16 I MỞ ĐẦU 1 1 Điều kiện tự nhiên – xã hội và sự ra đời của triết học Ấn Độ cổ đại Ấn Độ là một quốc gia có vị trí địa lý tương đối độc lập, như một “tiểu lục địa” Địa hình rộng lớn và đa dạng, vừa c[.]
I MỞ ĐẦU 1.1 Điều kiện tự nhiên – xã hội đời triết học Ấn Độ cổ đại: Ấn Độ quốc gia có vị trí địa lý tương đối độc lập, “tiểu lục địa” Địa hình rộng lớn đa dạng, vừa có biển sâu thăm thẳm vùi “địa ngục” vừa có núi cao chót vót “trụ trời”; khí hậu biến đổi khắc nghiệt, thời điểm đất nước ấy, vừa có nơi tuyết rơi vừa có nơi nắng nóng, vừa có nơi lũ lụt vừa có nơi hạn hán, sa mạc… Phía Đơng Nam Tây Nam giáp Ấn Độ Dương, phía Bắc dãy Himalaya hùng vĩ ví “nóc nhà” giới, “xứ sở tuyết”, “nơi cư ngụ thần linh” Ấn Độ cổ đại quê hương nôi văn minh lớn hàng đầu nhân loại, xã hội đa dân tộc, đa ngôn ngữ bậc so với văn minh lớn thời Những khu định cư sớm xuất từ nghìn năm trước Công nguyên (TCN), dần phát triển Văn minh lưu vực sông Ấn người Dravidian khoảng năm 3300 – 1500 TCN Sau phát triển rực rỡ văn minh sông Hằng, Văn minh Vệ Đà, tộc Ấn-Aryan lập Thời đại Veda kéo dài ngàn năm (1500 – 500 TCN), với nguồn mạch tư tưởng từ đa thần (Thiên Thư Veda, giới quan thần thoại), sang thần (Phạm Thiên Thư Brahmana, tinh thần vũ trụ tối cao), đến Triết học (Áo nghĩa thư Upanishad, tư triết học hình thành) Tiếp theo thời đại Phật giáo Bàlamôn giáo (500 TCN – 900 SCN) Các trường học cổ xuất Taxila, Nalanda, Pataliputra Ujjain Đặc biệt cuối kỷ thứ TCN, vương triều Maurya Chandragupta Maurya Ashoka Đại đế thống hầu hết Nam Á nay, coi "Thời đại vàng son" Xã hội Ấn Độ cổ đại có phân chia đẳng cấp khắt khe theo kinh Veda: Miệng thần sáng tạo Brahma đẳng cấp Brahmana (Bà la môn), hai vai thần đẳng cấp Kshatriya (quý tộc, võ sĩ), hai bắp đùi thần đẳng cấp Vaishya (thương nhân, bình dân tự do), hai bàn chân thần đẳng cấp Shudra (tiện dân, nô lệ) Những luật cổ Ấn Độ Dhamashas (Pháp điển) Manuosmtri (Ma nu) thừa nhận bảo vệ nó, đồng thời khẳng định: Hết thảy có vũ trụ thuộc sở hữu người Bà La Mơn (Dỗn Chính, tr.43) Xun suốt q trình lịch sử đó, hun đúc nên văn minh Ấn Độ cổ đại độc đáo, riêng biệt, tỏa sáng góc trời rộng lớn nhân loại Nền văn minh đạt thành tựu rực rỡ vĩ đại nhiều lĩnh vực, có ngành khoa học, Cơ khí, xây dựng, nghệ thuật, văn chương, tốn học, thiên văn học, tơn giáo triết học Khơng có thế, tất học thuyết triết học Ấn Độ cịn có chung điểm xuất phát, từ kinh Vệ Đà (Veda), mà trực tiếp Upnishad Veda có nghĩa "tri thức", xem suối nguồn tinh hoa văn minh Ấn Độ, với quan niệm: Cái khơng có kinh Veda khơng tìm thấy thực Nhưng học thuyết đồng thuận với nội dung tư tưởng Veda Upanishad Cũng từ đây, dịng triết lý Ấn Độ bị chia đơi Một đằng trường phái triết học thống thuộc Bà La Mơn, tất họ, dù có khác nữa, thừa nhận mặc khải tối cao Veda tinh thần sáng tạo tuyệt đối Brahman, đồng thời biện hộ cho giáo lý Bà La Môn bảo vệ chế độ phân biệt đẳng cấp xã hội khắt khe Đó trường phái mang tên: Samkhya, Nyaya, Vaisesika, Mimansa, Yoga, Védanta Một đằng trường phái triết học khơng thống, phủ nhận uy tối cao Veda tinh thần sáng tạo Brahman, phê phán giáo lý Bà La Môn chống lại chế độ phân biệt đẳng cấp xã hội hà khắc Đó trường phái: Phật giáo, Jaina, Lokayata (Charvaka) 1.2 Sự đời Phật giáo: Phật giáo đời cuối kỷ VI TCN miền Bắc Ấn Độ cổ đại (nay thuộc Nêpan), bối cảnh tất dịng triết lý tơn giáo thời kỳ khơng giải vấn đề khổ đau phiền não người Họ bị phân hoá mạnh mẽ theo xu hướng khoái lạc, ngẫu nhiên, vật, hoài nghi thứ, huyền bí ma thuật, tu khổ hạnh, tu đức hạnh, tụng kinh Người sáng lập Tất-đạt-đa Cồ-đàm (siddhattha gotama, 563 – 483 TCN), đầu vua Tịnh Phạn Siddhartha có nghĩa “người thực mục đích” Năm 29 tuổi, Ngài từ bỏ đời vương giả, theo học nhiều vị thầy tài giỏi tu tập khổ hạnh suốt năm trời để tìm đường diệt khổ cho chúng sinh bế tắc Đến năm 35 tuổi, ngài tự mở đường trung đạo đến “giác ngộ” sau 49 ngày đêm suy tưởng gốc Bồ Đề nghìn tuổi Phật-đà hay Bụt-đà (buddha), danh hiệu Tất-đạt-đa Cồ-đàm có sau “tỉnh thức”, “giác ngộ” Pháp (dhamma) – nguyên lý vạn vật Người ta cịn gọi Sakya-muni (Thích Ca Mâu Ni), có nghĩa ơng thánh hay nhà hiền triết tộc người Thích Ca xứ Sakya Ngài vị bồ tát kiếp chót vịng luân hồi tìm đường để diệt trừ khổ não cho chúng sinh Sau đắc đạo, Đức Phật thuyết pháp độ đời vòng 45 năm chuyển pháp luân Khi Phật sinh tiền, giảng thuyết truyền miệng Phật lại tùy theo trình độ hiểu biết khả hấp thụ người để có lời giảng thích hợp Các phương pháp dùng lại phong phú tùy theo đối tượng, hoàn cảnh phương tiện Do đó, dị biệt khó tránh khỏi lời giảng Ngay sau Phật nhập diệt, có đệ tử cho phải làm điều này, không làm điều khiến Ma-ha-ca-diếp phải đề xuất chủ trì Đại hội Kết tập Kinh điển lần thứ vào khoảng đầu kỷ thứ TCN Kết sau ghi lại thành kinh: Trường A Hàm (Digha agama), Trung A Hàm (Majjhima agama), Tăng Nhất A Hàm (Anguttara agama), Tạp A Hàm (Samyutta agama) Đây tài liệu cổ có ghi lại đời Phật hoạt động Tăng đồn, đánh dấu bước đầu hình thành Kinh tạng Luật tạng, làm cho Phật giáo nguyên thủy 100 năm sau Phật nhập diệt, nhiều người muốn thay đổi giới luật, đồng thời nhằm mục đích ngăn khơng để tư tưởng đạo khác thâm nhập vào giáo lý Phật giáo, thế, Đại hội Kết tập Kinh điển lần thứ hai đời Trong đại hội, người không đồng ý với việc giữ nguyên giới luật ban đầu thành lập Đại chúng (Mahasanghika) Số người lại lập nên Thượng tọa (Theravada) 300 năm sau Phật nhập diệt, Phật giáo phát triển mạnh Ấn Độ, phân hóa ngày sâu sắc Dưới bảo trợ vua Asoka, Đại hội Kết tập Kinh điển lần thứ ba vào năm 225 TCN tiến hành Kết quả, lần đầu tiên, Tam Tạng kinh, bao gồm: Kinh tạng (ghi lời Phật dạy), Luật tạng (các giới luật), Luận tạng (các kinh, tác phẩm luận giải, bình chú) hồn thiện, dịch sang tiếng Pali nguyên vẹn Những nguyên lý đồ sộ Phật giáo thể chủ yếu Những Đại hội kết tập kinh điển sau có nhiều quan điểm khác nhau, song đa số học giả coi hoạt động riêng Thượng Tọa Bộ (Theravada) II THẾ GIỚI QUAN VÀ NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO Trong ba câu hỏi tối hậu theo truyền thống triết học phương Tây: Nguồn gốc người? Bản chất người? Con người đâu? Mở rộng câu hỏi tương tự giới Đó câu hỏi mà hầu hết tôn giáo đặt giải theo cách riêng Nhưng Phật giáo trường hợp đặc biệt, không theo lối tư ba bước đó, mà bỏ qua bước (câu hỏi) thứ nhất, để thẳng vào câu hỏi thứ hai thứ ba Tất nhiên, trình trả lời cho hai câu hỏi lại, Phật giáo không tránh khỏi việc lộ mức độ định khung “đáp án” cho câu hỏi thứ (mặc dù khơng tìm thật rõ ràng) Tư tưởng triết học Phật giáo trình bày cách thống tách rời giới quan nhân sinh quan Tuy nhiên, trình tìm hiểu diễn đạt, tạm tách rời để nghiên cứu hai vấn đề quan điểm triết học Phật giáo 5 2.1 Thế giới quan Phật giáo: 2.1.1 Vấn đề thể luận: Phật giáo đưa ba quan niệm chủ yếu giới: Một là, Vô tạo giả: Toàn giới vũ trụ vạn vật người không sáng tạo ra, không làm chủ, mà vốn tồn “chân như”, vô vô tận không gian vô thủy vô chung thời gian Tuy nhiên, tồn giới người hay vật tượng lại hữu hạn không gian thời gian Xét mặt không gian, vũ trụ vô vô tận Thế giới hà sa số giới (nhiều cát sông Hằng) Cứ ngàn giới nhỏ hiệp thành Tiểu thiên giới, ngàn Tiểu thiên giới hợp thành Trung thiên giới; ngàn Trung thiên giới hợp thành Đại thiên giới (hoặc "tam thiên đại thiên giới"); ngàn Đại thiên giới hợp thành Quốc độ Như vậy, nghĩa Quốc độ có đến ngàn tỷ giới nhỏ giới Mà vũ trụ nói chung lại có vơ số Quốc độ thế, không kể hết Xét mặt thời gian, vũ trụ vô thủy vô chung, không khởi đầu không kết thúc Nếu lấy riêng giới để đo lường thời gian, có số sau: Mỗi giới có bốn thời kỳ (trung kiếp); trung kiếp có hai mươi tiểu kiếp, tiểu kiếp có mười sáu triệu (16.000.000) năm Như thế giới từ thành lập, đến tiêu diệt, phải trải qua: 4x20x16.000.000 = 1.280.000.000 (1,28 tỷ) năm Nhưng giới hà sa số, nên tồn thời gian vơ tận vơ cùng, khơng thể tính Hai là, Vô ngã (natman): Bản chất giới, vật tượng người tụ hợp Sắc (vật chất) Danh (tinh thần) Đó yếu tố (ngũ uẩn): Sắc (vật chất), Thụ (cảm giác), Tưởng (tư tưởng, ấn tượng), Hành (ý chí, tư nói chung), Thức (tự ý thức) Nhưng Danh Sắc tụ hội thời gian ngắn chuyển sang trạng thái khác, “ khơng có tơi” (vơ ngã - natman) Vì vậy, Phật giáo chủ trương thuyết duyên khởi (nguyên nhân hay lý phát sinh biến đổi vật tượng vũ trụ) Mọi vật “nhân duyên” mà có Ở giới tượng, ta thấy mn vật có sinh có diệt, có thủy có chung, chuyển biến vơ thường Nhưng xét tồn thể vũ trụ vơ thủy vơ chung “thường trụ” chuỗi nhân nối tiếp không ngừng, nhân nọ, nhân kia… từ khứ đưa đến tại, từ đưa đến tương lai, ngó trước khơng tìm đâu thấy có thủy, ngoảnh lại sau chẳng thấy có chung, nhân tuần hồn, nhân dun trùng điệp… Duyên khởi luận Phật giáo có nhiều thuyết, thuyết không trái ngược nhau, mà khác phương diện sâu cạn hay mức độ đề cập mà Nếu xét từ “cạn” đến “sâu”, từ tầng “thấp” đến tầng “cao” bao gồm: Thứ nhất, Nghiệp cảm duyên khởi: Đay chủ trương Phật giáo nguyên thủy Tiểu thừa Lý thuyết rút từ "Tứ diệu đế" "Thập nhị nhân duyên", vòng nhân luân hồi tiếp tục mãi, tạo có “chánh báo” thân ta “y báo” tức sơn hà đại địa Người tạo nghiệp nhân làm người đời sau đầu thai lại Nhưng tạo nghiệp nhân dữ, chánh báo đời sau loài súc sinh hay ngạ quỷ, y báo, tức cảnh giới chung quanh khơng cịn giống cảnh giới người nữa, nghĩa vũ trụ, vạn hữu biến đổi theo tầm mắt hiểu biết loài Do mà gọi "nghiệp cảm", nghĩa nghiệp nào, cảm thọ thân cảnh Dứt trừ nghiệp trở với Chân như, nhập Niết bàn Thứ hai, A lại da duyên khởi Thuyết thuộc Đại Thừa Phật giáo nguyên thủy, sâu nghiệp cảm duyên khởi, nói có sáu thức nhãn, nhĩ, tỷ, thiệt, thân, ý Sau chết, ngũ uẩn tan rã, nghiệp lực dẫn dắt đầu thai Đại Thừa bổ khuyết cho thuyết hai thức Mạt na thức (đệ thức) A lại da thức (đệ bát thức) “Mạt na” nghĩa cầm bắt lấy chỗ thấy biết, tự nhận có ngã, gìn giữ ngã Nhưng giữ giả ngã ấy, lúc ngũ uẩn, lục thức sanh diệt vô thường hợp ly mãi? Vậy Mạt na thức, tất phải có thức khác thường tại, trùm chứa tất chủng tử pháp Đó thức thứ Tám, hay A lại da thức, hay tạng thức (thức trùm chứa) Thức vô thường ngũ uẩn, mà khởi, thường A lại da thức móng nhân luân hồi, ngun giải thốt, A lại da thức có đủ chủng tử hữu lậu (những hạt giống phát sanh thiên sai vạn biệt, tức tượng giới) chủng tử vô lậu (đối với ngoại giới biết có hư vọng, khơng đủ cho tâm vọng đọng, đưa đến giải thoát) Thứ ba, Chân duyên khởi: Thuyết Đại Thừa Phật giáo nói chung, theo đó, “chân như” tùy dun sinh mn pháp, hay vạn pháp tâm, thiết tâm tạo (tất tâm mà ra) Tâm bao gồm tất cả, ví biển Đứng phương diện nước mà nhìn, tất sóng nước; đứng phương diện sóng mà nhìn, tất nước sóng Tâm dụ cho biển, Chân dụ cho nước, vạn tượng giới dụ cho sóng Chúng sanh, vơ minh che lấp nên thấy có vạn tượng giới Bồ tát Phật trừ vơ minh nên thấy vạn tượng chân Tịnh chân như, Động vạn tượng Động, Tịnh không rời nhau, không một, khơng phải khác Đó hai phương diện Tâm Để hai phương diện này, kinh Phật thường có câu: "Tùy duyên bất biến, bất biến tùy duyên" Từ tịnh trở thành động vào cửa sanh diệt, nguyên nhân phát triển vũ trụ vạn hữu Từ động trở tịnh cửa chân như, ngun nhân giải Thứ tư, Lục đại duyên khởi: Đây chủ trương Mật tông hay Chân ngôn tông Lục đại là: địa, thủy, hoả, phong, không (tức không gian) thức Năm đại trước thuộc sắc pháp (tức vật), đại thứ sáu thuộc tâm pháp (tức tâm) Từ sáu đại mà tùy duyên sinh khởi vũ trụ vạn vật Chia vật tâm nhằm để ta phân biệt, thực phân chia được, tách chẳng tồn Thứ năm, Pháp giới duyên khởi: Pháp giới duyên khởi chủ trương Hoa Nghiêm tông Thuyết cho pháp giới (tức vũ trụ vạn hữu) duyên khởi lớn, vạn pháp, pháp dung thông với pháp kia, làm duyên khởi, làm cho vô tận duyên khởi, trùng trùng duyên khởi… Nói tóm lại, duyên khởi luận Phật giáo, thấy có năm thuyết Sự sai khác đây, sai khác tầng bậc, sai khác nội dung; sai khác khía cạnh đứng nhìn tầm mắt rộng hẹp, sai khác chất Bởi Phật cho sai khác chúng sanh không đồng, phải dắt dẫn từ thấp đến cao, chúng sanh hiểu Những thuyết trên có điểm giống thừa nhận chân vũ trụ vạn hữu, nguyên nhân làm sanh khởi vũ trụ vạn hữu mê vọng hay vơ minh giải phải diệt trừ vô minh, mê vọng Phật giáo không chủ trương tinh thần sinh vật chất, song không coi tinh thần sản phẩm chế vật chất Tuy nhiên, Phật giáo lại khẳng định: Vạn pháp tâm, thiết tâm tạo… Ba là, Vô thường: Bản chất tồn giới dịng biến chuyển khơng ngừng, khơng thể tìm ngun nhân đầu tiên, khơng thể tìm ngun nhân cuối cùng, khơng có vĩnh Mọi thứ “thường biến” khơng “thường cịn”, xoay vần không dứt theo luật nhân Vũ trụ vạn vật, khơng thể ngồi quy luật: thành, trụ, hoại, không Trong bốn kỳ ấy, kỳ lại có bốn thời kỳ nhỏ tương tự diễn Tạm ví kỳ sinh ta, tất phải có bốn kỳ: thụ thai, tượng hình, thai, khơn lớn Trong thời kỳ nhỏ vậy, lại có bốn thời kỳ nhỏ nữa, lại nhỏ nữa, mãi, thời gian chớp mắt, sát-na, mà tiếp tục… Sự vật tượng biến đổi theo sát-na (khoảnh khắc ngắn ngủi, tựa chớp mắt) giai đoạn Thậm chí sát-na có tới 900 lần sinh diệt, muôn vật thường thay đổi vô thường nháy mắt nhanh chóng, biến chuyển khắp vạn vật Ví ta thấy màu xanh lá, hay màu đỏ hoa, tưởng đứng yên, lúc vàng hay gần héo biến trạng thái thay đổi Sự thực chớp mắt xanh đỏ thế, có chớp mắt sau khơng thắm tí, phải lạt phần, có đứng dừng đâu Cái khác ấy, có phải giai đoạn đâu, mà phải ngày phút, chớp mắt, sát-na… 2.1.2 Vấn đề nhận thức luận: Phật giáo trình bày quan điểm nhận thức khái niệm: Như thực kiến, thị kiến, chân như, hay thực tướng luận Nghĩa nhìn nhận vật hện tượng cách chân thật, khơng giả dối, vốn thế, ln ln thế… Như gọi danh từ: Chân tâm, Viên giác, Thắng nghĩa, Phật tánh, Giác tánh Nhưng danh từ, nhận thấy (trừ bậc giác ngộ) Bởi ngơn ngữ, văn tự diễn tả tượng, cịn muốn trình bày thực tại, trở thành bất lực Điều Đạo gia (Lão Tử) khẳng 10 định đề cập tới phạm trù “Đạo”, chuyển tải đầy đủ hình thức diễn đạt Triết gia Pháp Bergson nói: ngơn ngữ, danh tự cắt xén Sự Sống (thực tại) thành manh mún Cho nên, theo Phật giáo, thái độ đắn để trực nhận thực thể chân im lặng, lìa xa văn tự, ngơn ngữ Đó thái độ mà đức Phật áp dụng lần sau chứng đạo gốc Bồ đề Tuy nhiên, khơng nói cứu độ chúng sinh? Cuối Phật phải nói Song nói đến khó nói "Thực tại" hay "Chân như", đức Phật khơng thể dùng lối thơng thường Do đó, kinh điển Phật giáo, thường có cách nói nghe vơ lý như: có, khơng, khơng phải khơng, khơng phải có, khơng phải đồng, khơng phải khác, đồng khác, một, nhiều, v.v Mặc dù nói rồi, đức Phật sợ người đời chấp vào câu nói mà cho thật, nên lưu ý thêm: "Chân lý mặt trăng, giáo lý ta dạy ngón tay để mặt trăng cho người thấy Đừng nhận lầm ngón tay ta mặt trăng" Hoặc "Những điều ta biết rừng, ta nói nắm tay này" Nếu "Y theo kinh điển giải nghĩa oan cho tam chư Phật, lìa kinh chữ lại đồng với ma thuyết "… Đức Phật cho rằng: Chân lý tự sáng tỏ, khơng cần phải có người gọt giũa, tranh cãi tự mê để đến làm hoen ố Đạo lẫn Giáo Nhìn chung, Phật giáo quan niệm người có khả nhận thức giới, chí đạt tới chân lý tuyệt đối “giác ngộ”, nhập niết bàn Ngược lại, vô minh che lấp, người không nhận thức “chân tướng”, “thực tướng”, mà biết “giả tướng” vật tượng ảo ảnh thoáng qua 2.2 Nhân sinh quan Phật giáo: 11 Nhân sinh quan Phật giáo gắn liền với giới quan, mà trực tiếp thuyết nhân duyên, duyên khởi… trình bày tóm tắt 2.2.1 Quan niệm người: Con người sản phẩm lực siêu nhiên Bản thân người từ “ngũ uẩn”, nhờ nhân duyên kết hợp “Sắc” (địa, thủy, hỏa, phong) “Danh” (thụ, tưởng, hành, thức) mà thành Sắc hình chất thể xác, phần sinh lý; Danh phần tâm lý, tinh thần (Tâm) Duyên hợp ngũ uẩn ta thành, duyên tan ngũ uẩn ta diệt Nhân duyên tác động đến vô cùng, hợp tan, tan hợp Lại thêm vạn pháp vô thường, ngũ uẩn thường biến, vật tượng biến đổi theo sát na… nên người mà đấy, mà lại cịn đấy, thảng bóng câu qua cửa Nhưng khổ nỗi, vô minh, nên người nghĩ: “Cái tôi, tôi, tự ngã tôi” Chỉ bậc “giác ngộ” nhận thức thực kiến rằng: “Cái tôi, tôi, tự ngã tơi” (Dỗn Chính, LS TTTH Ấn Độ cổ đại, nxb CTQG, HN, 1998, tr 215) Phật giáo nhìn người bình đẳng với vạn vật (dưới góc độ luân hồi) Nhưng xét đến “Con người cả, thực tốt đẹp đời” (Nghiêm Hoa kinh) Bởi “Hoàn cảnh người không khổ địa ngục, không vui thiên đường khơng ngu si lồi sinh vật” (Ưu Bà Tắc kinh) Chỉ kiếp người tự lựa chọn thực đường giải thoát: “Hết thảy chúng sinh có Phật tánh” 2.2.2 Quan niệm đời người: Phật giáo quan niệm đời người khổ Nỗi khổ có nguyên nhân, tận diệt có cách tận diệt để giải Từ đó, Phật giáo chủ thuyết Bốn chân lý thiêng liêng tuyệt diệu (Tứ thánh đế hay Tứ diệu đế) Đó là: 12 + Khổ đế (duhkharyasatya): Đời bể khổ, mà điển hình nỗi khổ: Sinh, lão, bệnh, tử, biệt ly (yêu mà phải xa), oán tăng hội (ghét mà phải gần), sở cầu bất đắc (muốn mà khơng được), ngũ uẩn thụ (khổ có tồn thân xác) + Nhân đế (samudayaryasatya): Mọi nỗi khổ có nguyên nhân, tập trung vào “Thập nhị nhân duyên” để nguyên nhân khổ: Vô minh, hành, thức, danh sắc, lục căn, xúc, thụ, ái, thủ, hữu, sinh, lão tử Đức Phật nhấn mạnh: “Vô minh lớp ảo kiến mịt mù dày đặc, chúng sanh quay quần, quanh lộn” + Diệt đế (duhkhanirodharyasatya): Nỗi khổ tiêu diệt chấm dứt vịng ln hồi, khơng phân biệt với + Đạo đế (duhkhanirodhagamini pratipad, margaryasatya): Con đường giải thoát, diệt khổ thực chất tiêu diệt vô minh (sự tăm tối, không sáng suốt), cách thực Bát đạo: Chính kiến (hiểu biết đúng), Chính tư (suy nghĩ đúng), Chính ngữ (giữ lời nói chân chính), Chính nghiệp (cải sửa tà nghiệp, thi hành nghiệp), Chính mệnh (tiết chế dục vọng, giữ gìn giới luật), Chính tinh tiến (hăng hái truyền bá chân lý Phật), Chính niệm (hằng nhớ Phật, niệm Phật), Chính định (tĩnh tâm, tập trung tư tưởng nghĩ Tứ diệu đế, vô ngã, vô thường…) Thực hành Bát đạo q trình Tam học (tisrah siksah): Tu học Giới (tăng thượng giới học, adhisilasiksa), Định (tăng thượng định học, adhicittasiksa) Huệ (tăng thượng huệ học, adhiprajnasiksa) Trước hết hành giả phát lòng tin vào Tam bảo, giữ giới luật theo địa vị Kế đến Thiền định (Tứ niệm xứ, Tứ vô lượng tâm, tức trau dồi bốn tâm thức Từ, Bi, Hỉ, Xả) Còn Huệ học xác lập sở Thiền quán Đối tượng quán chiếu thiền định Tứ diệu đế, nguyên lí Duyên khởi Ngũ uẩn Hồn tất Tam học đạt giải (vimuktijnana), chấm dứt (vô lậu) chứng Tứ thánh A-la-hán Song song với cách tu hành theo Tam học cịn tìm thấy phương cách theo 37 Bồ-đề phần hành giả tu tập theo cách đạt Niết-bàn Phật nói: “Ta Phật thành, người Phật thành”… 13 III Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN: 3.1 Ý nghĩa hoạt động nhận thức: Với tư cách giới quan nhân sinh quan độc lập hoàn thiện, Phật giáo cống hiến cho nhân loại thành tựu trí tuệ đặc sắc, sắc thái tư tưởng độc đáo mang tính nhân sâu sắc Thế giới quan Phật giáo, xét chừng mực định, có hạt nhân hợp lý thơng qua số quan điểm vật mang tính biện chứng tồn khách quan thống vũ trụ, mối liên hệ phổ biến vận động phát triển giới (tục ngữ có câu “Rút dây chuyển động rừng”) Đồng thời, Phật giáo yêu cầu người phải có suy nghĩ đắn, nhìn nhận vật tượng vốn có (như thực kiến, thị kiến), mối liên hệ biến đổi, không thêm không bớt, khơng gán ghép tùy tiện… Do đó, triết lý Phật giáo, tồn chỗ đứng cho nhà khoa học mà gợi mở cho khoa học việc tìm hiểu, nghiên cứu nguồn gốc, chất giới Nhân sinh quan Phật giáo, với hạt nhân “Tứ diệu đế”, từ quan điểm nỗi khổ nguyên nỗi khổ, đến việc khẳng định triệt tiêu nỗi khổ vạch đường triệt tiêu nỗi khổ… Có nghĩa từ bi quan đến lạc quan Hay nói cách khác, Phật giáo đem đến cho nhân loại thông điệp lạc quan từ giới bi quan Không dừng lại giới quan nhân sinh quan túy, Phật giáo cung cấp cho nhân loại triết lý sống hài hòa với vũ trụ vạn vật, phương pháp tự nhận thức làm chủ thân mình, gắn với định hướng làm người Chân, Thiện, Mỹ thực; chống thuyết định mệnh, mê tín – dị đoan; chống việc tuyệt đối hóa đề cao cá nhân… 3.2 Ý nghĩa hoạt động thực tiễn: 14 Xuất phát từ số luận điểm tích cực giới quan Phật giáo, vạch cho người cần phải thông qua hoạt động thực tiễn để thay đổi đời mình, khơng ỷ lại, thụ động trông chờ số mệnh … Từ số luận điểm tích cực nhân sinh quan, Phật giáo hoạt động thực tiễn, người cần phải làm chủ thân phải có hành động đắn, làm điều lành lánh điều ác; chủ động tích cực tham gia xây dựng xã hội cơng bằng, bình đẳng, bác ái… Từ tư tưởng biện chứng Phật giáo, hoạt động thực tiễn, người cần nắm vững vận dụng mối liên hệ, tác động qua lại biến đổi vạn vật… để có kế hoạch hành động phù hợp IV KẾT LUẬN Phật giáo tơn giáo có lịch sử lâu đời ba tơn giáo tồn cầu (cùng với Kitơ giáo Hồi giáo) ảnh hưởng to lớn đến đời sống nhân loại từ hàng ngàn năm Vấn đề giới quan nhân sinh quan, thống giới quan nhân sinh quan Phật giáo ngụ ý qua câu chuyện sau: Có đệ tử hỏi Đức Phật 10 vấn đề siêu hình Đức Phật kể cho vị đệ tử nghe câu chuyện người bị mũi tên độc Vấn đề cấp thiết phải rút mũi tên chữa trị vết thương vấn đề tìm cho chất liệu làm nên mũi tên, người bắn mũi tên, mũi tên bắn từ đâu tới…? Cũng thế, vấn đề cấp thiết người nhổ mũi tên “khổ đau” tìm câu trả lời cho vấn đề siêu hình khơng thiết thực Trên quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, nhận thấy, ban đầu, Phật giáo có số quan điểm vật biện chứng tồn khách quan thống vũ trụ, thời gian vô thủy vô chung, không gian vô vô tận, vận động biến đổi liên hệ chặt chẽ vật tượng, chí chân lý tuyệt đối chân lý tương đối… 15 Nhưng sau đó, Phật giáo rẽ sang hướng khác ngày rõ ràng hơn, coi tồn thể vũ trụ vạn vật sản phẩm tương quan với tâm thức không khác biệt với tâm thức Xét logic hình thức, điều phù hợp với Thuyết Bất định Heisenberg Thuyết Tương đối Einstein, theo đó, chủ thể quan sát khơng thể tách lìa đối tượng quan sát (hệ quy chiếu), tùy theo giai tầng quan sát mà thực mang mặt khác Còn thực tế, Phật giáo đồng tâm thức với vật tượng Để cuối cùng, Phật giáo đến chủ thuyết “vạn pháp tâm”, “nhất thuyết tâm tạo”… Mặt khác, quan điểm nhận thức, Phật giáo vừa cho người nhận thức chân lý, chí nhận thức chân lý tuyệt đối, vừa cho người nhận thức chân lý Tức người nhận thức chân lý “giác ngộ”, khơng mãi “vơ minh” (khơng sáng suốt, tăm tối, ngu đần), nhận thức “giả tướng”… Như vậy, Phật giáo từ quan điểm nguyên vật đến nhị nguyên chuyển hẳn sang nguyên tâm (chủ quan), đồng thời có quan điểm nhị nguyên luận hoạt động nhận thức (vừa biết vừa khơng thể biết) Tuy nhiên, giới đại, Phật giáo có sở tồn phát triển mạnh mẽ không với tư cách triết thuyết mà nhiều với tu cách tơn giáo tồn cầu Đặc biệt, nhiều vấn đề giới quan, người ta nhận thấy có phù hợp cách lạ kỳ triết lý Phật giáo với thành tựu khoa học đại Nhiều nhà khoa học cho rằng, Phật giáo có phán đốn, tiên tri, nhìn thấu khứ lẫn tương lai vũ trụ mà người khám phá Song vào vấn đề cụ thể, giới quan lẫn nhân sinh quan, Phật giáo bộc lộ hạn chế tránh khỏi triết thuyết tơn giáo, mà quan điểm nêu không xây dựng khoa học, chủ 16 yếu thông qua chủ quan tính người sáng lập người kế nghiệp, mang đậm màu sắc tâm thần bí Thế nên, ngồi giá trị tích cực rút phần ý nghĩa phương pháp luận nêu trên, Phật giáo dẫn người đến khía cạnh tiêu cực bi quan, sử dụng niềm tin tơn giáo “ru ngủ” chúng sinh; kìm hãm thỏa mãn thực hóa khát vọng đáng, vươn tới đỉnh cao hoạt động nhận thức thực tiễn người… http://vnthuquan.net/truyen/truyen.aspx? tid=2qtqv3m3237nnn2n1nnn31n343tq83a3q3m3237nvn Các tin tức khác Phật giáo tâm linh ( 17/08/2009 ) Tổng quan triết lý Tôn giáo ( 15/08/2009 ) Quan niệm nhận thức triết học Phật giáo Việt Nam ( 13/08/2009 ) Đạo đức hạnh phúc ( 12/08/2009 ) Vấn đề chân lý triết học phương Tây ( 06/08/2009 ) http://hoalinhthoai.com/? option=ban_tin&view=ban_tin_chitiet&cd_id=20&post_id=2199&lang=vn http://cnx.org/content/m27968/latest/ http://www.buddhismtoday.com/viet/triet/015-vutruquan.htm\ ... đời ba tơn giáo tồn cầu (cùng với Kitô giáo Hồi giáo) ảnh hưởng to lớn đến đời sống nhân loại từ hàng ngàn năm Vấn đề giới quan nhân sinh quan, thống giới quan nhân sinh quan Phật giáo ngụ ý... nghĩa từ bi quan đến lạc quan Hay nói cách khác, Phật giáo đem đến cho nhân loại thông điệp lạc quan từ giới bi quan Không dừng lại giới quan nhân sinh quan túy, Phật giáo cung cấp cho nhân loại... để nghiên cứu hai vấn đề quan điểm triết học Phật giáo 5 2.1 Thế giới quan Phật giáo: 2.1.1 Vấn đề thể luận: Phật giáo đưa ba quan niệm chủ yếu giới: Một là, Vơ tạo giả: Tồn giới vũ trụ vạn vật