m Số vụ tai nạn Số ngời chết Số ngời bị thơng
2.1.4. ảnh hởng hậu quả của chiến tranh
Trên 30 năm kéo dài từ các cuộc chiến tranh giải phóng, đến các cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, dân tộc ta đã phải đơng đầu với những cuộc chiến tranh tàn khốc nhất trong lịch sử của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động quốc tế. Mặc dù các cuộc chiến tranh đó đã đi vào lịch sử cách đây trên 20 năm, song hậu quả do nó để lại đến nay vẫn còn hết sức nặng nề, đặc biệt trên lĩnh vực kinh tế - xã hội và tình cảm, tâm linh. Nhng với phạm vi nghiên cứu của đề tài chúng tôi chỉ tập trung đi vào tìm hiểu hậu quả của các cuộc chiến tranh đó, dẫn ngời ta đi đến với niềm tin Phật giáo Việt Nam hiện nay nh thế nào?
Thật vậy, sau trên ba mơi năm chiến tranh kéo dài, thế hệ nọ nối tiếp thế hệ kia ra trận, nó đã có những tác động mạnh mẽ ảnh hởng tới t tởng,
tình cảm của hàng chục triệu con ngời Việt Nam khác nhau, với những mức
độ, điều kiện và hoàn cảnh khác nhau. Từ thực tế khốc liệt, tang thơng đau khổ của chiến tranh đó đã dẫn ngời ta đến niềm tin tôn giáo nói chung, Phật
giáo nói riêng của mỗi một con ngời cũng khác nhau, vô cùng đa dạng và phong phú. ở đây, dới dạng khái quát chúng tôi thấy có mấy con đờng cơ bản xuất phát từ hậu quả của các cuộc chiến tranh dẫn ngời ta đến với niềm tin Phật giáo nh sau:
Do sự hy sinh mất mát quá lớn về con ngời trong chiến tranh, để lại cho những ngời thân một sự đau thơng, trống trải khôn nguôi... dẫn ngời ta
đến với niềm tin Phật giáo.
Thực tế, trong các cuộc kháng chiến trờng kỳ nhằm giải phóng dân tộc, thống nhất nớc nhà, cũng nh những cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới chủ quyền của Tổ quốc, hàng chục triệu thanh niên Việt Nam hăng hái lên đờng tòng quân giết giặc cứu nớc. Trong số đó, không hiếm những nhà s cũng sẵn sàng "cởi áo cà sa khoác chiến bào" và đặc biệt có cả "Vua Phật" Lu Công Danh đi kháng chiến" [31]. Để lại đằng sau hậu phơng của họ biết bao nhiêu những nỗi nhớ thơng khôn xiết.
Sự mong ngóng chờ tin, sự hồi hộp lo âu của ngời thân, ngay cả trong bữa ăn và trong giấc ngủ... Họ luôn tâm niệm cầu mong sự phù hộ "vuốt ve, che chở" của Thần linh, Phật, Thánh bảo vệ cho ngời thân của họ tránh khỏi "mảnh bom, đầu đạn" cho đợc an toàn trở về sum họp gia đình.
Họ mừng vui khi nhận đợc th hay tin của ngời thân nhắn gửi về qua đồng đội, bạn bè. Và họ cũng thật đau xót và lo lắng khi hay tin ngời thân của họ bị thơng, và thật sự bàng hoàng, choáng váng, đớn đau, khi đợc tin ngời thân của họ đã hy sinh nơi chiến trận. Quy luật tất yếu của chiến tranh tàn khốc là vậy, song cũng đầy bất ngờ với sự ra đi của những con ngời cụ thể. Các cuộc chiến tranh đó đã cớp đi của chúng ta hàng triệu ngời con u tú của đất mẹ Việt Nam anh hùng. Sự hy sinh nào chả là sự đau thơng tổn thất, song sự hy sinh ở nơi chiến trờng ác liệt không đợc ngời thân trông nom và đa tiễn, thì nỗi đau ấy lại đợc nhân lên trong lòng của những ngời thân ở hậu phơng đang mong ngóng chờ mong đến mỏi mòn con mắt. Có thể nói,
trong nỗi đau mất mát của ngời thân, thì nỗi đau của ngời mẹ, của ngời vợ và ngời yêu vẫn là nỗi đau lớn lao hơn cả. Thật vậy, có nỗi đau nào bằng ng- ời mẹ mất con, ngời vợ mất chồng, ngời yêu mất nhau?
Thực tế trong các cuộc chiến tranh vừa qua ở nớc ta đã có hàng triệu bà mẹ mất con, hàng vạn ngời vợ mất chồng và hàng vạn ngời con gái bị mất ngời yêu. Có những bà mẹ đã mất đi ba, bốn, thậm chí là tới mời ngời con cho đất nớc. Kể từ năm 1994 đến tháng 7-2000 Nhà nớc ta đã phong tặng gần 50.000 Bà mẹ Việt Nam Anh hùng.
Trong các cuộc chiến tranh của chúng ta, bên cạnh những chiến sĩ trực tiếp cầm súng hy sinh ở nơi chiến trờng, thì cũng có hàng vạn ngời công nhân, nông dân, ngời già cùng các em bé vô tội... cũng bị kẻ thù cớp đi sinh mạng sống của mình.
Từ những sự đau thơng, mất mát trong "biển máu" của các cuộc chiến tranh ấy, làm cho cuộc sống của những ngời thân và đặc biệt là ngời mẹ, ngời vợ, ngời yêu mất đi nguồn động viên, an ủi, nơng nhờ..., họ đến chốn "Thiền môn" tìm nguồn an ủi của câu kinh, tiếng mõ, cho nguôi ngoai đi những nỗi buồn thơng !
Qua thực tế ở các địa phơng trên, số tăng ni phật tử hiện nay có ngời thân bị hy sinh, mất mát trong chiến tranh với số lợng rất nhiều. Chỉ tính riêng s ni thì cũng còn trên chục ngời là mẹ liệt sĩ, trong số đó có ni s Đàm Mấn ở Hải Dơng đợc Nhà nớc phong tặng "Bà mẹ Việt Nam Anh hùng". Và có hàng chục ni s là vợ liệt sĩ (Thái Bình có 5 ngời, Hải Phòng có 4 ngời...).
Chiến tranh đã qua đi, nhng vết thơng lòng vẫn còn rỉ máu... nó đã và đang là những nguyên nhân để thân nhân những ngời đã khuất trong
chiến tranh vẫn hằng lui tới cửa chùa lễ bái, cầu xin - và dờng nh đã trở thành thói quen, nếp sống và nguồn vui trong họ.
Hậu quả của chiến tranh còn tác động trực tiếp đến đời sống xã hội của những ngời đã từng tham gia vào các cuộc chiến tranh trớc đây, ngày
nay vì nhiều lý do khác nhau một số ngời trong họ đã phải nơng nhờ nơi cửa Phật.
Theo thống kê của Bộ Lao động - thơng binh và xã hội, "hậu quả chiến tranh ác liệt kéo dài 30 năm đã để lại hơn 4,5 triệu ngời bị thơng tật" [32, 66], con số ấy quả là không nhỏ so với dân số nớc ta. Song con số ấy cũng chỉ mới nói lên số ngời bị tổn thơng về mặt thân thể, mà còn biết bao nhiêu ngời bị tổn thơng về mặt tinh thần thì kể sao cho xiết.
Đa phần những ngời còn lại sau các cuộc chiến tranh, họ đã nhanh chóng hòa nhập vào với cuộc sống gia đình đời thờng để lao động, học tập và công tác. Họ đã ra sức phấn đấu để xây dựng tổ ấm gia đình và phục vụ cho xã hội. Song trong số họ, cũng có không ít ngời vì nhiều hoàn cảnh lý do khác nhau, họ không tìm đợc nguồn vui trong cuộc sống gia đình và xã hội, mà họ lại gửi gắm niềm tin của mình nơi cửa Phật, để an ủi mình bằng "lời kinh - câu kệ".
Qua tìm hiểu những ngời đã xuất gia đi tu hành chúng tôi đợc biết: Một số ngời do bị thơng tật trong chiến tranh họ biết mình không có khả
năng làm cha, làm mẹ, hoặc một số ngời đã biết mình bị nhiễm chất độc hóa
học trong chiến tranh, họ không muốn vì mình mà làm khổ tới ngời khác.
Còn đa phần nữ giới, do tuổi trẻ bị tàn phai ở nơi trận mạc, lúc trở về đã "quá lứa lỡ thì". Hoặc có những ngời bị tổn thơng về mặt tình cảm quá nặng
nề trong chiến tranh... Tất cả họ đều đã tìm đến sự "giải thoát" của Phật giáo và cầu mong cho đồng đội của họ ở nơi "suối vàng" đợc "siêu thoát".
Thực tế ở các địa phơng trên, đã cho thấy rằng: số tăng ni, phật tử hiện nay là những ngời đã từng tham gia bộ đội, thanh niên xung phong là rất lớn và cha thể thống kê hết đợc. Nếu xét riêng số tăng ni hiện có đã từng tham gia bộ độ, thanh niên xung phong, du kích thì ở các địa phơng này cũng có trên 200 ngời. Chỉ tính riêng những ngời đã tham gia trong công cuộc kháng chiến chống Pháp tới nay vẫn còn sống trở thành các bậc hòa
thợng có uy tín trong Giáo hội Phật giáo Việt Nam nh: hòa thợng Thích Thanh Tứ (chùa Quán Sứ Hà Nội), hòa thợng Thích Thanh Sam (chùa Đại Thành - Bắc Ninh), hòa thợng Thích Thanh Luân, hòa Thợng Thích Thanh Hanh (Hải Dơng)...
Riêng tỉnh Thái Bình, cha kể s tăng, chỉ tính riêng s ni đã từng là bộ đội, thanh niên xung phong trong các thời kỳ chiến tranh hiện nay còn lại là 40 vị, ấy là cha kể hàng chục ngời khác đi tu tại gia theo Đại Đạo nữa. Hai, ba mơi năm trớc đây, họ là những thiếu nữ ở tuổi 17, 18 tràn trề sức sống và hừng hực khí thế, đeo ba lô lên đờng ra mặt trận, không đắn đo, không suy bì, không hề mong ớc đợc phong anh hùng, dũng sĩ và không phải tất cả họ đều trở thành anh hùng, dũng sĩ. Cũng không phải ai trong số họ cũng đều đợc gắn huân, huy chơng. Nhng họ đều đã làm tròn trách nhiệm trên những cơng vị công tác của mình. Hết chiến tranh nớc nhà đợc độc lập, họ đã có may mắn hơn những ngời đồng chí, đồng đội của họ phải nằm lại trên các nẻo chiến trờng, họ quay trở lại với cuộc sống đời thờng, phải đối mặt với những khó khăn, mất mát mà họ không còn đủ cả sức lực lẫn cơ hội để vợt qua. Hay nói một cách khác là chỉ có tuổi trẻ mới vợt qua đợc. Nhng tuổi trẻ, má đào của họ đã để lại hết ở nơi chiến trận [70]. Đa phần trong số họ là đã "quá lứa lỡ thì" hoặc do thơng tật của chiến tranh, hoặc bị nhiễm chất độc màu da cam... Họ đều đã lần lợt cắt tóc đi tu, dành phần đời còn lại để nơng nhờ nơi cửa Phật.
Hai, ba mơi năm trớc họ ra đi và chắc chắn họ không hề có ý nghĩ khi trở về họ sẽ trở thành những vị s ni nh ngày hôm nay. Vậy đó, hậu quả
của chiến tranh đã đè nặng lên trên đôi vai gầy yếu của họ, và thực sự trở thành nguyên nhân cơ bản dẫn ngời ta đến cửa chùa tìm kiếm nguồn an ủi
Đấy mới chỉ là con số cụ thể ở tỉnh Thái Bình của những s ni đã từng là bộ đội, thanh niên xung phong, con số ấy nếu xét chung của cả nớc thì cũng hẳn là không nhỏ.
Bên cạnh những con ngời phải gánh chịu hậu quả trực tiếp của chiến tranh nh đã trình bày ở trên, thì còn là hàng triệu ngời khác cũng bị ảnh h-
ởng gián tiếp của các cuộc chiến tranh, đã và đang là những nguyên nhân
cơ bản dẫn ngời ta đến với niềm tin Phật giáo.
Nh chúng ta đã biết, để giành lại độc lập dân tộc, thống nhất nớc nhà trong cuộc đấu tranh lâu dài và gian khổ ấy, hàng triệu ngời con u tú của dân tộc ta đã phải hy sinh. Trong số những ngời hy sinh đó, thì đa phần là nam giới, những ngời cầm súng trực tiếp chiến đấu ở nơi chiến trờng.
Chính sự ra đi của hàng triệu thanh niên nam giới ấy, đã trở thành nguyên nhân chủ yếu, cùng với những nguyên nhân khác về nhân chủng học nữa đã dẫn tới tình trạng chênh lệch quá lớn giữa nam và nữ của nớc ta trong những năm gần đây. Và đây cũng chính là nguyên nhân gián tiếp của hậu quả chiến tranh "đẩy" một số phụ nữ phải tới nơng nhờ nơi cửa Phật.
Bảng 2: So sánh tổng số nam và nữ trong những năm gần đây
Năm Tổng
dân số Nữ Nam Số nữ hơn nam
1990 66.233.000 33.906.000 32.327.000 1.579.000 00 33.906.000 32.327.000 1.579.000 1991 67.774.0 00 34.780.000 32.994.000 1.786.000 1992 69.405.2 00 35.591.300 33.813.900 1.777.400 1993 71.025.6 00 36.354.800 34.670.800 1.684.000 1994 72.509.5 00 37.123.100 35.386.400 1.736.700 1995 73.962.4 00 37.867.000 36.095.400 1.571.600
1996 75.355.2
00 38.432.400 36.922.800 1.509.600Ước Ước
tính 1997 76.709.600 38.973.200 37.736.400 1.236.800
Nguồn: [59, 9].
Những số liệu trên cho thấy, trong những năm gần đây tỷ lệ nữ vẫn luôn luôn nhiều hơn nam giới, vào điểm thấp nhất cũng trên một triệu ngời. Và nh vậy, số ngời phụ nữ sẽ không có điều kiện làm vợ, làm mẹ hàng năm là rất lớn. Những ớc mơ về tổ ấm gia đình của ngời phụ nữ đã không có cơ may đợc thực hiện, những nhu cầu tối thiểu, theo quy luật thông thờng về tình cảm lứa đôi của cuộc đời đã không thực hiện đợc. Trong khi, cái lễ giáo phong kiến vẫn còn ăn sâu vào trong nếp nghĩ của mỗi gia đình và dòng họ, xóm làng... Càng làm cho ngời phụ nữ không chồng thêm thiệt thòi và đau khổ. Đa phần trong số những chị em đó đã phải âm thầm chịu đựng, song trong số đó cũng đã có không ít ngời phải tìm nguồn an ủi ở nơi cửa Phật.
Thực tế ở các địa phơng trên, đa phần nữ giới là hay đi đến chùa và đi lễ bái ở các hội hè. Một trong những lý do mà họ hay tới lễ bái cầu xin ở cửa chùa là cầu mong Phật Tổ phù hộ cho họ sớm có đợc "tấm chồng". Chẳng những nữ giới hay đi lễ bái, cầu xin, mà bản thân gia đình những ng- ời có con gái lớn trong nhà (cha đi lấy chồng) cũng luôn lo lắng. Và cũng có không ít nhà phải đi lễ bái, cầu xin mong sao cho con họ đợc "đứng số" để sớm "có nơi, có chốn". Một ớc mơ thật giản dị và chân thành thế thôi, vậy mà có biết bao nhiêu ngời con gái cả đời vẫn không tìm thấy đợc, bởi tình duyên trắc trở, trái ngang... Họ trở nên thất vọng và chán chờng trớc cảnh lẻ loi, trống vắng..., trong khi xung quanh họ đa phần là đã có đôi, có lứa, con cái quấn quít với hạnh phúc gia đình... Không chồng, ngời phụ nữ bị thiệt thòi không gì có thể san lấp đợc... Trong số đó, có một số ngời họ lặng lẽ tìm đến cửa chùa là điều dễ hiểu.
Nh vậy, chiến tranh với những hậu quả to lớn, nặng nề và lâu dài của nó, đã và đang có ảnh hởng không nhỏ tới sự gia tăng niềm tin Phật giáo. Ngời phụ nữ là những ngời không những chịu hậu quả trực tiếp của chiến
tranh, mà còn chịu hậu quả gián tiếp lâu dài của chiến tranh hơn cả, vì thế mà ngời phụ nữ năng đến nơi cửa Phật. Chính vì lý do cơ bản này nó cắt nghĩa cho rằng tại sao tỷ lệ s ni nhiều hơn s tăng ở các địa phơng này, cũng
nh ở phạm vi toàn quốc hiện nay.
Bởi vậy, hậu quả toàn diện của các cuộc chiến tranh chính là một trong những nguyên nhân làm cho Phật giáo Việt Nam tồn tại và phát triển hiện nay.