Những biểu hiện của sự phục hồi Phật giáo trong cả nớc

Một phần của tài liệu Điều kiện tồn tại của Phật Giáo Việt Nam hiện nay (Qua một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ) (Trang 31)

Phật giáo gắn bó với dân tộc Việt Nam gần 2000 năm lịch sử. Trong suốt quá trình du nhập truyền thừa và phát triển qua những bớc thăng trầm khác nhau, Phật giáo Việt Nam tập hợp trong mình nhiều chi phái, hệ phái, môn phái tu hành thuộc ba dòng Đại thừa, Tiểu thừa và Khất sĩ (lỡng tông).

Thuộc dòng Đại thừa có các tông phái: Thiền Tông, Tịnh Độ Tông và Mật Tông.

Thuộc dòng Tiểu thừa có các giáo hội Phật giáo The-ra-va-đa, Phật giáo Nguyên thủy, Phật giáo Khơme.

Thuộc dòng Khất sĩ là sự kết hợp một số phơng pháp tu thuộc cả hai dòng Đại thừa và Tiểu thừa có giáo hội Tăng Khất sĩ và Ni Khất sĩ.

Mỗi tông phái, chi phái trên đến lợt nó lại là hỗn hợp của những chi phái, bộ phận nhỏ hơn. Chẳng hạn Thiền Tông có: Lâm Tế, Tào Động, Trúc Lâm, Thiên Thai, Liễu Quán... các dòng Tiểu thừa, Khất sĩ là tập hợp (rời rạc) của nhiều tiểu giáo hội nhỏ. Tình hình này tiếp tục tồn tại và ảnh hởng ít nhiều tới sinh hoạt Phật giáo Việt Nam hiện nay.

Nhìn chung Phật giáo Việt Nam hiện nay đang ở trong xu thế phục hồi và phát triển.

Kế thừa truyền thống và thích ứng với sự biến chuyển của thời đại, để thực hiện nguyện vọng thống nhất Phật giáo của toàn thể tăng ni phật tử trong cả nớc, đợc sự giúp đỡ của Đảng, Nhà nớc và Chính phủ, Giáo hội Phật giáo Việt Nam ra đời (11-1981). Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã qui tụ 9 tổ chức Giáo hội, Hệ phái. Phật giáo trong cả nớc [67, 9], tiêu biểu cho nguyện vọng đoàn kết thống nhất Phật giáo Việt Nam.

Quy tụ hầu hết các hệ phái Phật giáo lớn, qua gần 20 năm hoạt động, Giáo hội Phật giáo Việt Nam ngày càng đợc củng cố và hoàn thiện góp phần đáng kể làm nên sự phục hồi và phát triển của Phật giáo Việt Nam hiện nay; từng bớc khẳng định vị trí là tổ chức duy nhất đại diện cho Phật giáo Việt Nam về mọi quan hệ ở trong nớc và ngoài nớc.

Về mặt tổ chức - với t cách là cơ quan Trung ơng Giáo hội quản lý, điều hành các hoạt động, sinh hoạt tín ngỡng của tăng ni, phật tử qua các tổ chức, cơ cấu phụ thuộc. Giáo hội Phật giáo Việt Nam hiện nay có 10 Ban, Ngành, Viện hoạt động trực thuộc Trung ơng, với hai văn phòng - văn phòng 1 đặt tại chùa Quán Sứ, Hà Nội; văn phòng 2 đặt tại Thiền Viện Quảng Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.

Theo ngành dọc, dới Giáo hội có tổ chức Phật giáo các tỉnh, thành phố, quận, huyện, phờng, xã. Bởi vậy, những số liệu về Phật giáo nớc ta

hiện nay, về cơ bản chúng tôi dựa vào các số liệu của Giáo hội Phật giáo các cấp, kết hợp với số liệu của Ban tôn giáo các cấp cùng với sự khảo sát thực tiễn của mình.

Theo tổng kết của Giáo hội, tính đến cuối năm 1997, Giáo hội Phật

giáo Việt Nam trong cả nớc có 28.787 tăng ni. Trong đó Đại thừa có 19.221;

Tiểu thừa có 7.687; Khất sĩ có 1.879, cha kể số lợng khá lớn là trí thức Phật giáo (c sĩ) [1, 6].

Có thể thấy số lợng gia tăng của tăng ni ở nớc ta hiện nay là rất

nhanh. "Trong nhiệm kỳ III đến nay đã có 49 đại giới đàn đợc tổ chức trong

cả nớc, có 10.589 tăng ni đợc thọ giới tu học và hành đạo, so với nhiệm kỳ II chỉ có 38 giới đàn, với 3.192 Giới tử [67, 38].

Chỉ tính riêng Thành phố Hồ Chí Minh trong vòng 3 năm (1990 - 1993) số lợng tăng ni tăng 80%. ở Hà Nội trong vòng 4 năm (1987-1991) số lợng tăng ni cũng tăng tới 44%. Và ở Kim Sơn một huyện nhỏ của Ninh Bình đã từng đợc xem là "thủ đô" của Công giáo một thời, trong vòng 5 năm (1987 - 1992) tăng tới 147,6% [87, 260]. Nhìn chung đội ngũ tăng ni Việt Nam đợc trẻ hóa tơng đối nhanh.

Cả nớc hàng năm có từ 35 đến 40 tỉnh, thành Hội Phật giáo tổ chức an c kết hạ tập trung cho tăng ni. Trung bình có từ 9.000 - 10.000 tăng ni an c tập trung, 10.000 - 15.000 tăng ni an c tại chỗ tại các chùa viện trong toàn quốc.

Nhằm đào tạo các thế hệ tăng ni có trình độ chuyên sâu về Phật - Pháp và văn hóa để đảm nhận các công tác phật sự của Giáo hội từ Trung - ơng đến địa phơng, Giáo hội Phật giáo Việt Nam hiện nay có 3 học viện Phật giáo (Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh) đào tạo chơng trình cử nhân Phật học và 25 trờng Phật học cơ bản - đào tạo chơng trình sơ - trung cấp Phật học trong cả nớc.

Để không ngừng tăng cờng thêm tri thức khoa học về mọi mặt, một số tăng ni đã và đang theo học ở nhiều trờng đại học trong cả nớc (chủ yếu là trong các khoa xã hội và nhân văn).

Ngoài ra, hiện nay còn có trên 100 tăng ni đang du học ở nớc ngoài (ấn Độ, Nhật Bản, Mỹ, Trung Quốc, Đài Loan, ...), trong số đó có hàng chục ngời đang học sau đại học, một số ngời đã bảo vệ thành công luận án thạc sĩ, tiến sĩ. Xu hớng trí thức hóa tăng đoàn cũng có những tiến bộ đáng kể. Song nhìn chung, đội ngũ tăng ni hiện nay thông hiểu kinh pháp cha nhiều, đa phần trình độ văn hóa và Phật học còn hạn chế. Số lợng phân bố không đều, chủ yếu còn tập trung ở thành phố, thị xã... nhiều tỉnh vùng cao không có hoặc chỉ có một vài vị nh Bắc Cạn, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Thái Nguyên...

Vấn đề giới luật và đạo hạnh của tăng ni ở ba miền hiện nay cũng

còn những biểu hiện khác nhau. ở Bắc Bộ đây đó vẫn có những than phiền tố giác về việc s phạm giới (ăn thịt, uống rợu, quan hệ nam - nữ bất chính...). ở

Huế nhìn chung tăng ni vẫn giữ đợc nhiều hơn phong vị trí thức thiền học của Phật giáo cung đình (trì giới cẩn mật). ở Nam Bộ cùng với sự hiện diện, phát triển của đội ngũ kinh s và ảnh hởng của cuộc vận động hiện đại hóa Phật giáo thì vấn đề vi phạm đạo hạnh, giới luật của tăng ni là không ít.

Một số nhà s còn có những biểu hiện "trong quan hệ buông thả, sỗ sàng, nói năng bừa bãi, không nghe lời góp ý răn bảo của giới tu hành, quên mất mình là vị chân tu..." [16].

Đại đa số tăng ni Việt Nam hiện nay là những ngời chấp hành tốt các đờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc và đã có những đóng góp không nhỏ trong công cuộc bảo vệ và xây dựng Tổ quốc. Song bên cạnh đó, cũng có một số ít ngời trong giới tăng ni bị các thể lực có t t- ởng thù địch lợi dụng, đã xuyên tạc đạo lý cội nguồn, chia rẽ dân tộc và phản ứng xã hội, kích động nhân quyền, hớng Phật giáo Việt Nam xa rời

con đờng dân tộc và yêu nớc, lôi kéo thế hệ trẻ ra khỏi quỹ đạo của CNXH, tham gia vào các hoạt động chính trị trái với con đờng xã hội, dân tộc đang đi. Tiêu biểu nh một số nhà s ở Huế năm 1993.

Cũng theo số liệu của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, hiện nay trong

cả nớc có 14.048 chùa viện. Trong đó: đại thừa có 10.383; Tiểu thừa có 496;

Tịnh xá Khất sĩ có 516; Tịnh thất 1.295; Niệm Phật đờng 1.385.

Vì những nguyên nhân khác nhau, số chùa chiền trên phân bố không đều. Chùa chiền Nam Bộ nhiều hơn ở Bắc Bộ, thành phố nhiều hơn nông thôn và ngoại thành, ven nội nhiều hơn các khu vực trung tâm thành phố. Chùa chiền Việt Nam mang những đặc điểm đa dạng, phong phú cả về kiểu dáng, cách bài trí lẫn nội dung thờ tự. Chùa chiền Bắc Bộ mang tính chất cổ kính, thâm nghiêm, chùa chiền Nam Bộ thì cách tân lộng lẫy... Song tất cả đều nói lên tính chất phong phú, đa dạng của nền văn hóa Phật giáo Việt Nam, mang đậm dấu ấn của nền văn minh Trung - ấn.

Phần lớn số chùa chiền ở Việt Nam (đặc biệt là ở Bắc Bộ) do thời gian xây dựng đã lâu, một số lại bị tàn phá bởi chiến tranh và thiên tai..., do đó bị dột nát, h hỏng, thậm chí bị phá hủy hoàn toàn. Đợc sự giúp đỡ của các cơ quan Trung ơng và địa phơng các cấp, trong thời gian gần đây ở nớc ta đã tiến hành tu tạo, hàng ngàn cơ sở chùa chiền, góp phần khôi phục lại hàng trăm danh lam chùa cảnh nổi tiếng nh chùa Bút Tháp, chùa Hàm Long (Bắc Ninh), chùa Côn Sơn (Hải Dơng), chùa Láng, chùa Kim Liên (Hà Nội), chùa Phổ Minh (Nam Định), chùa Thầy, chùa Hơng (Hà Tây), chùa D Hàng, chùa Phổ Chiếu (Hải Phòng)...

Cho đến thời điểm hiện nay, cả nớc có tới 401 ngôi chùa đã đợc Bộ Văn hóa - Thông tin cấp bằng công nhận là di tích lịch sử, nghệ thuật văn hóa cấp quốc gia.

Về phơng diện tuyên truyền và nghiên cứu Phật giáo trong thời gian

vừa qua Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã có những bớc trởng thành và phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, cả về mặt số lợng lẫn chất lợng. Để phổ biến những quan điểm cơ bản của Phật - Pháp và các thông tin về hoạt động Phật giáo trong toàn quốc, Giáo hội Phật giáo Việt Nam có báo Giác ngộ (tuần kỳ), Nguyệt San Giác ngộ, Tạp chí nghiên cứu Phật học (2 tháng 1 kỳ). Giáo hội còn tiến hành tổ chức các cuộc hội thảo trong nớc và quốc tế về Phật giáo, thu hút đợc không ít những nhà khoa học tham gia. Đặc biệt Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã tiến hành tổ chức biên soạn, dịch Đại tạng kinh từ chữ Hán hoặc chữ Pa-li ra tiếng Việt, đó là: Trờng bộ kinh 2 tập; Trung bộ kinh 3 tập; Tơng Ưng bộ kinh 4 tập; Tăng Chi bộ kinh 3 tập; Tr- ờng A Hàm 2 tập; Trung A Hàm 3 tập: Tạp A Hàm 3 tập; Tăng Nhất A Hàm 3 tập... Hiện đang hiệu đính các bản kinh Đại thừa Hán tạng sẽ ấn hành trong thời gian tới.

Ngoài ra, Giáo hội Phật giáo còn tổ chức tiến hành in ấn hàng trăm đầu sách các loại về Phật giáo. Giúp cho việc học tập và nghiên cứu về Phật giáo của nớc ta hiện nay có nhiều thuận lợi hơn trớc, làm cơ sở cho Phật giáo nớc ta có điều kiện phát triển.

Trên phơng diện nghi lễ cúng bái thì mỗi vùng, mỗi địa phơng đều có

những nội dung ít nhiều riêng biệt. Nếu nh ở Bắc Bộ, các nghi lễ cúng đám liên quan đến Phật giáo chỉ mới đợc khôi phục, ít phức tạp, đỡ tốn kém, thì ở Nam Bộ cúng đám nhìn chung là một quy trình khá phức tạp và tốn kém. Qua những biểu hiện này xu hớng thế tục hóa Phật giáo đã biểu hiện rõ nét. Các nhà s không chỉ tập trung vào việc tu học, mà còn chú ý tới sự phát triển kinh tế nữa. Ngay cách ăn mặc không chỉ dừng lại ở "nâu sồng" nh trớc nữa, mà đã dùng vải đắt tiền với "quần là - áo lợt", đi xe máy đời mới...

Vấn đề số lợng tín đồ phật tử của nớc ta hiện nay là rất khó đoán

hoàn toàn tùy thuộc vào tính tự giác của mỗi ngời, mặt khác tiêu chí gọi là tín đồ phật tử cũng cha có sự thống nhất.

"Nếu chỉ dựa vào những ngời có lên chùa, thậm chí có niềm tin vào cái thiện, cái ác, nghiệp báo luân hồi... hiểu theo lối bình dân thì con số 20 hay 30 triệu "tín đồ" e còn ít. Nếu lại biểu theo những tín đồ quy y hay tu tại gia theo giới Luật của đạo Phật nh hòa Thợng Thích Trí Thủ quan niệm chỉ bắt đầu là tín đồ khi nhất tâm thọ từ tam pháp quy y trớc điện Phật, đợc các vị tu hành thanh tịnh truyền thọ thì số đó lại quá thấp" [87, 125].

"Về số lợng phật tử do cha có tỉnh thành nào thống kê cụ thể, nên đến nay trung ơng chỉ có thể tạm ớc tính số lợng phật tử trong cả nớc theo đạo Phật khoảng 2/3 dân số hiện có" [67, 41-42].

Còn Ban Tôn giáo Chính phủ thì lại đa ra con số phật tử ở nớc ta hiện nay là 10 triệu ngời.

Nh vậy, số lợng và cách xác định thế nào là phật tử còn phải cần nghiên cứu và điều tra một cách nghiêm túc và khoa học hơn nữa. Bởi chỉ số này rất có ý nghĩa trong công tác xã hội của nớc ta hiện nay.

Theo chúng tôi, phật tử là những ngời có niềm tin ở Phật, noi theo

Phật và tự giác giữ gìn một phần giới luật của Phật.

Gắn liền với sự phân bố không đồng đều của số lợng chùa chiền và tăng ni, thì số lợng phật tử ở nớc ta cũng phân bố không đồng đều. ở Bắc Ninh, Hải Dơng, Hng Yên, Hải Phòng, Nam Định, Thái Bình, Hà Nội, Hà Tây, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Thành phố Hồ Chí Minh... chùa chiền và tăng ni nhiều hơn, nên phật tử cũng đông hơn. Các nơi khác thì số chùa chiền, tăng ni ít hơn, phật tử cũng ít hơn. Thậm chí có những vùng không còn chùa chiền và tăng ni, dẫn tới phật tử cũng không có nh nhiều vùng ở miền núi Thanh hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh...

Qua tình hình thực tế Phật giáo Việt Nam hiện nay, chúng ta thấy sự

phát triển có phần đột biến về số lợng ngời đi lễ chùa. Vào dịp đầu xuân -

những chùa cảnh đều trở lên đông vui, nhộn nhịp do sự thăm viếng, lễ bái của các tín đồ và du khách thập phơng. Những chùa cảnh nổi tiếng trong những dịp này thu hút hàng vạn, thậm chí hàng chục vạn ngời tới tham quan lễ bái. Riêng ở Nam Bộ các đoàn hành hơng nhiều khi còn ra các chùa ở Trung Bộ, Bắc Bộ và sang cả Campuchia.

Những ngời tới chùa hiện nay phần lớn là các thanh niên, các trung niên thuộc tầng lớp bình dân. Đa số những ngời hành hơng tới chùa lễ bái một cách tùy tiện, không theo bài bản, kinh sách nào cả, song nhìn chung họ cầu mong ở sự "che chở", "phù hộ độ trì"của Phật để cho "tai qua - nạn khỏi" và gặp nhiều "may mắn" trong cuộc sống. Trong số đó, có không ít

ngời đến chùa chỉ để xếp hàng xin xăm, rút thẻ, nhờ thầy viết sớ cầu an, cầu tự, dâng sao giải hạn... Qua đó, chúng ta thấy đợc mức độ niềm tin và sự hiểu biết giáo lý về Phật giáo của đa số ngời đi chùa còn rất hạn chế theo cách nghĩ dân gian: "có thờ có thiêng, có kiêng có lành".

Trong thời gian gần đây, những hội đoàn và nếp sinh hoạt tín ngỡng

Phật giáo cũng đợc phục hồi phát triển. ở Bắc Bộ, bên cạnh các hội thuần Phật giáo nh Hội qui y, Hội vãi, Hội phật tử là các Hội tế, Ban tế cũng đa phần do các phật tử dựng nên ở các bản làng, thôn xóm... thu hút số đông các cụ tham gia. ở các tỉnh Trung và Nam Bộ, các tổ chức phật tử có phần đa dạng hơn, đáng kể là Gia đình phật tử (GĐPT) - một tổ chức tập hợp đợc khá đông phật tử phát triển mạnh ở các tỉnh Trung bộ, đặc biệt là ở Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng. Nó ảnh hởng lớn trong giới phật tử từ trớc đến nay thu hút chẳng những số đông ngời già, mà còn cả một số lợng lớn thanh - thiếu niên đi theo. Bên cạnh các GĐPT, ở nhiều nơi các phật tử còn tập trung trong các "Nhóm phật tử", "Hội tơng tế", "Ban hộ niệm"... giúp đỡ lẫn nhau trong những dịp khó khăn, hoạn nạn, tang ma.

Về cơ bản tất cả các hoạt động trên, góp phần tăng thêm tình đoàn kết, tơng thân, tơng ái trong quần chúng nhân dân, làm cho "tình làng - nghĩa xóm" vốn đã có từ lâu đời trong truyền thống văn hóa dân tộc càng thêm đậm đà sâu nặng tình quê. Song bên cạnh đó, cũng có những tác động tiêu cực không nhỏ đến thế giới quan và t tởng của tầng lớp thanh thiếu niên hiện nay, nhất là hoạt động của GĐPT.

Một phần của tài liệu Điều kiện tồn tại của Phật Giáo Việt Nam hiện nay (Qua một số tỉnh đồng bằng Bắc Bộ) (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(181 trang)
w