BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÀI TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC Đề 2 Anh (chị) hãy phân tích những nội dung triết học của thuyết Tứ diệu đế trong triết học Phật giáo? Ý nghĩa của nhân sin.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI - - BÀI TIỂU LUẬN MÔN: TRIẾT HỌC Đề 2: Anh (chị) phân tích nội dung triết học thuyết Tứ diệu đế triết học Phật giáo? Ý nghĩa nhân sinh quan Phật giáo thân anh (chị) Giáo viên hướng dẫn Học viên Mã học viên Lớp HC Mã lớp HP Hà Nội - 2022 : TS Tạ Thị Vân Hà : Lê Thị Thu Huyền : 28BM0110106 : 28BQLKT.N1 : 1TRHO28BN1 MỤC LỤC QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ VỀ HỌC THUYẾT “TỨ DIỆU ĐẾ” TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 1.1 Khái quát chung học thuyết Tứ diệu đế Phật giáo ngày trải qua nhiều giai đoạn lịch sử phát triển hội nhập, trở thành một tôn giáo lớn giới với số lượng tín đồ đơng đảo, hoạt đợng Phật phong phú, đa dạng ngày thâm nhập vào mặt của đời sống xã hợi ngồi đạo Các nhà sư một mặt tập trung tham cứu Phật pháp khai thác mặt tích cực của lý luận, tư tưởng Phật giáo có thể phát triển Phật giáo bối cảnh hiện đại, mặt khác đồng thời tham gia hoạt động xã hội, đưa Phật giáo đến gần với nhu cầu thiết thực mà đời sống xã hội hiện đại còn khổ đau tìm kiếm hướng giải Trong Phật giáo, Tứ Diệu Đế đóng vai trò sở, tảng cho tồn bợ hệ thống giáo lý từ nguyên thủy nhánh phái hiện đại nhất của nó Hầu không có nghiên cứu Phật giáo từ góc độ tôn giáo học hay Phật học hoặc khoa học xã hội tôn giáo có thể bỏ qua Tứ Diệu Đế Thậm chí nghiên cứu tư tưởng triết họctôn giáo Ấn Độ cổ cũng từ nghiên cứu Tứ Diệu Đế có thể thấy tiếp nối, kế thừa phát triển liên tục của tư tưởng Ấn Độ một chỉnh thể thống nhất với vấn đề có tính truyền thống Hơn nữa, so sánh tư văn hóa Đông-Tây, khai thác thành tựu của Ấn Độ sẽ thấy Phật giáo một ứng viên điển hình đại diện cho phương Đông nhiều phương diện mà Tứ Diệu Đế một điểm sáng đầy sức thuyết phục học giả phương Tây Được du nhập vào Việt Nam từ kỷ đầu công nguyên, Phật giáo sớm dung hợp với giá trị văn hóa truyền thống, hình thành nên Phật giáo mang màu sắc Việt Nam Sự dung hợp nhiều học giả nước cũng học giả Phật giáo đóng góp nhiều thành tựu, song phân tích dung hợp đó Việt Nam từ tiếp cận vấn đề triết học của Tứ Diệu Đế sẽ một đóng góp thêm cho triết học Phật giáo nói chung cho lịch sử triết học Phật giáo Việt Nam nói riêng từ góc độ lý luận cũng thực tiễn Phật giáo Việt Nam suốt chiều dài lịch sử để lại nhiều đóng góp đáng kể cho dân tộc nhiều lĩnh vực khác đạo đức, văn hóa, nghệ thuật, nếp sống, nếp tư của người Việt Phật giáo đồng hành dân tộc Việt Nam công cuộc đấu tranh dựng nước giữ nước từ ngày đầu đến trở thành một tôn giáo truyền thống của người Việt Nam Ngày nay, Phật giáo ngày phát huy giá trị tích cực của nó nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội bối cảnh hiện đại của kinh tế thị trường toàn cầu hóa Có thể nói, Tứ Diệu Đế tư tưởng triết học của Phật giáo qua Tứ Diệu Đế chiếm vị trí quan trọng ảnh hưởng của nó đến đời sống xã hội của người Việt Nam Nhiều giá trị tư tưởng tích cực của Tứ Diệu đế người Việt Nam tiếp tục phát huy đời sống thực tiễn 1.2 Đánh giá nội dung học thuyết Tứ Diệu Đế 1.2.1 “Khổ” Tứ Diệu Đế 1.2.1.1 Bản chất khổ Khổ điểm khởi đầu khở mục đích cuối của tồn bợ giáo lý Phật Đặc trưng “khổ” đạo Phật hoàn cảnh của hoàn cảnh, chân trời của chân trời, nghĩa mợt tồn thể viên dung hình thái hiện hữu của chúng sinh Trong hệ thống giáo lý của Đức Phật, phạm trù Khổ cũng triển khai nhất quán với nguyên lý Duyên khởi Hiểu rõ duyên khởi hiểu rõ thật sinh diệt của pháp, nhận thức vấn đề liên quan nhân quả, nghiệp báo luân hồi, có mợt nhìn tích cực, khả thi đường truy tìm chân lý, loại trừ tính tiêu cực thần quyền, loại bỏ tư tưởng tà kiến chấp thường hay tà kiến chấp đoạn 1.2.1.2 Các dạng thức đau khổ Khổ phạm trù tảng cho thuyết Tứ Diệu Đế nói riêng triết lý – tư tưởng Phật giáo nói chung Khi xét cấp độ đau khổ, Phật giáo cho có ba cấp đợ sau đây: - Về phương diện sinh lý: Khổ một cảm giác khó chịu, xúc, đau đớn Khi ta bị một gai nhọn đâm buốt bàn chân hay một hạt cát vào mắt khó chịu , bách đau đớn của thể xác Con người sinh vất vả khốn đốn; lớn lên già yếu, bệnh tật khốn khổ vô cùng; cuối cùng, chết: tan rã cuối của thể xác đem đến khổ thọ lớn lao - Về phương diện tâm lý: Là khổ đau không toại ý, không vừa lòng v.v Sự không vừa ý sẽ tạo nên nỗi đau đớn tâm lý Những mất mát, thua thiệt cuộc đời làm mình khổ Người mình thương muốn gần mà khơng được, người mình ghét mà gặp gỡ hồi, mình muốn tiền tài, danh vọng, địa vị nó vụt qua ngồi tầm tay của mình C̣c đời muốn trêu ngươi, ước mơ không toại ý, lòng mình trống trải, bách v.v Đây nỗi khổ thuộc tâm lý - Khổ chấp thủ năm uẩn (Upadana-skandhas): Cái khổ thứ ba bao hàm hai khổ trên, kinh dạy: «Chấp thủ năm uẩn khở« Năm uẩn yếu tố nương tựa vào để tạo thành người, gồm có: thân thể vật lý cấu trúc tâm lý như: cảm giác, niệm tưởng, hành thức (sắc, thọ, tưởng, hành, thức) Nói một cách tởng qt, ta bám víu vào yếu tố trên, coi đó ta, của ta, tự ngã của ta, thì khổ đau có mặt Ý niệm «thân thể tơi«, «tình cảm tơi«, «tư tưởng tơi«, «tâm tư tơi«, «nhận thức của tơi« hình thành một ham muốn, vị kỷ; từ đó, khổ đau phát sinh Mọi khổ đau, lo lắng, sợ hãi, thất vọng, điên cuồng gắn liền với ý niệm «cái tơi« ấy Còn xét hình thức của đau khổ thì có dạng thức sau đây: Sinh khổ, Lão khổ, Bệnh khổ, Tử khổ, Ái biệt ly khổ, Oán tăng hội khổ, Cầu bất đắc khở, Ngũ uẩn xí thịnh khở Khở đế mợt chân lý, một thực bản chất khổ Con người ln có xu hướng vượt khở đau, tìm kiếm hạnh phúc, vì không hiểu rõ bản chất của khở đau nên khơng tìm lối thực sự; ngược lại, tìm kiếm hạnh phúc vướng vào khổ đau 1.2.2 “Tập” Tứ Diệu Đế Tập tích tập, phiền não tụ hội tạo thành lực đưa đến khổ đau; nguyên nhân, nguồn gốc của khổ Khi nhận thức bản chất của khổ một cách rõ ràng, ta có thể vào đường đoạn tận khổ đau (Đạo đế) Cuộc đời khổ đau hay không khổ? Câu trả lời tùy thuộc vào thái độ tâm lý, cảm thọ nhận thức của người; nguyên nhân của khổ có nguồn gốc sâu xa tâm tưởng của người Phật giáo cũng nhìn thấy nguyên nhân của đau khổ; có phát sinh từ vật chất hay hồn cảnh xã hợi, nguyên nhân thật tâm thức Nguyên nhân của khổ thường kinh đề cập tham ái, tham mà chấp thủ, bám víu vào đối tượng của tham Sự khao khát dục lạc sẽ dẫn đến khổ đau, vì lòng khao khát ấy không bao giờ thỏa mãn Nguyên nhân sâu bản vô minh, tức si mê không thấy rõ bản chất của vật hiện tượng nương vào mà sinh khởi, vô thường chuyển biến, không có chủ thể, bền vững độc lập chúng Do không thấy rõ nên sinh tâm tham muốn, ôm giữ lấy đối tượng lạc thú Do khơng thấy rõ lầm tưởng «cái tơi« quan trọng nhất, có thực cần phải bám víu, củng cố thỏa mãn nhu cầu của nó Nói cách khác, vô minh mà có chấp thủ «cái tơi« «cái của tơi« thân tơi, tình cảm tôi, tư tưởng , người yêu của tôi, tài sản của tôi, nghiệp của Do chấp thủ ấy mà có nỗi thống khổ của cuộc đời Tóm lại, có thể nhận thấy một cách rõ ràng, khổ hay không lòng mình; lòng mình đầy tham lam, chấp thủ, nhận thức sai lầm thì khổ chắn Nói cách khác, nhìn của người cuộc đời mà có khổ hay không Nếu không bị chấp ngã dục vọng vị kỷ hay phiền não khuấy động, chi phối, ngự trị tâm thì cuộc đời đầy an lạc, hạnh phúc 1.2.3 Phạm trù “Diệt” Tứ Diệu Đế 1.2.3.1 Bản chất “Diệt” mối quan hệ với “Giải thoát” Diệt chấm dứt, dập tắt Diệt đế chấm dứt hay dập tắt phiền não, nguyên nhân đưa đến đau khổ chấm dứt khổ đau; cũng có nghĩa hạnh phúc, an lạc Diệt đế đồng nghĩa với Niết bàn (Nirvana/Nibbàna) Diệt xem phạm trù bản mà kinh điển, trường phái Phật giáo cũng nhắc đến vấn đề trọng tâm của Tứ Diệu Đế Theo Phật giáo, người xóa bỏ, diệt trừ nguyên nhân gây đau khổ thì cũng đồng thời đạt đến trạng thái giác ngộ, giải Do đó, nói đến phạm trù Diệt khơng thể khơng nói đến phạm trù Giải Đây hai phạm trù nằm mối liên hệ biện chứng, tương hỗ với nhau, góp phần làm nổi bật triết lý Tứ Diệu Đế Phật giáo quan niệm người hoàn toàn có khả tự tận diệt dục, phá chấp ngã, xố bỏ vơ minh Và người giải thoát ràng buộc mê chấp thì sẽ đạt tới cảnh giới Niết bàn (Sanscrit:Nirvana, Pali: Nibhana) Niết bàn Phật giáo không phải thiên đường Thiên Chúa giáo, mà mợt trạng thái tâm linh hồn tồn thản, yên tĩnh, sáng suốt, không vọng động, diệt dục, xố bỏ vơ minh, chấm dứt khở đau, phiền não 1.2.3.2 Cảnh giới hữu dư Niết bàn Vô dư Niết bàn Gắn liền với giải thoát, Phật giáo đề cập tới hai hình thức bản của Niết Bàn: Hữu dư Niết bàn Vô dư Niết bàn Hữu dư Niết bàn Niết bàn tương đối, Niết bàn Đó Niết bàn đạt thể xác còn tồn tâm thoát khỏi vòng luân hồi bất tận Người đó còn sống phiền não diệt, ba nọc độc tham - sân - si tiêu trừ Bản thân Phật Thích Ca Mâu Ni cũng đạt tới Hữu dư Niết bàn Người 35 tuổi, lúc nhìn thấy mai mọc, sau 49 ngày ngồi gốc bồ đề để chiêm nghiệm chân lý 45 năm còn lại của c̣c đời, mặc dù tâm xố vơ minh, phiền não song Người khơng khỏi sinh - lão - bệnh - tử Vô dư Niết bàn Niết bàn tuyệt đối, còn gọi Niết bàn xuất hay Đại Niết bàn Nói cảnh giới Vô dư Niết bàn, Kinh Pháp Cú, Đức Phật có viết rằng: “Đói bệnh tối thượng, hành khổ tối tượng Sau biết điều theo thực thể, Niết bàn an lạc tối thượng 1.2.4 Phạm trù “Đạo” Tứ Diệu Đế 1.2.4.1 Con đường thoát khổ (Đạo Đế) qua phạm trù (Bát đạo) Đạo đường, phương pháp thực hiện để đạt an lạc, hạnh phúc đời sống hàng ngày hay hạnh phúc tuyệt đối Niết bàn Như vậy, tồn bợ giáo lý mà Đức Phật dạy Đạo đế, tổng quát bản gồm có 37 pháp, thường gọi 37 phẩm trợ đạo Trong 37 pháp thì Tám thánh đạo coi tiêu biểu bản nhất của Đạo đế Bát đạo đường chân hay phương cách thực hành mà Đức Phật trải nghiệm đúc rút giúp người đạt đến thành tựu giải giác ngợ viên mãn Bát đạo đường giải bản mà hầu hết giáo lý Phật giáo cả Đại thừa Tiểu thừa đề cập cách hay cách khác, đường hay đường khác Suốt 45 năm thuyết pháp, độ sinh, Phật giảng giải Bát đạo lối khác tùy theo trình độ của chúng sinh Nhưng tinh túy của hàng nghìn thuyết pháp rải rác kinh điển Phật giáo tìm thấy Bát đạo 1)- Chánh kiến (Sammà Ditthi): Thấy hiểu đắn, nghĩa nhận thức đạo đức của cuộc sống, thiện, ác Nhận biết bản chất của vật vô thường, vô ngã, duyên sinh Nhận thức rõ bản chất của khổ, nguyên nhân của khổ, diệt khổ đường đưa đến hết khổ 2)- Chánh tư (Sammà Sankappa): Suy nghĩ đắn, nghĩa đừng để đầu óc của mình nghĩ ngợi vấn đề bất thiện tham dục, tức tối giận hờn, bạo động hãm hại dẫn tư của mình hướng tâm cao thượng tư bng thả, giải thốt, thương u giúp đỡ chúng sinh, bất bạo động, nhẫn nhục, trầm tĩnh 3)- Chánh ngữ (Sammà Vàcà): Ngôn ngữ đắn, nghĩa không nói lời đưa đến đau khổ, chia rẽ, bạo, căm thù Nói lời lẽ đưa đến xây dựng niềm tin, đoàn kết hòa hợp, thương yêu lợi ích 4)- Chánh nghiệp (Sammà Kammanta): Hành vi đắn, nghĩa không có hành vi giết hại, trộm cướp, hành dâm phi pháp Thực hành thương yêu, cứu giúp, không ham muốn thú vui bất thiện 5)- Chánh mạng (Sammà Ajivà): Đời sống đắn, nghĩa phương tiện mưu sinh, nghề nghiệp chân chính, khơng sống nghề phi pháp, đợc ác, gian xảo 6)- Chánh tinh tấn (Sammà Vàyàma): Nỗ lực đắn, nghĩa nỗ lực đoạn trừ điều ác, nỗ lực thực hành điều thiện 7)- Chánh niệm (Sammà Sati): Nhớ nghĩ đắn, nghĩa đừng nhớ nghĩ pháp bất thiện, đừng đối tượng bất dẫn dắt mình lang thang An trú tâm ý vào thiện pháp, không quên thiện pháp 8)- Chánh định (Sammà Samàthi): Tập trung tư tưởng đắn, nghĩa đừng để tâm thức bị rối loạn, tập trung tư tưởng làm an tịnh tâm thức một cách đắn, có hiệu quả phát triển tuệ giác 1.2.4.2 Con đường thoát khổ (Đạo Đế) qua phẩm trợ đạo khác Ngồi Bát đạo đường khở bản quan trọng nhất, phương pháp tu hành để diệt khổ của cả trường phái Đại Thừa Tiểu thừa Phật giáo 1)Tứ niệm xứ: bốn điều mà người tu hành thường để tâm nghĩ đến 2) Tứ cần: phải liên tục trì niềm tin, trí tuệ đạo đức đường tới giải thoát 3) Tứ ý túc: bốn phép Thiền định, bốn phương tiện giúp thành tựu chánh Định 4) Ngũ căn: Ngũ gồm: tín, tấn, niệm, định, tuệ 5) Ngũ lực: Ngũ lực chỉ tác dụng của ngũ Ngũ lực sức mạnh tinh thần làm động thúc đẩy tư tưởng suy nghĩ 6) Thất Bồ đề phần: yếu tố quan trọng việc phát tâm tu tập đạo quả BồĐề tức giải hay đạt đến giác ngợ Bảy phần trợ giúp cho công việc tu học đạt thành viên mãn, một pháp của 37 phẩm trợ duyên cho hành giả tấn tu đạo nghiệp Bảy yếu tố đó là: Trạch pháp, Tinh tấn, Hỷ, Khinh an, Niệm, Định, Xả 1.3 Ý nghĩa Tứ Diệu Đế Phật giáo 1.3.1 Tứ diệu đế hệ thống Phật giáo 1.3.1.1 Tứ Diệu đế hệ thống Phật giáo nói chung Tứ Diệu Đế đóng vai trò điểm khởi đầu cho tồn bợ hệ tư tưởng triết học – tôn giáo của Phật giáo Mọi tông phái, chi phái nhánh phái của Phật giáo, hay thuộc Phật giáo xem Tứ Diệu Đế cốt lõi Với Tứ Diệu Đế, Phật giáo một mặt kế thừa đặc trưng truyền thống của Ấn Độ cổ, mặt khác vượt qua hạn chế của tôn giáo thần quyền Bà La Môn Mặt khác, Tứ Diệu Đế còn đóng vai trò sở lý luận cho phân nhánh phái Tiểu Thừa Đại thừa nội bộ Phật giáo Về tâm lượng, phái Tiểu thừa cho người muốn tu phải nắm bắt, hiểu thấu đáo áp dụng điều học Tứ Diệu Đế, Bát Chánh Đạo, Ngũ Uẩn Thập Nhị Nhân Duyên để “Tự giác” Trong đó, Phái Đại thừa thì tu theo Bồ Tát Đạo, khơng chỉ nhằm mục đích Tự Giác mà còn để Giác Tha tức giác ngợ chúng sinh Về quan niệm giải thốt, với người thuộc phái Tiểu thừa, Niết Bàn Thực Tại hai cảnh giới tách biệt Phái Đại thừa mặc dù cũng xuất phát từ quan niệm nhân sinh vô thường, nhiều khổ não Tiểu thừa họ cho rằng, pháp huyễn, chúng sinh tự tánh của mình Do đó, không cần phải lìa đời xa lánh chúng sinh mà giải thoát tự Về phương pháp tu đạo, phái Tiểu Thừa thiên y theo Tứ Đế, Thập nhị nhân duyên, Tam thập thất đạo phẩm, mục đích để phá trừ ngã chấp, chứng quả nhân không Về phái Đại thừa thì y theo Lục độ vạn hạnh gồm tu phước huệ, phá cả ngã chấp lẫn pháp chấp, chứng quả nhị không 1.3.1.2 Tứ Diệu Đế so sánh triết học-tôn giáo Đông – Tây Trước hết, Tứ Diệu Đế sử dụng phương thức tư phủ định để tiếp cận vấn đề bản thể vũ trụ, nhân sinh Điều thể hiện đậm nét qua khái niệm vô thường, vô ngã, diệt, bỏ, vô ngôn, vô niệm… Thứ hai, Tứ Diệu Đế mang đặc trưng Hướng nội, tự giác Đây khác biệt của Phật giáo với triết học – tôn giáo khác trước hết cách tiếp cận vấn đề nhân sinh Thứ ba, Tứ Diệu Đế mang đặc trưng Bình đẳng (giản/giảm thần quyền) C̣c cách mạng tín ngưỡng của Đức Phật theo khuynh hướng nhập thế, nói theo cách khác giản/giảm quyền thành công Ấn Độ buộc Bà La Môn giáo phải cách tân quy tắc tơn giáo khắc nghiệt giảm bớt tính thần quyền của đẳng cấp Bà La môn 1.3.2 Tứ diệu đế nhân sinh quan người Việt Nam 1.3.2.1 Các vấn đề nhân sinh góc nhìn Tứ diệu đế Có thể nói, nhân sinh vấn đề mà bất kỳ tôn giáo cũng bàn đến, song riêng Phật giáo tiếp cận vấn đề nhân sinh từ lập trường bình đẳng, vô thần nên có tính nhân văn tiến bợ so với tơn giáo thần quyền khác Chính vì mà Tứ Diệu Đế, với tư cách nhân lõi của giáo lý Phật giáo, chứa đựng nội dung triết lý nhân sinh độc đáo còn nhiều giá trị xã hội hiện đại Tứ Diệu Đế mà đức Phật khái quát nên, một mặt giúp người biết mình phải chịu khổ đau, mặt khác chỉ khổ đau không phải tự nhiên mà có, nó kết quả của nguyên nhân điều kiện chủ quan, khách quan hợp thành Dưới góc nhìn Tứ diệu đế, có thể thấy nguồn gốc của nỗi khổ người ngày vô minh, tham, sân, si… Có thể thấy rằng, người dù thời đại chưa thấu triệt bản chất của nhân sinh thì còn rơi vào vòng luân hồi của khổ Từ góc độ của Tứ Diệu Đế, có thể nói, người hiện đại nghĩ để giải khổ đói, nghèo thì cần phải gia công nỗ lực tạo của cải vật chất, thực của đời sống xã hội lại cho thấy mặt trái của phát triển, muốn khở bao nhiêu, thiếu hiểu biết (Tuệ) thiếu đạo đức (Giới) thiếu niềm tin vững (Định) thì người rơi sâu vào khổ bấy nhiêu 1.3.2.2 Tứ diệu đế quan niệm người Việt Khi Phật giáo du nhập vào Việt Nam, triết lý Tứ Diệu Đế cũng nhà truyền đạo, nhà sư truyền bá đến tầng lớp nhân dân Tuy nhiên, người Việt tiếp nhận Phật giáo sở có chọn lọc, cải biến cho phù hợp với thực tiễn lịch sử cũng đặc điểm tư của người Việt Trên sở tiếp nhận tư tưởng Tứ Diệu Đế, Phật giáo Việt Nam xem xét Tứ diệu đế, không phủ nhận nỗi khổ tìm kiếm nguyên nhân nỗi khổ Trên sở tiếp nhận tư tưởng Tứ Diệu Đế, Phật giáo Việt Nam đến một thái đợ sống nhiều mang tính lạc quan Phần lớn Thiền sư Việt Nam quan niệm sinh tử luân hồi khổ, song coi đó một tiến trình tự nhiên người phải trải qua, mà khơng trốn tránh, thối thác, ngược lại nhìn thấy tính hai mặt của Khở giải Vì họ không đặt trọng tâm việc chấm dứt luân hồi để diệt khở, hay tìm cách giải tịnh độ hay cõi Niết bàn xa xôi, trừu tượng Thấu hiểu quy luật vô thường của sinh, lão, bệnh, tử, nhà sư Việt thể hiện tinh thần “vô úy” đặc sắc trước sinh tử, điều mà Phật giáo nguyên thủy cho khổ Các thiền sư Việt Nam không trốn tránh vòng sinh tử luân hồi, trái lại, họ còn xem sinh tử luân hồi duyên để tiến tới giải thoát Nhìn chung, người Việt thường tiếp cận Tứ Diệu Đế hai góc độ bản: Thứ nhất, khổ vô minh, dẫn tới ý niệm nhị nguyên vũ trụ nhân sinh (nguyên nhân bên – chủ quan); Thứ hai, khổ lực tham tàn, khinh dân (nguyên nhân xã hội – khách quan) 1.3.2.3 Tứ diệu đế người Việt Nam hiện Trước tiên, Tứ Diệu Đế giúp người Việt nhận thức một cách tỉnh táo nỗi khổ, nguyên nhân gây đau khổ từ đó tin vào đường diệt khổ mà Đức Phật chiêm nghiệm Phật giáo hướng dẫn người tin vào Tứ Diệu Đế sẽ không ngừng trau dồi đạo đức, không làm ngơ trước nỗi khổ của người khác, hướng đến nếp sống sạch, lành mạnh, vị tha, Nói cách khác, người Việt Nam hiện nay, Tứ Diệu Đế cung cấp học đạo đức cho xu hướng tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nghĩa phát triển kinh tế, hướng đến hạnh phúc toàn dân tránh rơi vào thái cực biến tồn dân thành nơ lệ của chủ nghĩa vật chất Đó triết lý bản cửa Tứ Diệu Đế mà người Việt Nam cần nhận thức 1.4 Kết luận Sự đời của Tứ Diệu Đế gắn liền với bối cảnh lịch sử, kinh tế, trị - xã hợi của Ấn Độ đương thời Đây thời kỳ xã họi Ấn Độ trải qua phân biệt đẳng cấp khắc nghiệp nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền sở hữu tối cao ruộng đất thần dân Mâu thuẫn tầng lớp tầng lớp của xã hội 10 ngày diễn khắc nghiệt, dẫn đến phản kháng của quần chúng lao động nhằm đòi tự do, công bằng, bình đẳng Do đó, Phật giáo đời với cốt lõi Tứ Diệu Đế đáp ứng nhu cầu tinh thần của nhân dân, phản ánh nỗi đau khổ của người, chống lại chế độ phân biệt đẳng cấp Đồng thời, Tứ Diệu Đế với chủ trương bác bỏ uy quyền thần thánh, xây dựng niềm tin vào người chống lại thống trị của giáo lý kinh Veda đạo Bà la môn Có thể nói, Tứ Diệu Đế đóng vai trò quan trọng hệ thống giáo lý Phật giáo, sở lý luận cho hình thành chi phái Phật giáo Với việc chứng tri Tứ Diệu Đế, Đức Phật chỉ cho người thấy bản chất của nhân sinh Điều thể hiện rõ nét thông qua đế Thứ nhất Khổ đế (Duhkha-satya), Đức Phật cho ta thấy hiện trạng thực tế của đời sống người bao gồm hai loại khổ đau: loại khổ đau thuộc tự nhiên loại khổ đau thuộc tinh thần Những loại khổ đau thuộc tự nhiên đói khát, nóng lạnh, bệnh tật… Loại khổ thuộc tâm lý trạng thái khổ đau xuất phát từ tâm lý, chẳng hạn như thương yêu mà phải sống chia lìa (ái biệt ly khổ), cầu mong mà không (cầu bất đắc khở), ghét mà phải sống gần (ốn tắng hội khổ) Thứ hai Tập đế (Samudaya-satya) nguyên nhân gây khổ đau cho người Đó vơ minh Thứ ba Diệt đế (Nirodha-satya), trạng thái an lạc hạnh phúc, người chấm dứt tham sân si Trạng thái còn gọi Niết bàn Thứ tư Đạo đế (Màrga-satya), đường hay phương pháp diệt trừ phiền não, tức đường bát chánh đạo Tóm lại, triết lý Tứ Diệu Đế bao quát toàn bộ tư tưởng triết học Phật giáo nhất quán với bản thể luận nhận thức luận, giới quan nhân sinh quan của triết học Phật giáo Trong đó, Khổ đế Tập đế nói lên cuộc sống của người bản chất khổ đau nguyên nhân sinh khổ đau Diệt đế Đạo đế phản ánh mặt tịnh của cuộc sống Nếu người biết sống, c̣c sống cũng cho ta cuộc sống hạnh phúc an lạc, cuộc đời Từ ý nghĩa có thể thấy Phật giáo không phải một tôn giáo tiêu cực mà mợt tơn giáo tích cực, khơng phải tôn giáo bi quan mà một tôn giáo lạc quan, không phải một tôn giáo chỉ đề cập đến xuất mà còn đề cập đến tinh thần nhập thế.Tứ diệu đế không chỉ tư lý luận triết học đơn mà triết học hành động, triết học thực tiễn, chỉ cho người chân lý tối thượng Đó bản chất người sinh khổ, nỗi khổ cách thức diệt khổ để đạt tới 11 giải thoát Cách thức để đạt tới giải thoát mà triết học Phật giáo đưa thơng qua Tứ Diệu đế hồn tồn khác xa so với trường phái triết học vào thời đó Phật giáo không đồng tình với cách tu khổ hạnh, ép xác để đạt tới tịnh của tâm hồn mà hòa nhập vào bản thể tuyệt đối, Phật giáo cũng không chủ trương chấp nhận cuộc sống hiện thực với tất cả niềm vui nỗi khổ của cuộc sống Thông qua Tứ Diệu Đế cho thấy Phật giáo đề cao đường, cách thức tu luyện đời sống tu luyện trí tuệ thiền định Để đạt tới trạng thái giải thoát, “đế thứ tư: Đạo Đế”, Phật giáo đề chủ trương giải thoát dần dần, qua từng giai đoạn; Từ giai đoạn tu hành, học tập cuộc sống thời niên thiếu, đến giai đoạn trưởng thành, đến giai đoạn sống một tu sĩ ẩn dật, cuối giai đoạn thực tục, giác ngợ, minh triết tiến tới cõi Niết bàn Không vậy, có thể nói tư tưởng triết học Phật giáo “Tứ Diệu Đế” thâm nhập đến tư tưởng của nhà lãnh tụ Ấn Độ, họ tiếp thu, kế thừa, phát triển vận dụng vào cuộc sống sinh động, biến giải thoát chỉ đơn mặt tinh thần giải thoát thật phương pháp đấu tranh tiến hành cách mạng dựa vào sức mạnh truyền thống “bất bạo động“, “không sát sanh“, “ từ bi hỷ xả“, lấy giá trị đạo đức, nhân cao cả để cảm hóa thu phục đối phương 12 CHƯƠNG II: Ý NGHĨA CỦA NHÂN SINH QUAN PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI BẢN THÂN Qua vấn đề bản Phật học, ta thấy Đạo Phật một hệ thống tư tưởng thống nhất quy tụ Nhất Thừa Phật pháp Tất cả giáo lý Phật tảng cho việc xây dựng người vị tha coi cuộc sống vị tha lý tưởng cao quý nhất của đời mình, tiến tới người vị tha coi cuộc sống vị tha lý tưởng cao quý nhất của đời mình, tiến tới người từ, bi, hỷ, xả, người Phật Vì vấn đề nhân vị đạo Phật một vấn đề quan trọng vì đạo Phật cho người tất cả, người định số phận của mình, định hình thái xã hội Con người ác chỉ biết lợi mình hại người tạo một xã hội với áp bất công Con người thiện, sống vị tha xây dựng một xã hội tiến bộ, lành mạnh Và một đặc điểm lớn nhất của đạo Phật suốt đời, Phật không bao giờ tự nhận người nhất đem lại giải cho lồi người Phật nói: Con người ai cũng có Phật tính Trước người có hà sa số Phật Sự giải khơng chỉ nhằm đấu tranh chống áp xã hội kinh tế lịch sử Phật giáo chứng minh mà giải thoát nhằm tiêu diệt tận gốc đau khổ tham lam dục vọng Việc giải phóng người phải tự lực đảm nhiệm, không có thể làm thay người coi giải thoát cứu cánh cuối của cuộc đời Trong suốt cuộc đời thuyết pháp của mình, Đức Phật để lại số lượng lớn giáo pháp đệ tử ghi chép lại giáo lý cho tín đồ Phật giáo Tuy vậy, kinh sách Phật giáo không có lời dạy cho phải tuân thủ tuyệt đối Những giáo pháp của ngài cũng trình bày phương cách khác Một giáo pháp có thể rất thâm thúy hợp với người mà không hợp với người kia, vì tùy vào khác của người Trong hệ thống giáo pháp đó, Đức Phật nhấn mạnh Tứ Diệu Đế, vì giáo pháp trình bày phạm vi của bốn chân lý huyền diệu Khổ đế, Tập đế, Diệt đế Đạo đế Tứ Diệu Đế trình bày một liệu pháp, một cách chữa trị hoặc một phương thuốc một trình chữa trị Việc hiểu biết nhiều không phải điều quan trọng Điều quan trọng biết thực hành một điều có ý nghĩa, tức chuyện một người từ bỏ tất cả gì gắn bó với mình lời Đức Phật dạy: 13 “Giáo Pháp của để thực tập, thực hành để đến thực chứng, không phải để tôn thờ, hoặc để bàn luận ca ngợi Giáo Pháp của bè đưa người qua sông mê bể khổ, đến bờ giác ngợ giải Khi đến bờ thì bè trở nên vô dụng” Phật giáo lấy việc giải đau khở làm trọng tâm tư tưởng giáo lý của mình Tinh thần triết lý nhân sinh mà Phật giáo đòi hỏi trách nhiệm đạo đức làm người, không làm ngơ trước nỗi khổ của người khác, phải tồn tâm tồn ý cứu khở cho người…Đó cũng yêu cầu mình, mình có thực hiện tốt thì hy vọng khở Phật giáo không lấy giáo lý làm trọng, mà chỉ coi đó phương tiện để đạt đến giác ngộ, tu thành đạo quả, không phải nghe giảng để hiểu đạo Trong trình tồn phát triển Phật giáo có ảnh hưởng sâu rộng đời sống tinh thần của nhân dân ta cụ thể: Nhân sinh quan Phật giáo góp phần xây dựng một lối sống lành mạnh, hướng thiện, giản dị bao dung, nề nếp, vị tha với lỗi lầm, biết quan tâm đến khổ đau của người khác… đồng thời ngăn chặn yếu tố làm suy thoái đạo đức người xã hội Một người sống một nề nếp đạo đức gia đình truyền thống báo hiếu cha mẹ thì dù yếu tố bên ngồi có tác đợng họ nhìn vào điều Phật dạy nhìn vào truyền thống của cha ông bao đời sẽ kéo họ ánh sáng tránh xa khỏi suy thoái Đức Phật dạy người làm phúc thì đừng mong yêu cầu người đó phải đáp trả vì làm phúc khơng tính tốn làm phải x́t phát từ thiện tâm của mình Người Việt Nam coi trọng, lĩnh hội điều Phật dạy đúc kết thành phương châm sống truyền thống trọng tình trọng nghĩa mà cả dân tộc trì truyền lại cho cháu nhiều đời sau Những người theo Phật giáo thường giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn với tâm niệm mình giúp người mà không mong cầu đáp trả thì mình gặp khó khăn sẽ quý nhân sẵn lòng giúp đỡ mình mà họ cũng không mong cầu đáp trả của mình Hầu lĩnh vực của đời sống lối sống, đạo đức, văn hóa,… thì Phật giáo gắn bó mặt thiết với người dân Việt Nam mặt tinh thần Trong kinh doanh, Phật giáo dậy người ta phải làm ăn thẳng, coi đối thủ một yếu tố giúp mình cố gắng vươn lên không dùng trò xấu để đấu lại Trong đời sống hàng ngày, Đức Phật dạy không tham, sân, si mà phải mở rộng tấm 14 lòng với người xung quanh từ đó tâm hồn sẽ thản cuộc sống trở nên tốt đẹp “Khi hiểu đau khổ bắt nguồn từ vô minh, cố chấp, tham thì cần phải diệt trừ nó cách dùng trí tuệ quán chiếu muôn vật thật Phải trì Giới để ba nghiệp thân, miệng, ý tịnh; nhờ ba nghiệp tịnh nên tâm ý Định; tâm ý Định nên trí Huệ phát sinh; nhờ trí Huệ phát sinh nên vô minh, cố chấp, tham không còn; đau khổ đó cũng chấm dứt.” Do vậy, việc rèn luyện Huệ - Giới - Định việc cần thiết Trong đó, coi trọng Huệ, Ḥ giác ngợ để có thể nhận chân tướng vật cũng tu dưỡng thực tế Sự giác ngợ cá nhân mục đích cần đạt tới Mỗi người có phật tính mình, có tiềm để trở thành Phật quả Đức Phật Lời Đức Phật để lại kim chỉ nam cho tín đồ theo giáo pháp của ngài: “Tất cả pháp hữu biến hoại (vô thường) Hãy cố gắng tinh tấn để đạt mục tiêu giải thoát của mình.” Bản thân em giác ngộ nhiều điều từ Học thuyết “Tứ Diệu Đế” nói riêng Phật Giáo nói chung giúp bản thân em nhiều người khác tìm phương hướng mục tiêu, vượt qua khó khăn gian khổ để đạt giá trị cuộc sống Người học Phật, tu Phật hàng ngày phải sống với đạo, thực nghiệm đạo, không một phút xa lìa đạo Trong hoạt động của thân, khẩu, ý phải gắn liền với Đạo, thể hiện Đạo Với cách sống thế, người tu hành người dũng cảm có đủ nghị lực chiến thắng ngũ dục, chiến thắng bất công áp Như vậy, đạo Phật đặt người lên mợt vị trí quan trọng cao quý Hạnh phúc của người người xây đắp nên Con người thấm nhuần giáo lý Phật, người vị tha, từ, bi, hỉ, xả sẽ kiến lập mợt xã hợi hồ bình, an lạc, cơng bằng, người sống vì lợi ích của nhau, còn tập thể Trái lại người ích kỷ chỉ biết mình, hại người, người sống tàn bạo, độc ác thì gì tay người cũng sẽ trở thành khí cụ sát hại xã hội của người ấy sẽ xã hội địa ngục, xã hội áp bóc lột Ý nghĩa Phật giáo dạy cho cách thực hiện quyền “mưu cầu hạnh phúc”, một nhịp thở với tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh “Tất cả người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền không có thể xâm phạm được; quyền ấy, có quyền sống quyền, quyền tự 15 quyền mưu cầu hạnh phúc.” Bản thân em giới trẻ Việt Nam sẽ tượng niệm nhà sư Thích Quảng Đức, tấm gương cho hệ sau phẩm chất đáng quý của một Phật tử có lòng yêu nước thương dân, thấu hiểu nỗi đau khổ mất nước sẵn sang xả mình hy sinh để mưu cầu hạnh phúc Nói cho thật ngắn gọn, Tứ Diệu Đế nói riêng Phật giáo nói chung dạy cũng muốn hạnh phúc, không muốn khổ đau Khổ đau mà muốn tránh, vốn kết quả của chuỗi nhân quả có từ trước đời Nếu muốn hoàn thành nguyện vọng khở, cần phải hiểu rõ nhân dun của khổ, nghĩa vì mà có khổ, khổ phát sinh trường hợp nào, dựa vào đó mà nỗ lực diệt trừ khở Ngồi ra, nhân dun của hạnh phúc cũng rất quan trọng, cần hiểu rõ để có thể chủ động mang hạnh phúc 16 ... 1.3 Ý nghĩa Tứ Diệu Đế Phật giáo 1.3.1 Tứ diệu đế hệ thống Phật giáo 1.3.1.1 Tứ Diệu đế hệ thống Phật giáo nói chung Tứ Diệu Đế đóng vai trò điểm khởi đầu cho tồn bợ hệ tư tưởng triết học. ..MỤC LỤC QUAN ĐIỂM ĐÁNH GIÁ VỀ HỌC THUYẾT “TỨ DIỆU ĐẾ” TRONG TRIẾT HỌC PHẬT GIÁO 1.1 Khái quát chung học thuyết Tứ diệu đế Phật giáo ngày trải qua nhiều giai đoạn... môn 1.3.2 Tứ diệu đế nhân sinh quan người Việt Nam 1.3.2.1 Các vấn đề nhân sinh góc nhìn Tứ diệu đế Có thể nói, nhân sinh vấn đề mà bất kỳ tôn giáo cũng bàn đến, song riêng Phật giáo tiếp