m Số vụ tai nạn Số ngời chết Số ngời bị thơng
2.2.2. Công tác tuyên truyền thế giới quan duy vật khoa học còn hạn chế
giáo chủ yếu là t tởng của phái Tịnh Độ Tông, Mật Tông, nặng về tính thế tục của Phật giáo dân gian. Họ là đội ngũ đông đảo của giới phật tử ở đây, và trong số họ cũng có không ít ngời tham gia vào giới tăng ni - Phật giáo Việt Nam.
Xuất phát từ trình độ dân trí nớc ta hiện nay còn thấp, do đó con ng- ời còn thấy mình phụ thuộc vào những hiện tợng tự phát của tự nhiên và xã hội. Đó cũng đang là một trong số nguyên nhân cơ bản cho các hiện tợng tôn giáo và mê tín dị đoan nói chung, Phật giáo nói riêng có điều kiện thâm nhập và phát triển.
2.2.2. Công tác tuyên truyền thế giới quan duy vật khoa học cònhạn chế hạn chế
Ngay từ khi mới ra đời đến nay Đảng ta luôn quan tâm giáo dục ý thức hệ Mác - Lênin cho đảng viên và quần chúng nhân dân. ý thức hệ khoa học đó đã trở thành ý thức hệ chính thống giữ vai trò chủ đạo trong đời sống chính trị - xã hội, góp phần làm nên những thắng lợi vĩ đại của cách mạng Việt Nam 70 năm qua. Ngày nay trong quá trình đổi mới, công tác t tởng của Đảng đã góp phần bồi dỡng những quan điểm đổi mới, tuyên truyền phổ biến đờng lối, chính sách của Đảng cho đông đảo cán bộ, đảng viên và nhân dân; khẳng định sự lãnh đạo của Đảng và con đờng XHCN; giữ vững sự thống nhất t tởng và hành động trong Đảng và trong xã hội; đấu tranh chống lại mọi âm mu và thủ đoạn chống phá, xuyên tạc của các thế lực thù địch đối với Đảng, Nhà nớc và chế độ. Công tác nghiên cứu lý luận, khoa học xã hội đã đợc đổi mới một bớc quan trọng, góp phần đổi mới t duy, tổng kết thực tiễn, cụ thể hóa và phát triển đờng lối, xây dựng luận cứ khoa học cho những quyết sách của Đảng và Nhà nớc.
Tuy nhiên, trớc những biến động phức tạp trên thế giới và tình hình trong nớc còn nhiều khó khăn, một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân có những biểu hiện dao động, giảm sút niềm tin; một số nhận thức mơ hồ, lệch lạc đối với chủ nghĩa Mác - Lênin và CNXH, đối với đờng lối chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc. T tởng thực dụng chạy theo đồng tiền làm cho một bộ phận xa rời lý tởng, sa sút phẩm chất đạo đức; nạn tham nhũng, buôn lậu làm giàu bất chính và nhiều tệ nạn xã hội khác phát triển nghiêm trọng. Công tác t tởng còn nhiều yếu kém và khuyết điểm dẫn tới sự tuyên truyền thế giới quan khoa học có lúc, có nơi còn buông lơi, tạo điều kiện cho thế giới quan tôn giáo nói chung, thế giới quan Phật giáo nói riêng có điều kiện phục hồi và phát triển. Đúng nh Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ơng (khóa VIII) đã nhận định:
"Nội dung giáo dục t tởng, chính trị trong sinh hoạt Đảng và các đoàn thể rất yếu. Những điều đó làm suy giảm niềm tin của nhân dân vào đội ngũ cán bộ, nhng Trung ơng và Bộ Chính trị, Chính phủ cha có những biện pháp khắc phục hữu hiệu.
Trong lãnh đạo và quản lý có những biểu hiện buông lỏng, né tránh, hữu khuynh" [23, 53].
Thật vậy, trong công tác giáo dục tuyên truyền thế giới quan Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh trong thời gian vừa qua chúng ta còn nhiều yếu kém, chất lợng hiệu quả cha cao. Công tác t tởng cha góp phần tạo ra đợc một phong trào quần chúng hành động cách mạng thật sôi nổi, mạnh mẽ và liên tục. Việc lý giải nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn kém thuyết phục. Việc giảng dạy bộ môn Mác - Lênin trong hệ thống các trờng học còn xem nhẹ, có không ít ngời còn coi đó là những môn phụ. Thậm chí một số ngời còn tỏ ra e ngại khi nói về chủ nghĩa vô thần khoa học. Đội ngũ cán bộ giảng dạy lý luận Mác - Lênin còn thiếu về số lợng, yếu về chất lợng cha đáp ứng đợc nhu cầu đòi hỏi của thực tiễn cách mạng. Bên cạnh đó, công
tác giáo dục Mác - Lênin lại chậm đổi mới về nội dung và phơng thức giảng dạy. Việc nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh còn thiếu hệ thống, chậm triển khai vào giảng dạy ở các trờng đại học và cao đẳng. Giáo dục lý tởng đạo đức cách mạng trong các tổ chức đoàn thể còn bị xem nhẹ. Chúng ta cha chú trọng đào tạo, bồi dỡng cán bộ t tởng lý luận. Từ đó dẫn đến chất lợng, hiệu quả công tác giáo dục đào tạo thế giới quan khoa học Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh trong cán bộ và quần chúng nhân dân còn hạn chế. "Có thể nói một thời mặt trận t tởng văn hóa bị buông lỏng, thậm chí có biểu hiện của sự rối loạn" [77, 270]. Trong khi việc tuyên truyền giáo dục những quan điểm khoa học về tôn giáo - một bộ phận quan trọng của giáo dục thế giới quan mới hầu nh không đợc phổ biến trong xã hội ta thì những hiện tợng tiêu cực trong đời sống văn hóa có lợi cho sự phát triển ý thức tôn giáo (trong đó có ý thức Phật giáo) lại không đợc ngăn chặn. Xuất phát từ sự cởi mở và tôn trọng tự do tín ngỡng của chúng ta, đôi lúc, đôi nơi đã là nhân tố để cho những hiện tợng này dễ dàng phát sinh và tồn tại. Nhiều tài liệu, sách báo văn hóa đồi trụy, phản động của chế độ Mỹ - Ngụy, trong đó có nhiều sách về mê tín tôn giáo một thời đợc sống lại, kinh sách của Phật đợc in ấn không có giấy phép tràn lan và lu hành rộng rãi, nhất là ở thành thị. Những hiện tợng đồng bóng, bói toán, mê tín dị đoan dựa vào chùa cảnh để hoạt động, đôi khi chính quyền ở các cấp vẫn làm ngơ, hoặc xử lý thiếu kiên quyết. Trong khi đó, đa số những ngời làm công tác tôn giáo nhất là ở cơ sở lại thiếu hiểu biết về tôn giáo. Bởi vậy, việc đấu tranh, ngăn ngừa chống lại những biểu hiện sai trái của một bộ phận trong giới tăng ni - phật tử cũng kém hiệu quả.
Nền văn hóa XHCN của chúng ta bên cạnh những thành tựu to lớn đã đạt đợc cũng bộc lộ những tiêu cực. Một số sáng tác văn nghệ sau chiến tranh đã đi vào khai thác mặt yếu đuối, không lành mạnh trong tình cảm của con ngời, xa lạ với cuộc sống mới, con ngời mới hiện nay nh nỗi buồn
đau, cô đơn, những bi kịch cá nhân, và những bất hạnh khác, v.v... Đa phần các tác phẩm tranh - truyện dành cho thiếu nhi thờng đợc dựa trên những cốt truyện thần thoại, hoang tởng, đầy ly kỳ, bí ẩn và bạo lực... gieo vào t t- ởng trẻ thơ về một thế giới thần linh, huyền ảo, và từ đó hình thành nên
niềm tin tôn giáo cho các thế hệ trẻ ngay từ lứa tuổi thiếu nhi.
Khuynh hớng thơng mại hóa của hoạt động văn hóa, văn nghệ, sự "mu sinh" trong các sáng tác của một số văn nghệ sĩ trong nền kinh tế thị tr- ờng đã làm tầm thờng thị hiếu thẩm mỹ của một bộ phận nhân dân, nhất là thanh niên, hạ thấp giá trị nhân văn của nền văn nghệ XHCN. Điều đó khiến ngời ta tìm đến những giá trị nhân bản trong nền văn hóa Phật giáo, mặc dù những giá trị đó có phần tởng tợng và h ảo.
Một xu hớng khác bắt nguồn ở giới khoa học mong muốn lý giải những hiện tợng thần bí trong thế giới tôn giáo ấn độ - Trung Hoa; Thiền, Yoga, Kinh Dịch, chiêm tinh... gắng tìm hiểu sức mạnh của tâm linh tiềm ẩn trong nội tại của con ngời, sự tồn tại về ý thức sau khi chết, về thuyết luân hồi qua sự tiếp cận với một số sách phơng Tây, cũng nh những hiện t- ợng ma thuật bản địa. Niềm tin vào việc nghiên cứu khoa học nhằm vén bức màn bí mật của thế giới vô hình là việc làm tùy theo cá nhân và một phần nào là cần thiết trong giới học thuật. Điều đáng phàn nàn là sự hiểu biết của thế giới về những vấn đề này còn cha đến nơi, đến chốn, huống chi là điều kiện ở nớc ta. Nhng bên cạnh số ngời nghiên cứu để tìm hiểu một cách chân chính, một số ít lại tự lừa dối mình, thổi phồng sự thật và tệ nhất là phổ
biến không cần suy xét cho quần chúng ở một nớc mà trình độ dân trí hãy còn thấp. Thậm chí, có một thời gian dài trên vô tuyến truyền hình Trung -
ơng còn phát đi chơng trình chữa bệnh, chữa đồ vật hỏng (đồng hồ) thông qua một ngời Nga ở màn ảnh nhỏ. Với việc tuyên truyền khả năng đặc biệt, huyền bí, siêu phàm, có khả năng chữa khỏi tất cả các bệnh tật, chỉ bằng ý chí năng lợng của một con ngời..., mà cha có cơ sở giải thích khoa học,
cũng nh một sự kiểm chứng khoa học ở trong nớc, phần lớn chỉ mới dựa vào những tin tức và kết quả từ nớc ngoài. Gây nên một sự tranh cãi, bàn tán xôn xao trong d luận xã hội, nhiều ngời trớc đây vốn kiên định thế giới quan duy vật, nay cũng tỏ ra dao động và nghi ngờ cả về những điều mà trớc đây mình hằng tin tởng.
Những việc làm đó, của một số nhà khoa học cũng nh của phơng tiện thông tin đại chúng, phần nào một mặt mặc nhiên thừa nhận và cổ vũ cho niềm tin tôn giáo nói chung và Phật giáo nói riêng, mặt khác gây nên tổn thơng đến niềm tin vào thế giới quan duy vật biện chứng. Từ đó, tạo cho Phật giáo có thêm sức sống mới từ trong nội lực giáo lý của mình, làm cho không ít ngời, trong đó có cả những ngời có trình độ nhận thức cao và cả một số ngời trớc đây vốn tin theo chủ nghĩa duy vật biện chứng cũng tin theo Phật giáo. Nh vậy, chỉ cần những sai sót, khuyết điểm trong công tác tổ chức, nghiên cứu và tuyên truyền thế giới quan khoa học của chúng ta cũng chính là điều kiện chủ quan làm cho số lợng ngời đi theo Phật giáo Việt Nam hiện nay ngày một nhiều thêm.
Qua thực tế một số tỉnh ĐBBB về công tác tuyên truyền giáo dục thế giới quan khoa học của chúng ta cũng nằm trong tình trạng chung của cả n- ớc. Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, thì cũng hãy còn không ít những khuyết nhợc điểm mà có lúc, có nơi ở đây đã mắc phải.
Việc giáo dục tuyên truyền thế giới quan Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh đã đi vào nề nếp, từ bậc phổ thông trung học cho đến bậc sau đại học. Đội ngũ cán bộ các cấp từ cơ sở tới Trung ơng cũng luôn đợc bồi dỡng và đào tạo cơ bản về chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh. Mọi ph- ơng tiện thông tin đại chúng nh báo, đài, tivi, tạp chí... cũng luôn luôn góp phần định hớng thế giới quan khoa học cho cán bộ và quần chúng nhân dân. Song "công tác giáo dục chính trị t tởng, đạo đức và nhân cách cũng nh việc giảng dạy các môn khoa học xã hội và nhân văn, giáo dục thể chất, giáo dục thẩm mỹ bị xem nhẹ. Hiệu quả giảng dạy các môn khoa học Mác - Lênin còn hạn chế" [22, 26]. Đa số học sinh, sinh viên ở các trờng phổ thông trung học và các trờng đại học và chuyên nghiệp đều rất "ngại" học các môn Mác - Lênin. Bởi vậy, việc học tập với t cách là "miễn cỡng"
và "cho qua", thì lấy đâu ra chất lợng hiệu quả cao cho đợc. Vai trò của các tổ chức đoàn thể hiện nay thì lại cũng tỏ ra mờ nhạt trong công tác tuyên truyền thế giới quan khoa học.
Trong khi đó, việc tuyên truyền sâu rộng của Phật giáo trong mọi tầng lớp nhân dân lại tỏ ra có hiệu quả. Việc đấu tranh ngăn chặn những biểu hiện lệch lạc của việc lợi dụng Phật giáo để tuyên truyền và hoạt động
mê tín dị đoan của các cấp chính quyền có nơi, có lúc còn tỏ ra buông lỏng, hữu khuynh.
Trong thời đại ngày nay khi nền khoa học công nghệ ngày càng phát triển mang tính chất toàn cầu, trình độ hiểu biết của nhân dân ngày càng đ- ợc nâng cao, thì tôn giáo (trong đó có Phật giáo) cũng tìm mọi cách thích nghi. Đó là sự pha trộn Phật giáo với khoa học, mà ở đây đợc thể hiện bằng các hiện tợng ngoại cảm, tập dỡng sinh chữa bệnh, đợc phổ biến rộng rãi trong khắp 6 tỉnh, thành mà chúng tôi có điều kiện đi thực tế. Tác dụng chữa bệnh và nâng cao sức khỏe cho ngời tập là có thật, mà một số báo, đài đã đa tin, phỏng vấn... Đặc biệt gây hứng thú cho hội ngời cao tuổi. Đây là biện pháp tuyên truyền niềm tin Phật giáo tinh vi rất có hiệu quả trong xã hội ta hiện nay. Khiến cho những ngời làm công tác tôn giáo hiện nay cũng khó bề xoay xở.
Tất cả những vấn đề trên, dẫn đến trên thực tế thế giới quan duy vật biện chứng của chủ nghĩa Mác - Lênin cha thực sự chiếm lĩnh vị trí chủ đạo trong nhận thức và hành động của đông đảo các tầng lớp nhân dân. Mà đa số nhân dân ở đây vẫn có đời sống tâm linh tôn giáo nói chung, Phật giáo
nói riêng.
Nh vậy, trong công tác tổ chức, giáo dục và xây dựng thế giới quan duy vật khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh của chúng ta trong thời gian vừa qua hãy còn nhiều hạn chế, mà tiêu biểu là sự tuyên truyền thế giới quan khoa học có lúc, có nơi còn buông lơi. Chính đây là một trong những điều kiện chủ quan góp phần cho sự phục hồi và phát triển của Phật giáo Việt Nam hiện nay. Từ đó, cũng cho chúng ta bài học về
công tác giáo dục thế giới quan khoa học phải biết kết hợp chặt chẽ giữa việc xây dựng thế giới quan khoa học mới với việc ngăn ngừa và phòng chống việc lợi dụng khoa học cho các hiện tợng mê tín dị đoan hiện nay.