Ảnh hởng của sự khủng hoảng kinh tế xã hội và của việc chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp sang nền

Một phần của tài liệu Điều kiện tồn tại của Phật Giáo Việt Nam hiện nay (Qua một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ) (Trang 66 - 70)

chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trờng

Cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp đã phát huy đợc những tác dụng nhất định trong thời kỳ chiến tranh, song khi đất nớc đi vào xây dựng kinh tế - xã hội trong thời kỳ hịa bình thì, cơ chế ấy tỏ ra lạc hậu - khơng cịn phù hợp nữa. Do chậm chuyển đổi cơ chế, cùng với sự khủng hoảng của mơ

hình CNXH, đất nớc ta lại bị bao vây cấm vận của đế quốc Mỹ làm cho đời sống kinh tế - xã hội có nhiều khó khăn. Trong q trình thực hiện những biện pháp cải cách đổi mới, chúng ta lại phạm một số sai lầm khuyết điểm lớn nên khủng hoảng kinh tế - xã hội diễn ra ngày càng gay gắt và kéo dài.

Ngay sau Đại hội VI của Đảng Cộng sản Việt Nam, "công cuộc đổi mới đợc triển khai mạnh mẽ. Nhng tình hình diễn biến phức tạp, có lúc khó khăn tởng chừng khó vợt qua: ba năm liền lạm phát ở mức ba con số; đời sống của những ngời hởng lơng và trợ cấp xã hội giảm sút mạnh; nhiều xí nghiệp quốc doanh và hợp tác xã tiểu, thủ cơng nghiệp đình đốn, thua lỗ, sản xuất cầm chừng, thậm chí phải đóng cửa; hàng chục vạn cơng nhân buộc phải rời xí nghiệp; hàng vạn giáo viên phải bỏ nghề; những vụ đổ vỡ quỹ tín dụng xảy ra ở nhiều nơi" [21, 56].

Tất cả những khó khăn đó đã gây nên khủng hoảng kinh tế - xã hội ở nớc ta, làm cho đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn. Nạn đói năm 1988 đã diễn ra ở diện rộng. Nền kinh tế nớc ta thực sự đứng trớc những nguy cơ và thử thách nghiêm trọng.

Bên cạnh đó, các nớc trong hệ thống XHCN đều lâm vào tình trạng suy thối và khủng hoảng kinh tế - chính trị xã hội. Đặc biệt là sự sụp đổ, tan rã nhanh chóng của Liên Xơ - một liên bang Xơ viết hùng mạnh ra đời và tồn tại đã trên 70 năm, đã từng đợc coi là thành trì vững chắc của CNXH. Trớc và sau đó, một loạt các nớc XHCN ở Đông Âu cũng bị tan rã. CNXH với t cách là một hệ thống xã hội của thế giới - đối trọng với hệ thống t bản chủ nghĩa không cịn tồn tại nữa. Trong khi đó, các nớc t bản chủ nghĩa qua nhiều thập kỷ gần đây đã lợi dụng đợc những thành tựu của cách mạng khoa học, công nghệ, tranh thủ mở rộng và phát triển nền kinh tế của mình.

Họ đã ra sức điều chỉnh để thích nghi, nên đã đa lại sự tăng trởng kinh tế cao và sự cải thiện nhất định về mặt xã hội.

Đây thực sự là một tổn thất quá lớn lao và cha từng có của CNXH thế giới, nó có tác động hết sức sâu sắc và ảnh hởng toàn diện đến nớc ta. Xét trên lĩnh vực tinh thần, tình cảm thì tổn thất đó đã làm cho "đơng đảo cán bộ nhân dân lo lắng, một số ngời dao động, hoài nghi về tiền đồ của CNXH" [21, 58].

Từ hiện thực kinh tế xã hội đó, đã gây nên sự khủng hoảng niềm tin trong xã hội, thậm chí đã có khơng ít cán bộ và quần chúng mất niềm tin ở

Đảng, ở chế độ và ở chủ nghĩa vơ thần khoa học. Từ đó dẫn ngời ta quay trở về với niềm tin tơn giáo trong đó có Phật giáo.

Nh vậy, xuất phát từ sự khủng hoảng kinh tế xã hội dẫn đến sự

khủng hoảng niềm tin chính là nguyên nhân khách quan trực tiếp và chủ yếu làm cho sự phát triển của Phật giáo có sự đột biến trong những năm gần đây.

Đất nớc chúng ta đã chuyển mình sau những năm đổi mới. Những vớng mắc cố hữu đã dần đợc tháo gỡ, các cánh cửa đợc mở rộng. Từ sự thay đổi về phơng thức sản xuất dẫn đến sự chuyển biến về nội dung của sản xuất. Và thờng là thế, vào những thời kỳ diễn ra nhiều biến động lớn về kinh tế - xã hội, thì cũng gây nên sự xáo trộn về mặt ý thức xã hội. Khi chuyển từ một nền kinh tế bao cấp sang một nền kinh tế thị trờng, phần lớn trong số thị dân bn bán đã nhanh chóng thích nghi với mơi trờng mới, chấp nhận sự cạnh tranh nghiệt ngã trong hồn cảnh mới. Trong khi đó, những cơng nhân viên chức, thị dân nghèo, nơng dân cũng tìm mọi cách b- ơn bả hịa nhập với cuộc sống để vơn lên tự khẳng định mình, nhng lại có một bộ phận trong số đó khơng dễ gì làm quen với sự cạnh tranh trong điều kiện mới. Họ trở nên lạ lẫm, không bắt kịp với sự biến chuyển của xã hội, họ muốn lý giải nó theo những mẫu hình riêng của mình, đơi khi có tính tơn

giáo, hoặc là mang tính giải tỏa, hoặc phản ứng lại, hoặc thể hiện sự nuối tiếc cái đã qua... Và lúc này hơn lúc nào hết, cánh cổng "từ bi" trong chốn thâm nghiêm lại luôn rộng mở vẫy chào đối với họ. Họ đến với Phật giáo một cách tự nguyện trong tâm trạng của những ngời "mất thăng bằng" trớc cuộc sống.

Nền kinh tế thị trờng đã và đang đợc xác lập trên đất nớc ta, thì sự

tác động của nền kinh tế ấy dẫn ngời ta đến với Phật giáo cũng bằng rất nhiều con đờng, với nhiều động cơ khác nhau, ở đây chúng tôi cũng chỉ phác họa nên những nét cơ bản nhất mặt trái của nền kinh tế thị trờng.

Khi nói tới cơ chế thị trờng tức là mặc nhiên chúng ta phải chấp nhận quy luật cạnh tranh của thị trờng. Đúng nh Lý Quang Diệu - nguyên Thủ tớng Xingapo đã từng nói: "Thơng trờng nh chiến trờng". Câu nói đó đã thể hiện tính chất quyết liệt của cơ chế thị trờng. Đơng nhiên, nó khơng phải chỉ là sự cạnh tranh mạnh đợc yếu thua, mà đằng sau đó là biết bao nhiêu những thủ đoạn, mu mơ mánh khóe và cả sự lừa lọc nữa... Yếu tố may rủi trong thơng trờng là rất lớn và thờng xuyên, ngời làm giàu phất lên cũng rất nhanh chóng, và ngời giàu có bị phá sản trở nên khánh kiệt "khuynh gia bại sản" cũng rất mau lẹ. Đứng trớc những thử thách và khó khăn thờng xuyên, đối đầu với trăm phơng, ngàn kế của thơng trờng nh vậy, (nhất là đối với những ngời buôn bán phi pháp) cũng sẽ dễ dẫn ngời ta tìm đến "sức mạnh siêu nhiên", của sự "đền bù h ảo". Mà Phật giáo lại là tiêu biểu của sự "giải thoát", khiến phần lớn những ngời buôn bán kinh doanh ở các địa phơng

trên nói riêng, trong cả nớc nói chung là thờng xuyên đi cúng bái, cầu xin ở

các đình, chùa, đền phủ... Trong số họ cũng khơng ít ngời ngộ nhận coi Phật là ông thần thiên vị, chỉ cần năng cầu xin và hậu lễ là có thể đợc Phật bao che, ủng hộ cho mọi hành vi của mình. Đây cũng chính là những ngời có đóng góp nguồn kinh phí chủ yếu cho việc tu bổ, sửa chữa chùa cảnh trong thời gian gần đây. Bởi vậy, trên thực tế ở những nơi chùa cảnh nổi tiếng, hoặc ở những chốn đơ thị thì chùa chiền trở lên giàu có hơn ở những nơi khác, do có nhiều tín đồ phật tử dạng này cúng dàng, lễ bái.

Cũng trong thời gian những năm gần đây, trớc sự phát triển của kinh tế thị trờng, nhiều công ty trong nớc và đặc biệt là các cơng ty liên doanh với nớc ngồi đợc thành lập ngày càng nhiều, đi liền với nó là số lợng ph- ơng tiện tham gia giao thông cơ giới cũng tăng lên nhanh chóng. Gắn liền với nó là đội ngũ những ngời điều khiển các phơng tiện giao thông ấy cũng gia tăng tơng ứng. Mặc dù trong thời gian vừa qua Đảng và Nhà nớc ta đã và đang tập trung nhiều nguồn kinh phí lớn cho việc nâng cấp, tu bổ, sửa sang, xây dựng mới nhiều cơng trình đờng sá, cầu cống, bến cảng, kho tàng... cùng các điều kiện phơng tiện khác nhằm bảo đảm an toàn cho các

phơng tiện tham gia hoạt động giao thông, song các sự cố tai nạn về giao thông vẫn xảy ra mỗi năm một tăng.

"Hai tháng đầu năm (2000), riêng đờng bộ, đờng sắt đã xảy ra 4.427 vụ tai nạn giao thông, làm chết 1.282 ngời, bị thơng 4.685 ngời. So với cùng kỳ năm ngoái số vụ tăng 14,5%, ngời chết tăng 22,56% và tai nạn giao thông đặc biệt nghiêm trọng tăng tới 76,79%" [82].

Bảng 1: Số liệu thống kê số vụ tai nạn giao thông

của cả nớc một số năm gần đây

Một phần của tài liệu Điều kiện tồn tại của Phật Giáo Việt Nam hiện nay (Qua một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ) (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w