Ảnh hưởng của nhân sinh quan phật giáo đến đời sống đạo đức của nhân dân tỉnh đồng nai hiện nay

106 3 0
Ảnh hưởng của nhân sinh quan phật giáo đến đời sống đạo đức của nhân dân tỉnh đồng nai hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo đời vào kỷ VI trước Công nguyên Ấn Độ cổ đại du nhập vào nước ta từ sớm, khoảng kỷ II sau Công nguyên Phật giáo trở thành hệ tư tưởng - tơn giáo có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống tinh thần người Việt Nam lịch sử, góp phần kiến lập bảo vệ vững độc lập dân tộc Đặc biệt nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng sâu đậm đời sống xã hội góp phần xây dựng nên truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam Ngày nay, giá trị tư tưởng tích cực Phật giáo nhu cầu, sức mạnh tinh thần nhân dân ta Trước thực trạng đạo đức xã hội xuống cấp tác động mặt trái kinh tế thị trường, Phật giáo nói chung nhân sinh quan Phật giáo nói riêng ảnh hưởng đến đời sống đạo đức người Việt Nam hai mặt tích cực tiêu cực Điều mà thấy rõ Phật giáo góp phần giáo dục người tu dưỡng đạo đức, làm điều thiện, tránh điều ác, giữ gìn phẩm hạnh, tạo nếp sống hiền hòa, thương yêu người, an vui, hạnh phúc Đồng Nai tỉnh nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, giai đoạn đổi hội nhập, người Đồng Nai trở nên động, thích ứng tốt với điều kiện Kinh tế phát triển đời sống nhân dân nâng lên Việc thực dân chủ Đảng xã hội, phát huy quyền làm chủ nhân dân có nhiều tiến Đa số cán bộ, đảng viên tiên phong, gương mẫu, học tập rèn luyện phẩm chất đạo đức, lực hoạt động, đóng vai trị nịng cốt cơng đổi Tuy nhiên, tỉnh công nghiệp nên Đồng Nai không tránh khỏi tác động nhanh mặt trái kinh tế thị trường, kéo theo nhiều hệ lụy, suy thoái đạo đức, lối sống; biểu chủ nghĩa cá nhân, lối sống vị kỷ, vụ lợi, ham muốn tầm thường mà bất chấp luân thường đạo lý; tình trạng tội phạm, tệ nạn xã hội: ma túy, mại dâm, trộm cắp, lừa đảo… ngày tăng, diễn biến phức tạp, ảnh hưởng xấu đến trật tự xã hội đời sống nhân dân, cản trở phát triển tiến xã hội Trong giai đoạn đổi đất nước nay, tác động tiêu cực kinh tế thị trường, ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống đạo đức vấn đề không dễ nhận diện Vì vậy, việc đứng lập trường quan điểm mác - xít để đánh giá ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống đạo đức nhân dân Đồng Nai hai mặt tích cực tiêu cực, để đề giải pháp phát huy ảnh hưởng tích cực, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo việc làm thiết thực lý luận lẫn thực tiễn Với ý nghĩa trên, chọn đề tài: “Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống đạo đức nhân dân tỉnh Đồng Nai nay” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phật giáo ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần có đời sống đạo đức người Việt Nam đề tài rộng, có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Năm 1984, Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam - Viện Triết học xuất "Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam", tập hợp 25 tham luận nhà nghiên cứu có tên tuổi giới khoa học nước ta như: Trần Văn Giàu, Nguyễn Tài Thư, Nguyễn Đức Sự, Trần Bạch Đằng, Hà Văn Tấn, Phan Đại Dỗn, Trần Đình Hượu , tập tham luận này, tác giả phân tích, làm sáng tỏ mối quan hệ tác động qua lại Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, tính chất Phật giáo Phật giáo Việt Nam Đề cập đến số tông phái Phật giáo Việt Nam, ảnh hưởng Phật giáo tới chủ nghĩa yêu nước, tới văn hóa Việt Nam Năm 1988, Nhà xuất khoa học xã hội xuất "Lịch sử Phật giáo Việt Nam" Viện Triết học PGS Nguyễn Tài Thư chủ biên Cuốn sách đề cập đến trình du nhập phát triển Phật giáo vào Việt Nam từ đầu công nguyên nửa đầu kỷ XX Năm 1994, tác giả Thích Tâm Thiện viết "Tìm hiểu nhân sinh quan Phật giáo" Thành hội Phật giáo thành phố Hồ Chí Minh xuất Đây nhập môn Phật học Tác giả trình bày Dun sinh - Vơ ngã qua thời kỳ, kinh Hoa Nghiêm, Pháp Hoa, Tăng Già , cuối nhận diện Phật giáo đối chiếu với học thuyết triết học, thấy vị trí giá trị Phật giáo với nguyên lý tảng Phật giáo Tuy nhiên, tác phẩm này, tác giả trình bày nhân sinh quan Phật giáo nguyên thủy góc độ Phật tử Cuốn “Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam” (2002) Nguyễn Hùng Hậu Tác giả trình bày lược sử Phật giáo Việt Nam, trình bày số đặc điểm nhân sinh quan Phật giáo nói chung thể nhân sinh quan Phật giáo Việt Nam qua số đại biểu tiêu biểu Cuốn “Một số tôn giáo Việt Nam” Nguyễn Thanh Xuân (2005) Ở phần Phật giáo, tác giả trình bày số nội dung Phật giáo nói chung Phật giáo Việt Nam nói riêng Sự phát triển ảnh hưởng Phật giáo từ du nhập vào Việt Nam Liên quan đến nội dung đề tài cịn có số luận án như: Luận án tiến sĩ Triết học “Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam” Lê Hữu Tuấn (1998), Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Luận án tiến sĩ triết học “Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam nay” Tạ Chí Hồng (2003), Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Trong luận án này, tác giả phân tích số phạm trù đạo đức như: lẽ sống, thiện ác, khoan dung… qua thấy ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức nước ta Một số luận văn thạc sĩ Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh như: Luận văn “Nhân sinh quan Phật giáo thể số tín đồ Phật giáo nay” (qua quan sát số chùa Hà Nội) Nguyễn Thị Hảo (2000), luận văn “Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đời sống tinh thần người Việt Nam biến đổi q trình đổi nay” Mai Thị Dung (2003), luận văn “Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đời sống đạo đức người Việt Nam nay” Đặng Phương Diệp (2008), luận văn “Ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần người dân Bắc Giang nay” Dương Ngơ Minh (2010) Nhìn chung cơng trình nghiên cứu khẳng định: Phật giáo có ảnh hưởng đến đời sống tinh thần người Việt Nam, có đời sống đạo đức Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến nhân sinh quan Phật giáo, yêu cầu cụ thể cơng trình nên chưa có cơng trình bàn ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống đạo đức nhân dân tỉnh Đồng Nai Tuy nhiên, cơng trình trước sở để tác giả tham khảo, kế thừa, hoàn thiện luận văn Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích Trên sở làm rõ tác động ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống đạo đức, luận văn đề giải pháp, kiến nghị, nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, khắc phục mặt tiêu cực đến đời sống đạo đức nhân dân Đồng Nai 3.2 Nhiệm vụ Thực mục đích trên, đề tài có nhiệm vụ sau: - Khái quát nhân sinh quan Phật giáo đời sống đạo đức nhân dân Đồng Nai - Thực trạng ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống đạo đức nhân dân Đồng Nai vấn đề đặt - Giải pháp kiến nghị nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống đạo đức nhân dân Đồng Nai Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tượng nghiên cứu Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống đạo đức nhân dân tỉnh Đồng Nai 4.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn nghiên cứu "Ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo đến đời sống đạo đức nhân dân tỉnh Đồng Nai nay", chủ yếu thuyết “Tứ diệu đế” số nội dung thuyết nhân quả, luân hồi, nghiệp báo; Ngũ giới, Thập thiện nghiệp đạo, địa bàn tỉnh Đồng Nai từ thực Nghị 25 - NQ/TW ngày 12/03/2003 Ban Chấp hành Trung ương (khóa IX) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 5.1 Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng ta tôn giáo, đồng thời có tham khảo cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn vận dụng phương pháp Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử với phương pháp cụ thể: lịch sử lơgíc, phân tích tổng hợp, kết hợp phương pháp khái quát hóa, trừu trượng hóa, vấn, trao đổi Những đóng góp khoa học luận văn - Về nhận thức, lý luận: Luận văn làm rõ ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống đạo đức nhân dân tỉnh Đồng Nai - Về thực tiễn: Trên sở làm rõ tác động ảnh hưởng nhân sinh quan sinh Phật giáo đến đời sống đạo đức nhân dân tỉnh Đồng Nai nay, luận văn nêu lên số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, khắc phục ảnh hưởng tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống đạo đức nhân dân tỉnh Đồng Nai thời gian tới Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy tơn giáo Trường trị tỉnh Trung tâm bồi dưỡng trị huyện Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương, tiết Chương NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO VÀ ĐỜI SỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA NHÂN DÂN ĐỒNG NAI HIỆN NAY 1.1 KHÁI QUÁT VỀ ĐỒNG NAI VÀ ĐẶC ĐIỂM ĐỜI SỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA NHÂN DÂN ĐỒNG NAI 1.1.1 Khái quát kinh tế - xã hội, cư dân, văn hóa, dân tộc, tơn giáo Đồng Nai 1.1.1.1 Kinh tế - xã hội Tỉnh Đồng Nai nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh 30km, diện tích tự nhiên 5.894,74 km 1,76% diện tích nước Tiếp giáp Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận, Lâm Đồng, Bình Dương Đồng Nai có 11 đơn vị hành cấp huyện gồm: thành phố Biên Hòa trung tâm trị - kinh tế - văn hóa tỉnh; thị xã Long Khánh huyện (Tân Phú, Định Quán, Xuân Lộc, Cẩm Mỹ, Thống Nhất, Trảng Bom, Vĩnh Cửu, Long Thành Nhơn Trạch); 171 xã, phường, thị trấn; dân số 2,6 triệu người, dân tộc Kinh chiếm đa số 90%, lại dân tộc thiểu số người Hoa Đồng Nai có hệ thống quốc lộ gắn với đường xuyên Á, hệ thống đường liên tỉnh tuyến đường sắt Bắc - Nam, sân bay Biên Hịa; hệ thống cảng sơng phát triển với lực lớn; gần cảng Sài Gòn sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Về vị trí địa lý, Đồng Nai nằm khu vực nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, khí hậu ơn hịa, chịu ảnh hưởng thiên tai, đất đai màu mỡ, phù hợp nhiều loại trồng có giá trị kinh tế như: cao su, cà phê, chôm chôm, sầu riêng Phát triển kinh tế - xã hội hàng năm tỉnh đạt kết cao, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP) tăng bình quân từ năm 2003 đến 13,2%/năm; ngành cơng nghiệp, xây dựng tăng 14,4%/năm, dịch vụ tăng 14,9%/năm, nông lâm nghiệp thủy sản tăng 4,6%/năm Cơ cấu kinh tế địa bàn tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp (57%, 37%, 6%) GDP bình quân đầu người đến năm 2013 đạt 47 triệu đồng, tăng gấp lần so với năm 2003 [52] 1.1.1.2 Cư dân Văn hóa Cột mốc đánh dấu lịch sử hành Đồng Nai năm 1698, Chúa Nguyễn Phước Châu cử chưởng Nguyễn Hữu Cảnh vào kinh lý, ổn định xã hội phương Nam, đặt đất Đồng Nai - Gia Định thuộc phủ Gia Định gồm huyện: Tân Bình (lập dinh Phiên Trấn) Phước Long (lập dinh Biên Trấn) Lúc ấy, huyện Phước Long vùng đất phía Đơng sơng Sài Gịn bao gồm tỉnh Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Bà Rịa Vũng Tàu phần Bình Thuận ngày Qua nhiều lần điều chỉnh địa giới hành chính, đến 1995 tỉnh Đồng Nai ổn định Quá trình hình thành cộng đồng dân tộc Đồng Nai thực chất trình hợp cư đợt di dân qua thời kỳ Lớp người Việt đáng kể gốc Quảng Nam miền Trung có mặt sớm nhất, sách khẩn hoang từ lưu dân tự phát đến việc có bảo trợ Nhà nước thời Chúa Nguyễn làm cho mặt Đồng Nai ngày thay đổi Năm 1670, đoàn người Hoa Trần Thượng Xuyên (Trung Quốc) dẫn đầu sang Việt Nam lánh nạn không phục Triều Mãn Thanh, Chúa Nguyễn cho cư trú Bàn Lân, Cù Lao Phố (Biên Hòa) làm xuất cộng đồng người Hoa giỏi buôn bán nghề thủ cơng, nhanh chóng hịa nhập với lớp người đến trước, khuếch trương thương mại, tạo nên Nông Nại Đại Phố sầm uất, giao dịch rộng với thuyền nhân nước Đầu kỷ XX, thực dân Pháp đưa hàng chục ngàn lao động vào đồn điền Đông Nam bộ, Đồng Nai lại tiếp nhận lớp người Việt di cư gốc vùng đồng Bắc Bộ vào sinh sống chủ yếu đồn điền cao su thuộc huyện Xuân Lộc, Long Khánh, Long Thành, Định Quán Năm 1954 - 1955, đợt di dân quan trọng khác Mỹ - Diệm tổ chức đưa nhiều giáo dân vào Đồng Nai, phân bố tạo thành vành đai phía Đơng - Nam Sài Gịn hình thành giáo xứ dọc theo quốc lộ 1, lộ 51, lộ 20 thuộc địa bàn huyện Xuân Lộc, Long Khánh, Thống Nhất, Trảng Bom, Long Thành nhóm cư dân chủ yếu gốc đồng Bắc Sau ngày thống đất nước 1975, nhân dân nhiều vùng đất nước đến cư ngụ Đồng Nai lập nghiệp Do vậy, dân cư Đồng Nai hình thành từ hợp cư nhiều nguồn cư dân, xã hội Đồng Nai cộng đồng đa tộc người, đa tôn giáo Đặc điểm bật tính cách người Đồng Nai: Giàu lòng yêu nước, kiên cường bất khuất, cương trực, thể cao tính cố kết cộng đồng, giản dị, chất phác, chân tình, trọng nghĩa, khinh tài, phóng khống, hiếu khách, cần cù, sáng tạo lao động xây dựng phát triển đất nước 1.1.1.3 Dân tộc - Tôn giáo Trên địa bàn Đồng Nai có 30 dân tộc người chung sống Đồng bào dân tộc thiểu số Đồng Nai số lượng không nhiều, sinh sống không tập trung khắp vùng trung du tỉnh, gồm dân tộc như: Chơ ro, Mạ, Xtiêng, Khmer, Bahnar, Chăm, Jarai, Êđê…, số lượng đồng bào dân tộc thiểu số 157.870 người, chiếm tỉ lệ khoảng 8% dân số tồn tỉnh Người Hoa Đồng Nai có tính cố kết cộng đồng cao, lại cần cù lao động nhanh nhạy sản xuất, kinh doanh Tổng số người Hoa địa bàn Đồng Nai có 17.567 hộ với 11.456 khẩu, chiếm 5,1% dân số toàn tỉnh; đại phận người Hoa Đồng Nai theo tín ngưỡng dân gian, thờ cúng ông bà, tổ tiên đa thần (87,61%); số theo Phật giáo (12,39%), cách thức sinh hoạt tôn giáo lại không tuân thủ theo nghi thức, tín điều vốn có tơn giáo mà thường gắn với tín ngưỡng dân gian Đồng Nai tỉnh có nhiều tơn giáo nhiều chức sắc, tín đồ tơn giáo sinh sống Hiện tồn tỉnh có 43 tổ chức giáo hội thuộc 10 tôn giáo hoạt động như: Công giáo, Phật giáo, 30 hệ phái Tin lành (09 hệ phái công nhận mặt tổ chức, 21 hệ phái chưa công nhận), 05 hệ phái Cao 10 Đài (04 hệ phái công nhận mặt tổ chức, 01 hệ phái chưa cơng nhận), Phật giáo Hịa Hảo, Tịnh độ Cư sĩ Phật hội, Tứ ân Hiếu nghĩa, Hồi giáo (Ixlam), Bửu sơn Kỳ Hương, Baha’i Có 1.731.565 tín đồ; 8.081 chức sắc, tu sĩ, 21.685 chức việc; 1.468 sở thờ tự Hoạt động tôn giáo địa bàn Đồng Nai túy, ổn định, đa số chức sắc, nhà tu hành, tín đồ tôn giáo chấp hành pháp luật, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, vai trò quản lý Nhà nước [52] Phật giáo du nhập vào Đồng Nai từ xa xưa lịch sử Đầu kỷ XVII, vùng đất xứ Đồng Nai hoang vu, rừng núi bạt ngàn, sông rạch chằng chịt, đất đai phì nhiêu, thuận tiện cho việc định cư người Việt Đàng Ngoài theo Chúa Nguyễn vào Nam, Phật giáo theo đoàn di dân vào vùng đất Đồng Nai Đến sau kỷ XVII, nhà Thanh đánh bại nhà Minh chiếm trọn quyền Trung Quốc, nhiều người Trung Quốc không phục nhà Thanh sang Việt Nam Chúa Nguyễn Đàng Trong cho họ cư trú Đồng Nai, bất đầu từ phái Thiền Lâm Tế người Trung Quốc truyền vào Việt Nam, vị tổ Thiền sư Nguyên Thiều Các đệ tử Thiền sư Nguyên Thiều Thành Nhạc, Thành Trí, Thành Đãng với cư dân Đồng Nai xưa lập nghiệp, xây Chùa: Hòa thượng Thành Nhạc xây chùa Long Thiền (phường Bửu Hòa - thành phố Biên Hịa), Hịa thượng Thành Trí xây chùa Bửu Phong (phường Bửu Long - Biên Hòa), Hòa thượng Thành Đãng xây chùa Đại Giác (xã Hiệp Hòa - Biên Hịa), ngơi chùa lâu đời Đồng Nai, trở thành di tích văn hóa Các phái Thiền Trúc Lâm, Lâm Tế, Tào Động truyền vào Biên Hòa Đồng Nai từ xa xưa lịch sử biến vùng thành nôi Phật giáo Đàng Trong Về sau, Phật giáo Đồng Nai có nhiều hệ phái, Thiền Tơng nhập thế, hịa nhập với tín ngưỡng dân gian truyền thống chủ yếu, có ảnh hưởng sâu rộng dân gian Sự hòa nhập thể rõ 92 nhiên, thách thức đặt công tác hoằng pháp, truyền đạo cho tín đồ ngày đa dạng, trình độ tín đồ khác nhau, lứa tuổi, tâm lý khác nhau, nhu cầu đa dạng giới trẻ địi hỏi người tu sĩ trước hết phải có kiến thức uyên thâm Phật học, đồng thời có kiến thức tổng hợp, kể biết ngoại ngữ, vi tính thơng thạo, tiếp cận thơng tin, xử lý thơng tin, truyền đạt thơng tin xác, kịp thời; phải nắm bắt tình hình đất nước, tình hình giới, hiểu biết Pháp luật, sách Đảng, Nhà nước tơn giáo, để có định hướng nhận thức, hành động phục vụ cho công tác truyền giảng, tu học đạt kết Như vậy, muốn phát triển, Giáo hội phải có kế hoạch đào tạo cho tăng ni có trình độ cao, tăng ni trẻ Với thách thức, yêu cầu đòi hỏi xã hội, đặt trên, Nhà nước cần có sách định hướng cho Giáo hội Phật giáo Trung ương đào tạo tăng ni có trình độ khơng un thâm giáo lý nhà Phật mà cịn có kiến thức xã hội, tri thức khoa học kỹ thuật, có tinh thần yêu nước, trách nhiệm công dân, tự hào truyền thống dân tộc, yêu thương người, thật chân tu, có đức hạnh cao để tín đồ phật tử tin tưởng, học tập, noi theo Nhà nước tăng cường quản lý hoạt động Học viện, Trung tâm đào tạo, Trường cao đẳng, Trung cấp Phật giáo, hoạt động định hướng, có hiệu từ khâu tuyển sinh, nội dung, chương trình cơng tác quan lý, rèn luyện, kể định hướng chương trình, chuẩn hóa nội dung, mơn học để giáo dục Phật giáo thật mang ý nghĩa đạo Phật Việt Nam, lấy tu chứng trình thực nghiệm làm Tạo điều kiện cho Phật giáo cử tăng ni đào tạo trường nước nước Bên cạnh đó, cần phải tăng cường quản lý tu sĩ trẻ đào tạo từ nước ngoài, kể định hướng nhận thức, với mục đích đào tạo nhằm để phục vụ cho đạo Phật Việt Nam phát triển Từ đó, giúp họ vững tin học tập, tu học, theo đường pháp, lợi ích đạo pháp, dân tộc Nhà nước cần tiếp tục bổ sung, hồn thiện sách tơn giáo 93 có Phật giáo để tạo điều kiện phát huy tốt ảnh hưởng tích cực nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống đạo đức xã hội 3.2.2 Đối với địa phương 3.2.2.1 Phát huy tư tưởng từ bi, hiếu nghĩa, nhẫn nhịn, khoan hòa, tinh tiến vươn lên Phật giáo Trong trình tồn phát triển, Phật giáo Việt Nam góp phần quan trọng văn hóa cộng đồng, với việc nhận thức giới, xã hội người, đặc biệt việc đề cao trách nhiệm người gia đình xã hội, tạo gắn kết cộng đồng, tạo sức mạnh chung cho dân tộc đấu tranh giành độc lập, xây dựng phát triển đất nước Sở dĩ Phật giáo tồn tại, ăn sâu vào hành vi, nếp sống, đạo đức người Việt Nam truyền thống đại Bởi nhân sinh quan Phật giáo nói chung đạo đức Phật giáo nói riêng có giá trị tinh túy, đáp ứng nhu cầu người Việt; đóng góp hầu hết mặt đời sống tinh thần, đời sống đạo đức người Việt Nam nói chung người Đồng Nai nói riêng Để góp phần xây dựng đạo đức xã hội tốt đẹp, quyền địa phương cần phát huy tư tưởng từ bi, hiếu nghĩa, nhẫn nhịn, khoan hòa để tạo nên xã hội hòa thuận, vui vẽ, an lành, ổn định, góp phần nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân, từ tích cực tham gia xây dựng kinh tế - xã hội địa phương giàu mạnh 3.2.2.2 Kiên đấu tranh chống tiêu cực nảy sinh từ nhân sinh quan Phật giáo hoạt động phi tôn giáo Do nhận thức lệch lạc vô thường, vô ngã, đời tạm bợ, mà nhiều người bất chấp tất cả, để đạt mục tiêu có thật nhiều tiền, ăn chơi trác táng; phận thiếu niên hấp thụ văn hóa ngoại lại, lối sống hưởng thụ, sống thiếu lý tưởng, vô cảm, vô trách nhiệm thân, gia đình xã hội; lao vào tệ nạn xã hội, suy đồi đạo đức lối sống, cần 94 dư luận xã hội lên án trừng trị nghiêm minh kẻ vi phạm pháp luật hành vi vô đạo đức Quan niệm nhân quả, nghiệp báo luân hồi, kiếp sau Phật giáo; cộng với truyền thống “nhớ ơn tổ tiên” xem Phật Thần thánh phù hộ cho người tai qua nạn khỏi từ ngày nhiều người đến chùa cầu cúng, làm phát sinh tượng cầu sao, giải hạn chùa q mức bình thường, trái với pháp, giáo lý Phật giáo Gắn liền với lợi dụng số tu sĩ thực việc cầu siêu, giải hạn cho phật tử với mục đích có nhiều tiền; xem việc cầu tụng nghề để kiếm sống Điều cần phải kiên loại trừ khỏi đời sống Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho nhân dân Pháp luật, quan điểm Đảng, Nhà nước tôn giáo Thực tốt công tác quản lý nhà nước Phật giáo để hạn chế hoạt động vi phạm pháp luật chức sắc, tu sĩ thối hóa, biến chất Đẩy mạnh phát triển giáo dục nâng cao dân trí, nâng cao trình độ nhận thức khoa học cho nhân dân nghiệp tồn Đảng, tồn dân Trong đó, cần phải trọng thường xuyên giáo dục Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh tồn dân nhằm nâng cao trình độ nhận thức khoa học cho nhân dân quan trọng; giúp họ nhìn nhận, có thái độ đắn với tơn giáo, thấy mặt tích cực hạn chế Từ góp phần vào việc ngăn chặn hoạt động sai trái, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng Triển khai kịp thời chủ trương, sách Đảng, Nhà nước tơn giáo; có phương diện nhìn khoa học, bố trí người, việc; đồng thời tăng cường đào tạo, sử dụng cán làm công tác tơn giáo có tầm, có am hiểu tơn giáo có tâm, nhằm tạo điều kiện cho Phật giáo hoạt động giáo lý pháp luật 3.2.3 Đối với giáo hội Phật giáo địa phương 95 3.2.3.1 Cần lành mạnh hóa sinh hoạt Phật giáo Qua việc thực lễ nghi tơn giáo tín đồ đạo Phật chùa, cầu kinh, lễ Phật hay thực hành giáo luật, bố thí, lọc tâm ý cho ta thấy họ trọng hành vi tơn giáo tu dưỡng đạo đức, tình cảm tôn giáo vào hiểu sâu sắc giáo lý đạo Phật Việc tín đồ thực hành đời sống đạo có tác dụng điều chỉnh hành vi đạo đức, hình thành đức tính tốt đẹp cho người tín đồ Phật giáo kinh tế thị trường hôm sống nhân ái, đức độ, vị tha, trung thực, hướng thiện, trừ ác yếu tố tích cực góp phần tạo nên nét đặc sắc cho văn hóa nước ta Tuy nhiên, nhiều vấn đề đặt sinh hoạt tôn giáo cần cấp ngành Giáo hội Phật giáo Việt Nam quan tâm giải ngăn chặn hoạt động gieo rắc mê tín dị đoan, hành vi tiêu cực số người mượn cửa chùa để mưu lợi, nhằm trả lại lành cho đời sống đạo người tín đồ, bảo vệ uy tín đạo Phật Hạn chế tối đa việc đưa hoạt động mang tính chất mê tín dị đoan vào sở thờ tự Phật giáo Việc lợi dụng Phật giáo để thực hành vi vụ lợi, mê tín dị đoan thực tế diễn nay, việc lành mạnh hóa sinh hoạt Phật giáo cần thiết, không tu sĩ mà kể tín đồ phật tử Ban trị Phật giáo tỉnh cần quán triệt tăng cường quản lý tăng, ni thực Giáo luật; đồng thời có quy định chặt chẽ, cụ thể tu sĩ sinh hoạt, hoạt động phật sự; quy định việc tu sĩ thực hành cầu siêu, cầu siêu tư gia Một thực tế nay, nội Phật giáo thường hay “lục đục”, đoàn kết; tranh giành quyền lợi, vật chất tầm thường Giáo hội cần tập trung giải tốt mâu thuẫn đoàn kết phật tử với phật tử, tu sĩ với nhau, Ban đại diện cấp với Ban trị cấp Giáo hội cần tăng cường quản lý sinh hoạt tu sĩ; đẩy 96 mạnh việc học tập tu trì giới luật, thực “Lục hịa” để tạo đồn kết nội Phật giáo Ban trị Phật giáo tỉnh Ban đại diện Phật giáo huyện, thị xã, thành phố phải quán triệt thực đầy đủ văn kiện Đại hội Phật giáo Việt Nam nhiệm kỳ VII (2012-2017), Hiến chương chương trình hoạt động Phật giáo đề suốt nhiệm kỳ Đồng thời, đổi công tác quản lý, giáo dục tăng, ni đạo hạnh; thực tốt công tác tăng sự, ý công tác thống kê, đăng ký, quản lý danh tăng, ni theo nội quy tăng pháp luật Ban trị Phật giáo tỉnh cần có giải pháp hữu hiệu để nâng cao trình độ phật pháp lực quản lý hành đạo cho chức sắc đương chức Ban đại diện Phật giáo huyện Chú trọng đảm bảo chất lượng đào tạo lớp tăng, ni kế thừa có lực kiến thức đạo hạnh, đủ sức phát huy truyền thống tốt đẹp Phật giáo; phát huy giá trị tích cực giáo lý nhân sinh Phật giáo đời sống đạo đức nhân dân 3.2.3.2 Chống suy thoái đạo đức, lối sống chức sắc, tu sĩ trước tác động kinh tế thị trường để ln có hình ảnh đẹp nhân dân Để phát huy tốt vai trò vị Phật giáo xã hội bối cảnh nay, thiết nghĩ Phật giáo cần phải có quan tâm nhiều hơn, có hiệu tới việc trang nghiêm Giáo hội tôn trọng sơn môn pháp phái, lẽ khơng có quản lý chặt chẽ Giáo hội mà trực tiếp Hội đồng trị dẫn tới lệch lạc tu hành, thống chung Phật giáo; song xem nhẹ sơn môn pháp phái làm cho Phật giáo tính truyền thống lịch sử, làm phai mờ mối dây gắn kết sơn môn đặc sắc sơn mơn, điều làm cho Phật giáo mang nặng tính hành chính, tính hình thức 97 Chức sắc Phật giáo phải người gương mẫu hành trì đạo đời sống hàng ngày Phật tử chùa học cao quý Phật, phải hỉ xả, đồn kết, kiên trì thực giới luật, học tinh hoa giáo lý áp dụng vào thực tế, nhằm phát huy ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đời sống Tích cực lên án hành vi tiêu cực, chủ nghĩa cá nhân làm ảnh hưởng đến uy tín Phật giáo, lên án, khai trừ khỏi Giáo hội tu sĩ thối hóa, biến chất, vi phạm giới luật nghiêm trọng Trước đòi hỏi hội nhập phát triển, xu hướng đổi Phật giáo không đặt ra, vấn đề truyền thống đại việc tu chứng, hành đạo, việc hoằng dương Phật pháp, cơng việc hành đạo… thách thức Phật giáo Việt Nam nói chung Phật giáo Đồng Nai nói riêng Phật giáo tơn giáo tư biện chứng, hòa nhập bên bên ngồi, tùy dun hóa độ Do vậy, tin Phật giáo hóa giải tốt khó khăn, để ngày ổn định phát triển giữ cốt Phật giáo, đóng góp nhiều dân tộc Tổ quốc 98 99 KẾT LUẬN Phật giáo từ đời đến có nhiều đóng góp to lớn cho phát triển nhân loại, tri thức đạo đức Một giá trị to lớn Phật giáo nói chung nhân sinh quan Phật giáo nói riêng, mà cụ thể thơng qua thuyết “Tứ diệu đế” “Bát đạo” ra: “Chân lý sống cho người”, hướng người đến trí tuệ, đạo đức, an vui, hạnh phúc Nhân sinh quan Phật giáo “Tứ diệu đế” rõ nguyên nhân khổ người vô minh tạo ra; phủ nhận vai trò Thần thánh cứu rỗi người Mà giải thoát khổ người thực tu tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức theo yêu cầu Giới - Định - Tuệ liền với nhau, điều kiện để diệt trừ tham ái, khát dục, ngã chấp, để người có đạo đức, có trí tuệ, tự cứu đời khỏi trầm luân đau khổ Điều giúp người tự tin thân, sống có ích cho thân, gia đình xã hội Trong xu phát triển thời đại, giá trị tích cực nhân sinh quan Phật giáo, chuẩn mực đạo đức phát huy mặt tích cực, hịa nhập với văn hóa đại dân tộc Việt Nam Điều này, Giáo sư Hoàng Như Mai đề cập: Những điều đạo Phật dạy nhân (nếu hiểu rõ, hiểu đúng), phù hợp hoàn toàn với yêu cầu giáo dục đào tạo người nước ta giới Thiết nghĩ giới luật đạo Phật mà thấm nhuần phần vào nhân loại xã hội giảm tội ác sống lương thiện thuận hòa nhiều [64, tr.79] Nhân sinh quan đạo đức Phật giáo đáp ứng nhu cầu tâm lý người Việt, trở thành yếu tố văn hóa, đạo đức truyền thống dân tộc điều quan trọng hơn, có điểm tương đồng với đạo đức xã hội chủ nghĩa Mục tiêu đặt trọng tâm vào người, giải thoát người khỏi khổ, hướng người đến tự do, hạnh phúc 100 Phật giáo với tinh thần yêu thương người sâu sắc Mục đích cao giải người khỏi khổ Đức Phật nguyên nhân khổ đường diệt khổ Nhân sinh quan Phật giáo có tư tưởng tiến bộ, mang tính nhân bản, tơn trọng tự do, bình đẳng người Con người làm chủ đời mình, với Luật nhân người phải chịu trách nhiệm với tất gây ra, làm điều ác gặp ác, làm điều thiện nhận thiện Từ khun người sống thiện, tu nhân tích đức Trong chế thị trường nay, việc phát huy giá trị tích cực cần thiết Việc tìm nguyên nhân ảnh hưởng hai mặt tích cực tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống đạo đức nhân dân Đồng Nai nay, có tác dụng góp phần điều chỉnh hồn thiện sách tơn giáo, có Phật giáo để tạo điều kiện cho Phật giáo phát triển, có nhiều đóng góp thực đường hướng hành đạo: “Đạo pháp - Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội” Để nhân sinh quan Phật giáo ảnh hưởng sâu rộng vào đời sống nhân dân, nhằm giáo dục đạo đức, tính thiện người, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực kinh tế thị trường Địi hỏi phải tìm giải pháp phát huy mặt tích cực hạn chế tiêu cực nhân sinh quan Phật giáo, góp phần xây dựng đời sống đạo đức cá nhân đạo đức xã hội lành mạnh Đồng thời tăng cường tuyên truyền, giáo dục nhân dân chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tuyên truyền thực nếp sống mới, học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, xây dựng tảng đạo đức xã hội tốt đẹp, tạo đoàn kết, đồng thuận xã hội, nhân tố quan trọng thực thành công nghiệp đổi mới, phát triển đất nước giàu mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ VII, Nghị số 25 - NQ/TW, cơng tác tơn giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Dân vận Tỉnh ủy Đồng Nai (2012), Báo cáo tổng kết công tác dân vận năm từ 2003-2012 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2000), Vấn đề tơn giáo sách tôn giáo Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2002), tài liệu nghiên cứu Nghị hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tôn giáo, Sở Nội vụ tỉnh Đồng Nai (2013), Báo cáo sơ kết 10 năm thực Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX cơng tác tơn giáo Ban Trị Phật giáo tỉnh Đồng Nai (2012), Báo cáo tổng kết năm từ 2003-2012 Thích Hạnh Bình (2006), Đạo Phật xưa nay, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Nguyễn Văn Chế (1976), Những vấn đề Phật học, Hội Phật giáo thống Việt Nam xuất Chính phủ (2005), Nghị Định 22/2005/NĐ-CP Chính phủ (ngày 1/3/2003), Hướng dẫn thi hành số Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo 10 Chính phủ (2012), Nghị định 92/2012/NĐ-CP Chính phủ (8/11/2012), Quy định chi tiết bảo đảm thi hành tín ngưỡng, tơn giáo 11 Phạm Văn Chung (2012), Tập giảng đạo đức học, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 12 Phạm Văn Dần (2006), Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu: Ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống tinh thần nhân dân vùng Đồng Bằng Bắc Bộ nay, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 102 13 Đặng Phương Diệp (2008), Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đời sống đạo đức người Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 14 Mai Thị Dung (2003) Ảnh hưởng nhân sinh quan phật giáo đời sống tinh thần người Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 15 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà Nội 16 Nguyễn Hồng Dương (2012), Quan điểm đường lối Đảng tôn giáo vấn đề tôn giáo Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng tỉnh Đồng Nai (2010), Nghị Đại hội Đại biểu Đảng Tỉnh lần thứ IX, Nxb Đồng Nai 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 23 Lê Quý Đức - Hoàng Chí Bảo (2007), Văn hóa đạo đức nước ta - vấn đề giải pháp, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 24 Nguyễn Khắc Đức (2008), "Vai trò Phật giáo Việt Nam nay", Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo 25 Giáo hội Phật giáo Việt Nam (2012), Báo cáo Đại hội đại biểu Phật giáo toàn quốc lần thứ VII - Nhiệm kỳ 2012-2017 103 26 Giáo Hội Phật giáo Việt Nam (2009), Kỷ yếu khóa bồi dưỡng Hội thảo hoằng pháp toàn quốc năm 2009 Đà Nẵng 27 Giáo Hội Phật giáo Việt Nam (2010), Kỷ yếu khóa hội thảo hoằng pháp toàn quốc năm 2010 Kiên Giang 28 Nguyễn Hùng Hậu (2002), Đại cương Triết học Phật giáo Việt Nam, Tập I, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Đỗ Lan Hiền (2011), khoan dung tôn giáo với dân chủ, đoàn kết, đồng thuận xã hội, Trường họp Việt Nam, Nxb Chính trị-Hành chính, Hà Nội 30 Thích Thiện Hoa (2006), Phật học phổ thơng, Quyển 1, 2, 3, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 31 Hịa Thượng Tun Hóa (2005), Khai thị, Tập 1,2,3,4, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 32 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2004), giáo trình Đạo đức học Mác - Lênin, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 33 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo công tác tôn giáo, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 34 Hội đồng lý luận Trung ương (2001), Giáo trình Triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Tạ Chí Hồng (2003), Ảnh hưởng đạo đức Phật giáo đời sống đạo đức xã hội Việt Nam nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 36 Đỗ Quang Hưng (2008), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam lý luận thực tiễn, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 37 Nguyễn Thế Kiệt (2012), Mấy vấn đề đạo đức học Mác-xít xây dựng đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hoàng Thị Lan (2011), Ảnh hưởng đạo đức Tôn giáo đạo đức xã hội Việt Nam nay, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội 104 39 Nguyễn Lang (1979), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học, Hà Nội 40 Thích Bảo Lạc (2007), Kiến thức Căn Phật giáo, Nxb Phương Đông 41 Nguyễn Đức Lữ (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh tơn giáo vận dụng Việt Nam nay, Nxb Chính trị-Hành chính, Hà Nội 42 Nguyễn Đức Lữ (2011), Tìm hiểu tơn giáo sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam nay, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 43 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Tồn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 C.Mác Ph Ăngghen (1995) , Toàn tập,, Tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Hà Thúc Minh (2005), Văn hóa Đạo đức, Nxb Thành Phố Hồ Chí Minh 46 Dương Ngơ Minh (2010), Ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần người dân Bắc Giang nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 47 Phùng Thị An Na - Đỗ Lan Hiền (2011), Ảnh hưởng tư tôn giáo đến lối sống người Việt, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 48 Thích Trí Quang (Dịch) (1978), Kinh di giáo, Hương Sen ấn tống Phật lịch 2517 49 Ngô Hữu Thảo (2012), Công tác tôn giáo từ quan điểm Mác-Lênin đến thực tiễn Việt Nam, Nxb Chính trị-Hành chính, Hà Nội 50 Thích Chơn Thiện (2008), Phật học khái luận, Nxb Phương Đông 51 Nguyễn Tài Thư (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Tỉnh ủy Đồng Nai (2013), Báo cáo tổng kết 10 năm thực NQ số 25NQ/TW ngày 12/3/2003 BCH TW Đảng công tác tôn giáo 53 Tỉnh Hội Phật giáo tỉnh Đồng Nai (2011), Báo cáo Phật giáo Đồng Nai 30 năm hình thành phát triển 105 54 Tỉnh Hội Phật giáo tỉnh Đồng Nai (2012), Báo cáo Đại hội đại biểu Phật giáo tỉnh Đồng Nai lần thứ VII- Nhiệm kỳ 2012-2017 55 Tỉnh Hội Phật giáo tỉnh Đồng Nai (2012), Báo cáo tổng kết 30 năm công tác từ thiện giáo hội Phật giáo Đồng Nai 56 Huỳnh Văn Tới (1998), Bản sắc Dân tộc Văn Hóa Đồng Nai, Nxb Đồng Nai 57 Lê Hữu Tuấn (1998), Ảnh hưởng tư tưởng triết học Phật giáo đời sống văn hóa tinh thần Việt Nam, Luận án Tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 58 Thích Thanh Từ (1995), Phật giáo với Dân tộc, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 59 Uỷ ban Thường vụ Quốc Hội (số 21/2004/PL.UBTVQH), Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, Hà Nội 60 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (1998), Biên Hòa - Đồng Nai 300 năm hình thành phát triển, Nxb Đồng Nai 61 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai (2001), Địa chí Đồng Nai, Tập 1, 2, 3, 4, 5, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 62 Ủy ban nhân tỉnh Đồng Nai (2013), Báo cáo kết năm thực Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo địa bàn tỉnh Đồng Nai 63 Đặng Nghiêm Vạn (2012), Lý luận tôn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam (2001), Giáo dục Phật giáo thời đại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 65 Viện Triết học (1986), Những vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 66 Nguyễn Hữu Vui (1993), Tơn giáo Đạo đức - Nhìn từ mặt Triết học 67 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 106 PHỤ LỤC Phụ lục Bảng thống kê số liệu tín đồ Phật giáo địa bàn Đồng Nai TT 10 11 Địa phương (11 huyện, TP) Nhơn Trạch Xuân Lộc Long Thành Cẩm Mỹ Thống Nhất Trảng Bom Long Khánh Tân Phú Biên Hòa Vĩnh Cửu Định Quán Tổng cộng Dân số Tín đồ Phật giáo Tỉ lệ % 164517 230286 179066 146365 160842 253961 141235 168262 828667 132676 222695 2628572 32637 62717 71906 54315 28166 66157 58147 45880 171894 40634 65547 698000 19.84 27.23 40.16 37.11 17.51 26.05 41.17 27.27 20.74 30.63 29.43 26.55 Ghi Nguồn Ban Tôn giáo tỉnh Đồng Nai 2012 Phụ lục Thống kê số lượng chức sắc, tu sĩ, tín đồ sở thờ tự Phật giáo địa bàn tỉnh Đồng Nai Dân số Tín đồ 2.628.572 698.000 Cơ sở thờ tự 574 Am cốc Hòa thượng Thượng tọa Ni trưởng Ni sư Tăng, ni 600 13 77 05 99 5.001 Nguồn Ban Tôn giáo tỉnh Đồng Nai 2012 ... TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA NHÂN DÂN ĐỒNG NAI HIỆN NAY VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 2.1 THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG ĐẠO ĐỨC CỦA NHÂN... rõ ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống đạo đức nhân dân tỉnh Đồng Nai - Về thực tiễn: Trên sở làm rõ tác động ảnh hưởng nhân sinh quan sinh Phật giáo đến đời sống đạo đức nhân dân tỉnh. .. tài: ? ?Ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống đạo đức nhân dân tỉnh Đồng Nai nay? ?? làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Phật giáo ảnh hưởng nhân sinh quan Phật giáo

Ngày đăng: 19/07/2022, 13:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan