1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện tĩnh gia – tỉnh thanh hoá và giải pháp sử dụng hợp lí

72 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - - HOÀNG THỊ OANH Tìm hiểu trạng sử dụng đất nơng nghiệp huyện Tĩnh Gia – Tỉnh Thanh Hoá giải pháp sử dụng hợp lí KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập nghiên cứu để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, nhận quan tâm, hướng dẫn tận tình, chu đáo giáo PGS.TS Đậu Thị Hịa Qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Qua em xin trân trọng cảm ơn thầy cô khoa Địa lý - Trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng cô, chú, anh chị phịng Tài ngun mơi trường, phịng nơng nghiệp, phịng thống kê UBND huyện Tĩnh Gia giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên q trình thực đề tài, lực cịn nhiều hạn chế nên tránh khỏi sai sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến từ thầy giáo bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Em in chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2013 Sinh viên Hoàng Thị Oanh DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 Diện tích loại đất huyện Tĩnh Gia năm 2012 Bảng 2.2 Diện tích đất nơng nghiệp huyện Tĩnh Gia năm 2012 Bảng 2.3 Diện tích gieo trồng lúa mùa năm huyện Tĩnh Gia Giai đoạn 2008 – 2013 Bảng 2.4 Năng suất sản lượng lúa huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2008 – 2012 Bảng 2.5 Diện tích, suất sản lượng lúa vụ Chiêm Xuân giai đoạn 2008 – 2012 Bảng 2.6 Diện tích, suất, sản lượng ngô giai đoạn 2008 – 2012 Bảng 2.7 Diện tích, suất, sản lượng khoai lang thời kỳ 2008 – 2012 Bảng 2.8 Diện tích, suất, sản lượng lạc thời kỳ 2008 – 2012 Bảng 2.9 Diện tích đất lâm nghiệp huyện Tĩnh Gia thời kỳ 2008 – 2012 Bảng 2.10 Cơ cấu diện tích đất lâm nghiệp huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2008 – 2012 Bảng 2.11 Diện tích đất ni trồng thủy sản giai đoạn 2008 – 2012 Bảng 2.12 Phân bố đất nuôi trồng thủy sản năm 2012 huyện Tĩnh Gia Bảng 2.13 Sản lượng đánh bắt nuôi trồng thủy sản huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2008 – 2012 Bảng 2.14 Số lượng tàu thuyền huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2008 – 2012 Bảng 2.15 Số lượng đàn gia súc huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2008 – 2012 Bảng 2.16 Số lượng đàn gia cầm huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2008 – 2012 Bảng 2.17 Diện tích muối huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2008 – 2012 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, BẢN ĐỒ Hình 2.1 Biểu đồ cấu sử dụng đất huyện Tĩnh Gia năm 2012 Hình 2.2 Biểu đồ cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Tĩnh Gia năm 2012 Hình 2.3.Biểu đồ thể cấu diện tích gieo trồng lúa mùa năm huyện Tĩnh Gia thời kì 2008 – 2012 Hình 2.4 Biểu đồ sản lượng lúa huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2008 – 2012 Hình 2.5 Biểu đồ diện tích trồng ngơ huyện Tĩnh Gia thời kì 2008 – 2012 Hình 2.6 Biểu đồ sản lượng ngô huyện Tĩnh Gia thời kì 2008 – 2012 Hình 2.7 Biểu đồ diện tích trồng lạc huyện Tĩnh Gia thời kì 2008 – 2012 Hình 2.8 Biểu đồ sản lượng lạc huyện Tĩnh Gia thời kì 2008 – 2012 Hình 2.9.Biểu đồ cấu đất lâm nghiệp huyện Tĩnh Gia năm 2012 Hình 2.10 Biểu đồ thể cấu đất lâm nghiệp huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2008 – 2012 Hình 2.11 Biểu đồ diện tích ni trồng thủy sản huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2008 – 2012 Hình 2.12 Biểu đồ sản lượng đánh bắt nuôi trồng thủy sản huyện Tĩnh Gia giai đoạn 2008 – 2012 Bản đồ hành huyện Tĩnh Gia DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT UBND: Uỷ ban nhân dân TN&MT: Tài nguyên môi trường NN&PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn CHQS: Chỉ huy quân LLVT: Lực lượng vũ trang GPMB: Giải phóng mặt BVTV: Bảo vệ thực vật BTNMT : Bộ tài nguyên môi trường MỤC LỤC A MỞ ĐẦU .1 1.Lý chọn đề tài 2.Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 10 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 10 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 4.1 Đối tượng nghiên cứu 10 4.2 Phạm vi nghiên cứu: 10 5.Quan điểm nghiên cứu 11 5.1 Quan điểm lịch sử: 11 5.2 Quan điểm hệ thống: 11 5.3 Quan điểm tổng hợp: 11 Phương pháp nghiên cứu 11 6.1 Phương pháp thống kê thu thập số liệu 11 6.2 Phương pháp đồ, biểu đồ 11 6.3 Phương pháp thực địa 11 6.4 Phương pháp nghiên cứu phòng 12 6.5 Phương pháp tổng hợp 12 Cấu trúc đề tài 12 Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn 12 B.NỘI DUNG 13 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 13 1.1 Khái niệm chung 13 1.1.1 Khái niệm đất 13 1.1.2 Khái niệm đất nông nghiệp 13 1.2 Vai trò đặc điểm đất nông nghiệp 13 1.2.1 Vai trò đất nông nghiệp 13 1.2.2 Đặc điểm đất nông nghiệp 14 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới trình hình thành đất 14 1.3.1 Các nhân tố tự nhiên 14 1.3.2 Hoạt động người 15 1.4 Đặc điểm tự nhiên – kinh tế - xã hội huyện Tĩnh Gia – Thanh Hóa 15 1.4.1.Đặc điểm tự nhiên 15 1.4.2 Đặc điểm dân cư – xã hội 21 1.4.3 Đặc điểm Kinh tế 28 1.4.4.Đánh giá thuận lợi khó khăn 31 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN TĨNH GIA – THANH HÓA 34 2.1 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Tĩnh Gia 34 2.1.1 Thực trạng sử dụng loại đất 34 2.1.2.1 Đất sản xuất nông nghiệp 36 2.1.2.2.Đất lâm nghiệp 48 2.1.2.3 .Đất nuôi trồng thủysản 50 2.1.2.4 Đất làm muối 55 2.1.2.5 Đất nông nghiệp khác 56 2.2 Một số đánh giá sơ thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Tĩnh Gia 56 2.2.1 Về cấu sử dụng đất 56 2.2.2 Mức độ thích hợp loại đất so với yêu cần phát triển 56 2.2.3.Tập quán khai thác sử dụng đất, mức độ khai thác tiềm đât nông nghiệp địa phương Tình hình đầu tư vốn, vật tư, khoa học kỹ thuật sử dụng đất nông nghiệp 57 2.2.4 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp 58 2.2.4 Những tác động đến mơi trường đất q trình sử dụng đât nơng nghiệp 58 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUYÊN ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN TĨNH GIA – THANH HÓA 60 3.1 Định hướng sử dụng đất huyện Tĩnh Gia đến năm 2015 60 3.1.1 Cơ sở 60 3.1.2 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp 60 3.2 Giải pháp sử dụng hợp lý đất nông nghiệp huyện Tĩnh Gia 63 3.2.1 Các giải pháp quản lý hành 63 3.2.2 Giải pháp đổi chế quản lí sản xuất khuyến khích sản xuất 64 3.2.3 Giải pháp bảo vệ, cải tạo đất 64 3.2.4 Biện pháp sử dụng đất tiết kiệm, khai thác hợp lý có hiệu quỹ đất 65 3.2.5 Giải pháp vốn 66 3.2.6 Giải pháp xây dựng sở vật chất, kĩ thuật 66 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 Kết luận 68 Kiến nghị 69 A MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Nông nghiệp ngành sản xuất vật chất đời sớm lịch sử phát triển nhân loại Nền nơng nghiệp đóng vai trị đặc biệt quan trọng phát triển tiến xã hội, yếu tố hàng đầu đảm bảo nhu cầu vật chất người Ngày với tiến khoa học kĩ thuật công nghệ, nhiều nước thu nhỏ quy mô sản xuất nông nghiệp, nhiên nông nghiệp nghành giữ vai trị đặc biệt quan trọng khơng thể thay phát triển xã hội loài người Đất đai tư liệu sản xuất quan trọng bậc sản xuất nông ngiệp Trong trình phát triển xã hội, đất đai không sử dụng cho trồng trọt, chăn nuôi mà đươc sử dụng ngày nhiều cho nghành nghề khác như: cơng nghiệp, dịch vụ…vv Điều có nghĩa diện tích lớn đất trước sử dụng cho nông nghiệp chuyển đổi sang mục đích phát triển kinh tế khác Đây quy luật phát triển tất yếu thể tiến xã hội, song mối đe dọa lớn tình trạng thiếu lương thực, thực phẩm khắp giới ngày tăng, diện tích đất nơng nghiệp lại thu hẹp dần Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá tái tạo biết sử dụng hợp lí giá trị tăng thêm mang lại lợi ích ngày cao cho kinh tế quốc gia Vì việc sử dụng khai thác đất đai hợp lí khơng có ý nghĩa mặt kinh tế, trị xã hội mà tạo tiền đề nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực khác Tĩnh Gia huyện đồng ven biển thuộc tỉnh Thanh Hoá, trung tâm thị trấn huyện lỵ cách thành phố Thanh Hố 45 km phía Nam theo quốc lộ 1A, cách khu công nghiệp Nam Thanh Bắc Nghệ khoảng 20 km phía Bắc, nằm vùng trọng điểm kinh tế tỉnh Thanh Hố (khu cơng nghiệp Nghi Sơn, vùng kinh tế Tây Nam tỉnh) Nông nghiệp ngành chiếm tỉ trọng lớn cấu kinh tế huyện Tuy nhiên năm gần phát triển mạnh mẽ kinh tế gây áp lực lớn đất đai, Đặc biệt đấtsử dụng cho nông nghiệp Để sử dụng đất nơng ghiệp có hiệu hợp lí việc tìm hiểu trạng sử dụng đất nơng nghiệp huyện cần thiết Xuất phát từ tình hình thực tế trên, tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu trạng sử dụng đất nơng nghiệp huyện Tĩnh Gia – Tỉnh Thanh Hoá giải pháp sử dụng hợp lí” 2.Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Tĩnh Gia – Thanh Hóa - Đề xuất giải pháp nhằm khai thác sử dụng tiềm đất nông nghiệp huyện hợp lí 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập số liệu, tài liệu để làm rõ mục tiêu cần nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề có liên quan đến tài liệu nghiên cứu - Thu thập tài liệu nghiên cứu đất đai địa bàn huyện Tĩnh gia - Thu thập số liệu, tài liệu liên quan đến đất huyện Tĩnh Gia – Thanh Hóa - Thu thập đồ: đồ hành uyện - Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lí 3.Lịch sử nghiên cứu Đã có nhiều chuyên gia nghiên cứu đất đai trạng sử dụng đất: Địa lí tự nhiên Việt Nam -Vũ Tự Lập - NXB ĐHSP (2006), Cơ sở địa lý tự niên - Lê Bá Thảo - NXB Giao Dục (1983), Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam – GSTS Lê Thông - ĐHSP Hà Nội( 2005) Với huyện Tĩnh Gialà huyện có kinh tế phát triển nông nghiệp ngành chiếm tỉ trọng lớn cấu kinh tế Do vấn đề sử dụng đất nói chung đất nơng nghiệp nói riêng quan tâm Cũng có nhiều cơng trình nghiên cứu đến đất đai trạng sử dụng đất huyện nhiều năm qua như: Các tài liệu từ phòng thống kê phịng tài ngun mơi trường huyện Tĩnh Gia Đề tài thực dựa tài liệu nói Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Các loại hình sử dụng đất nơng nghiệp huyện Tĩnh Gia – Thanh Hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu: 10 ngồi khu vực cịn có diện tích nhỏ đất lâm nghiệp, chủ yếu rừng phòng hộ - Vùng ven biển: gồm xã phía Đơng quốc lộ 1A Địa hình có dạng lượn sóng, dải đất cao dải đất trũng xen kẽ Kinh tế chủ yếu trồng trọt lương thực, công nghiệp ngắn ngày, đặc biệt nuôi trồng thủy sản Diện tích đất ni trồng thủy sản cao huyện, ngành kinh tế mũi nhọn vùng - Vùng bán sơn địa gồm xã phía Tây Tây Nam huyện, xã có địa hình cao nên có điều kiện thuận lợi phát triển nông lâm nghiệp, đặc biệt phát triển rừng sản xuất, chăn ni đại gia súc có điều kiện phát triển thuận lợi b Tình hình đầu tư vốn, vật tư, khoa học kỹ thuật sử dụng đất nông nghiệp Hiện huyện Tĩnh Gia ban hành nhiều sách , giải pháp liên quan đến vấn đề đầu tư vốn, vật tư, khoa học kỹ thuật làm đòn bẩy phát triển kinh tế sử dụng đất nông nghiệp - Đầu tư vốn, cho vay trực tiếp đến người sử dụng đất theo chương trình dự án thông qua hệ thống ngân hàng quỹ tín dụng - Đầu tư ứng trước vật chất loại vật tư nông nghiệp, giống, cung cấp dịch vụ khoa học kỹ thuật với hệ thống trung tâm khuyến nông, giống trồng, thú y - Hợp đồng bao tiêu sản phẩm, bảo hiểm sản xuất trực tiếp đến người sử dụng đất 2.2.4 Hiệu sử dụng đất nông nghiệp - Qũy đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao, phù hợp với điều kiện đất đai huyện phần lớn đất sản xuất nơng nghiệp sử dụng có hiệu quả, hệ số sử dụng đất ngày cao 2.2.4 Những tác động đến môi trường đất trình sử dụng đât nơng nghiệp Về tác động đến mơi trường đất q trình sử dụng đất nơng nghiệp Tĩnh Gia năm gần nhìn chung diễn biến theo chiều hướng tích cực Trong sản xuất nông nghiệp chuyển đổi cấu trồng theo hướng phù hợp với điều kiện 58 thổ nhưỡng thời tiết ( tăng diện tích lâu năm, giảm diện tích trồng màu đồi) diễn ngày rộng rãi Tuy nhiên vấn đề môi trường đất nông nghiệp cần quan tâm giải - Hiện tượng xói mịn, rửa trơi cịn diễn nhiều nơi Do điều kiện địa hình khơng phẳng xói mịn rửa trơi ngun nhân làm suy thối tài ngun đất nông nghiệp huyện - Trong sản xuất nông nghiệp, áp lực việc sử dụng loại hóa chất nhằm tăng suất, sản lượng trồng sử dụng phân hóa học, thuốc kích thích, thuốc trừ sâu… khơng theo quy định, đặc biệt vấn đề quan tâm tới lợi nhuận, quan tâm đầu tư bồi bổ cho đất hạn chế kinh phí việc đầu tư thủy lợi caỉ tạo đất nguyên nhân gây hậu xấu cho môi trường đất, dẫn đến việc đất đai bị bạc màu, chai lì đất….Trong tương lai, sản xuất nông nghiệp phải ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, gắn với biện pháp cải tạo, bồi bổ đất bón phân xanh, phân chuồng, đốt rạ làm tăng độ phì cho đất, nâng cao lực thủy nông 59 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM SỬ DỤNG HỢP LÝ NGUYÊN ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN TĨNH GIA – THANH HÓA 3.1 Định hướng sử dụng đất huyện Tĩnh Gia đến năm 2015 3.1.1 Cơ sở Định hướng giải pháp sử dụng hợp lý đất đai huyện Tĩnh Gia đến năm 2020 dựa sở sở sau - Luật đất đai năm 2003 nghị định số 181/24/NĐ – CP ngày 29/10/2004 Chính phủ thi hành luật đất đai - Thơng tư số 30/2004/TT – BTNMT ngày 01/11/2004 việc hướng dẫn lập, điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Nghị định số 68/2001/NĐ – CP ngày 01/10/2001 quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất - Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 UBND huyện Tĩnh Gia - Thông tư số 01/2005TT – BTNMT ngày 13/04/2005 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thực số điều nghị định số 181/2004/NĐ – CP hướng dẫn thi hành luật đất đai năm 2003 - Chỉ thị số 05/2004/CT-TTg ngày 09/02/2004 Thủ tướng Chính phủ việc triển khai thi hành Luật Đất đai năm 2004 -Thông tư số 19/2009/TT-BTNMT ngày 02/11/2009 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; - Thông tư số 06/2010/TT-BTNMT ngày 15 tháng năm 2010 quy định định mức kinh tế - kỹ thuật lập điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Dựa sở năm tới Tĩnh Gia phấn đấu chuyển dịch mạnh cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh tỷ trọng ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thương mại nuôi trồng thủy sản, giảm mạnh ngành trồng trọt 3.1.2 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp Mục tiêu chiến lược huyện năm tới đẩy mạnh công đổi mới, tạo động lực phát huy cao độ nguồn lực bên trong, tạo chế hợp lý thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên Đẩy nhanh nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa góp phần tỉnh 60 chống tụt hậu rút ngắn khoảng cách chênh lệch với vùng khu vực nước Để thực mục tiêu chiến lược , định hướng sử dụng đất đai năm tới phải phù hợp với quy hoạch sử dụng đất tỉnh, đồng thời phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội chủ trương, sách Đảng Nhà nước giai đoạn phát triển Tĩnh Gia huyện có tiềm đất đai lớn, tiềm đất đai không khả khai thác đất chưa sử dụng mà khả khai thác chiều sâu đất sử dụng việc chuyển đổi mục đích sử dụng phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội Từ thực tế UBND huyện Tĩnh Gia lập định hướng cho việc sử dụng đất nông nghiệp cho giai đoạn sau: Tiến hành đẩy mạnh cấu trồng vật nuôi, tạo vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn, suất cao, chất lượng tốt với công nghiệp chế biến Từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nông nghiệp với tốc độ cao ổn định Đối với lương thực: Tập trung chủ yếu vào thâm canh diện tích có với giống có suất cao với chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu thị trường Xây dựng vùng thâm canh lúa suất, chất lượng cao, xác định cấu trồng phù hợp để tạo vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh -3 vụ/năm Mở rộng diện tích trồng loại có giá trị kinh tế truyền thống địa phương, đưa số ây có giá trị kinh tế cao vào sản xuất Phát triển nông nghiệp theo hướng công nghiệp đại, mạnh dạn áp dụng khoa học kĩ thuật, giới hóa nơng nghiệp Để bù phần diện tích đất sản xuất nơng nghiệp giảm kì quy hoạch chuyển sang đất phi nông nghiệp , sở điều kiện khai thác đất chưa sử dụng, dự kiến đầu tư khai hoang để đưa đất chưa sử dụng vào đất sản xuất nông nghiệp Đối với thực phẩm tăng diện tích thực thâm canh loại rau bắp cải, su hào, hành tỏi Đối với đất trồng công nghiệp hàng năm diện tích đất thích hợp cao, tập trung chủ yếu xã vàn thấp… với loại trồng đậu tương, lạc sở sử dụng giống thâm canh cao nhằm nâng cao suất, chất lượng Đất thích hợp cho trồng lâu năm với tỷ lệ loại thích nghi thuộc diện trung bình yếu tố loại đất, điều kiện tưới tiêu…và cải tạo, đầu tư thích hợp 61 loại diện tích Vì khai thác sử dụng đất cần trọng bảo vệ, đầu tư thâm canh để phát huy tiềm đất trồng lâu năm Cùng với mở rộng quy mơ diện tích, đưa phần diện tích đất chưa sử dụng qua cải tạo vào sản xuất nông nghiệp phải ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, phát triển hệ thống thủy lợi vùng trồng tập trung hang năm huyện, đảm bảo giữ ẩm để nâng hệ số sử dụng đất, diện tích gieo trồng hang năm tăng thêm hang trăm hecta Đây biện pháp có tính khả thi cao mang lại hiệu kinh tế - xã hội lớn Phần lớn diện tích chủ động tưới tiêu, có địa hình tương đối phẳng, có nguồn gốc phù sa nên giá trị dinh dưỡng khá, có khả thâm canh tăng vụ cho sản lượng suất cao Tuy nhiên cịn số diện tích đất sản xuất nơng nghiệp trũng thấp có suất thấp, hiệu kinh tế khơng cao chuyển sang đất ni trồng thủy sản nước - Đối với đất lâm nghiệp Tăng cường công tác khoanh nuôi bảo vệ tốt diện tích rừng có Diện tích đồi núi cải tạo thành vườn rừng, đồi rừng để trồng loại có giá trị kinh tế cao, đưa nghề rừng thành nghề kinh doanh có hiệu quả, giải việc làm tăng thu nhập cho người làm nghề rừng Phát triên lâm nghiệp theo hướng bảo vệ, khai thac hợp lí tài ngun rừng đảm bảo chức phịng hộ, bảo vệ mơi trường, tăng mức đóng góp cho kinh tế Nâng dần độ che phủ rừng trì, phát triển rừng phịng hộ rừng chắn sóng, lấn biển Các vùng đồi phát triển theo hướng nơng – lâm kết hợp, khuyến khích hộ sử dụng đất lâm nghiệp hình thành trang trại rừng, vườn ăn kết hợp chăn nuôi gia súc Tiếp tục thực tốt công tác bảo vệ tu bổ rừng phòng hộ đầu nguồn vốn rừng tự nhiên, đề nghị tỉnh thành lập khu bảo tồn thiên nhiên Khe Nét Phấn đấu đến năm 2015 phủ xanh đất trống, đồi trọc Đến năm 2015 đưa giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp lên 53 tỷ đồng, tăng bình quân hàng năm 2011 – 2015 25,3%, nâng tỷ lệ độ che phủ rừng lên 74,5% Ngồi diện tích rừng có, tiềm để phát triển lâm nghiệp chủ yếu khai thác phát triển diện tích đất đồi núi chưa sử dụng Tăng cường công tác làm giàu vốn rừng, đặc biệt diện tích khoanh ni tái sinh rừng đất trồng 62 rừng Yêu cầu cấp thiết đặt cần phủ xanh diện tích này, trồng rừng để cải thiện môi trường sinh thái, cung cấp nguyên liệu, tạo công ăn việc làm cho nhân dân - Đất ni trồng thủy sản Phát triển thủy sản tồn diện đánh bắt, nuôi trồng, chế biến dịch vụ hậu cần nghề cá, phấn đấu đưa thủy sản thành ngành kinh tế mũi nhọn Mở rộng diện tích nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước Đến năm 2015 đưa tổng số lồng cá lên 320 lồng, diện tích ao hồ lên 43,5 ha.Phấn đấu đưa tổng sản lượng thủy sản lên 290 tấn, giá trị sản xuất ngành thủy sản đến năm 2015 đạt 3,2 tỷ đồng, tăng bình quân hàng năm giai đoạn 2011 – 2015 3,5 % Đưa mơ hình ni trồng thủy sản có giá trị kinh tế cao vào sản xuất Mở rộng diện tích ni cá ao hồ Tiếp tục thực nhân rộng mơ hình ni tơm nước lợ, phát triển nuôi cá lồng bè, đầu tư đưa vào sản xuất loại giống cá có khả tăng trưởng cao, chất lượng tốt - Đất làm muối cần tăng thêm diện tích đưa sản lượng muối tăng cao 3.2 Giải pháp sử dụng hợp lý đất nông nghiệp huyện Tĩnh Gia 3.2.1 Các giải pháp quản lý hành - Ban hành văn quy định việc lập,quản lý quy hoạch kế hoạch sử dụng đất Không cấp phép đầu tư, giao cấp đất dự án, cơng trình khơng đăng ký kỳ kế hoạch (ngoại trừ cơng trình mang tính cấp bách lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng) Ban hành số văn quy định riêng vùng, khu vực xác định mục đích theo hướng mở rộng, nhằm thu hút đầu tư: Khu vực dịch vụ kinh doanh, khu cơng nghiệp, chợ trung tâm hành xã - Tăng cường việc kiểm tra tình hình thực quy hoạch kế hoạch sử dụng đất cấp dưới, kiểm tra tình hình sử dụng đất cơng Có biện pháp xử lý cụ thể trường hợp cố tình chậm triển khai thực sử dụng đất sai mục đích Nhà nước giao đất, cho thuê đất - Nghiên cứu xây dựng tổ chức hiệp hội nghề nghiệp, hiệp hội cung ứng giống trồng, hiệp hội sản xuất chuyên canh ăn quả, lúa xuất Qua tạo điều kiện cho người dân đầu tư phát triển, đồng thời góp phần nâng cao tính khả thi quy hoạch 63 - Tiếp tục nghiên cứu cải tiến quy trình thực thủ tục hành theo hướng đơn giản hoá, hiệu cho thủ tục: chuyển mục đích sử dụng đất, thuê đất, giao cấp đất, thẩm định dự án sử dụng đất - UBND huyện đạo ngành, xã, thị trấn huyện tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất sau phê duyệt 3.2.2 Giải pháp đổi chế quản lí sản xuất khuyến khích sản xuất Diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 26535.23 chiếm 57,9 % tổng diện tích tự nhiên Căn vào báo cáo phân hạng đất đai huyện, loại đất địa bàn huyện có khả thích hợp cho việc sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp cho mục đích trồng lúa, đậu, ngơ, rau, cơng nghiệp, ăn quả.Cần tiến hành đẩy mạnh cấu trồng vật ni, tạo vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn, suất cao, chất lượng tốt với cơng nghiệp chế biến Từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nông nghiệp với tốc độ cao ổn định Phát triển mơ hình trồng trọt, chăn ni tập trung, đẩy mạnh mơ hình trang trại, khuyến khích hộ dân tiến hành sản xuất diện tích đất trống đồi trọc việc giao đất, giao rừng Cùng với mở rộng quy mơ diện tích đưa phần diện tích đất chưa sử dụng qua cải tạo vào sản xuất nông nghiệp, phải ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, phát triển hệ thống thủy lợi vùng trồng tập trung hàng năm huyện, đảm bảo giữ ẩm để nâng cao hệ số sử dụng đất, diện tích gieo trồng hàng năm tăng thêm hàng trăm hecta biện pháp có tính khả thi cao mang lại hiệu kinh tế xã hội lớn phần lớn diện tích đất chủ động tưới tiêu, cos địa hình tương đối phẳng, có nguồn gốc phù sa nên giá trị dinh dưỡng khá, có khả thâm canh tăng vụ cho sản lượng, suất cao Một số diện tích đất nơng nghiệp trũng thấp có suất thấp, hiệu kinh tế khơng cao chuyển sang đất ni trồng thủy sản nước Đất sản xuất nông nghiệp cần quan tâm đầu tư mức để mang lại hiệu kinh tế, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa – đại hóa 3.2.3 Giải pháp bảo vệ, cải tạo đất Cần khai thác khoa học, hợp lý quỹ đất nông nghiệp, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để thâm canh, thay đổi cấu trồng, vật nuôi đảm bảo phát triển bền vững 64 Trong sản xuất nơng nghiệp, việc bố trí trồng phải phù hợp với cấu mùa vụ, điều kiện đất đai, nguồn nước, khí hậu…tránh làm suy thối đất bố trí trồng khơng đất sử dụng biện pháp kỹ thuật không hợp lý Đồng thời cần phải xem xét đến tính độc hại loại chế phẩm hóa học phân bón, thuốc bảo vệ thực vật để sử dụng hợp lý, tránh gây ô nhiễm mơi trường đất Trong q trình khai thác sử dụng đất nông nghiệp phải canh tác phù hợp với điều kiện khu vực huyện Kết hợp nông – lâm – thủy sản để nâng cao hiệu sử dụng đất Có hướng chuyển dịch cấu sử dụng đất nâng cao giá trị kinh tế sở cân nhắc phù hợp với điều kiện tự nhiên đảm bảo tính bền vững, lâu dài Phát triển nông nghiệp gắn với phát triển sở hạ tầng kinh tế : giao thông, thủy lợi, sở chế biến thị trường tiêu thụ Những khu vực đất bị xói mịn, rửa trơi cần có biện pháp cải tạo hợp lý 3.2.4 Biện pháp sử dụng đất tiết kiệm, khai thác hợp lý có hiệu quỹ đất Tài nguyên đất đai thuộc loại tài nguyên có nguồn gốc cố định, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đóng vai trị quan trọng để thiết lập hệ thống sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quarvaf bền vững Việc khai thác triệt để quỹ đất tự nhiên sử dụng đất tiết kiệm sở mục đích, đủ nhu cầu có ý nghĩa quan trọng trình sử dụng đất huyện, đặc biệt tương lai trình thị hóa – cơng nghiệp hóa diễn ngày mạnh mẽ, huyện phải dành quỹ đất tương xứng cho phát triển công nghiệp, đô thị khu dân cư Bên cạnh khối lượng khơng nhỏ dân số học tăng thêm chuyển vào khu đô thị gây sức ép lớn việc sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp khu vực Vì việc sử dụng đất tiết kiệm, hợp lý có hiệu lâu dài yêu cầu vừa mang tính bách vừa mang tính chiến lược huyện Trong trình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp phải gắn liền đất đai, trồng với yếu tố khác mơi trường nước, khí hậu chu trình khép kín để hạn chế đến mức thấp rủi ro thiên tai gây Việc bố trí trồng phải bảo đảm “đất nấy” nhằm đem lại hiệu cao Các biện pháp thâm canh tăng 65 vụ mở rộng diện tích đất nơng nghiệp thực có điều kiện hang đầu thủy lợi 3.2.5 Giải pháp vốn - Thực tốt, đầy đủ công tác thu chi tài đất đai, bao gồm khoản từ giao đất có thu tiền sử dụng đất, cho thuê đất, chuyển đổi, chuyển nhượng quyền sử dụng đất…; Các khoản thu chi đền bù thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất,…theo quy định văn pháp luật hành - Nhà nước hỗ trợ kinh phí để san lấp mặt bằng, xây dựng hạ tầng kĩ thuật cho sản xuất nông nghiệp - Đầu tư vốn, cho vay trực tiếp đến người sử dụng đất theo chương trình, dự án thong qua hệ thống ngân hàng quỹ tín dụng - Hợp đồng bao tiêu sản phẩm, bảo hiểm sản xuất nông nghiệp trực tiếp đến người sử dụng đất 3.2.6 Giải pháp xây dựng sở vật chất, kĩ thuật - Tăng cường đầu tư vào lĩnh vực công nghệ sinh học, ứng dụng tiến kỹ thuật lĩnh vực: cung ứng giống nông nghiệp, thâm canh trồng-vật nuôi, áp dụng kỹ thuật tiên tiến việc cải tạo đất, nghiên cứu đưa hệ thống canh tác điển luân canh lúa-màu, lúa kết hợp thủy sản, sử dụng phân hữu cơ, phân vi lượng - Xây dựng cơng trình thủy lợi biện pháp hàng đầu có tính chất định đến việc thâm canh tăng vụ, nâng cao suất Tập trung đầu tư cơng trình tạo nguồn nước, hệ thống tưới công nghệ phù hợp cho vùng trồng cạn tập trung có hiệu kinh tế cao, vùng nguyên liệu sở cơng nghiệp chế biến, vùng đặc sản có ưu cạnh tranh thị trường Bao gồm: Các loại rau, hoa đặc sản nhiệt đới, nhiệt đới, công nghiệp ngắn ngày: lạc, đậu Trong xem xét phát triển nguồn nước phải nghiên cứu nước mặt, nước ngầm; với giải pháp tưới nước cần nghiên cứu áp dụng giải pháp giữ ẩm Đầu tư xây dựng hệ thống thuỷ lợi cho trồng cạn cần nguồn vốn lớn Nhà nước cần đầu tư cơng trình tạo nguồn nước Hộ nơng dân, chủ trang trại tự đầu tư quản lý hệ thống phân phối phạm vi sản xuất Đối với việc xây dựng hệ thống thuỷ lợi phục vụ nuôi trồng thuỷ sản, làm muối cần xem xét kỹ qui hoạch sản xuất tiến độ chuyển đổi cấu sản xuất sở 66 xây dựng qui hoạch hệ thống thuỷ lợi Hệ thống thuỷ lợi phục vụ cho nuôi trồng thuỷ sản làm muối có yêu cầu cao hơn, nghiêm ngặt hệ thống tưới cho trồng Trong vấn đề kiểm soát chất lượng nước đến phải chặt chẽ Vấn đề xử lý nước thải từ khu nuôi trồng vấn đề tiêu thoát nước thải đảm bảo môi trường nước bền vững thiết phải quan tâm đầy đủ 67 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Việc sử dụng đất nông nghiệp huyện Tĩnh Gia năm qua đạt nhiều thành tựu đáng kể Tuy nhiên việc sử dụng đất gặp phải nhiều khó khăn - Đất nơng nghiệp chiếm diện tích lớn tổng diện tích tự nhiên 26535.23 chiếm 57,9% Do đất đai huyện Tĩnh Gia chủ yếu phục vụ cho phát triển nông nghiệp Vì vấn đề sử dụng quy hoạch đất nơng nghiệp cho hợp lý có hiệu huyện đặt lên hàng đầu nhằm cải thiện nâng cao đời sống cho nhân dân - Điều kiện tự nhiên tài thiên huyện thích hợp cho phát triển kinh tế nơng nghiệp, phát diện tích lúa nước, lạc ni trồng thủy sản Đây mạnh quan trọng huyện cần đầu tư phát triển, phát huy tiềm góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội - Trong năm gần cấu kinh tế huyện p hát triển theo chiều hướng tích cực, tăng nhanh tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp, cấu kinh tế vùng phát huy lợi vùng triển khai theo quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội Đến năm 2012 tỷ trọng ngành nông – lâm – thủy sản 8,8%, công nghiệp – xây dựng 81,3%, dịch vụ 9,9% Trong nội cấu ngành nông nghiệp có có bước phát triển đáng kể, chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp hướng với mục tiêu phát triển huyện giảm tỷ trọng ngành trồng trọt, mở rộng diện tích cơng nghiệp, giảm diện tích lương thực thực phẩm, tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi - Sản xuất nơng nghiệp đạo tích cực đồng bộ, phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa đạt nhiều thành tựu quan trọng Sản xuất lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản đạt nhiều thành tựu đáng khích lệ Tuy diện tích sản xuất nông nghiệp giảm sản lượng trồng, vật ni ổn định tích cực áp dụng tiến khoa học kỹ thuật nông nghiệp - Vấn đề sử dụng đất nông nghiệp số địa bàn cấp xã nhiều bất cập, thực chưa hợp lý để khai thác tối đa tiềm đất nơng nghiệp địa phương Diện tích đất trồng trọt mang tính chất manh mún, nhỏ lẻ, chưa có quy hoạch cho 68 hợp lý Diện tích đất ni trồng thủy sản cịn q ít, chưa tương xứng với tiềm huyện Việc chuyển đổi cấu trồng vật ni cịn chậm iệhu thấp - Kinh tế trang trại nhỏ lẻ, đầu tư chậm nhân rộng Hệ thống sở hạ tầng, vốn đầu tư cho sản xuất nơng nghiệp cịn chưa đồng Việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, sử dụng giống trồng vật ni có suất cao hạn chế, chưa thực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế nông nghiệp - Công tác quản lý quy hoạch đất nơng nghiệp cịn nhiều hạn chế, bất cập Kiến nghị Để sử dụng đất nơng nghiệp địa bàn huyện có hiệu xin đề xuất số ý kiến sau - Tiến hành đẩy mạnh cấu trồng vật ni, tạo vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn, suất cao, chất lượng tốt với cơng nghiệp chế biến Từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nông nghiệp với tốc độ cao ổn định - Tích cực chuyển đổi diện tích đất chưa sử dụng diện tích đất trũng hiệu kinh tế thấp sang loại hình sản xuất hiệu cao Tiếp tục mở rộng diện tích đất cơng nghiệp có hiệu kinh tế cao, đặc biệt phát triển mạnh diện tích đất ni trồng thủy sản nhằm tận dụng tối đa lợi tiềm đất đai huyện - Trong năm tới cần đẩy mạnh việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật,cơ giới hóa nơng nghiệp, đưa giống trồng vật ni có suất cao vào sản xuất nhằm mang lại hiệu kinh tế - Các cấp quyền cần làm tốt cơng tác quy hoạch sử dụng đất, đặc biệt quy hoạch đất sản xuất nông nghiệp nhằm phân bố trồng vật nuôi cho phù hợp với điều kiện địa phương 69 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Cánh đồng lúa xã Thanh Sơn Cánh đồng lạc xã Ngọc Lĩnh Cánh đồng muối xã Hải Châu Cánh đồng Ngô xã Ngọc Lĩnh Nuôi cá lồng xã Nghi sơn Rừng thơng caribe xã Ngun Bình 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tự Lập(2006) Cơ sở dịa lý tự nhiên Việt Nam, Nxb ĐHSP Hà Nội PGS.TS Nguyễn Thế Nhã (1995): Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Th.S Nguyễn Văn Nam(2006): Cơ sở khoa học môi trường Báo Cáo thuyết minh tổng hợp lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm (2011- 2015) Huyện Tĩnh Gia – Thanh Hoa Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Tĩnh Gia Phòng thống kê huyện Tĩnh Gia Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Tĩnh Gia UBND huyện Tĩnh Gia: Báo cáo kết ngành nông nghiệp năm 2008,2009, 2010 UBND huyện Tĩnh Gia: Niên giám thống kê năm 2008 – 2012 10 Các taì liệu luận văn tốt nghiệp anh chị khóa trước: Tìm hiểu trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Hương Sơn – Hà Tĩnh Định hướng số giải pháp sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đến năm 2015 – Lê Thị Nguyệt Ánh 06SDL 11 Website: thanhhoa.gov.vn 12 Tinhgia.vn 71 72 ... 2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Tĩnh Gia – Thanh Hóa Chương 3: Các giải pháp nhằm sử dụng hợp lý tài nguyên đất nông nghiệp huyện Tĩnh Gia – Thanh Hó 12 B.NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ... hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Tĩnh Gia – Thanh Hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu: 10 - Phạm vi lãnh thổ: huyện Tĩnh Gia – Tỉnh Thanh Hóa - Phạm vi nội dung: Tìm hiểu trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện. .. CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN TĨNH GIA – THANH HÓA 34 2.1 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Tĩnh Gia 34 2.1.1 Thực trạng sử dụng loại đất

Ngày đăng: 22/05/2021, 10:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w