội ngời ta khơng giải thích đ- ợc những nguyên nhân sâu xa của nó, và từ đó vẫn thờng gán ghép cho đó là những sức mạnh huyền bí của "siêu nhiên". Đúng nh Ăngghen đã từng nêu trong định nghĩa kinh điển của mình về tơn giáo: "Tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh h ảo - vào trong đầu óc của con ngời của những lực lợng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ; chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lợng ở trần thế đã mang hình thức những lực l- ợng siêu trần thế" [49, 437].

Những năm gần đây, vì nhiều ngun nhân khác nhau dẫn tới khí hậu và thời tiết trái đất cũng nh nớc ta có sự thay đổi thất thờng, gây nên những hậu quả nghiêm trọng. Hiện tợng Elninô (từ tháng 4/97 đến 6/98) đã gây cháy rừng ở Inđônêxia và miền Bắc Braxin, ngập lụt ở bờ biển phía Tây khu vực Mỹ-Latinh và miền Đông châu Phi, bão lớn ở Caliphoócnia và Floridda (Mỹ), ma băng ở Canada. Tiếp đến lại là hiện tợng Lanina diễn ra với cơn bão Mitch vừa qua. Gây thiệt hại rất lớn về ngời và của cải...

Tháng 9/1999. Động đất ở Thỗ Nhĩ Kỳ, ở Đài Loan làm hàng ngàn ngời chết, phá hủy nhiều nhà cửa, kho tàng... thiệt hại to lớn về kinh tế.

ở nớc ta năm 1996 lũ lụt diễn ra ở các tỉnh đồng bằng sông Cửu

Long và một số tỉnh miền núi phía Bắc, gây nên những thiệt hại về ngời và của. Trong hai năm liền (1997 - 1998), cơn bão số 5 đổ bộ vào vùng biển Nam Bộ (11/1997), cơn bão số 4, 5, 6 dồn dập đổ bộ vào miền Trung (11/1998), những cơn bão đó đã cớp đi hàng ngàn sinh mạng của con ngời, phá đi hàng vạn ngôi nhà, hàng ngàn phơng tiện săn bắt thủy - hải sản, gây

thiệt hại về tài sản lên tới hàng ngàn tỷ đồng. Kế đó là hạn hán diễn ra ở diện rộng từ cuối năm 1998 sang đầu năm 1999, gây ra cảnh khó khăn đói khát cho hàng triệu con ngời. Đầu tháng 11-1999 lũ lụt ở các tỉnh miền Trung đã làm chết khoảng trên 600 ngời, hàng trăm ngời bị thơng, hàng triệu ngời phải sống trong cảnh "màn trời, chiếu nớc", chịu đói, chịu rét, mất nhà cửa, tài sản, hoa màu... Ước tính thiệt hại vật chất khoảng gần 4.000 tỷ đồng. Hậu quả của trận lũ lụt đó cha kịp khắc phục, thì tiếp đó các tỉnh miền Trung lại phải hứng chịu trận "lũ lụt thế kỷ" vào đầu tháng 12 - 1999. Gây nên những tổn thất rất nặng nề về ngời và kinh tế...

Trớc thực trạng diễn biến phức tạp của thiên tai, thời tiết hiện nay,

nhiều kẻ lợi dụng niềm tin tôn giáo của nhân dân đã đa ra đủ mọi "tiên

đốn" về ngày "tận thế" sắp đến của lồi ngời... Khiến cho nhiều ngời do

hạn chế về trình độ nhận thức, tỏ ra lo lắng, hoang mang và tin theo một cách mù quáng.

Cùng với những hiểm họa thất thờng của khí hậu, thời tiết, những năm gần đây các căn bệnh hiểm nghèo trong xã hội ngày một gia tăng, luôn cớp đi sinh mạng của ngời thân, mà vì nhiều lý do khác nhau khiến cho con ngời, đặc biệt là những ngời nghèo luôn phải bất lực - cam chịu "vô phơng cứu chữa"... Do trình độ nhận thức thấp, ngời dân trong "tiếng thở dài" của mình ln chấp nhận và thừa nhận "đời là bể khổ" - theo sự cắt nghĩa của Phật giáo.

Về mặt xã hội sự sụp đổ nhanh chóng của các nớc XHCN ở Liên Xơ và Đông Âu làm cho khơng ít ngời hoang mang và ngỡ ngàng... Các nớc ở Đông Nam châu á đang đợc ngợi ca là những nớc có nền kinh tế phát triển năng động nhất thế giới (những con Rồng, con Hổ) thì lại lâm vào khủng hoảng kinh tế - tài chính nghiêm trọng, gây nên cảnh phá sản của hàng loạt

các công ty nổi tiếng, làm cho hàng chục triệu ngời bị thất nghiệp... ảnh h- ởng không nhỏ đến nền kinh tế nớc ta.

Tất cả những vấn đề do hiện thực của tự nhiên và xã hội đặt ra nh trên - nếu nh những ngời có trình độ nhận thức cao thì họ sẽ nhanh chóng tìm ra đợc bản chất ngun nhân của vấn đề một cách khoa học.

Song, do hạn chế về trình độ dân trí của nớc ta đã dẫn tới có khơng ít ngời khơng cịn tin vào sức mạnh của chính bản thân con ngời và của xã hội loài ngời nữa, mà họ lại gán sức mạnh của tự nhiên, của xã hội cho sức

mạnh của Trời của Phật và của các Thần linh... Cũng xuất phát từ trình độ

dân trí thấp chẳng những ngời ta tin vào Trời, vào Phật,... mà ngời ta cịn tin vào cả những điều "nhảm nhí", "bịa đặt" của bao nhiêu những kẻ "buôn Thần - bán Thánh" hiện nay. Bởi vậy, những hiện tợng mê tín dị đoan ở nớc ta trong những năm gần đây cũng có phần phát triển mạnh mẽ. ở bất kỳ địa

phơng nào chúng ta cũng sẽ dễ dàng tìm đợc những "Cơ", những "Cậu" đợc gọi là "Thánh cho ăn lộc"; có thể phán bảo đợc mọi điều, hoặc có khả năng chữa đợc "bách bệnh". Khiến cho khơng ít ngời do dân trí thấp mà tin theo cứ nờm nợp tìm đến, khẩn cầu...

Điểm nổi bật niềm tin tôn giáo của những ngời có trình độ nhận thức thấp mang tính chất đa thần sâu sắc, song tâm niệm của họ vẫn cho Phật là đấng tối cao trong các vị Thánh Thần khác, và vì thế dù có đi cầu cúng ở mọi nơi, song họ vẫn không quên tới lễ bái ở cửa chùa. Đây cũng chính là đội ngũ tăng ni - phật tử đông đảo ở nớc ta hiện nay.

Thực tế ở các địa phơng trên, ngoài các vùng nh ở thành phố, thị xã trình độ dân trí tơng đối cao, cịn đa số nhân dân ở các vùng nông thôn, miền núi, hải đảo dân trí nói chung là thấp, tỷ lệ mù chữ hãy cịn cao. Đây cũng chính là điều kiện nhận thức mang tính chất cơ bản để cho ngời ta có nhiều khả năng tin vào sức mạnh "huyền bí" của siêu nhiên.

Hiện thực cho thấy đa phần dân chài lới, săn bắt cá ở các vùng ven sông, ven biển, hải đảo của Hải Phịng, Hải Dơng và Thái Bình là trình độ nhận thức thấp. Do điều kiện sinh sống và nghề nghiệp của họ, con cái ngay từ nhỏ đã phải đi phụ việc cho cha mẹ để kiếm sống, hơn nữa con cái trực tiếp nối nghề nghiệp, tài sản (tàu, thuyền, chài, lới) do cha mẹ truyền cho, chẳng cần có trình độ văn hóa cao cũng làm đợc. Bởi vậy, trẻ em thờng bỏ học đi làm theo cha mẹ. Do cuộc sống lênh đênh trên sông nớc, trớc sự mênh mông của sông nớc, đại dơng, phơng tiện đánh bắt cá cịn thơ sơ và lạc hậu. Đồng thời, cuộc sống của họ cũng luôn bị đe dọa tới sinh mạng, thu nhập kinh tế lại bấp bênh trớc những diễn biến phức tạp của khí hậu thời tiết nớc ta. Nhiều bí ẩn của sơng nớc, đại dơng... mà họ cha có cơ sở khoa học để lý giải đợc. Họ và cả gia đình của họ phải tin vào sức mạnh huyền bí của siêu nhiên. Và vì vậy, đa phần những ngời sống ở ven sông, ven biển, hải đảo ở đây là rất "tín", thậm chí mê tín là đằng khác. Đơng nhiên là họ hay đi lễ, xem bói tốn, cầu xin đủ mọi "mời phơng", song đa phần họ vẫn hay lui tới cửa chùa. Bản thân những ngời hành nghề bói tốn cũng đã nhận ra rằng, họ không thể hành nghề một cách độc lập đợc, nếu họ không nơng nhờ vào cửa chùa, cửa đền. Do đó, chúng ta thấy hiếm khi bói tốn chỉ thuần túy là bói tốn, mà phải liên quan tới cầu cúng, dâng lễ, khói hơng... Đồng thời, ngời bảo trợ tinh thần đứng đằng sau các thầy bói mà họ mợn danh dựa vào lại chính là bản thân Phật Tổ, Quan Thế Âm Bồ Tát, hay Đức Mẫu, Đức Thánh Trần, các Cô, các Cậu, các Quan... Họ tin ở Phật Tổ, ở Quan Thế Âm Bồ Tát có phép mầu vơ biên, vơ lợng có thể thấu hiểu và cứu giúp đợc mọi ngời trong mọi nơi, mọi lúc. Do đó, trong gia đình hễ có việc gì là họ ln tới lễ ở cửa chùa chẳng kể ngày rằm, mồng một. Họ đến chùa để làm lễ "giải hạn" hoặc lễ "đảo bệnh", cầu an, cầu lộc, xem ngày lành tháng tốt để xuất hành, dựng nhà, cới vợ, mua sắm phơng tiện, ...

Những ngời đó khơng những năng tới cửa chùa lễ bái, mà họ còn th- ờng xuyên lễ Phật ở tại gia, và trên các phơng tiện làm ăn, sinh sống nh tàu, thuyền... Họ vẫn thờng dành chỗ trang trọng nhất để lập bàn thờ với bát h- ơng, lọ hoa, có nhà lại cịn có cả tợng Phật, tợng Bồ Tát, tợng Di Lặc... để thờ cúng nữa. Họ thắp hơng lễ bái cầu may trớc lúc xuất hành đã trở thành những thông lệ tự nhiên không thể thiếu đợc, mặc dù giáo lý và kinh sách của Phật hầu nh họ cũng chẳng có điều kiện để hiểu biết. Trong khi "nhà chùa" ở đây hầu hết không phải là tăng - ni, mà chủ yếu là ngời ở địa phơng ra trơng nom qt dọn, hơng khói ở chùa, họ cũng chẳng có hiểu biết mấy về kinh sách, đa phần chỉ biết mấy bài cúng và khóa lễ thơng thờng, song họ vẫn sẵn sàng nhận lễ cho các gia chủ khi có yêu cầu. Kết quả của bói tốn phần nào ngời ta có thể thấy đợc đúng hoặc sai, cịn kết quả của cầu cúng lễ bái thì chẳng ai có thể kiểm chứng đợc. Theo một thói quen dân dã câu tục ngữ "có bệnh thì vái tứ phơng" đã trở thành câu cửa miệng của ngời dân nơi đây. Bởi vậy, khi gia đình có ngời đau ốm, một mặt họ vẫn cho tới các cơ sở y tế để chữa trị, mặt khác, họ cũng luôn đến chùa để làm lễ "đảo bệnh" cầu an. Có khơng ít ngời lại đi xin thuốc ở "cửa Cơ", "cửa Cậu". Có thể kể ra vơ số những trờng hợp ở những nơi này do trình độ dân trí thấp, chỉ biết tin vào những điều cúng bái, cầu xin hoặc tin vào "thuốc Thánh" mà đã gây ra khơng ít những trờng hợp bị chết oan uổng, thơng tâm.

Từ thực tế trên, một lần nữa lại khẳng định sự đúng đắn của quan điểm duy vật mácxít cho rằng: một trong những nguồn gốc nảy sinh tơn giáo là do trình độ nhận thức cịn hạn chế của con ngời. Song ở đây chúng tơi khơng bao giờ có ý đồng nhất những ngời có trình độ nhận thức thấp là những ngời tin theo Phật giáo, và lại càng khơng phải có ý cho rằng những ngời đi theo Phật giáo là những ngời có trình độ nhận thức thấp. Bởi con đ- ờng đến với niềm tin Phật giáo có nhiều ngun nhân, động cơ và mục đích khác nhau. Nhng ở đây chúng tơi có thể cho rằng, những ngời có trình độ

nhận thức thấp đi theo Phật giáo với mục đích, động cơ và niềm tin khác với những ngời theo Phật giáo mà ở họ có trình độ nhận thức cao. Niềm tin của

Một phần của tài liệu Điều kiện tồn tại của Phật Giáo Việt Nam hiện nay (Qua một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ) (Trang 104 - 110)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w