1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân sinh quan phật giáo và ảnh hưởng của nó đến con người đà nẵng hiện nay

80 20 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN CON NGƯỜI ĐÀ NẴNG HIỆN NAY Giáo viên hướng dẫn : ThS Lê Đức Tâm Sinh viên thực : Nguyễn Thị Minh Thủy Lớp : 09 SGC Đà Nẵng, 05/2013 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Giáo dục Chính trị trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng thầy cô trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập trường thực đề tài Đặc biệt hơn, xin chân thành cảm ơn tận tình hướng dẫn giúp đỡ Thạc sĩ Lê Đức Tâm Lời cảm ơn tới thành viên lớp 09SGC – khoa Giáo dục trị, lịng biết ơn đến với gia đình, người thân động viên, giúp đỡ tác giả q trình học tập hồn thành luận văn Xin cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2013 Sinh viên thực Nguyễn Thi ̣Minh Thủy MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích: 3.2 Nhiệm vụ .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài .5 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Cấu trúc đề tài B PHẦN NỘI DUNG .6 Chương 1: NHÂN SINH QUAN VÀ NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO 1.1 Nhân sinh quan 1.1.1 Khái niệm nhân sinh quan .6 1.1.2 Một số quan niệm nhân sinh quan lịch sử triết học 1.1.2.1.Quan niệm nhân sinh lịch sử triết học phương Đông 1.1.2.2 Quan niệm nhân sinh lịch sử triết học phương Tây .9 1.2 Nhân sinh quan triết học phật giáo 12 1.2.1 Vài nét hình thành nhân sinh quan Phật giáo trình du nhập nhân sinh quan Phật giáo vào Việt Nam .12 1.2.1.1 Vài nét hình thành nhân sinh quan Phật giáo 12 1.2.1.2 Quá trình du nhập nhân sinh quan Phật giáo vào Việt Nam 16 1.2.2 Nội dung nhân sinh quan Phật giáo vai trò nhân sinh quan Phật giáo 28 1.2.2.1 Nội dung nhân sinh quan Phật giáo 28 1.2.2.2 Vai trò nhân sinh quan Phật giáo 39 Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN CON NGƯỜI ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 45 2.1 Vài nét khái quát Đà Nẵng người Đà Nẵng 45 2.1.1 Khái quát chung Đà Nẵng .45 2.1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 45 2.1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội: 46 2.1.2 Con người Đà nẵng tình hình Phật giáo Đà Nẵng 48 2.1.2.1 Vài nét người Đà Nẵng 48 2.1.2.2.Tình hình Phật giáo Đà Nẵng 51 2.2 Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo Đà Nẵng trước sau năm 1975 55 2.2.1.Quá trình du nhập phát triển Phật giáo Đà Nẵng .55 2.2.2 Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến người Đà Nẵng 57 2.2.2.1 Thời kỳ trước năm 1975 .57 2.2.2.2 Thời kỳ sau năm 1975 59 2.3 Một số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo đến người Đà Nẵng 66 2.3.1.Cở sở hình thành giải pháp 66 2.3.2.Giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo đến người Đà Nẵng 67 C PHẦN KẾT LUẬN .72 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phật giáo trào lưu triết học tôn giáo xuất vào khoảng cuối kỷ VI TCN miền Bắc Ấn Độ Đạo Phật tôn giáo lớn giới xây dựng sở đời tư tưởng triết học Thích Ca Mâu Ni Nội dung Phật giáo triết lý nhân sinh quan nỗi khổ người cách tu luyện để diệt khổ, giải thoát khỏi khiếp luân hồi Cứu vớt giải thoát người ln mục đích nội dung nhân sinh quan triết học Phật giáo Đây lý để Đạo Phật trở thành tôn giáo lớn tồn ngày Trải qua suốt chiều dài lịch sử gần 20 kỷ du nhập vào Việt Nam, Phật giáo trở thành tôn giáo có vai trị đặc biệt quan trọng đời sống tâm linh người Việt Lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt chứng minh Phật giáo đồng hành, đồng cam cộng khổ, gắn liền với thăng trầm lịch sử dân tộc Phật giáo lấy từ bi trí tuệ làm tảng giáo lý, lấy an lạc, giải thoát làm cứu cánh, tinh thần từ duyên bất biến, vô ngã vị tha làm phương thức hoằng dương Phật giáo hướng người đến chân – thiện – mĩ Chính vậy, Phật giáo ln lấy lợi ích dân tộc làm phương châm hành đạo [31/5] Những ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo biến đổi trải qua chặng đường lịch sử Đặc biệt, từ công đổi chuyển từ chế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý nhà nước diễn đất nước ta, biến đổi ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đời sống tinh thần người Việt Nam diễn rõ nét có biểu Việt Nam nói chung Đà Nẵng nói riêng khơng nằm ngồi quy luật Trong lịch sử - địa lí dân tộc, Đà Nẵng biết đến khơng thành phố cảng lớn miền Trung Việt Nam, mà địa danh gắn liền với công mở mang bờ cõi Đại Việt từ nhiều kỉ trước Thành phố Đà Nẵng phía bắc giáp tỉnh Thừa Thiên Huế, trung tâm Phật giáo lớn nước Phía tây nam giáp tỉnh Quảng Nam, tỉnh có địa danh du lịch nỗi tiếng, nơi có Trường trung học Phật giáo (Tam Kỳ) Phía đơng giáp biển Đông Trung tâm thành phố Đà Nẵng cách thủ Hà Nội 764km phía Bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 967km phía Nam, cách thành phố Huế 108 km hướng Tây Bắc Với thuận lợi vị trí địa lí, Phật giáo du nhập vào Đà Nẵng sớm, khoảng kỉ thứ XV Phật giáo tổ chức tôn giáo lớn nhất, gồm 03 hệ phái: Bắc Tông, Nam Tông hệ phái Khất sĩ, với 102 sở thờ tự (100 chùa 02 tịnh xá), chiếm 55,4 % tổng số sở thờ tự; 120.680 tín đồ, chiếm 67% tổng số tín đồ; có 613 chức sắc, chiếm 61,3 % tổng số chức sắc tôn giáo hoạt động địa bàn thành phố Đà Nẵng [11] Hiện nhiều chùa trùng tu, sữa chữa xây khang trang, phù hợp với việc chỉnh trang đô thị thành phố Nhận thấy tầm quan trọng diện nhân sinh quan Phật giáo không lối sống mà lĩnh vực trị, xã hội, thực tiễn đa dạng, phức tạp hoạt động tôn giáo địa bàn Đà Nẵng, nên em chọn đề tài ‘‘Nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng đến người Đà Nẵng nay’’làm đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học Lịch sử vấn đề nghiên cứu Từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu phật giáo, triết lý nhân sinh quan Phật giáo đạt kết đáng trân trọng : Trong ‘‘Văn hóa Phật giáo lối sống người Việt Hà Nội châu thổ Bắc Bộ’’ Nguyễn Thị Bảy rõ : Phật giáo có suy vi khơng phai tàn đời sống văn hóa người Việt Trong ‘‘Việt Nam Phật giáo sử luận’’ gồm tập Nguyễn Lang, tác giả giới thiệu chi tiết lịch sử Phật giáo Việt Nam suốt tiến trình lịch sử dân tộc, khái quát số đóng góp Phật giáo thời kì lịch sử dân tộc với văn học, nghệ thuật, giáo dục, trị, qn sự, văn hóa Trong nhiều đề cập đến vấn đề ảnh hưởng Phật giáo đến văn hóa tinh thần người Việt Nam lịch sử dân tộc Việt Nam cách tự nhiên ‘’nước thấm lòng đất ’’ Trong‘‘Lịch sử Phật giáo Việt Nam’’ Minh Chi, cho người Việt tự nguyện đến với đạo Phật, lấy từ bi, luân hồi, báo phật làm nguyên tắc sống, sinh hoạt văn hóa cộng đồng Trong ‘‘Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo’’ Thích Tâm Thiện Tác phẩm tác giả lấy duyên sinh – vô ngã điểm trung tâm để nghiên cứu nhân sinh quan Phật giáo Từ thể luận, nhận thức luận tác giả dẫn độc giả qua khung cảnh lịch sử xã hội triết học Ấn Độ, bốn thời kì kết tập kinh điển Phật giáo giới hiệu hình thức trình bày dun sinh vơ ngã qua thời kì kinh Hoa Nghiêm, Pháp Hoa, Lăng Già để cuối giúp độc giả nhận diện đối chiếu với học thuyết triết học, thấy vị trí giá trị Phật giáo với nguyên lý tảng Phật giáo Tác giả trình bày vấn đề hai phương diện lịch sử tư tưởng Nội dung tác phẩm gồm 16 chương, cung cấp khối lượng kiến thức đầy đủ nhân sinh quan Phật giáo Trong ‘‘Đạo đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam’’ Đặng Thị Lan phản ánh cách sâu sắc ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đến đời sống đạo đức người Việt Cơng trình sở khái qt số vấn đề lý luận nghiên cứu đạo đức đặt mối quan hệ với đạo đức tôn giáo, phạm trù, giá trị đạo đức phật giáo, đạo đức Phật giáo với đạo đức truyền thống đại người Việt Nam Cơng trình nêu bật giá trị ảnh hưởng tích cực hạn chế mặt tiêu cực đạo đức Phật giáo Nhìn chung góc độ tiếp cận đạo đức Phật giáo đạo đức xã hội, tác giả thành công việc khắc họa cách toàn diện ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hóa tinh thần người Việt Nam phương diện đạo đức xã hội Vấn đề lối sống người Huế, tác giả : Lê Văn Hảo, Phan Ngọc, Hồng Phủ Ngọc Tường, Tơn Thất Bình, Trịnh Cao Tưởng bàn đến khía cạnh cụ thể : ‘‘Tính cách Huế ’’, ‘‘phong cách sống người Huế ’’ Ngồi ra, cịn có nhiều viết liên quan đến nhiều vấn đề nghiên cứu đăng tải báo, Tạp chí nước nước ngồi : Tạp chí triết học, Tạp chí nghiên cứu tơn giáo, Tạp chí cơng tác Tơn giáo, Tạp chí thơng tin khoa học xã hội, học giả đánh giá cao, phần phản ánh khía cạnh ảnh hưởng Phật giáo đời sống văn hóa xã hội Việt Nam Qua cơng trình nghiên cứu Phật giáo Phật giáo Huế, chưa có đề tài nghiên cứu cách nhân sinh quan Phật giáo người Đà Nẵng Dựa sở kế thừa thành tác giả trước đồng thời với nổ lực tìm tịi, khảo sát thực tế thân, luận văn vào tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng đến nguời Đà Nẵng Mục đích nhiệm vụ đề tài 3.1 Mục đích: Đề tài nghiên cứu khố luận nhằm mục đích nêu bật ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo người Đà Nẵng khứ nay, mặt tích cực mặt tiêu cực, để qua đó, phát huy mặt tích cực khắc phục mặt tiêu cực có, nhằm phát huy nhân tố người thời kỳ xây dựng Đà Nẵng thành thành phố khơng, có, thành phố đáng sống 3.2 Nhiệm vụ Trình bày tương đối có hệ thống nhân sinh quan Phật giáo Nêu khái quát ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến người Đà Nẵng khứ mặt tích cực mặt tiêu cực có Trên sở đề xuất số giải pháp để phát huy mặt tích cực ảnh hướng nhân sinh quan Phật giáo người Đà Nẵng công xây dựng thành phố Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu tập trung vào quan điểm nhân sinh Phật giáo ảnh hưởng đến người Đà Nẵng thời kỳ trước năm 1975 Cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu đề tài a Cơ sở lý luận: Đề tài nghiên cứu dựa vào sở lý luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp luận môn Tôn giáo học, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo b Phương pháp nghiên cứu: Đề tài dựa vào nguyên tắc phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin: Nguyên tắc khách quan, nguyên tắc toàn diện, nguyên tắc phát triển, nguyên tắc lịch sử cụ thể, nguyên tắc thực tiễn Ngoài đề tài sử dụng pháp cụ thể như: So sánh, phân tích tổng hợp, trừu tượng hóa khái quát hóa; phương pháp thống lơgíc lịch sử; phương pháp kết hợp đặc thù phổ biến; phương pháp điều tra xã hội học, v.v… Đóng góp đề tài Đề tài nghiên cứu cố gắng trình bày cách tương đối có hệ thống nhân sinh quan Phật giáo, vai trò ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến người Đà Nẵng trước Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Kết đề tài nghiên cứu sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, học tập môn lý luận như: triết học, tôn giáo học, chủ nghĩa xã hội khoa học, xã hội học, mơn trị, giáo dục cơng dân, v.v… bạn sinh viên, học sinh cho quan tâm đến vấn đề Đề tài có ý nghĩa thiết thực giúp cho người viết bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học Từ đó, giúp thân người viết rèn luyện nâng cao kiến thức phương pháp nghiên cứu, có kinh nghiệm việc nghiên cứu, học tập Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung khóa luận gồm có chương, tiết B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NHÂN SINH QUAN VÀ NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO 1.1 Nhân sinh quan 1.1.1 Khái niệm nhân sinh quan ‘‘Nhân sinh’’ theo ‘‘Từ điển tiếng Việt’’ hiểu : ‘‘cuộc sống người’’ ‘‘Nhân sinh quan’’ theo ‘‘Từ điển tiếng Việt ’’ thông dụng hiểu quan niệm đời, thành hệ thống bao gồm lý tưởng, lẽ sống, lối sống… Nhân sinh quan quan niệm đời người, cách nhìn nhận đời, đạo người Nhân sinh quan nói vắn tắt cách người ta nhìn đời ‘‘đạo’’ làm người người ta Như vậy, nghiên cứu vấn đề nhân sinh quan ‘‘tức nghiên cứu vấn đề chất, mục đích, thái độ hành vi đời sống người’’ Qua thời đại khác nhau, người có nhân sinh quan khác nhau, nhân sinh quan tách khỏi phát triển thời đại Nhân sinh quan tôn giáo đặt mối quan hệ với giới quan tôn giáo Nhân sinh quan tơn giáo hiểu tồn quan niệm chung Phật giáo người, sống người nhằm giải đáp cho người vấn đề lẽ sống định hướng niềm tin vào giải thoát Vậy qua phân tích trên, nhân sinh quan Phật giáo theo chúng tơi hiểu tồn quan niệm chung Phật giáo người, sống người, chất người, khổ thái độ, hành vi tu tập người nhằm mục đích giải thích để đạt tới niết bàn 1.1.2 Một số quan niệm nhân sinh quan lịch sử triết học 1.1.2.1.Quan niệm nhân sinh lịch sử triết học phương Đông Trong lịch sử, vấn đề nhân sinh nhà triết học, trường phái triết học tìm hiểu luận giải Ngay từ thời cổ đại, nhà triết học đặt câu hỏi như: Con người sinh để làm gì? Tại lại sinh gian này? Bản tính người tốt xấu? Con người khác với sinh vật 62 Bên cạnh ta cịn thấy đến ngày rằm hay ngày mồng người dân Đà Nẵng thường sắm mâm cỗ hay hoa đặt lên bàn thờ ơng bà tổ tiên, thể lịng tơn kính, thương nhớ người cố cụ thể hóa hành vi tu tâm dưỡng tánh họ Người dân chùa sám hối, viếng chùa lễ Phật vào ngày rằm, mùng một, hay ngày hội lớn rằm tháng giêng, rằm tháng tư (Phật đản), rằm tháng bảy (lễ Vu lan) Ở Đà Nẵng nay, ảnh hưởng tư tưởng Đạo Phật nên vào đám tang, giổ tổ, cầu siêu, người dân thường mời thầy chùa cúng Trong gian thờ đặt bàn thờ cúng, đa số người dân dành nơi trang trọng để thờ Phật, sau đến bàn thờ tổ tiên Trong đám tang, đến viếng người khuất, hầu hết người đến viếng phải thắp hương vái bàn thờ Phật trước (nếu có), sau đến vái tưởng niệm người khuất Khi gia đình có người theo Phật qua đời thân quyến đến chùa thỉnh chư tăng nhà giúp đỡ phần tang lễ Thông thường nghi thức tang lễ diễn theo trình tự định: - Nghi thức nhập liệm người chết - Lễ phát tang - Lễ tiến linh (cúng cơm) - Khóa lễ kỳ siêu cho hương linh - Lễ cáo triều tổ - Lễ di quan hạ huyệt - Đưa lư hương long vị, hình vong nhà chùa - Lễ an sàng - Cúng thất (tụng kinh cầu siêu cúng cơm cho hương linh tuần – 49 ngày- tuần cúng lần) - Lễ tiểu tường (giáp năm, sau ngày năm) - Lễ đại tường (lễ xả tang, sau ngày hai năm) Ở gia đình khơng theo Đạo Phật người cố gia chủ mến chuộng Đạo Phật nên họ thỉnh chư tăng, ni đến tụng kinh cầu siêu cho hương linh tổ chức tang lễ giống tín đồ theo đạo Phật Nhìn chung tập tục 63 ma chay người Đà Nẵng chịu ảnh hưởng sâu đậm từ nghi thức Phật giáo Có thể nói, việc tổ chức đám tang Đà Nẵng bên cạnh mặt tích cực có hạn chế định Việc tổ chức đám tang rềnh ràng, nhiêu khuê, tốn Người phải làm lễ cầu siêu, mời thầy cúng, giải oan, sám hối, tụng kinh… Những phong tục phiền tóa lãng phí nhiều thời gian, tiền của người dân mà cịn hội cho kẻ mê tín dị đoan Vì vậy, việc đấu tranh kiên để loại bỏ hành vi phong tục việc cần thiết Hiện số tín đồ theo Phật giáo tăng lên đáng kể với 120.680 tín đồ, sở vật chất Phật giáo tăng lên 102 chùa, tịnh xá (100 chùa, 02 tịnh xá) Điều cho thấy mức độ ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống người Đà Nẵng lớn nhiều so với tôn giáo khác Ở Đà Nẵng có nhiều người ngộ nhận tập tục đốt vàng mã xuất phát từ quan điểm nhân luân hồi Phật giáo, tồn Phật giáo từ xưa Nếu đời ăn hiền lành, tu tâm dưỡng tính đời sau tái sinh trở lại làm người hạnh phúc, sung sướng, giàu sang, vãng sanh giới cực lạc Còn kiếp ăn tệ bạc, làm nhiều điều ác, sau chết bị đọa đày xuống cõi âm ty địa ngục chịu nhiều đau khổ Người nhiều tội lỗi hay khơng có thờ cúng, cầu siêu nơi địa ngục bị oan ức, đói lạnh, khơng thể siêu đầu thai Cho nên việc cúng bái đốt vàng mã để người thân cõi âm bớt phần tội lỗi ấm no mà thoát kiếp Sau cúng giỗ người chết nhận vật dụng, tiền bạc cúng đốt Vì quan niệm nên người cúng giỗ cho thân nhân muốn họ có thứ đốt thứ Trong đồ mã giấy tiền vàng bạc để cúng thường có hình ảnh (Phật Di Lặc, hay Bồ Tát Quan Âm) chữ nghĩa (chú vãng sanh, chữ triện) có yếu tố Phật giáo với ý đồ mong cứu độ Chư Phật người khuất Chúng ta cần nhìn nhận vấn đề này, tập tục đốt vàng mã “hủ tục” mang tính mê tín dị đoan vơ lý, người Phật tử chân không chấp nhận Phật tử quan niệm thân người chết theo nghiệp thiện ác 64 mà thọ sanh vào cõi không ngồi chờ việc đốt vàng mã người thân, vừa trái với đạo lý vừa hao tổn tiền bạc vơ ích Theo Phật giáo có nhiều cách để thể lòng thương yêu lòng chung thủy người sống người chết cách có người chết thân quyến phải phát tâm bố thí, cúng dường, phóng sanh điều quan trọng phải thông tin cho người biết việc làm gia đình mà hướng tâm họ đến điều thiện, nhờ mà họ thọ sanh vào cảnh giới an lành Một tập tục tập tục coi ngày, tập tục không ăn sâu vào tập quán người dân Đà Nẵng mà người Việt Mỗi chuẩn bị việc quan trọng xây nhà cửa, đám cưới, xuất hành đầu năm… người ta thường chùa để nhờ thầy coi giúp ngày tốt làm, ngày xấu tránh Thơng thường người ta thường tránh ba ngày 05, 14, 23 Người ta quan trọng niệm ba ngày ba ngày xui xẻo, bất hạnh cần nên tránh Hay tục cúng giải hạn, người bị hạn năm thường đến thầy giải cúng để giải hạn Theo nhìn Phật giáo tập tục loại hình mê tín, người Phật tử khơng nên chạy theo Đức Phật dạy với người làm điều lành tốt, với người làm việc tốt lành Năm tháng người làm điều thiện ngày tốt cả, gieo nhân thiện gặp lành Một số người lợi dụng tục cúng hạn để kiếm chát việc Thành hội Phật giáo Đà Nẵng từ năm 1975 đến trãi qua nhiệm kỳ đại hội, với nhiều hoạt động phong phú, đa dạng song ln mang tính ổn định, túy tôn giáo Theo thống kê Thành hội Phật giáo Đà Nẵng Lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (07/11/1981 - 07/11/2011) 15 năm từ tách khỏi tỉnh Quảng Nam, Đà Nẵng trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, đến có 85% sở, chùa, tịnh xá trùng tu nâng cấp, với kinh phí xây dựng hàng trăm tỉ đồng Đặc biệt UBND thành phố Đà Nẵng giao hàng chục hécta đất để xây dựng khu sinh thái tâm linh Linh Ứng Bà Nà, Linh ứng bãi Bụt, Quan Thế Âm, đóng góp cho từ thiện xã hội 34 tỷ đồng… khơi dậy niềm tin Phật tử tồn xã hội, quyền Uỷ ban 65 Mặt trận Tổ quốc Việt nam Thành phố Đà Nẵng đánh giá cao Tóm lại, Phật giáo ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống người Đà Nẵng nhiều mặt, nhiều góc độ khác Bên cạnh mặt tích cực mà triết lý Phật giáo mang lại triết lý “nghiệp báo”, “luân hồi” người làm điều tốt, điều thiện có nghiệp tốt báo ứng điều tốt, điều thiện cho đời sau tái sinh Gây điều ác, điều xấu có nghiệp xấu ứng báo điều ác, điều xấu cho đời sau tái sinh Đạo lý Phật giáo ảnh hưởng đến tư tưởng người Đà Nẵng, từ họ biết ăn hiền lành hơn, biết “tu thân tích đức” , tránh làm điều xấu, điều ác để không bị lãnh hậu sau.Trong kinh doanh, bn bán họ bớt mánh khóe, thủ đoạn kiếm chát lợi nhuận nhiều đoản hậu sau Họ biết làm điều thiện, “tu thân tích đức”, tạo phước đức cho cháu đời sau hưởng, họ biết ăn chay, phóng sanh để rửa tội, để tâm hồn nhẹ nhõm quên bon chen sống thường ngày Hướng tâm hồn đến với điều tao, sạch, rửa bớt bụi trần nhân gian… Bên cạnh cịn tồn mặt hạn chế, tiêu cực định việc tổ chức đám tang cho người khuất rềnh ràng, nhiêu khuê, gây tốn tiền bạc vơ ích Một số phần tử cịn lợi dụng tập tục đốt vàng mã, tập tục coi ngày, tục cúng hạn để qua kiếm chát mà người dân khơng hay biết lịng tin mù qng Nhiều nhà chùa nơi diễn hoạt động mê tín, dị đoan như: đồng bóng, xóc thẻ, bói tốn, nhiều tăng ni khơng hành đạo theo tơn Phật giáo mà cho lo toan, mưu lợi tiền bạc hay phẩm trật Vì trở thành mảnh đất béo bở cho khơng kẻ đội lốt tơn giáo thực việc “buôn thần bán thánh”, mị dân, làm suy giảm niềm tin tín đồ Phật tử vào đường đến với giải thoát Phật giáo Trước tình hình đó, thân sinh viên trường Đại học sư Phạm Đà Nẵng, đề số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo đến người Đà Nẵng 66 2.3 Một số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo đến người Đà Nẵng 2.3.1.Cở sở hình thành giải pháp Mọi hoạt động dựa sở lý luận phương pháp Trong trình nghiên cứu xây dựng số giải pháp nhằm mục đích trì phát triển yếu tố tích cực, hạn chế mặt tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo đời sống người Đà Nẵng, dựa sở định Trong lịch sử phát triển thành phố Đà Nẵng, Phật giáo có nhiều ảnh hưởng sâu rộng tất lĩnh vực đời sống xã hội Biểu rõ ràng đời sống tâm linh, nhiều gia đình có thờ Phật Quan Thế Âm nhà, đặt bàn thờ Phật nơi trang trọng nhất, trước bàn thờ tổ tiên Số lượng gia đình phật tử tăng lên, người theo phật đông thêm Đặc biệt ngày lễ Phật, người Đà Nẵng có sở thích chùa dự lễ, ngày lễ Phật đơng vui ngày lễ lớn dân tộc lễ Phật đảng, Vu lang Các chùa tập trung đơng người dân tham gia chùa Hịa Minh, chùa Linh Ứng Qua dễ dàng thấy Phật giáo có tầm ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần người Đà Nẵng Tơn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng hình thái ý thức xã hội Nó đời sớm, tồn lâu dài khơng ngừng làm trở nên huyền diệu, nhiều người theo Chính vậy, khẳng định Phật giáo nhiều giá trị cần cho người Nhà nước loại bỏ mà phải sống chung, góp phần làm phong phú thêm, khai thác yếu tố tích cực vào việc giáo dục tính người, khuyến khích người hướng thiện, giáo dục lòng nhân ái, lòng trắc ẩn người cho hệ trẻ Bên cạnh vấn đề nêu thực tế nay, lực thù địch tìm cách lợi dụng tơn giáo để kích động đồng bào có đạo chống phá quyền, nhà nước, có lợi dụng Phật giáo Nhiều đồng bào chưa thật hiểu sâu sắc triết lý nhân sinh nhà Phật, ngược lại đến thần thánh hóa, lý tưởng hóa mức, dẫn đến tượng 67 mê tín, dị đoan Sống khơng có định hướng, chán nản sống trần thế, mơ tưởng thiên đường an lạc nơi “Niết bàn” mà không quan tâm đến lao động sản xuất Chính mà u cầu đặc phải có giải pháp thiết thực cụ thể cho việc tuyên truyền, giáo dục đồng bào Đà Nẵng, đồng bào có đạo hiểu sâu sắc nhân sinh quan Phật giáo, góp phần sống “tốt đời đẹp đạo”, xây dựng xã hội thực tốt đẹp, Đà Nẵng trở thành thành phố phát triển, văn minh, người Đà Nẵng có trình độ cao, nhận thức cao hành động góp phần xây dựng thành phố giàu đẹp Đà Nẵng năm gần có tốc độ phát triển cao, thành phố trẻ, động Bên cạnh phát triển tất yếu sinh nhiều tệ nạn xã hội, giá trị đạo đức bị mai mọt Phật giáo có giá trị lớn việc giáo dục người hướng thiện Dùng thuyết duyên sinh vô ngã để làm trỗi dậy lòng trắc ẩn cá nhân, cá nhân tốt góp phần làm gia đình tốt, gia đình tốt xã hội tốt Trên cở sở khách quan trên, nghiên cứu xây dựng số giải pháp để phát huy mặt tích cực, hạn chế điểm tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo đời sông người Đà Nẵng, đáp ứng nhu cầu lý luận thực tiễn điều kiện năm 2.3.2.Giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo đến người Đà Nẵng Vấn đề tôn giáo vấn đề quan trọng, tác động đến hầu hết mặt đời sống, kinh tế - xã hội Phật giáo tơn giáo có ảnh hưởng lớn Đà Nẵng, trình hình thành, lịch sử Đà Nẵng ghi nhận mặc tích cực đời sống tâm linh Phật giáo Những nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến người Đà Nẵng khơng nhỏ Chính cần có giải pháp để chủ động điều chỉnh, hạn chế mặt tiêu cực khuyến khích, phát huy sáng tạo mặt tích nhân sinh quan Phật giáo cho mục đích phát triển 68 chung người Đà Nẵng Qua trình nghiên cứu luận giải vấn đề nhân sinh quan Phật giáo, thực tiễn đời sống tinh thần Đà Nẵng Trên sở phương pháp luận xin đưa số giải pháp sau : Một là, cần nâng cao nhận thức chung nhân sinh quan Phật nói riêng Phật giáo nói chung Việc nhận định đánh giá vai trò Phật giáo, vai trò nhân sinh quan Phật giáo thời kỳ đổi Việt Nam Đà Nẵng nói riêng cần thiết, cần phải có quan điểm biện chứng Phật giáo Việc nhận thức vai trò nhân sinh quan Phật giáo đời sống văn hoá tinh thần người Đà Nẵng nhân tố tạo nên sức mạnh tinh thần, động lực văn hoá lớn cơng xây dựng văn hố Đà Nẵng Những sinh hoạt Phật giáo và đa ̣o đức Phâ ̣t giáo đã và phần có tác dụng cố kết cộng đồng, củng cố tình yêu quê hương dân tộc, tinh thần tương thân tương ái, hướng thiện Tuy nhiên, năm gần đây, sinh hoạt tín ngưỡng Phật giáo địa bàn thành Phố nhiều biểu làm đục đời sống xã hội Chùa chiền nơi nực mùi hương khói: hương khói kẻ có tiền, hương khói người nghèo Người ta đến chùa nườm nượp mong cầu đủ loại, số người cịn núp bóng Phật toan tính làm ăn Nhiều hoạt động tơn giáo lực thù địch lợi dụng số tín đồ Phật tử tỉnh quấy rối quyền ta, muốn phá hoại thành cách mạng mà phải tốn xương máu, mồ hôi, nước mắt nhân ta giành Do vâ ̣y, việc tuyên truyền giáo dục làm chuyển biến nhận thức vai trò nhân sinh quan Phật giáo đời sống nhân dân toàn tỉnh cần thiết Qua hướng Phật giáo phục vụ dân tộc, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực sinh hoạt văn hố tinh thần xã hội Nó sở cho việc sinh hoạt tín ngưỡng tâm linh lành mạnh, góp phần có tác dụng thiết thực cho nghiệp đổi mới, góp phần xây dựng văn hoá tiên tiến đại, đậm đà sắc dân tộc Hai là, chăm lo đời sống vật chất, nâng cao trình độ mặt cho đồng bào Phật 69 giáo Thành phố Đà Nẵng Xố đói giảm nghèo nâng cao trình độ mặt cho đồng bào Phật giáo điều kiện tiên để Phật giáo Đà Nẵng phát triển hướng, lấy đạo pháp phục vụ dân tộc Thực tế năm qua, nơi nghèo đói, trình độ dân trí thấp kẻ núp bóng Phật có điều kiện mê quần chúng nhân dân Hiện tươ ̣ng mê tín dị đoan có điều kiện len lỏi vào chùa, làm vẩ n đục đạo từ bi nhà Phật Việc xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất cho đồng bào Phật giáo Thành phố Đà nẵng việc làm cần thiết nhằm góp phần đưa Phật giáo thành Phố theo hướng đạo từ bi nhân Đi đơi với xố đói giảm nghèo việc nâng cao đời sống vật chất cho đồng bào Phật giáo Thành phố Đà Nẵng Mục đích đạo Phật diệt khổ đem vui cho loài, phải người có trí biết đường đưa đến an lạc hạnh phúc Chỉ có trí tuệ phương tiện đưa người Phật tử đến bờ giải giác ngộ Vì vậy, Đức Phật khuyên đệ tử trau dồi học hỏi mở mang sức mạnh tiềm ẩn nơi người tự nơi biểu dương cách sử dụng hiệu sức mạnh ý chí thơng minh khơng làm tơi cho chúng sinh để tìm hạnh phúc Trên thực tế, nhiều tín đồ Phật giáo Đà Nẵng có lúc xa rời lý trí lâm vào tình trạng suy thối Do trình độ thấp kém, nhiều thầy chùa biến thành thầy cúng, học thêm bùa ngãi, lên đồng, niệm phù Người xuất gia vào chùa nhiều trình độ thấp, học vài kinh cho thuộc lo luyện để có đám mà cầu mong kiếm sống Những hoạt động làm ảnh lớn đến đời sống nhân dân toàn Thành phố Đà Nẵng Tất biểu xa lạ với đời sống quần chúng nhân dân tỉnh mà chứa đựng nguy tiềm tàng: đạo pháp xa rời dân tộc Những biểu phản văn hoá, khơng thể chấp nhận văn hố theo định hướng xã hội chủ nghĩa lãnh đạo Đảng ta 70 Qua đó, cần thấy rằng, nâng cao trình độ mặt, nhấ t là đời số ng vâ ̣t chấ t cho đồng bào Phật giáo Thành phố việc làm có ý nghĩa q trình xây dựng văn hoá tỉnh Thành phố Đà Nẵng Nó tạo điều kiện thực tế để đưa Phật giáo Đà Nẵng phát triển theo đường hướng từ bi trí tuệ, góp phần tạo ảnh hưởng tích cực Phật giáo đời sống người Đà Nẵng công đổi Ba là, tăng cường đào tạo hoàn thiện, sử dụng cách hợp lý đội ngũ cán làm công tác tôn giáo Phật giáo Khâu tổ chức cán có ý nghĩa vơ quan trọng việc phát huy tính tích cực việc ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo việc xây dựng lối sống Thành phố Đà Nẵng Trong năm qua, đội ngũ cán tổ chức tôn giáo có nhiều cố gắng việc phát huy nét đẹp văn hoá Phật giáo đời sống toàn thành Phố Tạo lập tảng môi trường xã hội cho gắn kết Phật giáo với tư tưởng đạo đức lối sống trình độ định Sinh hoạt tín ngưỡng Phật giáo nhân dân Thành phố có nhiều nét khởi sắc theo hướng nhân văn Những hoạt động chùa, lễ hội chùa góp phần làm phong phú thêm mặt đời sống tinh thần xã hội Đơng đảo quần chúng nhân dân có ý thức xây dựng lối sống mới, sinh hoạt tín ngưỡng phải gắn bó với đời sống thực Tín ngưỡng nhân sinh quan Phật giáo trở thành phận đời sống tinh thần tỉnh Nó góp phần nêu cao ý chí tự lực tự cường, độc lập tự chủ, tinh thần đồn kết, tình thương nhân ái, hướng thiện, quần chúng Tuy nhiên, nay, cơng tác cán tổ chức cịn nhiều bất cập.Thực tế, năm qua, cán tổ chức tơn giáo tỉnh cịn nhiều hạn chế trình độ hiểu biết, lực thực tiễn cịn thấp Một số cán có thái độ mặc cảm, nghi kị, hẹp hòi dẫn đến nhận thức sai lầm vai trị tơn giáo Do trình độ nhận thức non tôn giáo, không theo kịp với phát triển cuả nó, số cán có tình trạng bng trơi, thả lỏng cơng tác tơn giáo Những kẻ xấu lợi dụng tình trạng thực hành vi mê tín di đoan, khơng tn thủ pháp luật, gây ảnh 71 hưởng tiêu cực đến đời sống văn hoá tinh thần xã hội Tăng cường đào tạo, hoàn thiện đội ngũ cán bộ, tổ chức làm công tác tôn giáo nhằm trước hết nâng cao trình độ mặt cho họ là mơ ̣t những giải pháp thiế t thực hiê ̣n nay, tạo nên bước ngoặc cho công tác hoạt động tơn giáo tình hình mới, góp phần phát huy giá trị tích cực sinh hoạt Phật giáo người Đà Nẵng 72 C PHẦN KẾT LUẬN Như lời dạy Đức Phật là: “Hãy tự thắp đuốc lên, tự nương tựa nơi mình, nương tựa Chính Pháp, đừng nương tựa vào nơi khác”2 Cũng như, trả lời câu hỏi người làm để giải thoát khỏi bể khổ đời này? Giáo lý Phật giáo dạy rằng: người phải thực đời nhân đức để thoát khỏi luật định nhân Như vậy, đạo Phật đường người tự tự tới đích khơng phải nhờ ban ơn đấng thần linh mà dựa vào nỗ lực thân Phật giáo truyền vào Đà Nẵng đầu kỉ XIV để lại dấu ấn sâu sắc tư tưởng người dân Đà Nẵng Tư tưởng Phật giáo có nhiều điểm phù hợp với tâm tư, tình cảm đạo lý người nên người Đà Nẵng nhanh chóng tiếp nhận dung hịa Phật giáo có nhiều ảnh hưởng sâu rộng tất lĩnh vực đời sống xã hội mặt tích cực lẫn mặt tiêu cực Biểu rõ ràng đời sống tâm linh, nhiều gia đình có thờ Phật Quan Thế Âm nhà, đặt bàn thờ Phật nơi trang trọng nhất, trước bàn thờ tổ tiên, ăn chay, niệm Phật, cúng dường, phóng sanh Số lượng gia đình phật tử tăng lên, người theo phật ngày đông Đặc biệt ngày lễ Phật, người Đà Nẵng có sở thích chùa dự lễ, ngày lễ Phật đơng vui ngày lễ lớn dân tộc lễ Phật đảng, Vu lang, lễ hội quán âm Các chùa tập trung đông người dân tham gia chùa Hịa Minh, chùa Linh Ứng Qua dễ dàng thấy Phật giáo có tầm ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần người Đà Nẵng Phật giáo khẳng định có chỗ đứng vững lòng người dân Đà Nẵng nói riêng dân tộc Việt nói chung, tồn phát triển với dân tộc Việt Tuy nhiên, cần phải nhìn nhận rằng, tinh thần khai phóng, dung hịa phương tiện Phật giáo Đà Nẵng bị số người lợi dụng cố tình hiểu sai đi, biến Phật giáo, chùa chiền thành nơi xa lánh, tách biệt với xã hội, cúng bái mê tín bị kẻ xấu lợi dụng để xin xăm, bói quẻ, đốt vàng mã…Đó sinh hoạt biến dạng vốn đạo Phật Chính vậy, năm qua Thành phố Đà Nẵng thực chủ 73 trương sách quan điểm Đảng nhà nước để tuyên truyền, giáo dục cho đồng bào có đạo, đồng bào vùng sâu, vùng xa nhận thức cách đắn sách tơn trọng tự tín ngưỡng Đảng Nhà nước ta Đồng thời tạo điều kiện cho tín đồ, chức sắc tơn giáo hoạt động, giúp cho họ “thong dong phần đạo, làm tốt phần đời” Thực đoàn kết lương giáo, chống lại xâm phạm tự tín ngưỡng cơng dân, chống lại mê tín dị đoan, chống lại phần tử cực đoan lợi dung Phật giáo để thực mưa đồ trị nhằm chống phá nghiệp cách mạng nhân dân ta Công tác tôn giáo công tác Phật giáo Đà Nẵng chưa phải “điểm nóng” phức tạp Do vậy, quan quyền tơn giáo cần phải ý quan tâm mặc đời sống vật chất tinh thần nhân dân đồng bào có đạo Thực chủ trương, sách Đảng nhà nước tơn trọng tự do, tín ngưỡng nhân dân hoạt động tôn giáo giai đoạn Phát huy mặt tích cực Phật giáo, đồng thời hạn chế ảnh hưởng xấu đến người Đà Nẵng để Phật giáo nói riêng nhân sinh quan Phật giáo nói chung mãi thấm sâu vào tâm khảm người Đà Nẵng giai đoạn Từ xưa đến “Phật giáo tôn giáo có ảnh hưởng lớn Việt Nam, giữ vững, tơn cao vai trị, vị trí thời đương đại, tiếp tục thể gương trí tuệ đạo hạnh; lực lượng đầu tôn giáo nước ta nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc”3 Do đó, đứng trước hạn chế tác động tiêu cực sinh đặt trên, làm để hình thành giải pháp phù hợp, từ làm sạch, túy hoạt động Phật giáo nay, làm cho niềm tin tín ngưỡng nhân dân vào Phật giáo tơn trọng, đặt chỗ, giải pháp thiết thực hiệu mà thân Giáo hội Phật giáo Đà Nẵng giáo hội Phật giáo Việt Nam cần triển khai 74 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Duy Anh, Lê Hoàng Vinh, Lược sử Đà Nẵng 700 năm (1306 - 2006), Nhà xuất Đà Nẵng, 2004 Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương, Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo ĐCS Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nô ̣i, 2000 Nguyễn Duy Cần, Phật học tinh hoa, Nhà xuất Thành phố HCM, TP HCM, 1999 Lê Kiên Cao, Triết lý nhân sinh, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008 Giáo hội Phật giáo Việt Nam hội đồng trị sự, Kỷ yếu hội thảo kỷ niệm 25 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Văn phòng Trung ương Giáo hội thực Minh Chi, Truyền thống văn hoá Phật giáo, Nhà xuất Tôn Giáo, Hà Nội, 2003 Minh Chi, Hà Thúc Minh, Đại cương lịch sử Triết học phương Đông, Nxb TP HCM, 1993 PTS Dỗn Chính, Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại, Nhà xuất Thanh Niên, 1999 Đồn Trung Cịn, Lịch sử nhà Phật, Nhà xuất Tôn Giáo, Hà Nội, 2001 10 Đồn Trung Cịn, Triết lý nhà Phật, Nhà xuất Tôn Giáo, Hà Nội, 2003 11 Cục thống kê Đà Nẵng, ctk.danang.gov.vn 12 Nguyễn Đăng Duy, Phật giáo với văn hoá Việt Nam, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội, 1999 13 Nguyễn Đăng Duy, Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2001 14 Trần Xuân Dương, Phật giáo với đời sống văn hoá tinh thần Việt Nam (luận văn tốt nghiệp) – ĐHKH Huế, 2001 15 Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thành hội Phật giáo TP Đà Nẵng, Hội nghị tổng kết hoạt động Phật năm 2012 Ban trị Thành hội Phật giáo TP Đà Nẵng 75 16 Lê Văn Hảo, Trịnh Cao Tưởng, Huế, Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1985 17 Đinh Đức Hiền, Góp phần nhìn nhận xu hướng tục hóa Phật giáo nay, Tạp chí Văn hóa Phật giáo, số 146, tr.20-21, 2012 18 Nguyễn Hùng Hậu, Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam tập 1, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 19 Nguyễn Duy Hinh, Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1999 20 Bùi Biên Hoà, Đạo Phật gian, Nhà xuất Hà Nội, Hà Nội, 1994 21 Trần Đình Hượu, Về đặc điểm tư tưởng Việt Nam, số vấn đề lý luận lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học Hà Nội, 1984 22 E.I Kapustin, Đời sống xã hội chủ nghĩa, Matxcơva, 1976 23 C Scott Littleton, Trần Văn Huân dịch, Trí Tuệ Phương Đơng, Nhà xuất Văn hóa Thông tin, Hà Nội, 2003 24 Hồ Liên, Đôi điều bàn thiêng văn hoá, Nhà xuất Văn hoá Dân tộc, Hà Nội, 2002 25 Thiền sư Đinh Lực, Cư sĩ Nhất Tâm, Phật giáo Việt Nam giới, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2003 26 Diane Morgan, Lưu Văn Hy dịch, Triết học tôn giáo Phương Đông, Nhà xuất Tôn Giáo, Hà Nội, 2005 27 Nhiều tác giả, Phật giáo thời đại chúng ta, Nhà xuất Tôn giáo, Hà Nội, 2005 28 Lệ Như, Thích Trung Hậu sưu tập, Ca dao tục ngữ Phật giáo Việt Nam, Nhà xuất Thành phố HCM, 2002 29 Nikhyo Niwao, Đạo Phật ngày nay, Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam, Nxb TP HCM, 1997 30 M.T Stepaniants, triết học phương Đông, Trung Hoa, Ấn Độ nước Hồi giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003 31 Thích Đại Sán (1963), Hải Ngoại kí sự, Nxb Viện Đại học Huế 32 Nguyễn Đức Sự, Lê Tâm Đắc, Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử Việt Nam, 76 NXB trị quốc gia, 2010 33 Thích Tâm Thiện, Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo, Thành hội Phật giáo TP Hồ Chí Minh, 1995 34 Nguyễn Tài Thư, Tín ngưỡng tơn giáo nay, Nxb KHXH, Hà Nội, 1996 35 Nguyễn Tài Thư (chủ biên), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, 1988 36 PGS Nguyễn Tài Thư, Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 37 Vũ Tình, Đạo đức phương Đơng cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 ... 2.1.2 Con người Đà nẵng tình hình Phật giáo Đà Nẵng 48 2.1.2.1 Vài nét người Đà Nẵng 48 2.1.2.2.Tình hình Phật giáo Đà Nẵng 51 2.2 Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo Đà Nẵng trước... 39 Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN CON NGƯỜI ĐÀ NẴNG HIỆN NAY 45 2.1 Vài nét khái quát Đà Nẵng người Đà Nẵng 45 2.1.1 Khái quát chung Đà Nẵng .45 2.1.1.1... dung nhân sinh quan Phật giáo vai trò nhân sinh quan Phật giáo 28 1.2.2.1 Nội dung nhân sinh quan Phật giáo 28 1.2.2.2 Vai trò nhân sinh quan Phật giáo 39 Chương 2: ẢNH

Ngày đăng: 23/05/2021, 21:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Duy Anh, Lê Hoàng Vinh, Lược sử Đà Nẵng 700 năm (1306 - 2006), Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử Đà Nẵng 700 năm (1306 - 2006)
Nhà XB: Nhà xuất bản Đà Nẵng
2. Ban Tư tưởng Văn hoá Trung ương, Vấn đề tôn giáo và chính sách tôn giáo của ĐCS Việt Nam , Nxb Giáo dục, Hà Nô ̣i, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề tôn giáo và chính sách tôn giáo của ĐCS Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
3. Nguyễn Duy Cần, Phật học tinh hoa, Nhà xuất bản Thành phố HCM, TP HCM, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật học tinh hoa
Nhà XB: Nhà xuất bản Thành phố HCM
4. Lê Kiên Cao, Triết lý nhân sinh, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lý nhân sinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
5. Giáo hội Phật giáo Việt Nam hội đồng trị sự, Kỷ yếu hội thảo kỷ niệm 25 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Văn phòng Trung ương Giáo hội thực hiện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo kỷ niệm 25 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam
6. Minh Chi, Truyền thống văn hoá và Phật giáo, Nhà xuất bản Tôn Giáo, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thống văn hoá và Phật giáo
Nhà XB: Nhà xuất bản Tôn Giáo
7. Minh Chi, Hà Thúc Minh, Đại cương lịch sử Triết học phương Đông, Nxb TP HCM, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử Triết học phương Đông
Nhà XB: Nxb TP HCM
8. PTS. Doãn Chính, Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại, Nhà xuất bản Thanh Niên, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh Niên
9. Đoàn Trung Còn, Lịch sử nhà Phật, Nhà xuất bản Tôn Giáo, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử nhà Phật
Nhà XB: Nhà xuất bản Tôn Giáo
10. Đoàn Trung Còn, Triết lý nhà Phật, Nhà xuất bản Tôn Giáo, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lý nhà Phật
Nhà XB: Nhà xuất bản Tôn Giáo
12. Nguyễn Đăng Duy, Phật giáo với văn hoá Việt Nam, Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo với văn hoá Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
13. Nguyễn Đăng Duy, Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo ở Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa thông tin
14. Trần Xuân Dương, Phật giáo với đời sống văn hoá tinh thần ở Việt Nam. (luận văn tốt nghiệp) – ĐHKH Huế, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo với đời sống văn hoá tinh thần ở Việt Nam
16. Lê Văn Hảo, Trịnh Cao Tưởng, Huế, Nxb Văn hoá, Hà Nội, 1985 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huế
Nhà XB: Nxb Văn hoá
17. Đinh Đức Hiền, Góp phần nhìn nhận xu hướng thế tục hóa trong Phật giáo hiện nay, Tạp chí Văn hóa Phật giáo, số 146, tr.20-21, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nhìn nhận xu hướng thế tục hóa trong Phật giáo hiện nay
18. Nguyễn Hùng Hậu, Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam tập 1, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam tập 1
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
19. Nguyễn Duy Hinh, Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Phật giáo Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học Xã hội
20. Bùi Biên Hoà, Đạo Phật và thế gian, Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo Phật và thế gian
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
21. Trần Đình Hượu, Về đặc điểm tư tưởng Việt Nam, một số vấn đề lý luận về lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện Triết học Hà Nội, 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về đặc điểm tư tưởng Việt Nam, một số vấn đề lý luận về lịch sử tư tưởng Việt Nam
22. E.I. Kapustin, Đời sống xã hội chủ nghĩa, Matxcơva, 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời sống xã hội chủ nghĩa

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w