1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

LUẬN án TIỄN sĩ điều KIỆN tồn tại của PHẬT GIÁO VIỆT NAM HIỆN NAY (QUA một số TỈNH ĐỒNG BẰNG bắc bộ)

191 550 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 825,5 KB

Nội dung

Vào những thập kỷ cuối của thế kỷ XX, liên tiếp các sự kiện chính trị, kinh tế xảy ra trên thế giới gây tác động mạnh đến trạng thái tâm lý tinh thần của loài người.Chủ nghĩa xã hội (CNXH) hiện thực lâm vào khủng hoảng trầm trọng, dẫn đến sự sụp đổ ở hàng loạt nước Đông Âu và Liên Xô, gây nên sự đảo lộn nghiêm trọng đời sống vật chất và tinh thần của xã hội, làm đổ vỡ niềm tin của hàng triệu con người vào lý tưởng xây dựng cuộc sống tốt đẹp trên trần thế.

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vào thập kỷ cuối kỷ XX, liên tiếp kiện trị, kinh tế xảy giới gây tác động mạnh đến trạng thái tâm lý tinh thần loài người Chủ nghĩa xã hội (CNXH) thực lâm vào khủng hoảng trầm trọng, dẫn đến sụp đổ hàng loạt nước Đông Âu Liên Xô, gây nên đảo lộn nghiêm trọng đời sống vật chất tinh thần xã hội, làm đổ vỡ niềm tin hàng triệu người vào lý tưởng xây dựng sống tốt đẹp "trần thế" Các chiến tranh tàn phá vùng Vịnh, chiến Nam Tư, bao chiến tranh sắc tộc, tôn giáo, phong trào ly khai, khủng bố đẫm máu châu Á, châu Âu, châu Phi , sách bao vây cấm vận chủ nghĩa đế quốc, khủng hoảng kinh tế, khủng hoảng tài - tiền tệ với suy thoái mặt đời sống xã hội nhiều nước ngày làm sâu sắc thêm tâm lý bất mãn người lao động mong tìm lối thoát khỏi nỗi "khổ cực trần gian" Nhân loại bước vào văn minh đứng trước hàng loạt nguy đe dọa của: chiến tranh hạt nhân hủy diệt; nạn ô nhiễm môi trường sinh thái; bệnh hiểm nghèo; gia tăng dân số; mức độ thiên tai tàn phá ngày gia tăng (động đất, bão lụt, núi lửa ); hiểm họa thiên thạch trái đất v.v v.v Tất vấn đề làm cho số người phải cam lòng gửi số phận vào "phép mầu" "đấng siêu nhiên" Đây mảnh đất màu mỡ cho nảy sinh, nuôi dưỡng tồn phát triển tôn giáo xét nhiều khía cạnh Nằm chung tình hình nhân loại, Việt Nam thời gian gần đây, trước đổi toàn diện đất nước, việc mở rộng tự dân chủ - có tự tín ngưỡng, hoạt động tôn giáo khôi phục phát triển mạnh mẽ Khắp nơi tiến hành mở lại lễ hội, sửa chữa lại đình chùa, nhà thờ, đền miếu, từ đường dòng họ Số người theo tôn giáo ngày tăng lên nhanh chóng Các hoạt động mê tín dị đoan xuất cách phổ biến Phật giáo tôn giáo lớn giới, đồng thời học thuyết mang đậm tính triết học sâu sắc Ở Việt Nam, Phật giáo tôn giáo có truyền thống gắn bó với dân tộc ta từ lâu đời, tôn giáo có ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống tinh thần nhân dân Ngày Phật giáo nước ta có phục hồi phát triển cách nhanh chóng Bên cạnh đó, chủ nghĩa đế quốc đứng đầu đế quốc Mỹ tìm cách lợi dụng tôn giáo (trong ý tới Phật giáo) công cụ - phương tiện để thực chiến lược "diễn biến hòa bình" hòng xóa bỏ thành CNXH đất nước ta Bởi có học giả khẳng định: "Trong thời đại ngày nay, tìm hiểu tôn giáo điều cần thiết đầy hứng thú tất quan tâm đến sống quanh mình" [28, 5] Trước tình hình diễn biến phức tạp thực tiễn, đòi hỏi phải dùng quan điểm khoa học để nghiên cứu cách toàn diện điều kiện tồn Phật giáo Việt Nam nay, để từ có sở khoa học rút quan điểm, biện pháp nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực Phật giáo xã hội ta Đáp ứng phần yêu cầu đòi hỏi đó, vào nghiên cứu đề tài: Điều kiện tồn Phật giáo Việt Nam (Qua số tỉnh đồng Bắc Bộ) Tình hình nghiên cứu đề tài Cho tới nay, nước ta có nhiều công trình nghiên cứu tôn giáo tín ngưỡng nói chung, Phật giáo nói riêng góc độ, khía cạnh khác nêu lên chủ đề sau: - Nghiên cứu phát triển Phật giáo Việt Nam qua thời kỳ khác lịch sử có tác phẩm như: "Phật giáo Việt Nam từ nguyên thủy đến kỷ VIII" Trần Văn Giáp; "Việt Nam Phật giáo sử lược" Thích Mật Thể; "Việt Nam Phật giáo sử luận" (ba tập) Nguyễn Lang; "Lịch sử Phật giáo Việt Nam" nhiều tác giả PGS Nguyễn Tài Thư chủ biên; "Lược sử Phật giáo Việt Nam" Thượng tọa Thích Minh Tuệ; "Lịch sử Phật giáo Việt Nam" Lê Mạnh Thát, - Nghiên cứu Phật giáo Việt Nam với tư cách phận cấu thành lịch sử tư tưởng Việt Nam như: "Sự phát triển tư tưởng Việt Nam" GS Trần Văn Giàu; "Lịch sử tư tưởng Việt Nam" tập PGS Nguyễn Tài Thư chủ biên; "Lịch sử tư tưởng Việt Nam" tập PGS Lê Sỹ Thắng; "Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam" tập thể tác giả Viện Triết học; "Tư tưởng Phật giáo Việt Nam" Nguyễn Duy Hinh; "Lược khảo tư tưởng Thiền Trúc Lâm Việt Nam" Nguyễn Hùng Hậu - Nghiên cứu Phật giáo góc độ văn hóa, nghệ thuật tác phẩm: "Thiền học Trần Thái Tông" Nguyễn Đăng Thục; "Cảm nhận đạo Phật" Phạm Kế; "Cơ sở văn hóa Việt Nam" Trần Ngọc Thêm; "Văn hóa Phật giáo lối sống người Việt Hà Nội châu thổ Bắc Bộ" Nguyễn Thị Bảy; "Chùa Hà Nội" Nguyễn Thế Long Phạm Mai Hùng; "Vài nét Phật giáo dân gian Việt Nam" GS Trần Quốc Vượng; "Mỹ thuật Lý - Trần, mỹ thuật Phật giáo" Chu Quang Trứ, - Nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần người Việt Nam Gần có đề tài khoa học công nghệ cấp nhà nước "Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay" PGS Nguyễn Tài Thư chủ biên; luận án PTS "Về vai trò Phật giáo Việt Nam" (Qua triều đại nhà Lý) Phạm Văn Sinh; "Vai trò xã hội tôn giáo: Một số vấn đề lý luận thực tiễn" Hồ Trọng Hoài Ngoài ra, số tạp chí nghiên cứu mà điển hình tạp chí Triết học, tạp chí Cộng sản, tạp chí Nghiên cứu lý luận, tạp chí Nghiên cứu tôn giáo có số đề cập tới nội dung giáo lý, lịch sử, văn hóa mặt tích cực tiêu cực Phật giáo Việt Nam Nhìn chung điều kiện tồn Phật giáo Việt Nam chưa công trình khoa học nói đề cập tới cách có hệ thống đầy đủ Dù công trình nghiên cứu đóng góp to lớn đường tiếp cận Phật giáo Việt Nam góc độ khoa học tài liệu vô quí báu để lấy làm tư liệu học tập kế thừa Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu luận án - Mục đích: Luận án vận dụng lý luận triết học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh với quan điểm Đảng Nhà nước kết hợp với khái quát hóa thực tiễn tình hình Phật giáo Việt Nam - mà tình hình Phật giáo số tỉnh đồng Bắc Bộ để chứng minh phân tích cách toàn diện điều kiện tồn Phật giáo Việt Nam Trên sở đó, đưa giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực Phật giáo xã hội ta - Để thực mục đích trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ sau: + Phân tích lịch sử Phật giáo Phật giáo Việt Nam để làm rõ Phật giáo Việt Nam tiếp tục Phật giáo Việt Nam lịch sử + Phân tích, chứng minh nhân tố chủ yếu qui định tồn Phật giáo nước ta (Qua số tỉnh đồng Bắc Bộ) + Đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực Phật giáo Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Lịch sử Phật giáo Việt Nam nói chung, đặc biệt tình hình Phật giáo tỉnh, thành: Hà Nội, Hải Dương, Bắc Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Hà Tây (một số tỉnh đồng Bắc Bộ) Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận luận án dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, với đường lối sách Đảng Nhà nước ta vấn đề tôn giáo - Cơ sở thực tiễn luận án: Đề tài sâu phân tích thực tiễn, sở số liệu, kiện thu thập qua sách báo, tài liệu, tạp chí , tiếp xúc, trao đổi, khảo sát số đối tượng sáu tỉnh, thành đồng Bắc Bộ (Hà Nội, Hải Dương, Bắc Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Hà Tây) - Phương pháp nghiên cứu: Luận án thực sở vận dụng tổng hợp phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, số phương pháp khác phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, đối chiếu, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa, lịch sử lôgíc Những đóng góp khoa học luận án Luận án có hệ thống hóa điều kiện tồn Phật giáo Việt Nam sở tư liệu, số liệu thực tế Bước đầu luận án nêu lên số vấn đề đặt Phật giáo Việt Nam số tỉnh đồng Bắc Bộ Đề xuất số quan điểm, giải pháp nhằm bước phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực Phật giáo Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án đóng góp phần cho việc nghiên cứu Phật giáo Việt Nam cách toàn diện sâu sắc Luận án sử dụng tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy môn có liên quan tới vấn đề Phật giáo, đồng thời qua giúp cho công tác hoạt động thực tiễn Phật giáo cán cấp đạt hiệu Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án có 167 trang, gồm chương, tiết Chương PHẬT GIÁO VIỆT NAM HIỆN NAY - SỰ TIẾP TỤC CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ 1.1 PHẬT GIÁO VÀ PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM 1.1.1 Sự đời nội dung Phật giáo a) Lịch sử hình thành Phật giáo Thái tử Tất Đạt Đa - Người sáng lập Phật giáo Theo truyền thuyết, người sáng lập Phật giáo Thái tử Cồ Đàm - Tất Đạt Đa (Gau ta ma Siddhattha) sinh năm 563 trước công nguyên (TCN), vua Tịnh Phạn (Shudd hodana) thuộc tộc Thích Ca (Sa Kya), trị vương quốc nhỏ Ca-tỳ-la-vệ (Kapilavaxtu) trung lưu sông Hằng, bao gồm phần phía Nam Nê-pan phần bang Ut-ta-rơ, Pra-đe-zơ, Bi he Ấn Độ ngày Được sinh hoàn cảnh đặc biệt, lại người độc nhất, Vua Hoàng hậu yêu quí Tất Đạt Đa Ngay từ nhỏ Tất Đạt Đa sống môi trường giàu sang nhung lụa người tránh cho nỗi ưu lo phiền não Tuổi trẻ Tất Đạt Đa không rời khỏi hoàng cung, sử dụng thời gian vào việc giải trí, vui chơi, yến tiệc, học hành, lễ bái tế tự Tất Đạt Đa không thấy đen tối, cực nhọc, xấu xa, bất hạnh xảy xung quanh mình, chí không ngờ đời lại có cảnh đói khát, bệnh tật, già yếu chết chóc bi thương Năm 17 tuổi, đức Vua cha cho sớm kết duyên Công chúa Da Du Đà La, sau sinh hạ người trai đặt tên La Hầu La Kể từ sau đó, Tất Đạt Đa có điều kiện tiếp xúc với xã hội thực Theo chuyện kể, lý dẫn đến bước ngoặt tâm hồn trí tuệ đầy nhạy cảm Tất Đạt Đa cảnh tượng gặp bất ngờ bốn cửa vào Hoàng cung Tất Đạt Đa tận mắt nhìn thấy cụ già còm cõi, người bị bệnh tật giày vò, sau cảnh người chết đau thương Lần Tất Đạt Đa nhận bệnh tật, già yếu chết điều bất hạnh, bi kịch cho tất người Cuối Tất Đạt Đa gặp tu sĩ nghèo với nét mặt dung dị, thản khác thường (một người chối bỏ hưởng thụ xa hoa để tìm bình yên tâm hồn khổ hạnh), Người định noi theo vị tu sĩ Năm 19 tuổi (có sách chép 29 tuổi), nhân lúc vợ con, vua cha ngủ say, Người rời bỏ Hoàng cung, từ chối giàu sang quyền lực vào ẩn núi Tuyết Sơn (Già-Xà-Gaya) để tu tập thiền định Trong sáu năm trời kiên trì tu khổ hạnh, Người chưa thành Qua thực tế tu hành, Tất Đạt Đa hiểu rằng; từ sống giàu sang tràn đầy vật chất, thỏa mãn dục vọng, lẫn sống khổ hạnh ép xác chệch khỏi đường đắn Cuộc sống thứ sống tầm thường vô tích sự; sống thứ hai tăm tối, không xứng đáng vô nghĩa sống thứ Con đường đắn phải "trung đạo", đường tự đào sâu suy nghĩ để nhận thức chân lý, đường dẫn tới yên tĩnh bừng sáng tâm hồn trí tuệ Sau đó, Tất Đạt Đa từ bỏ tu khổ hạnh vào tư trí tuệ Sau 49 ngày thiền định gốc Bồ đề (pippala), cuối Người giác ngộ chân lý - thấu hiểu chất tồn tại, nguồn gốc khổ đau đường giải thoát cho chúng sinh Từ đó, Người chu du khắp lưu vực sông Hằng truyền bá đạo Tôn giáo gắn liền với tên tuổi Người hình thành lan rộng nhiều vùng Ấn Độ đương thời Người đời gọi Phật giáo (giáo lý giác ngộ) Phật thọ 80 tuổi tịch diệt vào ngày rằm tháng hai, vườn gần thành Câu-thi-la (Kusinagara) Phật giáo đời hoàn cảnh xã hội đặc biệt Ấn Độ lúc Nó hình thành tiền đề sau: - Tiền đề kinh tế xã hội Ấn Độ nước lớn, đất rộng người đông miền nam Châu Á, nước có lịch sử từ lâu đời, nơi có văn minh sớm rực rỡ giới Vào khoảng kỷ VI Tr.CN Ấn Độ lực lượng sản xuất phát triển nhanh, phân hóa giai cấp mâu thuẫn giai cấp xã hội ngày gay gắt Đạo Bà La Môn sau thời gian củng cố vào giai đoạn phát triển cực thịnh mặt tôn giáo lẫn vị trí trị xã hội Đạo Bà La Môn phân chia xã hội thành bốn đẳng cấp với quyền lợi, địa vị nghĩa vụ khác + Bà La Môn (Brahmanas), bao gồm tăng lữ, người hoạt động tôn giáo chuyên nghiệp + Sát Đế Lợi (Ksastryas), gồm vua-quan cai trị quyền tầng lớp võ sĩ + Vệ Xá (Vai syas), gồm dân tự do: làm nông nghiệp, bán buôn, thợ thủ công + Thủ Đà La (Soudras), chiếm đa số, cháu lạc bại trận, người bị phá sản, tư liệu sản xuất - người nô lệ Sự phân biệt đẳng cấp thể nhiều mặt, quyền lợi kinh tế, địa vị xã hội, mà quan hệ giao tiếp, lại, ăn mặc, sinh hoạt tôn giáo Hai đẳng cấp trở thành giai cấp 10 bóc lột thống trị xã hội, bật đặc quyền đặc lợi đẳng cấp Bà La Môn, đẳng cấp coi đẳng cấp cao quý, nhất, sánh vai với thánh thần Đẳng cấp Thủ Đà La địa vị tận xã hội, làm nô lệ cho đẳng cấp Mâu thuẫn đẳng cấp Ấn Độ ngày trở nên gay gắt, xuất nhiều trào lưu tư tưởng khác Các trào lưu tư tưởng gặp chỗ - trực tiếp gián tiếp - chống lại chế độ phân biệt đẳng cấp đạo Bà La Môn Học thuyết Phật giáo trào lưu tư tưởng - Tiền đề tư tưởng lý luận Phật giáo bắt nguồn từ cảm hứng, suy tư khát vọng người Ấn Độ cổ tập hợp lại Vê Đa Đối với phái thống, Vê Đa có nghĩa tri thức cao cả, thiêng liêng Trong nghĩa cụ thể, Vê Đa khối lượng tác phẩm văn học sáng tác khoảng thời gian 2000 năm, không đồng văn phong nội dung Các tác phẩm truyền miệng xa này, gọi theo truyền thống man tra, làm thành phận lớn Vê Đa Man tra lại đến ngày dạng bốn tập - Rig veda phận cổ thể nguyện vọng người dân thường ước mong có thức ăn, có gia súc, ước vọng mưa xuống, mong an cư, mạnh khỏe, nhiều cháu - Sama veda tuyển tập đoạn hát tiến hành nghi lễ - Atharvaveda tuyển tập thần ma thuật dùng cho khẩn cầu khác - Yajurveda gồm có hai phận: Yajurveda trắng thần công thức sử dụng; Yajurveda đen nêu ý kiến nghi lễ thảo luận ý kiến 177 Khi phủ nhận tồn sức mạnh siêu nhiên thực thể siêu nhiên, phê phán ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo, CNVTKH khẳng định sức mạnh người, khả phát triển vô tận tinh thần xã hội Chủ nghĩa nhân đạo mácxít, chất lời tuyên bố trừu tượng điều mong muốn tốt lành Đó chủ nghĩa nhân đạo thực, vận dụng sức mạnh niềm tin người để nhận thức qui luật khách quan phát triển xã hội Nó phát điều kiện tiền đề giải phóng thực người khỏi ách áp tinh thần xã hội, phát triển toàn diện khả người Trong điều kiện thực tế đất nước ta, việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần, kết hợp với việc nâng cao trình độ nhận thức khoa học CNVTKH nhân dân giải pháp để bước khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo Việt Nam Đây trình phấn đấu liên tục, toàn diện lâu dài, đòi hỏi phấn đấu nỗ lực toàn Đảng toàn dân Nó góp phần tìm đường thực để khắc phục tâm trạng bi quan, nỗi chán chường, tuyệt vọng, niềm u uất trước "bể khổ đời" đặc tính người bị lòng tin vào sức mạnh gặp phải điều bất hạnh luôn sở tâm lý thuận lợi cho việc tiếp nhận niềm tin Phật giáo Chủ nghĩa vật mácxít xuất phát từ chỗ cho rằng, chủ nghĩa bi quan khắc phục điều kiện sản sinh bị xóa bỏ Chỉ tập thể, xã hội, người ý thức nhân cách, tìm thấy hòa hợp tinh thần cần thiết thỏa mãn đạo đức Việc ý thức thống với toàn xã hội, ý thức cống hiến cá nhân cho nghiệp chung làm cho người có 178 sống lạc quan sâu sắc, hướng nghị lực, sức mạnh họ vào hoạt động hạnh phúc mình, gia đình hạnh phúc nhân loại KẾT LUẬN CHƯƠNG Phật giáo Việt Nam tồn phát triển chứng tỏ nhu cầu thực phận không nhỏ quần chúng nhân dân Bằng tồn phát triển này, với tư cách thành tố văn hóa, Phật giáo xứng đáng tôn trọng bảo vệ Truyền thống gắn liền với dân tộc đóng góp đầy nhiệt tình giới Phật giáo phong trào yêu nước, khứ chứng tỏ điều Từ trước tới nay, Đảng Nhà nước ta luôn khẳng định quyền tự tín ngưỡng tôn giáo nhân dân Quan điểm thể chế hóa đường lối sách, hiến pháp pháp luật để thực thi xã hội Thực tế năm qua đem lại kết đáng trân trọng, song từ thực tiễn xuất nảy sinh vấn đề yêu cầu cần phải có giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực Phật giáo xã hội ta Tôn trọng quyền tự tín ngưỡng tôn giáo nhân dân cụ thể hóa việc bảo vệ sở vật chất tôn trọng nghi lễ Phật giáo Đồng thời phải tăng cường công tác quản lý Đảng Nhà nước hoạt động tổ chức Phật giáo Sự quản lý phải thể chế hóa luật pháp, tạo điều kiện pháp lý cho Phật giáo hoạt động bình thường, hướng tới "thực quán sách tôn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng; chống hành động vi phạm tự tín ngưỡng, đồng thời chống việc lợi dụng tự tín ngưỡng làm tổn hại đến lợi ích Tổ quốc nhân dân" [18, 16] 179 Phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực Phật giáo ngày yêu cầu khách quan nghiệp đổi theo định hướng XHCN Trên sở giáo dục, thuyết phục quần chúng nhân dân không phân biệt tín ngưỡng tôn giáo, tập hợp lực lượng xung quanh lãnh đạo Đảng tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, không ngừng nâng cao đời sống vật chất đời sống tinh thần nhân dân Kết hợp với việc nâng cao trình độ nhận thức khoa học CNVTKH nhân dân giải pháp khoa học thực tế để bước khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo Việt Nam Những giải pháp có tác động qua lại, ràng buộc thúc đẩy lẫn nhau, hoạt động thực tiễn yêu cầu phải tiến hành cách toàn diện đồng thường xuyên lâu dài 180 KẾT LUẬN Phật giáo Việt Nam có nguồn gốc chịu ảnh hưởng sâu sắc Phật giáo Ấn Độ Trung Quốc, hòa nhập với tín ngưỡng, truyền thống văn hóa dân tộc ta từ hàng ngàn năm Tuy có lúc thịnh suy, mạnh yếu khác tự khẳng định thành tố tách rời văn hóa Việt Nam Qua trình hội nhập phát triển, thông qua chọn lọc tiếp thu thời đại, Phật giáo Việt Nam chia thành tông phái hệ phái khác mà địa phương, miền thể khác nội dung, nghi thức sinh hoạt kiến trúc, lễ hội Song nét tiêu biểu Phật giáo có hòa quyện chặt chẽ với Nho giáo, Lão giáo dân tộc hóa, dân gian hóa trở thành Phật giáo Việt Nam với sắc riêng biệt, phù hợp với tâm linh người Việt Tình hình chung Phật giáo Việt Nam nay, thực trạng Phật giáo số tỉnh ĐBBB, chứng tỏ Phật giáo Việt Nam xu hướng phát triển cách toàn diện Sự phát triển ấy, mặt phản ánh sức mạnh tiềm tàng từ lâu đời Phật giáo Việt Nam với tư cách dòng chảy liên tục lịch sử, mặt khác, thể sức mạnh hữu nhân tố khách quan chủ quan qui định tồn phát triển Phật giáo Việt Nam Trên sở thực, với số liệu, tài liệu dẫn chứng cụ thể Phật giáo Việt Nam đặc biệt tỉnh, thành ĐBBB luận án làm sáng tỏ nhân tố qui định tồn Phật giáo Việt Nam Trước hết, nhân tố kinh tế - xã hội sở then chốt, nguồn gốc bảo đảm tồn tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng 181 xã hội ta Đó là; ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế - xã hội việc chuyển đổi kinh tế từ chế tập trung quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường; ảnh hưởng tình trạng kinh tế nước ta nghèo nàn lạc hậu, đời sống nhân dân nhiều khó khăn; ảnh hưởng tượng tiêu cực xã hội ta nay; ảnh hưởng hậu chiến tranh; ảnh hưởng từ âm mưu DBHB lực thù địch Đây nhân tố khách quan nhân tố chủ quan sở kinh tế xã hội nước ta hàng ngày hàng tạo điều kiện cho niềm tin Phật giáo Việt Nam tồn phát triển nhân dân Nhân tố nhận thức thực xã hội ta nguồn gốc quan trọng trì tồn phát triển Phật giáo Việt Nam Nhân tố nhận thức cụ thể hóa bằng; trình độ dân trí nước ta thấp; tuyên truyền giới quan khoa học nhiều hạn chế; bí mật tự nhiên xã hội mà tới khoa học chưa có đủ điều kiện để lý giải, tăng cường tuyên truyền Phật giáo lại phát triển toàn diện Tất yếu tố nguyên nhân nhận thức đất nước ta mảnh đất màu mỡ để nuôi dưỡng tạo điều kiện cho Phật giáo nước ta phát triển Về nhân tố tâm lý xã hội, Phật giáo đáp ứng tâm lý tôn giáo tín ngưỡng nhân dân; gắn bó với tâm lý truyền thống dân tộc Gần 2000 năm gắn bó với dân tộc, Phật giáo in sâu vào tâm tư, tình cảm quần chúng nhân dân, truyền từ hệ sang hệ khác, để lại dấu ấn sâu sắc đời sống tinh thần xã hội, góp phần tạo nên sắc, cốt cách văn hóa dân tộc Việt Nam Bắt nguồn từ sở giáo lý sâu sắc Phật giáo dung hợp phát triển truyền thống lịch sử dân tộc kết hợp với yếu tố khách quan nhân tố chủ quan sở xã hội thực điều 182 kiện toàn diện hợp thành sở cho tồn tất yếu khách quan Phật giáo Việt Nam Khi có sở khoa học để kết luận tồn Phật giáo Việt Nam tất yếu khách quan, đồng thời sở lý luận trực tiếp cho việc đề giải pháp phù hợp nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực Phật giáo Việt Nam Điều thể thái độ khoa học biện pháp cụ thể khả thi kết hợp với cách biện chứng Tôn trọng bảo vệ quản lý tốt hoạt động Phật giáo, quan điểm quán cụ thể hóa nhiều Nghị quyết, Chỉ thị Đảng sách pháp luật Nhà nước ta từ trước đến Song vấn đề đặt đây, phải đưa đường lối sách vào hành động cụ thể như: bảo vệ sở vật chất tôn trọng nghi lễ Phật giáo; tăng cường công tác quản lý Đảng Nhà nước hoạt động tổ chức Phật giáo Lập lại trật tự, kỷ cương xã hội, mặt tạo điều kiện cho Phật giáo phát triển bình thường, mặt khác phòng ngừa ngăn chặn kịp thời kẻ lợi dụng Phật giáo làm phương hại tới lợi ích quốc gia, dân tộc người dân, tín đồ phật tử Phát huy mặt tích cực Phật giáo, đồng thời bước khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo yêu cầu khách quan nghiệp giải phóng người, nhằm xây dựng xã hội tốt đẹp văn minh Muốn khắc phục ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo, quan điểm chủ nghĩa vật mácxít phải khắc phục từ sở khách quan nhân tố chủ quan làm nảy sinh, nuôi dưỡng tồn phát triển Phật giáo Việt Nam Những giải pháp là; nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân; nâng cao trình độ nhận thức khoa học CNVTKH cho nhân dân Trên sở đó, tuyên truyền 183 vận động quần chúng nhân dân, không phân biệt tín ngưỡng tôn giáo đoàn kết xung quanh lãnh đạo Đảng, tiến hành công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bước xây dựng sống Tây Phương cực lạc mảnh đất thực Sau nghiên cứu, thực luận án, xin đề xuất ý kiến sau đây: - Đảng Nhà nước ta cần sớm ban hành sách, pháp lệnh cụ thể để bảo tồn giá trị văn hóa Phật giáo - Cần có công trình nghiên cứu cách toàn diện làm sáng tỏ mặt tích cực tiêu cực Phật giáo xã hội ta - Nên nghiên cứu cách toàn diện sâu sắc vấn đề đặt Phật giáo Việt Nam, dự kiến xác xu hướng vận động chúng Trên sở đó, để Đảng Nhà nước ta có sách phù hợp với tôn giáo Tất vấn đề cần có quan tâm mức cấp, ngành nhằm tạo điều kiện cho nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện 184 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo tổng kết hoạt động phật nhiệm kỳ III (1992 - 1997) chương trình hoạt động nhiệm kỳ IV (1997 - 2002) Giáo hội Phật giáo Việt Nam Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ IV, Hà Nội, 1997 [2] Báo cáo sơ kết công tác phật 1998 tỉnh thành hội phía Bắc Giáo hội Phật giáo Việt Nam [3] Báo cáo tổng kết công tác nhiệm kỳ 1992 - 1996 chương trình hoạt động Phật nhiệm kỳ 1997 - 2002 tỉnh hội Phật giáo Bắc Ninh 1997 [4] Báo cáo tổng kết công tác nhiệm kỳ III (1992-1997) phương hướng nhiệm vụ hoạt động nhiệm kỳ IV (1997-2002) thành hội Phật giáo Thành phố Hà Nội 1997 [5] Báo cáo tổng kết công tác phật xã hội Giáo hội Phật giáo tỉnh Hải Dương nhiệm kỳ 1992-1997 [6] Báo cáo số vấn đề thực trạng tổ chức Phật giáo Ban Tôn giáo tỉnh Hải Dương, Ngày 4-7-1996 [7] Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ III 1992 - 1997 phương hướng hoạt động nhiệm kỳ IV 1997-2002 thành hội Phật giáo thành phố Hải Phòng 1997 [8] Báo cáo Giáo hội Phật giáo tỉnh Thái Bình Đại hội đại biểu lần thứ IV nhiệm kỳ 1996 - 2001 [9] Nguyễn Thị Bảy, Văn hóa Phật giáo lối sống người Việt Hà Nội châu thổ Bắc Bộ, Nxb Thông tin, 1997 185 [10] Huyền Chân, Vấn đề thời điểm đường đạo Phật du nhập vào Việt Nam Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội, 1986, tr 122-134 [11] Thích Minh Châu, Năm giới nếp sống lành mạnh, an lạc, hạnh phúc, Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thiền viện Vạn Hạnh xuất 1993 [12] Võ Đình Cường, Mấy suy nghĩ tính chất nhân Phật giáo, Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện triết học, Hà Nội, 1986, tr 112-121 [13] Trang Cường (Theo tuần báo châu Á) Ai giúp Phật sống Karmapa chạy trốn khỏi Tây Tạng, An ninh giới, số 164, 17-2-2000 [14] Na - Da The Ra, Đức Phật Phật pháp, Phạm Kim Khánh dịch, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1998 [15] Vũ Dũng, Tâm lý học tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 [16] Hoài Dương, Vài nét chưa đẹp chùa Tây Phương, Nhân Dân (báo), ngày 14-4-2000, tr [17] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987 [18] Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 [19] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991 [20] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị Trung ương nhiệm kỳ khóa VII, lưu hành nội bộ, 1994 [21] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 [22] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ hai ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 186 [23] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 [24] Phạm Quang Đẩu, Nguyễn Văn Liên - khả ngoại cảm đặc sắc, Thế giới mới, số 235, tr 14-17 [25] Thế Gia, Vụ án Minh Phụng - EPCO Công bố luận tội đề nghị hình phạt bị cáo, Nhân Dân (báo), 15-7-1999, tr [26] Giáo trình triết học Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 [27] Trần Văn Giàu, Đạo Phật số vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam, Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội, 1986, tr 11-15 [28] Mai Thanh Hải, Tôn giáo giới Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1998 [29] Thanh Hải, Cần ngăn chặn nạn xây dựng động, miếu thờ trái phép chùa Hương, Nhân Dân (Báo), 22-4-1999, tr [30] K.S Rid Ham mananda, Phật giáo mắt nhà trí thức, Thích Tâm Quang dịch, Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh, 1996 [31] Phạm Tường Hạnh, "Vua Phật" Lưu Công Danh kháng chiến, Nhân Dân (báo), ngày 8-18/4/1997 [32] Nguyễn Thị Hằng, Vấn đề xóa đói giảm nghèo nông thôn nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 [33] Nguyễn Thị Hằng, Xóa đói giảm nghèo từ phong trào sở đến chương trình quốc gia, Tạp chí Cộng sản, số 22, 11-1998, tr 19-23 [34] Nguyễn Hùng Hậu, Góp phần tìm hiểu tư tưởng triết học Phật giáo Trần Thái Tông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 [35] Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Hà Nội, 1992 187 [36] Dương Phú Hiệp - Nguyễn Duy Dũng (chủ biên), Những thay đổi văn hóa, xã hội trình chuyển sang kinh tế thị trường số nước châu Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998 [37] Lê Mạnh Hùng, Thực trạng công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1998 [38] Tố Hữu, Tuyên ngôn Đảng Cộng sản nghiệp cách mạng chúng ta, Tạp chí Cộng sản, số 6, 3-1998, tr 7-9 [39] Vũ Ngọc Khánh, Phật giáo văn hóa dân gian Việt Nam, Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội, 1986, tr 147-161 [40] Vũ Khiêu, Bàn văn hóa Việt Nam, Tuyển 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 [41] Vũ Khiêu, Chủ tịch Hồ Chí Minh văn hóa, Nhân Dân (báo), 17-5-1998, tr [42] Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội, 1994 [43] Nguyễn Lang, Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội, 1994 [44] Ngọc Lâm, Tai nạn giao thông Vì sao?, Đại đoàn kết (báo), số 36/1999, tr [45] V.I.Lênin, Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980 [46] V.I.Lênin, Toàn tập, tập 21, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980 [47] Ngô Đăng Lợi, Phải Đồ Sơn nơi nước ta tiếp xúc với đạo Phật, Phật giáo văn hóa dân tộc, Thư viện Phật học xuất bản, 1990, tr 124-129 [48] C.Mác - Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 188 [49] C.Mác - Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 [50] Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 [51] Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 [52] Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 [53] Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 [54] Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 [55] Hồ Chí Minh, (Bút danh - Chiến sĩ) Tội ác Mỹ Diệm, Nhân Dân (báo), 15-6-1963, tr [56] Nguyễn Thế Nghĩa, Hiện đại hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1997 [57] Thích Thánh Nghiêm, Phật giáo tín, Huyền Chân dịch, Phân viện Nghiên cứu Phật học, Hà Nội, 1991 [58] Lê Việt Nhân, Nạn đánh cắp cổ vật chùa: SOS!, Thế giới mới, số 381, tr 83-86 [59] Niên giám thống kê năm 1997, Nxb Thống kê, 1998 [60] Nguyễn Chu Phác, Ngày xuân nói chuyện làm phim "Tìm đồng đội núi non nước", An ninh giới, số 162, 27/1/2000 [61] Lê Khả Phiêu, Đảng ta thật tôn trọng bảo vệ tự tín ngưỡng, Tạp chí Cộng sản, số 13, 7-1998, tr 3-4 [62] Nguyễn Vinh Phúc, Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994 [63] Đỗ Nguyên Phương, Về phân tầng xã hội nước ta giai đoạn nay, Hà Nội, 1994 [64] Nguyễn Văn Quang - Đỗ Ngọc Ngà, Kết trắc nghiệm khả tìm hài cốt bị thất lạc ông Nguyễn Văn Liên, Tạp chí Hoạt động khoa học, số 4-1998, tr 31-33 189 [65] Trương Hữu Quốc, Chống ma túy đấu tranh chung toàn xã hội, Tạp chí Cộng sản, số 6, 3-1998, tr 41-45 [66] O.O.Ro Zen Berg, Phật giáo vấn đề triết học, Nguyễn Hùng Hậu - Ngô Văn Doanh dịch, Trung tâm tư liệu Phật học xuất bản, Hà Nội, 1990 [67] Tài liệu học tập phát huy truyền thống đoàn kết hòa hợp để tiến tới Đại hội đại biểu toàn quốc Giáo hội Phật giáo Việt Nam nhiệm kỳ IV Giáo hội Phật giáo Việt Nam 1997 [68] Văn Thạch, Chống tham nhũng chiến không vô vọng, Nông thôn ngày (báo) số 3, 15/1/1997, tr [69] Nguyễn Thị Thanh, Kết hợp tăng trưởng kinh tế với xây dựng quan hệ xã hội lành mạnh, hướng tới mục tiêu tiến công xã hội, Tạp chí Cộng sản, số 6, 3-1999, tr 19-23 [70] Lê Tiến Thành, Những sư nữ đội, niên xung phong, Thế giới mới, số 226-227 [71] Thích Viên Thành, Chùa Hương ngày nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 [72] Lê Sỹ Thắng, Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 [73] Bùi Tất Thắng, Tăng trưởng kinh tế phân phối thu nhập Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 6/1999, tr [74] Thích Mật Thể, Việt Nam Phật giáo Sử lược, Hội tăng ni Bắc Việt xuất 1950 [75] Dương Thông, Một số vấn đề "diễn biến hòa bình" chống diễn biến hòa bình nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994 190 [76] Nguyễn Tài Thư, Phật giáo Việt Nam vấn đề đặt nay, Tôn giáo tín ngưỡng vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách, Thông tin chuyên đề, Hà Nội, 1996, tr 87-108 [77] Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 [78] Nguyễn Tài Thư, Cơ sở tín ngưỡng Phật giáo người Việt Nam nay, Tạp chí Thông tin lý luận, số 11-1997, tr 44-47 [79] Trần Tam Tỉnh, Thập giá lưỡi gươm, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 1998 [80] Trần Thái Tông, khóa hư lục, Đào Duy Anh dịch giải, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1974 [81] Triết học Mác - Lênin, Chương trình cao cấp, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 [82] Quang Tuấn, Nhận định kiến nghị chịu trách nhiệm tai nạn giao thông mức số?, Nhân Dân (báo), 28-2-2000 [83] Vũ Minh Tuyên, Phật giáo du nhập phương Tây, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 9-1998, tr 45-48 [84] Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội, 1992 [85] Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 1997 [86] Từ điển Triết học, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1986 [87] Đăng Nghiêm Vạn (chủ biên), Về tôn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, 1996 [88] Nguyễn Hữu Vui (dịch), Chủ nghĩa vô thần khoa học, Nxb Giáo dục Mác - Lênin, Hà Nội, 1985 [89] Nguyễn Hữu Vui, Về vấn đề đánh giá vai trò tôn giáo, tạp chí Triết học, số 3-1992, tr 29-33 191 [90] Trần Quốc Vượng, Mấy ý kiến Phật giáo văn hóa dân tộc, Mấy ý kiến Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học, Hà Nội, 1986, tr 137-146 [91] Trần Quốc Vượng, Phật giáo văn hóa Việt Nam, Phật giáo văn hóa dân tộc, Thư viện Phật học xuất bản, 1990, tr 75-79 ... khoa học luận án Luận án có hệ thống hóa điều kiện tồn Phật giáo Việt Nam sở tư liệu, số liệu thực tế Bước đầu luận án nêu lên số vấn đề đặt Phật giáo Việt Nam số tỉnh đồng Bắc Bộ Đề xuất số quan... Chương PHẬT GIÁO VIỆT NAM HIỆN NAY - SỰ TIẾP TỤC CỦA PHẬT GIÁO VIỆT NAM TRONG LỊCH SỬ 1.1 PHẬT GIÁO VÀ PHẬT GIÁO Ở VIỆT NAM 1.1.1 Sự đời nội dung Phật giáo a) Lịch sử hình thành Phật giáo Thái... với khái quát hóa thực tiễn tình hình Phật giáo Việt Nam - mà tình hình Phật giáo số tỉnh đồng Bắc Bộ để chứng minh phân tích cách toàn diện điều kiện tồn Phật giáo Việt Nam Trên sở đó, đưa giải

Ngày đăng: 16/12/2016, 23:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w