m Số vụ tai nạn Số ngời chết Số ngời bị thơng
2.3. nhân tố tâm lý xã hộ
Bất cứ một tín ngỡng tơn giáo hay một học thuyết chính trị xã hội nào cũng khơng thể có cơ sở tồn tại nếu không đáp ứng đợc nhu cầu về mặt tâm lý của xã hội. Vì vậy, tâm lý xã hội có vai trị hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng.
"Tâm lý xã hội bao gồm tồn bộ tình cảm, ớc muốn, thói quen, tập qn... của con ngời, của một bộ phận xã hội hoặc của tồn xã hội hình thành dới ảnh hởng trực tiếp của đời sống hàng ngày của họ và phản ánh đời sống đó" [26, 569].
Tâm lý xã hội là một hiện tợng phong phú, đa dạng phức tạp khơng những vì đợc hình thành tự phát do điều kiện sinh sống và hoạt động trực tiếp hàng ngày chi phối mà cịn vì tính phức tạp và tinh tế của tâm lý con ngời. Tâm lý xã hội không chỉ phản ánh những điều kiện sinh hoạt vật chất, quan hệ vật chất của mỗi giai cấp, cộng đồng, mà còn phản ánh những điều kiện sinh hoạt chung của dân tộc, do đó tâm lý xã hội cịn có cả những đặc điểm tâm lý dân tộc. Những đặc điểm đó in sâu vào tâm t, tình cảm của quần chúng nhân dân, truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, để lại mọi dấu ấn trong đời sống tinh thần của xã hội, tạo nên những nét truyền thống tính cách dân tộc [81, 165-166]. Gần hai ngàn năm gắn bó với dân tộc, Phật giáo đã để lại những dấu ấn sâu sắc trong đặc điểm tâm lý dân tộc, góp phần tạo nên bản sắc, cốt cách văn hóa của dân tộc Việt Nam. Với nội dung nghiên cứu của đề tài, chúng tôi tập trung đi vào làm sáng tỏ hai lĩnh vực sau.