Phật giáo đáp ứng tâm lý tôn giáo tín ngỡng của nhân dân

Một phần của tài liệu Điều kiện tồn tại của Phật Giáo Việt Nam hiện nay (Qua một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ) (Trang 128)

m Số vụ tai nạn Số ngời chết Số ngời bị thơng

2.3.1. Phật giáo đáp ứng tâm lý tôn giáo tín ngỡng của nhân dân

Xuất phát từ quan điểm triết học Mác - Lênin về tôn giáo cho rằng, tôn giáo không phải là một hiện tợng ngoài xã hội, mà là một hiện tợng xã hội. Nó đợc nảy sinh trong những điều kiện vật chất và tinh thần của xã hội, ở sự hạn chế của các quan hệ xã hội nhiều mặt. ở đâu mà sự hạn chế của các mối quan hệ đó cha đợc khắc phục trong thực tiễn thì nảy sinh nhu cầu khắc phục trong ý thức, trong sự tởng tợng tôn giáo. Từ thực trạng điều kiện kinh tế - xã hội và điều kiện nhận thức của nớc ta hiện nay nh đã trình bày ở phần trên, có thể nói Phật giáo đáp ứng tâm lý tôn giáo tín ngỡng của nhân dân.

Con ngời ta gồm các cá nhân khác nhau, sống trong khoảng thời gian và không gian khác nhau đều có chung một tâm lý; mong muốn ấm no, khỏe mạnh, sống lâu, giàu sang... Mong muốn đó của ngời dân Việt Nam đợc gửi gắm vào hình tợng "tam đa": Phúc - Lộc - Thọ. Đó là tâm lý vừa mang tính tự nhiên vừa mang tính xã hội, vừa lâu dài, vừa cấp bách. Nó gắn liền với con

ngời nh chính sự tồn tại của bản thân họ. Ước mong ấy của mỗi con ngời là hết sức thiết thực và trần thế. Nhng vì nhiều lý do khác nhau, nhân dân ta hiện nay vẫn còn gặp nhiều khó khăn và khổ đau trong cuộc sống. Bởi vậy, đã có không ít ngời vẫn đành phải đặt niềm tin vào cửa Phật.

Tín ngỡng nguyên thủy đã thỏa mãn phần nào nhu cầu của con ngời Việt Nam trong lịch sử. Với nguyên lý; thờ Tổ Tiên thì đợc Tổ Tiên phù hộ; thờ Thổ Công thì đợc Thổ Công cho phúc; thờ Thành Hoàng thì đợc Thành Hoàng bảo vệ, ... tín ngỡng đó đã gieo vào lòng ngời những niềm tin và hy vọng... Mặc dù trong thực tế, cái gọi là "đợc" ấy chỉ là sự ớc mong, chỉ là sự h ảo, nhng vì không còn con đờng nào khác nên ngời ta vẫn phải tin theo.

Thực tế cho thấy, những tín ngỡng thô sơ đó không thỏa mãn đợc nhu cầu nhận thức và tâm lý của con ngời trong một xã hội đã phát triển. Cùng với sự phát triển của xã hội, con ngời Việt Nam ngày nay càng muốn hiểu biết ý nghĩa cuộc sống của mình, muốn biết sự sinh thành của mình, muốn biết quan hệ nhân quả trong cuộc đời của mình, muốn có cái nhìn về mình phù hợp với sự vận động của con ngời trong hiện thực..., Phật giáo với giáo lý sâu sắc của mình đã đáp ứng đợc phần nào nhu cầu đó. Chính vì thế mà tôn giáo này đã thay thế đợc các tín ngỡng cổ truyền, trở thành tôn giáo chung của nhiều địa phơng và cuối cùng là của cả nớc. Thời kỳ Lý - Trần Phật giáo đã trở thành quốc giáo. Phát huy truyền thống chùa với nớc, Phật với ngời, đạo với đời Phật giáo thực sự đã giữ vị trí chủ đạo trong đời sống tinh thần của nhân dân. Nhà sử học Lê Văn Hu cho biết, hơn nửa dân số là đi tu hành theo Phật giáo, mỗi địa phơng đều có chùa của mình. Câu tục ngữ "Đất vua, chùa làng, phong cảnh Bụt" phản ánh trong ý thức ngời dân về vai trò Phật giáo chẳng những ở trong giai đoạn này, mà còn có giá trị lâu dài về sau nữa.

Nhiều vua triều Lý nh Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Cao Tông, Lý Huệ Tông đã cắt tóc đi tu. Phật giáo có ảnh hởng sâu sắc trong đời sống xã hội, đã để lại dấu ấn trong hầu hết các lĩnh vực văn hóa. Nhà s rất có uy tín trong xã hội. Nhiều nhà s đã tham gia tích cực vào đời sống chính trị xã hội.

Đầu triều Trần Phật giáo vẫn còn tiếp tục phát triển mạnh. Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Trần Anh Tông và Trần Minh Tông đều là những "Thánh đăng" của vờn Thiền Việt Nam. Cuối triều Trần, Phật giáo ngày càng suy yếu dần, đến triều Lê thì nhờng bớc cho Nho giáo. Ngay khi Phật giáo không còn đợc coi là quốc giáo, thậm chí khi Nho giáo đã chiếm đợc u thế vào nửa cuối thế kỷ 14 mà nhà Nho Lê Quát vẫn còn lấy làm hổ thẹn vì ảnh hởng của Nho giáo vẫn thua xa Phật giáo. Trong văn bia chùa Thiện Phúc ở thôn Bái, lộ Bắc Giang, ông ngậm ngùi than vãn: "Đạo Phật lấy chuyện họa phúc tất động tới lòng ngời, sao mà cảm phục đợc ngời đời sâu xa, bền vững đến thế. Trên từ các bậc Vơng Công, dới đến kẻ dân thờng, nếu đóng góp cho việc nhà Phật thì dẫu phải dốc hết tài sản cũng không tiếc. Nếu nh hôm nay có gửi gắm đợc gì vào chùa tháp thì hớn hở nh cầm đợc ớc khoán trong tay để sau này đợc đáp báo. Cho nên trong từ kinh thành đến ngoài châu phủ, kể cả nơi thôn cùng ngõ vắng, không bảo mà ngời ta cứ theo, không hẹn mà ngời ta cứ tin... Đạo Phật rất dễ thịnh hành và rất đợc ngời ta tôn sùng" [47, 124].

Vậy sự suy yếu của Phật giáo đợc hiểu theo nghĩa về cơ bản mất sự ủng hộ mạnh mẽ của triều đình. Nhng suy ở thợng tầng lại tỏa ra dân chúng các làng quê ở cơ sở hạ tầng. "Từ chỗ trở thành dân tộc từ trớc sau thế kỷ X, Phật giáo Việt Nam đã trở thành dân gian, nhân gian hay là đã đợc dân gian hóa từ sau thế kỷ XV" [90, 146]. Từ đó Phật giáo càng đi sâu vào cuộc sống gắn bó với truyền thống phong tục tập quán và tình cảm của nhân dân.

Phật giáo lại biết bám lấy làng xã bằng nhiều hoạt động cụ thể có tổ chức, kết hợp với tín ngỡng bản địa, hội hè, y học, kể cả lao động sản xuất, nhà s và ngôi chùa có vai trò quan trọng trong đời sống dân gian cổ truyền.

Ngời Việt Nam vốn cởi mở, không có t tởng kỳ thị, bài ngoại quá đáng, nhng cũng không quá dễ dãi, xuề xòa. Tôn giáo nào từ đâu đến xứ sở này, trớc hết vị trí của nó phải đợc sự khảo nghiệm của lịch sử dựng nớc và giữ nớc; sau nữa phải tôn trọng, hòa đồng cùng với tín ngỡng bản địa. Bởi vậy, tín ngỡng tôn giáo Việt Nam có sự đan xen hòa đồng giữa các tôn giáo. Hầu hết trên điện thờ của các tôn giáo đều thấy sự hiện diện của ba tôn giáo chính: Phật, Nho, Lão và các tín ngỡng địa phơng, tuy trật tự, ngôi thứ tùy thuộc vào từng tôn giáo và giai đoạn lịch sử khác nhau. Chùa là nơi thờ Phật nhng đâu phải ở đó chỉ có Phật Thích Ca, Di Lặc, các vị Bồ Tát, La Hán..., mà còn có cả Khổng Tử, Lão Tử, Đức Thánh Trần, Đức bà Liễu Hạnh và các ch vị thánh thần bản địa khác (ngày nay một số chùa còn có cả Hồ Chí Minh) cùng ngồi chung. Khi nghiên cứu về chùa Hơng có nhà sử học đã từng viết: "Hơng Sơn là cả một tổng thể hay phức thể tôn giáo - văn hóa Việt Nam cổ truyền; từ tín ngỡng dân gian; thờ Sơn thần Hoàng Hổ ở đền Trình, tín ngỡng phồn thực, cầu tự (cầu con), tín ngỡng nông nghiệp đụn gạo, cối giã, chuồng lợn, ao bèo, nong tằm, né kén... trong động Hơng tích, tín ngỡng thờ mẫu (hang Bà Hội Xá, núi Bà Lồ trớc núi chùa Hơng, mẫu Thợng Ngàn ở đền Trấn Song - Cửa Võng) kể cả đền Mẫu ở chùa Trò cho đến Sự tích bà Chúa Ba... đến Nho, Đạo (Đình - Đền)... đều đợc tích hợp và hội nhập vào Phật giáo dân gian Việt Nam" [71, 15]. Và hơn thế nữa, ngay trong ngôi chùa thờ Phật thiêng liêng ấy nếu cần ngời ta vẫn có thể thờ ngời thân của mình ở trong đó đợc (bằng cách gửi Hậu).

Dù có sự pha trộn, hòa đồng tín ngỡng tôn giáo vay mợn nghi thức của nhau nh thế nào thì trong tâm thức ngời Việt là tín ngỡng thờ cúng Tổ Tiên (linh hồn ngời đã khuất), xem nh đặc tính riêng không thể thiếu. Việc thờ Phật đã hòa nhập một cách nhuần nhuyễn vào việc thờ cúng Tổ Tiên (Tứ ân phụ mẫu), nó lan rộng thành thứ đạo lý tuy không ghi thành sách nh- ng rất phổ biến khiến mọi ngời thừa nhận một cách tự nhiên. Bởi vậy, lời khấn tổ tiên đầu tiên cũng là lời khấn Phật. Đối với ngời Việt Nam, Phật

chẳng những gần gũi với ngời sống, mà cũng lại luôn gần gũi, cứu độ ngời đã khuất. Ngày nay ở các tỉnh ĐBBB ngời ta vẫn thờng làm lễ cầu siêu cho

ngời thân mới mất ở chùa. Đặc biệt là lễ "tứ cửu" (49 ngày) đợc tổ chức long trọng ở chùa.

Trong tình cảm và tâm thức của ngời Việt Nam vai trò ngời mẹ có

một vị trí hết sức to lớn. Vì vậy không có gì là ngạc nhiên khi thấy những

cuộc khởi nghĩa đầu tiên của thời kỳ dựng nớc lại do nữ lãnh đạo (Hai Bà Trng thế kỷ I, Bà Triệu thế kỷ III) và cũng không có gì là lạ khi những hình tợng nữ xâm nhập vào hầu hết các tín ngỡng tôn giáo mà tiêu biểu là Phật giáo. Phật Quan Âm là nam thần ở bên ấn Độ, khi sang Việt Nam đã trở thành nữ thần. Trong chùa, Thánh Mẫu luôn chiếm vị trí đáng kể. Sự tích về bà Man Nơng đã đa lên thành Phật Mẫu chùa Dâu cùng với bốn ngời con gái của bà là Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi và Pháp Điện cũng đợc thờ

mẹ, một con gái rồi bốn bà bớc lên tòa sen. tòa sen đặc biệt; có những vòng sắt xung quanh đế. Rõ ràng các Bà không ngồi yên mà đợc rớc đi với dân làng dân nớc. Cha biết đến một loại tòa sen rớc nh vậy ở trong thế giới Phật giáo. Không phải là một biểu tợng "cao cao tại thợng", mà đi trẩy hội với dân làng. Rớc trên những chiếc kiệu rồng nh rớc những già làng lên lão. Hoặc đơn giản khiêng toòng teng qua các vòng sắt không chút màu mè vua chúa. Hãy hình dung niềm vui phấn khích rộn ràng màu sắc, âm thanh huyên náo, khác hẳn không khí trầm lặng áo thụng xanh hia hốt mũ cánh chuồn hng hng bái bái trong chốn đình trung khi ông thần thay mặt vua ngồi chễm chệ trên ngai rồng dù là tợng dù là bộ áo mão dù là chữ đại tự. Một hội lễ Phật giáo và một đình đám Nho giáo khác nhau là thế. So sánh một chút càng thấy tính dân gian Phật giáo Việt Nam nổi lên cao nh thế nào" [87, 213]. Nguyên Phi ỷ Lan trở thành Quan Âm mà không cần tạo xung quanh nhân vật ấy những gì huyền bí cho lắm. Ngày nay bà Chúa Liễu, Chúa Kho ở một số nơi còn sùng bái hơn cả những vị giáo chủ của các tôn giáo lớn. Biết bao nhiêu điện, đền, miếu, phủ, là nơi hơng khói lễ

bái thờng xuyên của nhân dân ta tôn thờ những bậc thánh thần thuộc nữ giới.

Để tồn tại và phát triển nh ngày nay, Phật giáo Việt Nam đã trải qua

nhiều lần đổi mới cả về nội dung và hình thức sinh hoạt. Không nói các thời xa xa, chỉ từ đầu thế kỷ đến nay, trong nội bộ Phật giáo đã diễn ra sự cải cách và đổi mới không ngừng. Khi thì đợc thể hiện thành phong trào nh phong trào chấn hng Phật giáo ở các thập niên 20 và 30 của thế kỷ này, phong trào bảo vệ "Phật - Pháp" vào những năm 60 và đầu những năm 70; khi thì thể hiện ở sự cải tiến dần dần về các mặt. Sự đổi mới đó còn tiếp tục cho đến ngày nay và đợc thể hiện trong các quan niệm, các chủ trơng, kể cả các giới luật của nhà Phật. Chính do những đổi mới đó mà Phật giáo ngày càng có điều kiện đáp ứng tâm lý tôn giáo tín ngỡng của nhân dân. Và có thể nói Phật giáo đã đáp ứng nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân. Đúng nh Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VII đã khẳng định: "Tín ngỡng tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân" [19, 78]. Một bộ phận nhân dân ở đây không phải là nhỏ mà là hàng mấy chục triệu ngời, bao gồm giới tăng ni phật tử, cùng những ngời có cảm tình với Phật giáo (chiếm đa số nhân dân Việt Nam hiện nay). ở một góc độ nào đó chúng ta có thể nói

Phật giáo đáp ứng nhu cầu tinh thần của nhân dân ta mang yếu tố thiêng liêng và cao cả.

Thực tế cho thấy, gần hai ngàn năm qua, tuy vai trò vị trí có lúc khác

nhau, song Phật giáo vẫn sống trong lòng dân tộc Việt Nam, vừa cải biến cho phù hợp với tâm thức ngời Việt, vừa dung hợp với tôn giáo tín ngỡng cổ truyền, Phật giáo đáp ứng tâm lý tôn giáo tín ngỡng của nhân dân.

Từ những phân tích trên đây chúng ta thấy, Phật giáo là một phơng thức thỏa mãn nhu cầu tinh thần của ngời Việt Nam trong lịch sử. Phơng thức đó đã tồn tại lâu dài và vẫn còn tồn tại nữa. Chừng nào xã hội cha tạo ra đợc những điều kiện vật chất làm thay đổi chất lợng cuộc sống và tạo ra đợc một phơng thức vật chất và tinh thần cao hơn để thỏa mãn nhu cầu sống cho con ngời, thì một phơng thức cũ nh Phật giáo vẫn còn có đất sống; chừng nào thế giới quan vô thần khoa học cha đủ điều kiện để thống trị

trong đầu óc họ thì những vị Phật do con ngời tạo ra, dù ngồi âm thầm dới mái chùa chật hẹp, hay đứng ngồi ngoài không gian rộng lớn, vẫn còn đáp ứng nhu cầu tâm lý tôn giáo tín ngỡng của nhân dân là bằng chứng khách quan đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của Phật giáo Việt Nam trớc đây cũng nh hiện tại và tơng lai.

Một phần của tài liệu Điều kiện tồn tại của Phật Giáo Việt Nam hiện nay (Qua một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ) (Trang 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w