Nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện hoằng hóa tỉnh thanh hóa giai đoạn 2015 – 2017

79 9 0
Nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện hoằng hóa tỉnh thanh hóa giai đoạn 2015 – 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC VIỆN HO LƢU NGỌC QUÂN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP HUYỆN HOẰNG HĨA TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2015 – 2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: ĐỊA LÝ HỌC (ĐỊNH HƢỚNG ĐỊA CHÍNH) THANH HĨA, NĂM 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN HOẰNG HÓA TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2015 – 2017 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: ĐỊA LÝ HỌC (ĐỊNH HƢỚNG ĐỊA CHÍNH) Giảng viên theo dõi: Lê Kim Dung Sinh viên thực hiện: Lƣu Ngọc Quân MSSV:1566070016 THANH HĨA, NĂM 2019 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực nghiên cứu đề tài, nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, đóng góp quý báu nhiều tập thể, cá nhân giúp đỡ tơi hồn thành báo cáo chun đề tốt nghiệp Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới T.S Lê Kim Dung, ngƣời tâm huyết tận tình hƣớng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi định hƣớng cho tơi q trình thực báo cáo khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới lãnh đạo Khoa Khoa học xã hội, thầy giáo, cô giáo khoa Khoa học xã hội, Ban quản lý đào tạo - trƣờng Đại học Hồng Đức giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình định hƣớng, thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức UBND huyện Hoằng Hóa, Phịng Tài ngun Mơi trƣờng huyện Hoằng Hóa; UBND cơng chức địa xã, thị trấn địa bàn huyện Hoằng Hóa tạo điều kiện, giúp đỡ, hỗ trợ thời gian nghiên cứu, thu thập số liệu, điều tra thực tế Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình tơi nguồn động viên truyền nhiệt huyết để tơi hồn thành báo cáo chuyên đề tốt nghiệp Tôi xin trân thành cảm ơn! Sinh Viên Lƣu Ngọc Quân ii MỤC LỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP vii DANH MỤC CÁC HÌNH DÙNG TRONG viii KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP viii CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ix LỜI CẢM ƠN i PHẦN MỞ ĐẦU ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu đề tài 2.1 Mục đích 2.2 Yêu cầu Nhiệm vụ nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Đối tƣợng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quan điểm phƣơng pháp nghiên cứu 8.1 Quan điểm nghiên cứu 8.1.1 Quan điểm lãnh thổ 8.1.2 Quan điểm lịch sử- viễn cảnh 8.1.3 Quan điểm hệ thống 8.1.4.Quan điểm phát triển bền vững 8.1.5 Quan điểm kinh tế 8.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 8.2.1 Phƣơng pháp sƣu tầm tƣ liệu, tài liệu tam khảo 8.2.2 Phƣơng pháp điều tra thực địa 10 8.2.3 Phƣơng pháp thống kê toán học 10 iii 8.2.4 Phƣơng pháp đồ, biểu đồ 10 8.2.5.Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh 10 Cấu trúc đề tài 10 PHẦN NỘI DUNG 12 CHƢƠNG I: 12 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 12 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN ĐẤT 12 1.1.1 Khái niệm chung đất 12 1.1.2 Qúa trình hình thành đất 14 1.1.3 Phân loại đất 16 1.1.3.1 Phân loại đất theo nguồn gốc 16 1.1.3.2 Phân loại theo mục đích sử dụng đất nông nghiệp 17 1.2 Vai trò tài nguyên đất 18 1.2.1 Đối với ngƣời 18 1.2.2 Đối với sinh vật 18 1.2.3 Đối với môi trƣờng 18 1.3 Nhân tố hình thành đất huyện Hoằng Hóa 18 1.3.1 Khái quát chung huyện Hoằng Hóa 18 1.3.1.1 Lƣợc sử hình thành huyện Hoằng Hóa 18 1.3.1.2 Vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ 19 1.3.1.3 Dân số 20 1.3.2 Các yếu tố hình thành đất huyện Hoằng Hóa 22 1.3.2.1 Đá mẹ 22 1.3.2.2 Địa hình, địa mạo 22 1.3.2.3 Khí hậu 24 1.3.2.4 Thủy văn, nguồn nƣớc 26 1.3.2.5 Sinh vật 27 1.3.2.6 Con ngƣời 28 CHƢƠNG II: HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NƠNG NGHIỆP HUYỆN HOẰNG HĨA, TỈNH THANH HÓA GIAI ĐOẠN 2015-2017 29 iv 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VỐN ĐẤT ĐAI HUYỆN HOẰNG HÓA 29 Bảng 5: Phân loại đất huyện Hoằng Hóa 29 2.1.1 Nhóm đất cát, bãi cát đất cát biển (C) 29 2.1.2 Nhóm đất mặn 31 2.1.3 Nhóm đất phù sa: (P) 33 2.1.4 Nhóm đất đỏ vàng: (F) 35 2.1.5 Nhóm đất xói mịn trơ sỏi đá: (E) 36 2.2 Cơ cấu vốn đất nông nghiệp 36 2.3 Hiện trạng biến động cấu sử dụng đất mối quan hệ với chuyển dịch kinh tế huyện Hằng Hóa 37 2.3.1 Thực trạng phát triển kinh tế xã hội huyện Hoằng Hóa 37 2.3.1.1 Tăng trƣởng kinh tế 37 2.3.1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 38 2.3.1.3 Cơ sở hạ tầng 39 2.3.1.4 Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế - xã hội áp lực đất đai 41 2.3.2 Tình hình biến động cấu sử dụng đất nông nghiệp mối quan hệ với chuyển dịch cấu kinh tế huyện Hoằng Hóa 42 2.3.2.1 Thời kỳ 2015 - 2016 42 2.3.2.1 Thời kỳ 2016 - 2017 47 2.3.3 Đánh giá chung 52 2.3.3.1 Những thuận lợi, lợi 52 2.3.3.2 Những khó khăn, hạn chế 54 CHƢƠNG III: ĐỊNH HƢỚNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN HOẰNG HÓA 55 3.1 Khái quát chung tiềm đất nơng nghiệp huyện Hoằng Hóa tỉnh Thanh Hóa 55 3.2 Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên đất nông nghiệp huyện Hoằng Hóa 56 3.2.1 Cơ sở lựa chọn giải pháp 56 v 3.2.2 Những hoạt động ƣu tiên để sử dụng bền vững đất nơng nghiệp huyện Hoằng Hóa 57 3.2.2.1 Về luật pháp 57 3.2.2.2 Về kinh tế 57 3.2.2.3 Về công nghệ 57 3.3 Các giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên đất huyện Hoằng Hóa 58 3.3.1 Giải pháp chung 58 3.3.2 Giải pháp sử dụng bền vững đất nông nghiệp 60 PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 PHỤ LỤC ẢNH 67 vi DANH MỤC CÁC BẢNG DÙNG TRONG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Bảng 01: Phân loại tài nguyên đất theo nhóm đất Việt Nam: 17 Bảng02: Bảng phân loại đất nông nghiệp theo mục đích sử dụng Việt Nam 18 Bảng 3: Dân số lao động huyện Hoằng Hóa giai đoạn 2016-2017 21 Bảng 4: Số liệu khí tƣợng thuỷ văn tháng năm 2017 huyện 25 Bảng 5: Phân loại đất huyện Hoằng Hóa 29 Bảng 6: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2017 huyện Hoằng Hóa 37 Bảng 7: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân thời kỳ 38 Bảng 8: Cơ cấu kinh tế qua thời kỳ 38 Bảng 09: Diện tích đất Nơng nghiệp phân theo loại hình sử dụng huyện Hoằng Hóa năm 2015 2016 (Đơn vị tính: ha) 43 Bảng 10: Cơ cấu vốn đất nông nghiệp Huyện Hoằng Hóa năm 2015 2016: 43 Bảng 11: Đất nơng nghiệp phân theo loại hình sử dụng huyện Hoằng Hóa 47 năm 2016 2017 47 Bảng 12: Cơ cấu vốn đất nông nghiệp Huyện Hoằng Hóa năm 2016 2017: 48 vii DANH MỤC CÁC HÌNH DÙNG TRONG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hình 1: Sơ đồ q trình hình thành mơi trƣờng sinh thái đất 16 Hình 2: Vị trí huyện Hoằng Hóa tỉnh Thanh Hóa 20 Hình 3: Nhiệt độ, lƣợng mƣa, độ ẩm, lƣợng bốc tháng TB năm 2017 huyện 26 Hình 4: Số ngày mƣa số nắng tháng năm 26 Hình 5: Cơ cấu sử dụng đất nơng nghiệp huyện Hoằng Hóa năm 2017 37 Hình 6: Cơ cấu kinh tế năm 2017 huyện Hoằng Hóa 39 Hình 7: Biểu đồ cấu vốn đất nơng nghiệp huyện Hoằng Hóa năm 2015 44 Hình 8: Biểu đồ cấu vốn đất nông nghiệp huyện Hoằng Hóa năm 2016 44 Bảng 11: Đất nơng nghiệp phân theo loại hình sử dụng huyện Hoằng Hóa 47 Hình 9: Biểu đồ cấu vốn đất nơng nghiệp huyện Hoằng Hóa năm 2016 49 Hình 10: Biểu đồ cấu vốn đất nông nghiệp huyện Hoằng Hóa năm 2017 49 Hình 11: Mơ hình ngun tắc hoạt động GIS theo trình vào - ra: 58 viii CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TT Ký hiệu Ý nghĩa UBND Uỷ ban nhân dân Nxb Nhà xuất HĐND Hội đồng nhân dân PGS – TS Phó giáo sƣ – Tiến sĩ KT - XH Kinh tế xã hội CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa đại hóa ix CHƢƠNG III: ĐỊNH HƢỚNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT NƠNG NGHIỆP HUYỆN HOẰNG HĨA 3.1 Khái qt chung tiềm đất nơng nghiệp huyện Hoằng Hóa tỉnh Thanh Hóa Tiềm quỹ đất đai khả mở rộng diện tích loại đất phạm vi không gian thời gian, khả tăng hiệu suất sử dụng đất đơn vị diện tích định; nói cách khác tiềm đất đai bao gồm tiềm số lƣợng chất lƣợng kể đất sử dụng đất chƣa sử dụng Tiềm số lƣợng khả phát triển, mở rộng diện tích đất để sử dụng mức độ tối đa làm giảm dần diện tích đất chƣa sử dụng khai thác đất chƣa sử dụng để đƣa vào sử dụng mục đích khác nhau, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển KT- XH làm cho đất chƣa sử dụng giảm tối thiểu Tiềm chất lƣợng đất đai khả khai thác làm nâng cao hiệu đất sử dụng (nâng cao hiệu kinh tế đơn vị diện tích) Để khai thác tối đa tiềm đất đai cần phải đầu tƣ, cải tạo với thời gian dài, mục tiêu chung Đất đai yếu tố để phát triển ngành kinh tế - xã hội, mức độ ảnh hƣởng đất đai đến phát triển ngành có khác Việc đánh giá đất đai mặt lƣợng chất theo khả thích hợp với mục đích sử dụng có ý nghĩa quan trọng, tạo để định hƣớng sử dụng đất lâu dài, nhằm khai thác sử dụng đất tiết kiệm hợp lý Ngƣợc lại, không đánh giá tiềm khả thích ứng loại đất với mục đích sử dụng hiệu sử dụng đất thấp, dẫn đến huỷ hoại đất, gây hậu nghiêm trọng cho môi trƣờng sinh thái nhƣ tồn phát triển toàn xã hội Đánh giá tiềm đất đai xác định đƣợc diện tích đất thích hợp với mục đích sử dụng sở đặc điểm tự nhiên đất mối quan hệ phát triển kinh tế - xã hội Tiềm đất đai không khả khai thác đất chƣa sử dụng mà khả khai thác chiều sâu đất sử dụng việc chuyển đổi cấu sử dụng đất phù hợp với định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội Tiềm để mở rộng diện tích đất nơng nghiệp huyện đƣợc xác định 55 từ quỹ đất, nhƣ sau: - Đất phù sa đƣợc hình thành từ sản phẩm bồi tụ chủ yếu sông địa bàn huyện, tạo nên vùng đồng Loại đất Hoằng Hóa với diện tích 1029 ha, chiếm 4.58% diện tích đất tự nhiên toàn huyện Đất nằm đê, hàng năm đƣợc bồi đắp thêm lƣợng phù sa đáng kể sông lớn thuộc hệ thống sông Mã - sông Chu nên đất mầu mỡ có tiềm để trồng lúa, ngơ, cơng nghiệp ngắn ngày loại rau mầu khác - Đất đỏ vàng có diện tích 916 ha, chiếm 4.08% diện tích đất tự nhiên tồn huyện, đất hình thành sản phẩm phong hóa loại đá mẹ khác Nhóm đất có ảnh hƣởng lớn đến hình thành phát triển loại đất (tích lũy mùn, giữ nƣớc, chống xói mịn ) Đất hình thành chủ yếu địa hình chia cắt, dốc nhiều, có cấu trúc khá, mức độ phong hóa feralit từ trung bình đến mạnh, có xu hƣớng giảm dần theo độ cao Đây loại đất thích nghi cho việc trồng lâu năm nhƣ: ăn trồng rừng 3.2 Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài ngun đất nơng nghiệp huyện Hoằng Hóa 3.2.1 Cơ sở lựa chọn giải pháp - Trên sở đánh giá đắn vai trò, chức tài nguyên đất, việc chuyển dịch cấu kinh tế trồng - Trên sở đánh giá trạng sử dụng đất nơng nghiệp huyện Hoằng Hóa: Diện tích đất chƣa sử dụng cịn lớn, mặt khác diện tích đất nơng nghiệp bị thối hóa, bạc mầu, diện tích đất trống đồi núi trọc cịn nhiều đồng nghĩa với diện tích rừng cịn hạn chế Từ đó, đƣa giải pháp cần thiết chủ yếu để sử dụng hợp lý diện tích đất nông, lâm nghiệp Tuy nhiên, đặc điểm loại trồng thích nghi với loại đất khác đƣa giải pháp sử dụng hợp lý đất mà khơng đến đặc điểm thích nghi loại trồng giải pháp khơng mang tính khả thi - Trên sở dựa vào kinh nghiệm hệ thống sản xuất bà nông dân - Trên sở đánh giá quy hoạch sử dụng đất huyện năm 2025 56 - Trên sở dựa vào nguồn lực vốn có huyện tự nhiên, kinh tế xã hội đặc biệt tiềm đất huyện 3.2.2 Những hoạt động ưu tiên để sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện Hoằng Hóa 3.2.2.1 Về luật pháp Hồn thành hệ thống pháp luật theo luật đất đai, có sách đồng để sử dụng hợp lý tài nguyên đất, sách trồng rừng, sách dự án trồng loại hàng hóa nhƣ: chè, cam, Hoàn thiện phƣơng pháp canh tác tiên tiến để sử dụng có hiệu tài nguyên đất nông nghiệp bảo vệ môi trƣờng đất không bị thối hóa, bạc mầu Tăng cƣờng phối hợp cộng tác quan quản lý ngành: phòng tài ngun mơi trƣờng với phịng nơng nghiệp phát triển nông thôn với quan quản lý khác để có đƣợc cấu trồng loại đất cho phù hợp Quy hoạch đất cách hợp lý, phù hợp với tình hình địa phƣơng nhằm tạo nên phát triển bền vững 3.2.2.2 Về kinh tế Đẩy mạnh việc chuyển đổi ruộng đất vùng ruộng đất phân tán, thực việc đổi điền dồn thửa, tạo điều kiện thuận lợi cho việc canh tác theo phƣơng thức đại Xây dựng chƣơng trình nâng cao suất đất, làm tăng độ phì cho đất địa phƣơng, áp dụng hệ thống sản xuất nông - lâm kết hợp phù hợp với loại đất nhằm khai thác triệt để sử dụng có hiệu tài nguyên đất đồi núi bãi bồi Đẩy mạnh trình thâm canh, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, sử dụng nhiều giống để từ bố trí trồng loại đất cho phù hợp, đồng thời bảo vệ môi trƣờng tốt 3.2.2.3 Về công nghệ Với phát triển vƣợt bậc khoa học kỹ thuật ngƣời ta xây dựng nên phần mềm quản lý có nhiều tiện ích tính ứng dụng cao 57 Việc ứng dụng GIS vào khoa học địa lý, đặc biệt ứng dụng vào quản lý tài nguyên đất cần đƣợc ƣu tiên Hình 11: Mơ hình ngun tắc hoạt động GIS theo trình vào - ra: Số liệu đầu vào Lƣu trữ, quản lý Phục hồi, xử lý Phân tích mơ hình hóa Trình bày liệu Cần sử dụng công nghệ GIS quản lý tài nguyên đất nhằm nghiên cứu đánh giá loại đất để có bố trí cấu trồng hợp lý, sử dụng đất hiệu Đây nghững phƣơng pháp quản lý đất đai theo quan điểm bền vững 3.3 Các giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên đất huyện Hoằng Hóa Để đảm bảo tốc độ phát triển kinh tế, ổn định tình hình xã hội giữ vững mục tiêu phát triển giai đoạn 2020 - 2025, huyện Hoằng Hóa cần khai thác có hiệu tiềm lao động, tài nguyên, đặc biệt đất nông nghiệp Muốn vậy, huyện Hoằng cần có giải pháp cụ thể để sử dụng bền vững đất nông nghiệp huyện 3.3.1 Giải pháp chung a Các giải pháp nhằm hạn chế rửa trôi đất, hủy hoại đất - Tiếp tục hồn thiện cơng tác quản lý đất đai, mạnh việc giao đất, giao rừng cho đối tƣợng có nhu cầu nhằm tăng nhanh diện tích đất lâm nghiệp so với góp phần làm giảm nhẹ hiểm họa thiên tai, hạn chế xói mịn rửa trơi bề mặt, bảo vệ mơi trƣờng sinh thái tính đa dạng sinh học rừng - Với diện tích ni trồng thủy sản nhƣ nêu phƣơng án quy hoạch, cần phải sử dụng thức ăn đảm bảo quy trình, tránh tình trạng thức ăn thừa cịn lại vƣợt mức cho phép gây ô nhiễm môi trƣờng đất Sử dụng loại hóa chất sản xuất nơng nghiệp cần phải đƣợc thực 58 theo định mức quy định b Các biện pháp sử dụng đất tiết kiệm tăng giá trị đất - Xây dựng thực đồng quy hoạch liên quan đến sử dụng đất - Giao đất đảm bảo tiến độ theo khả khai thác sử dụng thực tế tất trƣờng hợp có nhu cầu sử dụng đất Khuyến khích phát triển kinh tế trang trại, tạo điều kiện thuận lợi thủ tục giao quyền sử dụng đất ổn định lâu dài cho chủ trang trại - Phải kết hợp chạt chẽ khai thác với bảo vệ, bồi dƣỡng cải tạo đất đai để bảo vệ đất, chống xói mịn, rủa trơi, đồng thời phải bồi dƣỡng, cải tạo đất, để tăng độ phì nhiêu cho đất c Đẩy mạnh việc thực nhiệm vụ quản lý nhà nước đất đai - Thực việc phổ biến công khai, tuyên truyền rộng rãi phƣơng án quy hoạch sử dụng đất huyện đƣợc phê duyệt - UBND huyện đạo ngành, xã, thị trấn huyện tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất sau đƣợc phê duyệt - Phòng tài ngun mơi trƣờng có trách nhiệm hƣớng dẫn việc triển khai thực quy hoạch, cung cấp thông tin có liên quan cho chủ sử dụng đất để thực quy hoạch theo quy định pháp luật, giám sát đôn đốc việc thực sử dụng đất theo điều chỉnh quy hoạch - UBND xã, thị trấn huyện theo điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất huyện đƣợc duyện, tổ chức triển khai, lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất thuộc phạm vi ranh giới hành cấp mình, phù hợp với nội dung điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cấp huyện - Các ngành huyện tiến hành rà soát điều chỉnh, lập quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực phù hợp với quỹ đất đai đƣợc phân bổ cho ngành, lĩnh vực phƣơng án điều chỉnh quy hoạch đất chung huyện đƣợc phê duyệt - Thực nghiêm chỉnh việc quản lý đất đai theo quy hoạch: Bao gồm việc thẩm định dự án, xét duyệt dự án, thu hồi đất giao đất phải theo quy hoạch 59 - Kiến nghị, bổ sung điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội theo quy định pháp luật d Giải pháp tài - Huyện cần thực tốt, đầy đủ cơng tác thu, chi tài đất đai, bao gồm khoản từ giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất, chuyển đổi, chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất, Các khoản chi đền bù thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, theo quy định văn pháp luật - Nhà nƣớc cần hỗ trợ kinh phí để san lấp mặt bằng, xây dựng hạ tầng kỹ thuật (giao thông, điện, cấp nƣớc ) cho khu cơng nghiệp, khu sản xuất ngành nghề tập trung 3.3.2 Giải pháp sử dụng bền vững đất nông nghiệp - Việc chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp (chuyển từ đất trồng hàng năm sang nuôi trồng thuỷ sản trồng cỏ chăn nuôi) cần đƣợc thận trọng, cân nhắc kỹ làm bƣớc vững Huyện cần có sách đầu tƣ, hỗ trợ vốn cho hộ chuyển đổi năm đầu thực chuyển đổi Để đảm bảo việc cung cấp lƣơng thực giảm nhẹ áp lực lên vùng đất thoái hóa, việc trồng trọt vùng đất khơ nhờ nƣớc mƣa (khơng có tƣới tiêu) vùng đất trũng chƣa có hệ thống tiêu nƣớc, cần thiết phải có quản lý đặc biệt, cải thiện tình hình cách: - Phải sử dụng phƣơng pháp trồng trọt gây tác động đến đất đai, chủ yếu phƣơng thức nông ngƣ kết hợp - Phát triển giống trồng có suất cao, khả che phủ đất, giữ ẩm, trả lại cho đất tàn dƣ trồng có chất lƣợng, - Thâm canh, tăng cƣờng phân bón hữu để bổ sung thêm đạm cho đất Kiến thiết đồng ruộng xây dựng cơng trình thủy lợi: - Hệ thống thuỷ lợi cần đƣợc thực quy hoạch kỳ kế hoạch đầu để điều tiết chế độ nƣớc phù hợp với việc kết hợp trồng lúa nuôi trồng thuỷ sản nhƣ tiếp cận nhanh áp dụng sáng tạo kỹ thuật công nghệ sinh học sản xuất nông nghiệp, ƣu tiên đầu tƣ cho việc khảo nghiệm, đƣa loại giống có suất cao, chất lƣợng tốt tính thích nghi 60 cao vào sản xuất, tạo loại sản phẩm nông nghiệp có giá trị kinh tế cao, phù hợp với nhu cầu thị trƣờng - Xây dựng số trạm bơm hoạn thiện hệ thống hồ chứa nƣớc hệ thống kênh mƣơng dẫn nƣớc từ sơng, kênh thủy lợi nhằm chủ động việc tƣới tiêu nhƣ phục vụ việc hình thành vùng chuyên canh rau màu công nghiệp ngắn ngày Áp dụng kỹ thuật canh tác để cải tạo độ phì cho đất: - Áp dụng kỹ thuật canh tác để tăng độ phì cho đất, tăng cƣờng độ che phủ cho đất, tăng tối đa lƣợng chất hữu đất Điều đạt đƣợc qua áp dụng kỹ thuật xen canh, luân canh, gối vụ trồng che phủ đất để đạt sinh khối tối đa Hạn ché sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học tất hệ thống sử dụng đất - Luân canh, xen canh đa dạng hóa trồng khơng tăng thu nhập mà tăng sinh khối nhờ sử dụng loại ngắn ngày, đa chức có rễ phát triển khỏe, sâu để khai thác dinh dƣỡng, tăng dinh dƣỡng cho đất nhờ họ đậu cố định đạm - Làm giàu chất hữu cho đất cách trả lại sản phẩm phụ trồng trọt (rơm rạ, thân đậu) Với giải pháp này, áp dụng tất kiểu sử dụng đất vùng đồng vùng ven biển - Trong điều kiện tại, giải pháp chƣa đƣợc áp dụng để khắc phục điều kiện canh tác ngày khó khăn Việc trì sử dụng loại truyền thống, có nguồn gốc địa quan trọng Bởi lẽ chúng không mang ý nghĩa kinh tế mà cịn bảo vệ đất, mơi trƣờng chống khả sa mạc hóa Chính lồi cần phải đƣợc giữ lại tiếp tục phát triển để đem lại hiệu kinh tế, xã hội môi trƣờng cho huyện Đồng thời cần tiếp tục nghiên cứu, khảo nghiệm giống trồng vùng có điều kiện sản xuất thuận lợi để áp dụng vào sản xuất cho vùng, tạo nhiều loại sản phẩm, tăng độ che phủ cho đất bảo vệ mơi trƣờng sinh thái - Khi có giải pháp đƣợc áp dụng, điều kiện sản xuất thuận 61 lợi hơn, cần phải tính đến sử dụng giống trồng có suất, chất lƣợng cao đáp ứng nhu cầu thị trƣờng tiêu thụ xuất khẩu, có đƣợc cấu trồng hợp lý Ngồi tham khảo mơ hình sản xuất thành cơng vùng điều kiện canh tác nhƣ: mơ hình trồng nho đất cát Ninh Thuận, hay mơ hình trồng rau huyện Đơng Sơn, Quảng Xƣơng Thanh Hố , mơ hình cần đƣợc áp dụng vùng nghiên cứu để sản xuất có điều kiện, làm thay đổi trạng cấu trồng nghèo chủng loại nhƣ Có đƣợc nhƣ làm thay đổi cấu kinh tế, đảm bảo sống ngƣời dân đôi với việc bảo vệ đất, bảo vệ môi trƣờng - Cần có sách hỗ trợ vốn chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi kịp thời để đảm bảo phát triển số lƣợng, chất lƣợng đàn đại gia súc (trâu, bò) mà huyện dự kiến phát triển đến năm 2025 - Tăng mức đầu tƣ mở rộng mạng lƣới, nâng cao hiệu hoạt động hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ, khuyến công, sản xuất giống, thú y, bảo vệ thực vật - Đổi tổ chức chế quản lý theo hƣớng đề cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức, cá nhân - Thay đổi cấu trồng loại đất cho phù hợp dần phá độc canh lúa nƣớc đem lại giá trị cao từ hàng hố khác - Phát triển chăn ni đại gia súc theo hƣớng chăn nuôi công nghiệp trang trại, tăng nhanh đàn bò hƣớng thịt sở tăng diện tích đồng cỏ chăn ni, tận dụng đƣợc diện tích đất bạc màu - Thực đánh giá đất đai theo số lƣợng, chất lƣợng điều kiện gắn với đất đai làm sở cho việc phân loại, bố trí quy hoạch sử dụng đất theo hƣớng khai thác lợi so sánh vùng, địa phƣơng, nghĩa cần có kiểm kê đất đai thƣờng xuyên để thấy đƣợc biến động điều chỉnh cho hợp lý - Đồng thời huyện cần đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng cơng nghiệp hố - đại hố nơng nghiệp, nơng thôn cách chuyển 62 dịch cấu nông nghiệp, phát triển mạnh kinh tế nông thôn, ý phát triển trồng, vật ni theo hƣớng hàng hố xã, hình thành vùng cơng nghiệp tập trung mạng lƣới chế biến - Cần kết hợp sử dụng đất theo chiều rộng kết hợp với chiều sâu, theo chiều sâu định hƣớng lâu dài, kết hợp kinh doanh nông nghiệp với lâm, ngƣ nghiệp - Tiến hành rà soát trồng thêm nhiều rừng nhằm phủ xanh đất trống, đồi núi trọc giảm xói mịn cho đất - Tiếp tục giao quyền sử dụng đất đai (nhất đất trồng, đồi núi trọc) cho thành phần kinh tế, đặc biệt hộ gia đình để phát triển kinh tế vƣờn, trang trại, bảo vệ, khoanh nuôi tái tạo rừng - Huyện cần có sách hỗ trợ tài ban đầu, chuyển sang kinh doanh trồng có chu kỳ sản xuất dài ngày (cây gỗ quý, có giá trị kinh tế cao) tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ để ngƣời dân mạnh dạn nhận đất trồng rừng, phát triển sản xuất Đồng thời nâng cao trình độ cho chủ hộ nhận vốn thơng qua chƣơng trình khuyến lâm để họ sử dụng mang lại hiệu cao nâng mức thù lao khoanh nuôi bảo vệ rừng tăng cƣờng quản lý để tiền quản lý đến tay ngƣời đƣợc hƣởng - Tạo môi trƣờng xã hội lành mạnh, đẩy mạnh việc trang bị thiết bị phòng chống cháy rừng để bảo vệ rừng, bảo vệ sản phẩm cho chủ thể kinh doanh đất lâm nghiệp, nhƣ tăng cƣờng đội tuần sát, kết hợp với kiểm lâm tạo môi trƣờng an ninh tốt cho hộ yên tâm sản xuất Những giải pháp đƣợc thực cách đầy đủ đồng mang lại ổn định xã hội, đảm bảo diện tích canh tác, trồng đƣợc tƣới nƣớc làm thay đổi cấu trồng vùng Với giải pháp cơng trình thủy lợi có nhiều diện tích đất trồng dài ngày, rau, màu, thực phẩm lúa nƣớc đƣợc tƣới tiêu đảm bảo an toàn lƣơng thực, thu hút lao động, tạo việc làm gia tăng thu nhập đảm bảo nƣớc sinh hoạt cho nhân dân gia tăng lợi ích ngƣời nơng dân vùng 63 PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Hoằng Hóa có nhiều tiềm để phát triển kinh tế - xã hội, tài nguyên đất đa dạng phong phú với nhiều loại đất có giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp nhƣ: đất phù sa, đất feralit Các loại đất đƣợc sử dụng vào mục đích khác phục vụ cho phát triển kinh tế nơng nghiệp huyện Hoằng Hóa huyện đồng ven biển có tổng diện tích tự nhiên 22473.18 ha, đất nơng nghiệp 14518.8 chiếm 64.6% tổng diện tích tự nhiên, tồn huyện có 12 loại hình sử dụng đất Qua việc nghiên cứu đề tài : " Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp huyện Hoằng Hóa giai đoạn 2015 - 2017 đề xuất sử dụng đất nông nghiệp hợp lý huyện Hoằng Hóa" Tơi thu đƣợc kết sau: Thứ nhất: Về mặt lý luận, tìm hiểu tổng hợp đƣợc khái niệm đất trình hình thành đất, nhân tố hình thành đất nói chung nhân tố hình thành đất huyện Hoằng Hóa nói riêng Thứ hai: Bằng việc thống kê, phân tích, tổng hợp số liệu tình hình sử dụng đất tồn huyện Tơi phân tích đƣợc trạng sử dụng vốn đất chuyển dịch cấu vốn đất huyện giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2017, qua để thấy đƣợc thay đổi diện tích cấu loại đất nông nghiệp qua năm Thứ ba: Qua việc nghiên cứu trạng sử dụng đất nơng nghiệp huyện huyện Hoằng Hóa, tơi thấy rõ đƣợc chuyển dịch cấu vốn đất nông nghiệp nguyên nhân chuyển dịch chuyển mục đích sử dụng đất cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế huyện Thứ tư: Qua nghiên cứu đất nông nghiệp giai đoạn 2015 - 2017, thấy nét bật biến động diện tích đất nơng nghiệp trạng sử dụng đất nơng nghiệp huyện Hoằng Hóa gắn liền với chuyển dịch cấu kinh tế, cấu trồng huyện Thứ năm: Khóa luận đƣa đƣợc quan điểm chuyển dịch cấu sử dụng 64 đất nông nghiệp quan điểm phát triển bền vững đất nông nghiệp đƣa đƣợc định hƣớng, giải pháp sử dụng hợp lý đất nông nghiệp huyện Hoằng Hóa đến năm 2025 Do thời gian có hạn, kiến thức hạn chế, với số khó khăn q trình thu thập xử lý số liệu nên đề tài tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đƣợc đóng góp, góp ý thầy cơ, bạ bè cho đề tài tơi đƣợc hồn thiện Kiến nghị Để khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất nông nghiệp đề nghị: - Để diện tích loại đất khơng bị lãng phí loại trồng cho suất cao cần có sách đầu tƣ quy hoạch phát triển hợp lý quy hoạch đất phải đƣợc trƣớc bƣớc quy hoạch đƣợc công bố công khai, rộng rãi để ngƣời đƣợc biết - UBND huyện Hoằng Hóa, phịng tài ngun mơi trƣờng huyện cần phải có sách quản lý, quy hoạch loại đất địa phƣơng để phục vụ cho sản xuất sản xuất nông - lâm ngiệp - Các ngành, đặc biệt phịng nơng nghiệp cần xây dựng cấu trồng cấu mùa vụ sở khoa học cho phù hợp với loại đất, nhằm sử dụng hiệu đất nông - lâm nghiệp - UBND tỉnh sở tài nguyên môi trƣờng cần quan tâm vấn đề sử dụng đất không huyện Hoằng Hóa mà cịn nhiều huyện tỉnh cho hợp lý 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá (Chủ biên), Vũ Chí Hiếu, Võ Đình Long (1996) – Tài ngun mơi trƣờng phát triển bền vững, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Kim Chƣơng (Chủ biên), Nguyễn Trọng Hiếu, Lê Thị Ngọc Khanh, Đỗ Thị Nhung (2006), Địa lý tự nhiên đại cƣơng (Thổ nhƣỡng quyển, sinh quyển, lớp vỏ cảnh quan quy luật địa lý Trái Đất), Nxb ĐHSP Hà Nội Ngô Đức Cát, Nguyễn Văn Áng, Phạm Văn Khôi, Nguyễn Từ, Nguyễn Văn Thịnh (2000), Kinh tế Tài nguyên đất, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Tôn Thất Chiểu (1996), Đất Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội V.M Fridland (1973), Đất vỏ phong hoá nhiệt đới ẩm, Nxb khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Công Tấu, Ngô Văn Phụ, Hoàng Văn Huây, Hoàng Văn Thế, Văn Huy Hải, Trần Khắc Hiệp (2006), Thổ nhƣỡng học, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Lê Văn Khoa (Chủ biên), (2002), Khoa học môi trƣờng, Nxb GD Hà Nội Luật đất đai 2003 (2009), Nxb Chính trị Quốc Gia Hà Nội Phịng Tài ngun Mơi trƣờng huyện Hoằng Hóa (2015), Kiểm kê đất đai giai đoạn 2015- 2016, 2016- 2017 huyện Hoằng Hóa 10 UBND huyện Hoằng Hóa (2015) Báo cáo quy hoạch đất huyện Hoằng Hóa đến năm 2025 11 Sở giáo dục đào tạo Hoằng Hóa (2009), Địa lý Hoằng Hóa 12 Nguyễn Khắc Thái Sơn (Chủ biên), (2007), Quản lý Nhà Nƣớc đất đai, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 13 Nguyễn Minh Tuệ ( Chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông (2001), Địa lý kinh tế xã hội đại cƣơng, Nxb ĐHSP Hà Nội I 14 UBND huyện Hoằng Hóa (2015), Niên giám thống kê huyện Hoằng Hóa 15 Website : www.google.com.vn 66 PHỤ LỤC ẢNH CÁNH ĐỒNG LÚA HUYỆN HOẰNG HĨA KHU VỰC NI TRỒNG THỦY SẢN CỦA HỘ GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN 67 CÁNH ĐỒNG RAU MẦU CỦA NGƢỜI DÂN HUYỆN HOẰNG HÓA 68 CHỈ TIÊU ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐẾN NĂM 2025 CỦA HUYỆN HOẰNG HÓA TỈNH THANH HÓA Thứ tự CHỈ TIÊU (1) Hiện trạng năm 2017 Diện Cơ tích cấu (ha) (%) (4) (5) Định hƣớng đến năm 2025 Cơ Diện tích cấu (ha) (%) (6) (7) 22473.18 100 22473.18 100 14518.8 11440.34 64.60 50.9 14118.6 62.8 11256.3 50.08 CHN LUA COC 11312.79 9546.09 25.46 50.34 42.48 0.11 11218.36 9424.24 19.5 49.9 41.9 0.09 Mã (3) TỔNG DT ĐẤT TỰ NHIÊN 1.1 1.1.1 1.1.1.1 1.1.1.2 1.1.1.3 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.4 1.5 ĐẤT NƠNG NGHIỆP NNP Đất sản xuất nơng nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất cỏ dùng chăn nuôi Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất làm muối HNK 1741.24 7.75 1774.62 7.9 CLN LNP RSX RPH RDD NTS LMU 127.55 1272.26 1272.26 1790.88 - 0.57 5.66 5.66 8.0 - 37.94 1113.98 1113.98 1735.58 - 0.17 4.9 4.9 7.7 - Đất nông nghiệp khác NKH 15.32 0.07 12.74 0.06 SXN (Nguồn: Đề án phát triển nơng nghiệp huyện Hoằng Hóa đến năm 2025, tầm nhìn 2030) 69

Ngày đăng: 17/07/2023, 23:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan