Một số vấn đề đặt ra hiện nay của Phật giáo ở các địa ph ơng trên

Một phần của tài liệu Điều kiện tồn tại của Phật Giáo Việt Nam hiện nay (Qua một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ) (Trang 53 - 66)

ngàn ngày cơng lao động.

Tất cả những hoạt động đó, vừa thể hiện đạo lý truyền thống "Nhiễu điều phủ lấy giá gơng"... của dân tộc Việt Nam, vừa thể hiện tính nhân bản sâu sắc "từ bi, cứu khổ, cứu nạn" của Phật giáo.

Trên đây là những biểu hiện cơ bản về sự phục hồi Phật giáo hiện nay ở một số tỉnh ĐBBB. Qua đó, chúng ta có thể thấy đợc: Phật giáo ở đây với truyền thống lâu đời của nó đã hịa nhập vào đời sống tinh thần và văn hóa dân tộc, đang trong xu thế phát triển một cách tồn diện, đa dạng, phong phú. Và cũng từ đó, xuất hiện nảy sinh những vấn đề đang đặt ra hiện nay của Phật giáo, mà chúng ta cần phải nghiên cứu, đánh giá thấy cho đợc những mặt tích cực và tiêu cực của Phật giáo ở các địa phơng trên.

1.2.3. Một số vấn đề đặt ra hiện nay của Phật giáo ở các địa ph-ơng trên ơng trên

Với t cách là một dạng đặc biệt của một tiểu hệ thống kiến trúc th- ợng tầng xã hội, Phật giáo đã từng tồn tại hàng ngàn năm trên đất nớc ta. Vì vậy để đánh giá nó, chỉ ra những mặt tích cực và hạn chế của nó dù là chỉ ở các địa phơng trên, cũng cả là một điều khó khăn và phức tạp. Song trên cơ sở quan điểm triết học Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh kết hợp với tình hình thực tiễn Phật giáo ở các địa phơng trên, chúng tôi bớc đầu nêu lên một số vấn đề đang đặt ra hiện nay của Phật giáo. Tuy nhiên, một số vấn đề

đặt ra ở đây không phải chỉ dừng lại ở các địa phơng trên, mà thơng qua đó, nó cịn là vấn đề đặt ra hiện nay của Phật giáo Việt Nam nói chung.

Nh chúng ta đã biết, Phật giáo là tôn giáo lâu đời và lớn nhất ở nớc ta hiện nay, đồng thời Phật giáo cũng là tơn giáo có ảnh hởng lớn và sâu rộng nhất ở các địa phơng trên, so với các tôn giáo khác.

Tồn tại hàng ngàn năm ở nớc ta, Phật giáo đã trải qua nhiều thăng trầm với lịch sử, đã len lỏi vào khắp nông thôn và thành thị, đã trở thành một bộ phận không thể tách rời của truyền thống dân tộc. Đã có giai đoạn hầu nh ngời dân nào cũng tin theo Phật giáo, nh giai đoạn nửa sau thời kỳ Bắc thuộc, giai đoạn Lý - Trần. Với lịch sử tồn tại lâu dài nh thế, Phật giáo từ cái ngoại lai đã trở thành cái bản địa, từ cái xa lạ đã trở thành cái thân thuộc với mọi ngời. Và sau khi ngời Việt Nam tiếp thu Phật giáo, đa niềm tin Phật giáo vào gia tài tinh thần của mình thì họ đã trở thành những chủ thể sáng tạo ra biết bao cơng trình văn hóa của dân tộc mang cốt cách Phật giáo, nh hệ thống chùa, tháp, nh các tợng Phật, nh kho tàng thơ văn, nh phong tục tập quán trong dân gian, v.v... Những sản phẩm văn hóa đó nói lên vai trị quan trọng của Phật giáo trong lịch sử, đồng thời cũng khẳng định ý nghĩa to lớn của nó đối với ngày nay. Bởi nó là tài sản của lịch sử, vì con ngời ta khơng thể cắt rời và đoạn tuyệt với lịch sử đợc. Bởi vậy, tình cảm của nhiều ngời Việt Nam hiện nay, kể cả những ngời không phải là phật tử, đối với Phật giáo vẫn sâu nặng hơn, gần gũi hơn, thân quen hơn so với các tôn giáo khác.

Phật giáo là một tơn giáo, nhng nó hơn hẳn các tơn giáo khác ở tính triết lý sâu sắc của nó. Chính ở phơng diện này mà mặc dù ở ấn Độ ngày nay, Phật giáo khơng cịn chiếm số đơng nhng những ngời có kiến thức đều tự hào về lý thuyết của Phật giáo, mà những nhà t tởng lớn của thế giới ngày nay khi nói đến lý thuyết sâu sắc của ấn Độ thì ngời ta đều đề cập đến Phật giáo. Việt Nam trong lịch sử đã dùng lý luận của Phật giáo để quan sát thế giới tự nhiên và xã hội, để hiểu sự biến thiên của trời đất. Nhiều ngời Việt Nam ngày nay dù đã có thế giới quan khoa học Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh dẫn đờng chỉ lối, nhng vẫn còn muốn từ trong lý luận của Phật giáo tìm ra những điều có ích cho t duy và hành động của mình. Và cũng do họ đợc trang bị thế giới quan khoa học mà từ trong Phật giáo họ phát hiện

đợc những "hạt ngọc" mà tiền bối của họ hoặc ngời cùng thời với họ không thấy đợc. Lý luận của Phật giáo bao gồm một hệ thống về thế giới quan và

nhân sinh quan có kết cấu chặt chẽ, mỗi một bộ phận trong đó đều có chức

năng riêng, nhng chúng lại là tiền đề và hệ quả của nhau. Vì vậy chỉ đợc xem là đầy đủ nếu xét cả thế giới quan và nhân sinh quan của nó.

Thế giới quan Phật giáo là một hệ thống gồm các lý thuyết về nhân duyên, nhân quả, về vô thờng, vô ngã, về nghiệp báo luân hồi, v.v... Mỗi thuyết đó đều chứa đựng nội dung biện chứng về thế giới. Tuy nhiên, các lý thuyết đó ít nhiều mang tính chất thần bí, h vơ. Nhng về cơ bản là đúng với sự diễn biến của thế giới. Bởi vì chúng đợc khái quát lên từ thế giới hiện thực, vì chúng là cái phản ánh thế giới hiện thực. Chúng có ý nghĩa tích cực nhất định, vì ở đó nhắc nhở con ngời phải chú ý đến việc hình thành ý nghĩ, lời nói và hành động của mình, chú ý đến điều thiện. Chúng có thể trở thành cơng cụ để con ngời chủ động nhận thức sự diễn biến của thế giới để họ khỏi bỡ ngỡ trớc những thay đổi của ngoại cảnh và có thể từ đó mà nâng cao phong cách sống, sự thoải mái thanh thoát về tâm hồn của mình.

Nhân sinh quan Phật giáo là một hệ thống gồm các quan điểm về con ngời, đời ngời, thể hiện tập trung bốn nguyên lý thần diệu cơ bản, gọi là "Tứ diệu đế": khổ đế, tập đế, diệt đế và đạo đế. Bốn chân lý trên cho thấy "đời là bể khổ" và khổ đó là do nguyên nhân diễn ra ngay trong nội tại bản thân con ngời, do "vô minh" đa tới "tham, sân, si" để rồi đến nỗi phải rơi vào vịng "ln hồi nghiệp chớng" khơng dứt. Muốn chấm dứt mọi khổ đau thì phải diệt nguyên nhân sinh ra sự đau khổ ấy. Diệt khổ suy cho cùng là diệt "vô minh" để giác ngộ chân lý của Phật giáo, đi vào cõi tịch diệt niết bàn. ở đây khơng hề nói tới cái khổ do bị áp bức, bóc lột, do thiếu thốn về vật chất và tinh thần. Khổ này mang tính chất bi quan, yếm thế. Đến nỗi một số ngời tu hành ngày nay cũng phải nói khác đi: "Con ngời ta có khổ nhng cũng có sớng", họ cầu mong cho con ngời đến đợc chỗ an lạc, chứ không phải đến chỗ khơng cịn cái gì.

Nhng nỗi khổ đợc khái qt đó là hình ảnh của cái khổ hiện thực diễn ra trong cuộc sống, bản thân nó địi hỏi một trách nhiệm về đạo làm ngời. Đó là khơng đợc làm ngơ trớc cái khổ của ngời khác, trái lại phải dốc tâm, dốc sức cứu khổ, cứu nạn cho ngời ta. Đó cũng là nhu cầu đối với mình, mình có làm thiện thì mới mong thốt đợc khổ. ý nghĩa khách quan và cao cả của nhà Phật là ở chỗ đó.

Thế nhng phần lớn những ngời đi chùa ngày nay ở các địa phơng trên lại không biết đến thế giới quan và nhân sinh quan sâu xa đó của Phật giáo. Họ không biết sử dụng những yếu tố hợp lý của Phật giáo để làm lợi cho mình, cho ngời, cho nhà, cho nớc. Không những thế họ phụng sự Phật chỉ để cầu may, giải hạn. Trong số khơng ít các chùa ở đây, bên cạnh việc tụng kinh niệm Phật, cịn có việc xin thẻ, lấy số tử vi, đồng bóng v.v... Thậm chí có ngời đi chùa là để mong Phật che chở cho hành vi sai trái của mình, nh có ngời khấn vái trớc bàn thờ Phật, mong Phật làm cho cơng an, thuế vụ "có mắt nh mù, có tai nh điếc, có đầu nh khơng" để cho việc làm ăn bn bán phi pháp nào đó của mình đợc trót lọt, đợc "trúng quả"... Ngay bản thân một số tăng ni ở Hải Dơng, Bắc Ninh còn mặc cả tiền nong với gia chủ trong các cơng việc lễ bái, cầu cúng. Hoặc có khi gia chủ chỉ mời một vị s tới độ niệm, hoặc cầu cúng tại gia, thì khơng ít những vị s đó lại tự ý rủ thêm vài ba nhà s nữa đến cùng cúng lễ gọi là cho "thêm phúc" làm tăng thêm sự tốn kém cho gia chủ. Thể hiện sự sa sút phẩm hạnh của một số tăng ni, lấy Phật - Pháp phục vụ cho mục đích làm kinh tế của họ... Những việc làm đó chỉ là sự phỉ báng Phật - Pháp, là hạ một tơn giáo có lý trí sâu sắc xuống hàng tín ngỡng tầm thờng và dung tục, làm mất đi vẻ thuần phong mỹ tục của con ngời Việt Nam.

Trong sinh hoạt của Phật giáo ở các địa phơng trên hiện nay xuất hiện một số vấn đề khác, tuy không quan trọng bằng vấn đề thế giới quan và nhân sinh quan nh đã nêu trên, nhng cũng gây ra sự ngộ nhận, nếu không đợc giải quyết thỏa đáng thì cũng sẽ gây ra những trở ngại cho sinh hoạt trong Phật giáo cũng nh trong xã hội nói chung.

- Vấn đề "nhập thế" của Phật giáo với t cách là nhân danh Phật

giáo để hoạt động chính trị nhằm chống phá cách mạng của một số ngời.

Gần đây có một số nhà s và cả một số ngời nghiên cứu thờng nói đạo Phật là đạo nhập thế. Họ nhận định rằng Phật giáo thời kỳ Lý - Trần là

Phật giáo nhập thế, Phật giáo dới thời kỳ Mỹ - Ngụy ở miền Nam trớc đây cũng là Phật giáo nhập thế. Có ngời lại quá tự hào về số tăng ni - phật tử tự thiêu để chống đối chế độ Ngơ Đình Diệm và Nguyễn Văn Thiệu ở miền Nam trớc đây. Có ngời cịn muốn sự việc đó tái diễn trong thời hiện nay. Một số ngời lại tỏ ra ái ngại về việc Nhà nớc xử lý vụ gây mất trật tự ở Huế tháng 5-1993 mà Thích Trí Tựu, Thích Huyền Quang, Thích Hải Tạng đã lợi dụng tình cảm Phật giáo trong dân gây ra. Vậy sự thực của vấn đề "nhập thế" trong Phật giáo là nh thế nào?

Giáo lý của Phật giáo đã khẳng định: Mục đích và cùng đích của Phật giáo là vấn đề "giải thoát" - nghĩa là làm sao để cho chúng sinh đợc giác ngộ chân lý nhà Phật, để chúng sinh khơng cịn phải rơi vào vịng ln hồi bể khổ nữa. Lý thuyết này khơng hề có chủ trơng "nhập thế", trái lại trong lịch sử có lúc ngời ta cịn cho nó là đạo "yếm thế", đạo "thốt tục". Chính đức Phật là Ngời đã từ bỏ cuộc sống quyền uy và sang giàu, vào chốn rừng sâu, núi thẳm để tu hành và đạt tới chính quả. Phật giáo chính thống cha bao giờ đặt cho mình nhiệm vụ phải tham gia hoạt động chính trị - xã hội. Khái niệm "nhập thế" trong Phật giáo với ý nghĩa là hoạt động chính trị - nhằm chống phá cách mạng của một số ngời mới xuất hiện trong mấy thập kỷ nay.

Thực tế lịch sử đã từng ghi lại, vào thời kỳ Đinh, Tiền Lê, Lý - Trần đã có một số Thiền s nh Đỗ Pháp Thuận (915 - 990), Khuông Việt (993 - 1011), Vạn Hạnh ( ? - 1018), v.v... đã từng làm tham mu chính trị cho các triều đình đơng thời. Nhng đó là những trờng hợp đặc biệt. Lúc bấy giờ chỉ có họ là những nhà trí thức của thời đại. Họ hiểu sâu cả lý thuyết Phật và Nho. Họ dựa vào tri thức Nho giáo để bàn chính trị. Về sau, khi giới Nho sĩ đã phát triển thì họ nhờng vai trị đó cho nhà Nho và trở về chuyên làm việc của nhà tu hành. Chính Trần Thái Tơng một ơng vua rất uyên thâm cả Nho và Phật trong thời kỳ Lý - Trần, đã nói lên chức năng phân biệt của hai đạo này

trong con ngời và xã hội Việt Nam lúc bấy giờ. Trong bài tựa Thiền Tông chỉ nam ông viết: "... đại giáo của đức Phật ta là phơng tiện để dẫn dụ mọi bầy mê hoặc, là đờng tắt để tỏ rõ mọi lẽ tử sinh. Làm cán cân cho hậu thế, làm khn phép cho tơng lai, đó là trọng trách của tiên thánh" [80, 112]. Sự phân cơng có tính chất hiển nhiên mà Trần Thái Tơng đã chỉ ra đó đã là cơ sở để sau này các nhà s khơng tham gia hoạt động chính trị.

Dới thời Mỹ - Ngụy, tăng ni và phật tử Huế, Sài Gịn đã từng tổ chức các cuộc mít tinh, biểu tình để chống đối chế độ của Ngơ Đình Diệm và Nguyễn Văn Thiệu, thì đấy lại là một trờng hợp đặc biệt khác. Lúc bấy giờ chính quyền này lệ thuộc vào Mỹ và dựa vào Thiên chúa giáo để cai trị đất nớc. Trần Tam Tỉnh đã đa ra một con số cụ thể ở miền Nam Việt Nam dới thời Ngơ Đình Diệm, "...trong một nớc chỉ có 1% Cơng giáo, mà tại Quốc hội có tới 30% dân biểu Cơng giáo, với ba vị chủ tịch Quốc hội liên tiếp là Công giáo; trong bộ máy hành chính có 9 trên 14 tỉnh trởng miền Trung và 14 trên 18 tỉnh trởng miền Nam là Cơng giáo; trong Chính phủ thì 4 trên 12 bộ trởng là Công giáo và trong quân đội 3 trong số 16 là tớng lãnh là Công giáo"... Thời Thiệu "một tổng thống Cơng giáo, đã có 35 trên 50 ghế thợng nghị viện là ngời Công giáo" [79, 131-155].

"Các chùa chiền bị đốt phá. Hàng nghìn s sãi và tín đồ bị đánh đập, bắt bớ, giam cầm. Ngồi số tín đồ bị giết chết, 6 vị hòa thợng đã tự đốt mình để chống lại chế độ Mỹ - Diệm" [54, 145].

Bởi vậy, đấu tranh chống chính quyền Diệm, Thiệu là những việc làm chính đáng, vừa có ý nghĩa cứu nớc, vừa có ý nghĩa địi quyền bình đẳng giữa các tơn giáo trong các cơng việc xã hội. Nhng tình hình để sinh ra các sự việc đó đã qua, khơng cịn cơ sở nào để địi sự tái diễn đó nữa. Việc làm của một số nhà s ở Huế trong mấy năm qua là việc làm không đúng thời, đi ngợc lại lợi ích và nguyện vọng của cả dân tộc và đạo pháp. Có nhà nghiên cứu đã từng tổng kết: "Hễ khi nào Phật giáo tự đánh mất t

cách là giáo lý, tự đem thân làm chỗ dựa cho các thế lực xấu của xã hội và tụt xuống hàng mê tín, dị đoan, s hởng lạc, thì khi đó mất vị trí trong hệ t t- ởng chính thống" [72, 20].

Mục tiêu hoạt động của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay là làm cho dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đờng lối này là nguyện vọng chung của toàn dân và cũng là nguyện vọng chung của các tôn giáo. Nhà nớc ta không hề dựa vào một số tơn giáo nào đó để chèn ép các tơn giáo khác. Ngay trong Hiến pháp đã khẳng định: "Công dân Việt Nam có quyền tự do tín ngỡng, tơn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tơn giáo đều bình đẳng trớc pháp luật" [35, 36]. Vì vậy khơng cịn lý do gì để quay lại việc làm khơng cịn thích hợp. Hơn thế nữa, Đảng và Nhà nớc ta hiện nay cịn chủ trơng đẩy mạnh dân chủ hóa đời sống xã hội, tăng cờng vai trò của các cơ quan dân cử, nh Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, tăng cờng vai trị của các đồn thể xã hội nh Mặt trận Tổ quốc, Cơng đồn, Phụ nữ... bằng con đờng có tổ chức, chứ khơng phải bằng con đờng gọi là "nhập thế" của Phật giáo nh có ngời đã chủ trơng.

Một phần của tài liệu Điều kiện tồn tại của Phật Giáo Việt Nam hiện nay (Qua một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ) (Trang 53 - 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w