m Số vụ tai nạn Số ngời chết Số ngời bị thơng
3.1. Tôn trọng bảo vệ và quản lý tốt hoạt động của Phật giáo
trong xã hội ta hiện nay
3.1. Tôn trọng bảo vệ và quản lý tốt hoạt độngcủa Phật giáo của Phật giáo
Phật giáo là một thực thể xã hội - chính trị còn tồn tại lâu dài, muốn hay không chính quyền của giai cấp nào cũng phải chung sống với nó. Điều đó đặt ra cho chúng ta cần phải có cách nhìn nhận đánh giá vai trò xã hội tích cực của Phật giáo một cách chính xác, để từ đó có quan điểm, chính sách đối với Phật giáo hiện nay cho đợc phù hợp. Khái quát vai trò xã hội trớc đây của Phật giáo có nhà nghiên cứu đã cho rằng: "ở những thời kỳ h- ng thịnh của nó, tổ chức nhà chùa đã tham gia vào nhiều lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội. Trong lĩnh vực nông nghiệp, mỗi nhà chùa lớn thờng là một trang trại có nhiều ruộng đất và nông dân. Về văn hóa, tổ chức đạo Phật đã góp phần đào tạo nên nhiều trí thức bản địa, nhiều nhà văn hóa lớn. Về chính trị nhà chùa và nhà nớc phong kiến cũng có nhiều mối liên hệ.
ánh hào quang của sự tốt lành và nhân đạo của một số triều đại phong kiến và cá nhân nhà vua một phần quan trọng đem lại bởi nhà chùa. Nhiều vị s là những viên quan có uy tín, là những nhà quân sự, nhà ngoại giao trong chính quyền nhà nớc. Đặc biệt bằng nhiều hình thức hoạt động tích cực của mình, tổ chức đạo Phật đã góp phần củng cố khối đại đoàn kết dân tộc trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm" [89].
Trong hoàn cảnh lịch sử cụ thể của xã hội ta hiện nay, Phật giáo vẫn còn có vai trò xã hội rất to lớn bởi vì:
- Một trong những bài học xuyên suốt của cách mạng nớc ta là, sự nghiệp cách mạng là của dân, do dân và vì dân. Phật giáo vốn có truyền thống gắn bó với dân tộc ta từ lâu đời. Ngày nay giới tăng ni phật tử cùng
những ngời có cảm tình với Phật giáo chiếm đa số trong nhân dân, họ có thể phát huy năng lực sáng tạo to lớn trong lao động sản xuất và bảo vệ Tổ quốc để xây dựng cuộc sống mới nếu nh một loại nhu cầu về tinh thần của họ - nhu cầu tín ngỡng - đợc tôn trọng và bảo đảm đúng nh luật pháp qui định.
- Với số đông đồng bào Phật giáo, họ là lực lợng xã hội to lớn trong công cuộc đổi mới. Điều mà chúng ta quan tâm trớc hết không phải là có Phật hay không có Phật, có Tây Phơng cực lạc, Niết bàn, địa ngục... hay không mà là cuộc sống của đồng bào có đợc đầy đủ ấm no hay nghèo đói, lao động hay ăn bám, cũng không nên quá chú ý vào bầu trời huyền bí mà hớng vào mặt đất, vào xã hội, vào sự giải phóng con ngời ngay trên trần thế này. Không vì những điều thứ yếu nh sự khác nhau về quan niệm tín ngỡng tôn giáo mà phân tán lực lợng cách mạng, chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân. Vì vậy việc đoàn kết chặt chẽ những ngời có tín ngỡng tôn giáo khác nhau, củng cố và mở rộng mặt trận thống nhất, tập hợp mọi lực lợng của quần chúng nhân dân xung quanh Đảng, nhằm góp phần vào sự nghiệp đổi mới theo định hớng XHCN đi đến thắng lợi.
- Thế giới luôn vận động và biến đổi không ngừng, mỗi bộ phận cấu thành hình thái ý thức xã hội (trong đó có ý thức tôn giáo) cũng biến đổi cho phù hợp. Thực tế cho thấy trong thời gian gần đây Phật giáo cũng đang có sự điều chỉnh, thay đổi về nhiều mặt, kể cả giới luật..., hơn nữa, theo thời gian trình độ dân trí, trạng thái tình cảm, quan niệm đạo đức, văn hóa, lối sống của các tín đồ cũng đã đổi thay, những vấn đề ngày trớc họ tuân theo thì ngày nay không đợc họ chấp nhận là bình thờng.
Trớc vấn đề toàn cầu đang đặt ra hiện nay nh: chiến tranh hủy diệt, môi trờng ô nhiễm, tài nguyên cạn kiệt, nghèo đói, bệnh tật, văn hóa đạo đức suy thoái..., cả nhân loại đều phải quan tâm thì, Giáo hội Phật giáo Việt Nam cùng một số tôn giáo khác có thái độ tích cực và tinh thần trách
nhiệm. Trên một số vấn đề, cách nhìn nhận của Phật giáo không trái ngợc với ngời cộng sản, vì vậy thông cảm với những khác biệt về cách cảm, cách nghĩ của họ để khai thác những điểm tơng đồng có lợi và phù hợp với xu thế đối thoại, hợp tác hiện nay. Không thể có cái nhìn cũ, cách ứng xử cũ khi sự vật, hiện tợng đã có sự thay đổi.
"Với tinh thần ấy, Đảng ta thật sự tôn trọng và bảo đảm tự do tín ng- ỡng; nhân dân ta có quyền theo đạo, đổi đạo, bỏ đạo hoặc không theo đạo. Không một thế lực nào đợc ngăn cản hoặc vi phạm quyền tự do đó. Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngay từ lúc mới thành lập nớc Việt Nam dân chủ cộng hòa, đã trịnh trọng tuyên bố nguyên tắc; tín ngỡng tự do và lơng - giáo đoàn kết. Nguyên tắc đó là cốt lõi t tởng chiến lợc trớc sau nh một của Đảng ta về lĩnh vực tín ngỡng tôn giáo" [61].
Điều đó đã đợc cụ thể hóa bằng nhiều nghị quyết, chỉ thị của Đảng cũng nh chính sách của Nhà nớc. Tiêu biểu là Nghị quyết của Bộ chính trị ngày 16/10/1990 về: "Tăng cờng công tác tôn giáo trong tình hình mới", thể hiện đầy đủ quan điểm của Đảng ta đối với công tác tôn giáo với nội dung chủ yếu sau:
- Công tác tôn giáo vừa phải quan tâm giải quyết hợp lý nhu cầu tín ngỡng của quần chúng, vừa kịp thời chống kẻ xấu lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng.
- Tôn giáo tín ngỡng còn tồn tại lâu dài và là nhu cầu của một bộ phận nhân dân. Đạo đức tôn giáo có những điều phù hợp với công cuộc xây dựng xã hội mới.
- Nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng. - Làm tốt công tác tôn giáo là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị do Đảng lãnh đạo.
Tiếp theo Hội đồng Bộ trởng đã ra Nghị định 69 qui định cụ thể về