giải quyết những vấn đề xã hội nảy sinh từ việc thu hồi đất nông nghiệp trong quá trình đô thị hoá và phát triển khu công nghiệp ở vùng đồng bằng sông hồng hiện nay 1
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 146 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
146
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
Học viện trị - hành quốc gia hồ chí minh báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu cấp Mà số: B 07-04 giải vấn ®Ị x∙ héi n¶y sinh tõ viƯc thu håi ®Êt nông nghiệp trình đô thị hóa phát triển khu công nghiệp vùng đồng sông hồng Cơ quan chủ trì: Viện chủ nghĩa x hội khoa học Chủ nhiệm đề tài: TS bùi thị ngọc lan Th ký đề tài: cn nguyễn thị tuyết 7009 21/10/2008 Hµ néi - 2008 Mơc lơc Trang I Mở đầu Nội dung Tính tất yếu việc thu hồi đất nông nghiệp cho đô thị hoá, phát triển khu công nghiệp chủ trơng sách Đảng Nhà nớc việc thu hồi đất nông nghiệp trình công nghiệp hoá, đại hoá 1.1 Một số khái niệm 1.2 Tính tất yếu việc thu hồi đất nông nghiệp cho phát triển 14 đô thị hoá, khu công nghiệp giải vấn đề xà hội nảy sinh 1.3 Những chủ trơng Đảng Nhà nớc việc thu hồi đất 17 nông nghiệp trình công nghiệp hoá, đại hoá II Kinh nghiệm số nớc việc giải 19 vấn đề xà hội nảy sinh thu hồi đất cho trình công nghiệp hoá 2.1 Giải việc làm cho ngời lao động tác động 20 trình đô thị hoá, phát triển khu công nghiệp 2.2 Giải vấn đề ô nhiễm môi trờng 23 2.3 Giải vấn đề đất đai nhà 25 2.4 Đẩy mạnh nghiệp phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân 27 trí đào tạo ngời lao động có tay nghề cao III Thực trạng thu hồi đất nông nghiệp cho phát triển khu công 28 nghiệp, đô thị hoá vùng đồng sông Hồng tác động giảm quỹ đất nông nghiệp vùng giai đoạn 2001-2006 3.1 Những vấn đề chung kinh tế lao động vùng đồng sông Hồng tình hình thu hồi đất nông nghiệp vùng giai đoạn 2001-2006 28 3.2 Phát triển khu công nghiệp, đô thị hoá ảnh hởng 36 giảm quỹ đất nông nghiệp vùng đồng sông Hồng IV Thực trạng vấn đề xà hội nảy sinh từ việc thu hồi đất 46 nông nghiệp trình đô thị hoá, phát triển khu công nghiệp vùng đồng sông Hồng tác ®éng cđa viƯc thu håi ®Êt n«ng nghiƯp ®Õn quan hệ liên minh công nông trí thức nớc ta 4.1 Thực trạng vấn đề xà hội nảy sinh t việc thu hồi đất 46 nông nghiệp trình đô thị hoá, phát triển khu công nghiệp vùng đồng sông Hồng 4.2 Vấn đề trị - xà hội nảy sinh từ việc thu hồi đất nông 76 nghiệp ảnh hởng đến quan hệ liên minh công nông trí thức V Quan điểm đạo giải pháp chủ yếu nhằm giải 96 tốt vấn đề xà hội xúc nảy sinh từ việc thu hồi đất nông nghiệp trình đô thị hoá phát triển khu công nghiệp vùng đồng sông Hồng 5.1 Những quan điểm đạo nhằm giải tốt vấn đề 96 xà hội xúc nảy sinh từ việc thu hồi đất nông nghiệp trình đô thị hoá phát triển khu công nghiệp vùng đồng sông Hồng 5.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm giải tốt vấn ®Ị 100 x· héi bøc xóc n¶y sinh tõ viƯc thu hồi đất nông nghiệp trình đô thị hoá phát triển khu công nghiệp vùng đồng sông Hồng Kết luận 111 Tài liệu tham khảo 113 Phụ lục 116 Mục lục Trang I Mở đầu Néi dung TÝnh tÊt u cđa viƯc thu håi đất nông nghiệp cho đô thị hoá, phát triển khu công nghiệp chủ trơng sách Đảng Nhà nớc việc thu hồi đất nông nghiệp trình công nghiệp hoá, đại hoá II Kinh nghiƯm cđa mét sè n−íc viƯc gi¶i qut 10 vấn đề xà hội nảy sinh thu hồi đất cho trình công nghiệp hoá III Thực trạng thu hồi đất nông nghiệp cho phát triển khu công 11 nghiệp, đô thị hoá vùng đồng sông Hồng tác động giảm quỹ đất nông nghiệp vùng giai đoạn 2001-2006 IV Thực trạng vấn đề xà hội nảy sinh từ việc thu hồi đất 15 nông nghiệp trình đô thị hoá, phát triển khu công nghiệp vùng đồng sông Hồng tác động việc thu hồi đất nông nghiệp đến quan hệ liên minh công n«ng – trÝ thøc ë n−íc ta hiƯn V Quan điểm đạo giải pháp chủ yếu nhằm giải 19 tốt vấn đề xà hội xúc nảy sinh từ việc thu hồi đất nông nghiệp trình đô thị hoá phát triển khu công nghiệp vùng đồng sông Hồng Kết luận 22 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài: Đô thị hoá phát triển khu công nghiệp mét vÊn ®Ị cã tÝnh qui lt phỉ biÕn ®èi với tất nớc tiến trình phát triển yếu tố góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xà hội, nâng cao đời sống nhân dân Bên cạnh mặt tích cực biện pháp phòng ngừa ngăn chặn hữu hiệu, đô thị hóa phát triển khu công nghiệp dẫn đến hậu kinh tế, xà hội tiêu cực Hiện nay, Việt Nam giai đoạn đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, đại hoá để đa nớc ta từ nớc nông nghiệp lạc hậu trở thành nớc công nghiệp phát triển theo hớng đại vào năm 2020 Quá trình công nghiệp hoá, đại hoá gắn liền với việc xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất đô thị, điều có nghĩa phần lớn đất nông nghiệp đợc thu hồi để phục vụ cho trình diễn ngày tăng Đây vấn đề vừa tự nhiên, vừa tất yếu Thực tế đà diễn nhiều nơi, có nhiều tỉnh thuộc vùng đồng sông Hồng, nh Hà Nội, Hà Tây, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hải Dơng, Vĩnh Phúc, Hà Nam, Thái Bình v.v Việc đẩy mạnh phát triển khu đô thị khu công nghiệp dẫn đến hậu trực tiếp đất nông nghiệp vốn đà lại bị thu hẹp lại Quỹ đất nông nghiệp cho chiến lợc an toàn lơng thực quốc gia trở thành "tình có vấn đề" phát triển; đồng thời nhiều vấn đề xà hội lớn bøc xóc n¶y sinh, nh−: Thø nhÊt, mét bé phËn nông dân vùng bị thu hồi đất rơi vào tình cảnh không đủ đất để sản xuất, bị thất nghiệp thiếu việc làm, ảnh hởng nghiêm trọng đến đời sống họ Theo báo cáo Bộ Lao động Thơng binh Xà hội, giai đoạn 2001-2006, tổng số đất nông nghiệp vùng đồng sông Hồng đà thu hồi để đô thị hóa, phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất 18.563 ha, dẫn đến lao động độ tuổi việc làm thu hồi đất 284.583 ngời Dự kiến giai đoạn 2006 2010, diện tích đất nông nghiệp vùng bị thu hồi 26.946 số lao động việc làm nông nghiệp 240.295 ngời Thứ hai, nhiều "điểm nóng" phát sinh, tình trạng tranh chấp, khiếu kiện nguyên nhân đất đai kéo dài, (hiện nay, 80% khiếu nại tố cáo liên quan đến vấn đề đất đai thu hồi đất không đúng), làm ảnh hởng xấu đến mối quan hệ Nhà nớc nông dân, quyền địa phơng với ngời lao động nông nghiệp; gây mâu thuẫn nội nhân dân nông dân với nhiều doanh nghiệp đợc sử dụng đất nhiều chế khác nhau, ảnh hởng tiêu cực cho nông dân lẫn cho đầu t phát triển, từ làm cho bầu không khí trị - xà hội nông thôn vùng đồng sông Hồng bị ảnh hởng Một phận cán lợi dụng việc thu hồi đất, đền bù để trục lợi, tham nhũng nhũng nhiễu nhân dân, từ đó, làm giảm lòng tin nông dân số nhà đầu t Nhà nớc chế độ ta Theo thống kê cha đầy đủ, từ năm 1990 đến năm 2000, nông thôn nớc có tới 3.000 đến 4.000 "điểm nóng"1 mà phần lớn tranh chấp, khiếu kiện đất đai Nếu vấn đề không đợc giải tốt nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bất ổn xà hội, chí dẫn đến ổn định trị, đe doạ trùc tiÕp ®Õn sù tån vong cđa chÕ ®é x· hội, lẽ phần "lòng dân không yên", suy giảm niềm tin Đảng Nhà nớc, đồng thời làm ảnh hởng nghiêm trọng đến khối đại đoàn kết toàn dân Mặt khác, sở để kẻ xấu lực thù địch lợi dụng kích động quần chúng dậy chống phá quyền địa phơng, chống phá chế độ ta Thứ ba, việc thu hồi đất nông nghiệp để phát triển khu công nghiệp đô thị mới, dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trờng diễn phổ Lu Văn Sùng, Hoàng Chí Bảo: Tập giảng Xư lý t×nh hng”, Häc viƯn CTQG Hå ChÝ Minh, H., 2001 biến nghiêm trọng, làm ảnh hởng đến chất lợng sống nhân dân Điều tra Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội 145 làng nghề với 38.417 sở sản xuất vùng đồng sông Hồng cho kết quả: có tới 61% đến 96% ngời lao động làng nghề phải tiếp xúc với yếu tố độc hại Điều hoàn toàn mâu thuẫn với mục tiêu tăng trởng kinh tế nhng phải đảm bảo phát triển bền vững mà theo đuổi Thứ t, việc thu hồi đất nông nghiệp tất yếu dẫn đến tợng di dân có tổ chức, tự phát Một phận không nhỏ nông dân không nghề, không việc làm đổ xô thành phố, khu đô thị để kiếm sống, tạo sức ép lớn gây khó khăn cho quyền địa phơng nơi lẫn nơi đến Đó nguyên nhân tạo nhiều tệ nạn xà hội, ảnh hởng đến chất lợng sống nhân dân, đe doạ phát triển ổn định bền vững xà hội Vậy, vấn đề đặt phải giải việc thu hồi đất nông nghiệp nh để vừa đảm bảo phát triển đô thị khu công nghiệp với tốc độ cao, vừa giải tốt vấn đề xà hội nảy sinh từ trình ? Đây thực "bài toán" khó đặt nhiều quyền địa phơng vùng đồng sông Hồng Vì vậy, nghiên cứu lý luận thực tiễn nhằm tìm lời giải cho toán việc làm cần thiết cấp bách Tình hình nghiên cứu : Trong năm qua, chủ trơng thu hồi đất nông nghiệp cho đô thị hoá, phát triển khu công nghiệp, phục vụ lợi ích quốc gia chủ trơng lớn đắn Đảng Nhà nớc ta Chính vậy, chủ trơng đà đợc Luật hoá Luật Đất đai (năm 2003) nhiều văn pháp qui Nhµ n−íc vỊ viƯc thu håi, båi th−êng vµ sư dụng đất thu hồi nh : - Nghị định số 22/1998/NĐ-CP ngày 24-4-1998 Chính phủ việc đền bù thiệt hại Nhà nớc thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng Báo Lao động, ngày 21/4/2005 - Nghị định số 17/1999/NĐ-CP ngày 29-3-1999 Chính phủ thủ tục chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất chấp, góp vốn giá trị quyền sử dụng đất - Nghị định 188/2004/NĐ-CP ngày 16/11/2004 phơng pháp xác định giá đất khung giá loại đất phù hợp với thị trờng làm sở cho việc tính giá trị đền bù - Quyết định số 81/2005/QĐ-TTg ngày 18/4/2005 Thủ tớng Chính phủ sách dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn, đối tợng u tiên lao động bị thu hồi đất nông nghiệp - Chỉ thị số 11/2006/CT-TTg ngày 27/3/2006 Thủ tớng Chính phủ giải pháp hỗ trợ dạy nghề việc làm cho lao ®éng vïng chun ®ỉi mơc ®Ých sư dơng ®Êt n«ng nghiệp v.v Những văn nêu Chính phđ chÝnh lµ nh»m h−íng dÉn viƯc thùc hiƯn chđ trơng thu hồi đất, có đất nông nghiệp phục vụ trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc cách đắn, vừa đảm bảo lợi ích quốc gia, vừa đảm bảo lợi ích ngời dân, có nông dân đối tợng bị thu hồi đất Tuy nhiên, bớc vào giai đoạn đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá, trình thu hồi đất nông nghiệp diễn với qui mô tốc độ lớn đà làm nảy sinh nhiều vấn đề xà hội xúc, trớc hết nông dân Vấn đề đà thu hút đợc quan tâm không nhà hoạch định sách cấp, mà trở thành đối tợng nghiên cứu nhiều nhà khoa học Xin nêu số công trình tiêu biểu: - Nghiên cứu sách xà hội nông thôn Việt Nam Nxb CTQG, H., 1996 Các tác giả công trình đà tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn sách xà hội nông thôn n−íc ta ®iỊu kiƯn ®ỉi míi ®Êt n−íc, vấn đề xà hội nông thôn nh: dân số nông thôn việc làm nông dân; vấn đề di dân; vấn đề phân hoá giàu - nghèo công xà hội nông thôn; tệ nạn xà hội bảo trợ xà hội nông thôn đà đợc nghiên cứu Tuy nhiên, công trình không tập trung nghiên cứu đối tợng đặc thù nông dân bị đất sản xuất Hơn nữa, từ nay, với tiến trình đô thị hoá phát triển khu công nghiệp diễn với tốc độ ngày cao làm nảy sinh vấn đề xà hội, trị ngày phức tạp Do vậy, cần tiếp tục nghiên cứu để tìm giải pháp phòng ngừa giải vấn đề xà hội xúc nảy sinh cho phù hợp với giai đoạn - Đô thị hoá ảnh hởng đô thị hoá đến nông thôn ngoại thành Hà Nội chủ đề nghiên cứu tập thể tác giả trờng đại học Kinh tế quốc dân Công trình đà đợc công bố cuốn: ảnh hởng đô thị hoá đến nông thôn ngoại thành Hà Nội Thực trạng giải pháp Nxb CTQG, H., 2002 - Cuốn: Việc làm nông dân vùng đồng sông Hồng trình công nghiệp hoá, đại hoá TS Bùi Thị Ngọc Lan làm chủ biên (Nxb Lý luận trị, 2007) đà tập trung nghiên cứu vấn đề lao động việc làm nông dân vùng đồng sông Hồng Trong sách này, đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế, xà hội, lịch sử, văn hoá, lối sống đặc trng vùng đồng sông Hồng đà đợc phác hoạ rõ nét Do vậy, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề xà hội nảy sinh đặt phận nông dân đặc thù vùng đồng sông Hồng - nông dân bị thu hồi đất Có thể xem công trình tiếp nối đề tài trớc mà đà thực - Gần đây, cuốn: Thu nhập, đời sống, việc làm ngời có đất bị thu hồi để xây dựng khu công nghiệp, khu đô thị, kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội, công trình công cộng phục vụ lợi ích quốc gia GS.TSKH Lê Du Phong làm chủ biên (Nxb CTQG, H.,2007) công trình điều tra công phu đời sống, việc làm ngời dân bị thu hồi đất Đây công trình nghiên cứu có giá trị gần với đề tài mà nghiên cứu Do vậy, tài liệu quý mà tham khảo kế thừa trình thực đề tài Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu tác giả thuộc đề tài rộng (ở số tỉnh chọn mẫu trải dài phạm vi nớc), mặt khác đối tợng nghiên cứu ngời dân bị thu hồi đất nói chung Do vậy, đề tài mà nghiên cứu không trùng lặp với công trình Đồng thời, từ khía cạnh khác nhau, nhiều tác giả đà tập trung nghiên cứu vấn đề đất sản xuất nông dân điều kiện đề xuất giải pháp nhằm giải vấn đề xà hội nảy sinh đô thị hoá, công nghiệp hoá, đại hoá mang lại nh: + Giải số vấn đề xà hội trình phát triển kinh tế thị trờng định hớng XHCN nớc ta TS Lu Đạt Thuyết Tạp chí Lý luận trị, số 11/2004; + Vấn đề đất đai vấn đề đất sản xuất nông dân tác giả Vũ Ngọc Kỳ Tạp chí Cộng sản, số (3/2005): + Đô thị hoá, công nghiệp hoá, đại hoá với việc bảo đảm điều kiện sống làm việc ngời lao động TS Nguyễn Hữu Dũng Tạp chí Lý luận trị, số 11/2005 Hơn nữa, vấn đề nông dân đất sản xuất, thất nghiệp hay việc làm không ổn định bị thu hồi đất đề tài đợc nhiều phơng tiện thông tin đại chúng đề cập đến năm gần Kết nghiên cứu công trình nguồn t liệu tham khảo quí báu Nh vậy, cha có công trình sâu nghiên cứu cách cụ thể có hệ thống vấn đề thu hồi đất nông nghiệp vấn đề xà hội xúc nảy sinh từ trình địa bàn vùng đồng sông Hồng Do đó, cho cần thiết phải có công trình sâu nghiên cứu vấn đề chủ yếu dới góc độ trị xà hội, nhằm góp phần vừa thực tốt chủ trơng Đảng Nhà nớc việc thu hồi đất cho Néi dung I/ TÝnh tÊt u cđa viƯc thu håi đất nông nghiệp cho đô thị hoá, phát triển khu công nghiệp chủ trơng sách Đảng Nhà nớc việc thu hồi đất nông nghiệp trình công nghiệp hóa, đại hóa * Đề tài phân tích làm rõ tính tất yếu việc thu hồi đất nông nghiệp cho phát triển đô thị hoá, khu công nghiệp giải vấn đề xà hội nảy sinh: Công nghiệp hoá trình tất yếu khách quan bỏ qua để trở thành nớc công nghiệp phát triển Công nghiệp hoá kéo theo trình đô thị hoá Tốc độ công nghiệp hoá nhanh trình độ đô thị hoá cao Công nghiệp hoá diễn đồng thời với phát triển vùng kinh tế trọng điểm, khu công nghiệp tập trung, cụm công nghiệp, với trình mở rộng phát triển khu đô thị, thị trấn, thị tứ - Việc phát triển khu công nghiệp đô thị hoá tất yếu diễn trình thu hồi đất nông nghiệp tất yếu dẫn đến vấn đề xà hội xúc nảy sinh có tác động trực tiếp nông nghiệp, nông thôn nông dân Bởi vì, việc thu hồi đất nông nghiệp liên quan trực tiếp đến lợi ích phận nông dân, nh thiếu việc làm việc làm nông nghiệp; di dân từ nông thôn thành thị; ô nhiễm môi trờng sinh thái vùng thu hồi đất; điểm nóng phát sinh tranh chấp đất đai khiếu kiện kéo dài Đây mâu thuẫn thách thức lớn nớc ta trình phát triển Đứng trớc mâu thuẫn thách thức này, nhận thức dẫn đến khuynh hớng tả khuynh hữu khuynh giải vấn đề thực tiễn đặt Tức là, phát triển khu công nghiệp đô thị hoá giá, bỏ mặc nông dân đất lâm vào cảnh bần cùng, thất nghiệp, nghèo đói; kìm hÃm trình công nghiệp hóa, đại hóa đô thị hoá Từ đó, đờng lựa chọn vừa phải đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đô thị hoá, vừa phải có giải pháp đảm bảo điều kiện sống việc làm cđa ng−êi lao ®éng chun ®ỉi mơc ®Ých sư dụng đất Đây thực cách sinh động chủ trơng quán Đảng Nhà nớc ta gắn phát triển kinh tế với giải vấn đề xà hội theo nguyên tắc tăng trởng kinh tế gắn liền với tiến công xà hội, vấn đề xà hội xúc trình phát triển đất nớc theo hớng đại - Việc thu hồi đất cho phát triển khu đô thị, khu công nghiệp tất yếu song phải đợc thực đắn theo chủ trơng, sách pháp luật Đảng Nhà nớc việc thu hồi đất nông nghiệp trình công nghiệp hóa, đại hóa mà đề tài đà hệ thống hoá, tinh thần vừa đảm bảo lợi ích quốc gia, vừa đảm bảo lợi ích ngời dân có đất bị thu hồi đảm bảo lợi ích doanh nghiệp xây dựng diƯn tÝch ®Êt thu håi II/ Kinh nghiƯm cđa mét số nớc việc giải vấn đề xà hội nảy sinh thu hồi đất cho trình công nghiệp hóa Nghiên cứu kinh nghiệm nớc trớc, nớc khu vực có nhiều điểm tơng đồng với Việt Nam việc giải vấn đề xà hội nảy sinh từ việc thu hồi đất phục vụ công nghiệp hoá, phát triển đô thị việc làm cần thiết để giúp Việt Nam rút học bổ ích việc giải vấn đề Từ việc nghiên cứu mô hình số nớc, đề tài rút kinh nghiệm sau đây: - Thứ nhất, giải việc làm cho ngời lao động tác động trình đô thị hóa, phát triển khu công nghiệp Trong trình phát triển công nghiệp hoá, đô thị hoá, nớc châu vốn nớc nông nghiệp nên quan tâm đến giải hợp lý vấn đề xà hội phát sinh trình xây dựng mở rộng khu công nghiệp, tạo việc làm thu hút lao động d thừa vùng nông thôn bị thu hồi đất nông nghiệp, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo thành thị nông thôn 10 trình công nghiệp hoá đô thị hoá Phơng pháp giải vấn đề tạo việc làm phi nông nghiệp vùng nông thôn phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, thu hút lao động d thừa, từ hộ nông dân đất nông nghiệp - Thứ hai, giải vấn đề « nhiƠm m«i tr−êng: VÊn ®Ị « nhiƠm m«i tr−êng hệ trình đô thị hóa phát triển khu công nghiệp Sự phát triển nh vũ bÃo công nghiệp, xây dựng, lợng nông nghiệp mặt nhằm nâng cao mức sống văn minh, nhng mặt khác đà để lại hậu vô to lớn ô nhiễm, bao trùm khí quyển, thủy địa Do vậy, nhiều nớc nh Hàn Quốc, Singgapore đà đẩy mạnh biện pháp nhằm bảo vệ môi trờng coi nh liệu pháp cho phát triển bền vững, thông qua đạo luật nh Luật bảo vệ không khí; Luật bảo vệ môi trờng nớc; Luật kiểm soát tiếng ồn độ rung; Luật kiểm soát chất độc hóa học - Thứ ba, giải vấn đề đất đai nhà cho ngời dân, ngời dân đất thiếu nhà tác động đô thị hóa phát triển khu công nghiệp cách xà hội hoá vấn đề nhà ở, tinh thần gắn kết trách nhiệm Nhà nớc với doanh nghiệp đóng địa bàn có đất thu hồi, đồng thời có tham gia cá nhân thông qua điều tiết, kiểm soát Nhà nớc - Thứ t, đẩy mạnh nghiệp phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí đào tạo ngời lao động có tay nghề cao Đặc biệt, đẩy mạnh phát triển giáo dục đào tạo nghề cho ngời lao động khu vực đô thị hóa, khu công nghiệp góp phần nâng cao nhận thức, giảm thiểu tệ nạn xà hội trình đô thị hóa gây III/ Thực trạng thu hồi đất nông nghiệp cho phát triển khu công nghiệp, đô thị hoá vùng đồng sông Hồng tác động giảm quỹ đất nông nghiệp vùng giai đoạn 2001 2006 11 3.1 Những vấn đề chung kinh tế lao động vùng đồng sông Hồng tình hình thu hồi đất nông nghiệp vùng giai đoạn 2001 2006 - Đề tài phân tích cách khái quát vấn đề chung kinh tế lao động vùng đồng sông Hồng, là: + Vùng đồng sông Hồng vùng có kinh tế - xà hội phát triển cao so với nớc vùng có tốc độ đô thị hóa nhanh phát triển nhiều khu công nghiệp, vùng có nhu cầu thu hồi đất nông nghiệp lớn nớc + Là vùng đất chật, ngời đông, mật độ dân số cao nớc diện tích đất nông nghiệp bình quân lao động nông nghiệp lại thấp nớc (khoảng 1.157m2), dân số vùng tiếp tục tăng từ 17.243,3 ngàn ngời năm 2001 tăng lên 18.246,05 ngàn ngời năm 2005, bình quân năm tăng 205,8 ngàn ngời Do vậy, không chuyển dịch mạnh cấu kinh tế lao động nông nghiệp, nông thôn vùng sang phát triển việc làm phi nông nghiệp dẫn đến ¸p lùc rÊt lín vỊ viƯc lµm, nhÊt lµ cho nông dân + Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế vùng đồng sông Hồng chuyển dịch theo hớng tích cực tiến so với cấu chung nớc - Tình hình thu hồi đất nông nghiệp vùng đồng sông Hồng giai đoạn 2001 2005: Theo báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trờng, năm qua (2001 2005), đồng sông Hồng vùng có tốc độ đô thị hóa, phát triển khu công nghiệp nhanh nớc, đó, vùng có diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi lớn, chiếm khoảng gần 30% tổng diện tích đất thu hồi nớc, có khoảng 300.000 hộ bị thu hồi đất Địa phơng có số hộ dân bị thu hồi đất lớn Hà Nội: 138.291 hộ; Bắc Ninh: 40.944 hộ; Hng Yên: 31.033 hộ1 Báo cáo Chính Phủ kỳ họp thứ 2, Quốc Hội khoá XII, 2007: Về việc thực sách, pháp luật đền bù, giải phóng mặt giải việc làm cho ngời dân có đất bị thu hồi, tr.5 12 Theo báo cáo 11 tỉnh vùng đồng sông Hồng từ năm 2000 đến nay, tình hình thu hồi đất nông nghiệp cho mục đích phát triển đô thị, xây dựng khu công nghiệp, đờng giao thông tăng nhanh Toàn vùng năm 2003, diện tích đất nông nghiệp bị đô thị hóa phát triển khu công nghiệp tập trung so với năm 2000 tăng gấp 5,35 lần, riêng Hà Nội tăng 9,3 lần, Bắc Ninh 5,11 lần, Hà Tây 11,9 lần Tổng diện tích thu hồi giai đoạn 2001 - 2005 18.563 ha, giai đoạn 2006 - 2010 dự kiến 26.946 ha, gấp 1,45 lần giai đoạn 2001 - 2005 Trong sè cã ®Êt thu håi, tû lƯ sè bị thu hồi đất nông nghiệp cao Đất nông nghiệp giảm ảnh hởng trực tiếp đến việc làm, đời sống, thu nhập lao động nông nghiệp làm nảy sinh nhiều vấn đề xà hội xúc nông thôn 3.2 Phát triển khu công nghiệp, đô thị hoá ảnh hởng giảm quỹ đất nông nghiệp vùng đồng sông Hồng - Đề tài làm rõ tình hình phát triển khu công nghiệp đô thị vùng đồng sông Hồng có tác động đến giảm quỹ đất nông nghiệp vùng Tính đến đầu năm 2007, vùng đồng sông Hồng có 40 khu công nghiệp tập trung hoạt động với diện tích ớc tính 16 nghìn ha, chủ yếu đất nông nghiệp Các địa phơng có nhiều khu công nghiệp tập trung nh Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây,Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hng Yên, Hải Dơng, Thái Bình Trong năm gần đây, đồng sông Hồng vùng có tốc độ đô thị hoá nhanh, năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI Đến năm 2006, toàn vùng có 79 thị trấn so với 62 thị trấn năm 1990 Các tỉnh có nhiều thị trấn tăng thêm 10 năm qua Hải Dơng từ lên 14, Hà Tây lên 14, Hng Yên lên 7, Ninh Bình lên Một số địa phơng đà hình thành thị tứ cụm công nghiệp nh Ninh Bình: 20 thị tứ cụm công nghiệp nông thôn; Hà Nội có 14 cụm công nghiệp tập trung nông thôn, Hải Dơng cụm, vv 13 Quá trình đô thị hoá phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp vùng có tác động tích cực đến việc phát triĨn kinh tÕ – x· héi vïng, thĨ hiƯn mặt sau: - Một là, góp phần làm cho kinh tế vùng nông sống động hơn, biến tiềm đất đai, nguồn nớc thành cải vật chất cụ thể làm giàu cho đất nớc - Hai là, tạo môi trờng điều kiện để thu hút nhà đầu t nớc đến Việt Nam làm ăn lâu dài - Ba là, góp phần thúc đẩy trình đại hoá quy trình sản xuất công nghiệp thông qua việc ứng dụng máy móc thiết bị công nghệ đại vào sản xuất, đào tạo nâng cao trình độ nghề nghiệp lao động công nghiệp - Bốn là, góp phần thúc đẩy phát triển hoàn thiện vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh) với nhịp độ nhanh - Năm là, góp phần tạo việc làm mới, đào tạo nâng cao tay nghề cho lực lợng lao động xà hội - Sáu là, tạo hệ thống sở hạ tầng mới, đại có giá trị lâu dài không địa phơng có khu công nghiệp mà nớc Bên cạnh mặt tích cực, đề tài bất cập trình đô thị hoá phát triển khu công nghiệp vùng nh: - Diện tích đất nông nghiệp vùng giảm mạnh, đất canh tác thuộc loại "bờ xôi ruộng mật" Mâu thuẫn đất ngời nông thôn vùng vốn đà căng thẳng lại tăng với tốc độ tăng khu công nghiệp tập trung quy mô lớn Các vấn đề xà hội nông thôn vùng đất nông nghiệp xuất ngày nhiều, cộm lao động, việc làm thu nhập, đời sống nông dân bị thu hồi đất - Tại vùng, địa phơng có nhiều khu công nghiệp, tỷ lệ đất đai, chủ yếu đất nông nghiệp đợc lấp đầy dự án thấp, quỹ đất đa vào nhiều nhng sử dụng cha hiệu Trong phận lớn hộ 14 nông dân bị thu hồi đất nông nghiệp tăng nhanh nhng ngành nghề phi nông nghiệp nông thôn khu công nghiệp cha thu hút lao động d thừa từ nông nghiệp, kể đối tợng bị thu hồi đất - Một số khu đô thị, khu công nghiệp đợc xây dựng không đồng với công trình phúc lợi ®Ĩ ®¶m b¶o cc sèng cđa ng−êi lao ®éng, nh− vấn đề chỗ ở, việc làm cho ngời nông dân trở thành thị dân Vấn đề cộm chỗ cho công nhân khu công nghiệp, tiền lơng, tổ chức công đoàn khu công nghiệp cha có cấp giải IV/ Thực trạng vấn đề x hội nảy sinh từ việc thu hồi đất nông nghiệp trình đô thị hoá, phát triển khu công nghiệp vùng đồng sông hồng tác động việc thu hồi đất nông nghiệp đến quan hệ liên minh c«ng – n«ng – trÝ thøc ë n−íc ta Những vấn đề xà hội nảy sinh từ việc thu hồi đất nông nghiệp trình đô thị hoá, phát triển khu công nghiệp vùng đồng sông Hồng nội dung đợc đề tài tập trung phân tích Nổi lên vấn ®Ị x· héi chđ u sau: 4.1 VÊn ®Ị viƯc làm, thu nhập, đời sống hộ nông dân bị thu hồi đất: Việc thu hồi đất nông nghiệp cho phát triển khu công nghiệp, khu đô thị làm ảnh hởng trực tiếp đến vấn đề lao động, việc làm thu nhập hộ nông dân có đất bị thu hồi Những năm qua, vùng đồng sông Hồng, số tỉnh đà giải tốt vấn đề việc làm cho ngời dân thuộc đối tợng bị thu hồi đất Tuy nhiên, tác động trực tiếp đến việc làm nông dân lớn, ngày tăng trở thành vấn đề xà hội xúc, vùng đồng sông Hồng đất chật, ngời đông, kinh tế nông chủ yếu Việc thu hồi đất nông nghiệp cho đô thị hoá phát triển khu công nghiệp đà đẩy hàng trăm nghìn hộ nông thôn, chủ yếu nông dân đất sản xuất, thiếu việc làm thu nhập thấp giảm dần Theo kết nghiên cứu Bộ Lao động, Thơng binh Xà hội, giai đoạn 2001-2005 lao động nông 15 nghiệp vùng đồng sông Hồng bị việc làm nông nghiệp thu hồi đất cao tính theo mức chung nớc, thu hồi đất nông nghiệp có 15,33 lao động việc làm nông nghiệp (so với 13 lao động/1ha nớc) Ngời việc làm chủ yếu nông dân, trình độ văn hoá, chuyên môn thấp, cha qua đào tạo nghề phi nông nghiệp nên hội tìm việc làm nông nghiệp khó, dẫn đến thu nhập, đời sống vật chất tinh thần hộ nông dân bị thu hồi đất vùng đồng sông Hồng gặp nhiều khó khăn, đặc biệt hộ nông dân bị thu hồi hoàn toàn đất sản xuất (từ 70% 100% diện tích) đời sống cha ổn định Trong khu vực nông thôn đà có phân hoá thu nhập đời sống nội dân c Tình trạng đất nông nghiệp đô thị hoá phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp làng nghề nông thôn năm gần làm tăng thêm xu hớng phân hoá thu nhập dân c nông thôn Do vậy, tình trạng phân hoá giàu nghèo nội nông dân đất tăng lên Hệ số chênh lệch thu nhập 20% sè cã thu nhËp cao nhÊt víi 20% sè hộ có thu nhập thấp vùng đồng sông Hồng năm 2001 5,55%, tăng lên 6% năm gần Do đất, chuyển đến nơi mới, cha quen với ngành nghề mới, phi nông nghiệp, đời sống phận nông dân gặp khó khăn, lao động d thừa việc làm thiếu nên tệ nạn phát sinh Mặt khác, số hộ nông dân sử dụng tiền đền bù giải toả không phù hợp, không đầu t vào sản xuất, mà chủ yếu đầu t vào xây dựng sửa chữa nhà cửa, tiêu dùng , từ tạo nên phận thiếu niên nông thôn thích hởng thụ, lời lao động, thích đua đòi, ăn chơi góp phần tăng tệ nạn xà hội, tai nạn giao thông, tệ nghiện hút,cờ bạc 4.2 Vấn đề di dân vùng đồng sông Hồng: Trên sở phân tích làm rõ nguyên nhân yếu tố tác động dẫn đến di dân, đề tài đà làm rõ thực trạng di c ngời dân vùng đồng sông Hồng từ nông thôn thành thị, có phận không nhỏ 16 ngời dân bị thu hồi đất nông nghiệp Đồng thời số xu hớng dòng di dân từ nông thôn thành thị ngời dân bị thu hồi đất vùng đồng sông Hồng, là: Di dân có xu hớng ngày gia tăng; Di dân với tham gia ngày nhiều phụ nữ; Lao động nông thôn di c thành thị chủ yếu lao động trẻ, học vấn tay nghề thấp Do vậy, họ gặp nhiều khó khăn trở ngại nhà ở, việc làm, tiếp cận đến dịch vụ xà hội; bảo hiểm thân thể bảo hiểm xà hội v.v 4.3 Vấn đề môi trờng sinh thái vùng bị thu hồi đất nông nghiệp đồng sông Hồng: Hiện đồng sông Hồng, tốc độ xây dựng phát triển đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất số địa phơng vùng diễn nhanh Tuy nhiên, đồng thời yếu tố làm nguy hại đến môi trờng sinh thái, nh ô nhiễm môi trờng nớc; ô nhiễm môi trờng không khí; ô nhiễm môi trờng đất chất thải rắn gia tăng, chí nhiều địa phơng đà đến mức báo động, ảnh hởng nghiêm trọng đến đời sống ngời dân nông thông, từ dẫn đến phản ứng, khiếu kiện dân, hình thành điểm nóng tiềm tàng nguy dẫn đến bất ổn xà hội Những bất cập hạn chế không ảnh hởng trực tiếp đến hiệu hoạt động khu công nghiệp, mà ảnh hởng đến quy mô tốc độ chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động, làm nảy sinh vấn đề xà hội phức tạp vùng, địa phơng nớc Từ đó, đề tài rút kết luận: Tổng kết 20 năm đổi 15 năm phát triển khu công nghiệp, khu đô thị mới, nhợc điểm rõ nét cần rút là: Vai trò tác động tích cực khu công nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế quốc dân cha tơng xứng với mục tiêu đề Nhiều vấn đề xà hội vùng nông thôn hộ nông dân đất cha đợc giải đồng bộ, lao động việc làm, thu nhập, đời sống hộ nông dân bị thu hồi đất 17 4.4 Vấn đề trị xà hội nảy sinh từ việc thu hồi đất nông nghiệp ảnh hởng đến quan hệ liên minh công nông trí thức: Trên sở phân tích vấn đề xà hội xúc nảy sinh từ việc thu hồi đất nông nghiệp cho phát triển khu công nghiệp, khu đô thị vùng đồng sông Hồng, đề tài khẳng định: chủ trơng thu hồi đất để phát triển khu công nghiệp, khu đô thị phát triển sở hạ tầng kinh tế xà hội cần thiết đắn Song nhiều nguyên nhân, năm gần đây, tợng tranh chấp, khiếu kiện ngời dân bị thu hồi đất có xu hớng gia tăng số nơi trở thành điểm nóng Theo báo cáo Bộ Tài Nguyên Môi trờng, tính đến năm 2005, có 12.348 trờng hợp khiếu nại, tố cáo bồi thờng, giải phóng mặt bằng, chiếm 70,64% tổng số trờng hợp khiếu nại tố cáo Theo thống kê, có 80% số vụ khiếu kiện công dân liên quan đến đất đai, có tới 70% khiếu nại giá đất tính bồi thờng; 20% khiếu nại yêu cầu bồi thờng thêm theo giá đất mới; 6% khiếu nại yêu cầu bồi thờng ®èi víi ®Êt ®· thu håi nh−ng ch−a ®−ỵc båi thờng; 3% khiếu nại cha thực tái định c 1% khiếu nại thiếu công áp dụng sách trờng hợp giống Đồng sông Hồng vùng có diện tích đất nông nghiệp thu hồi lớn so với nớc (chiếm khoảng 30%) Điều không làm nảy sinh vấn đề xà hội xúc mà nguy tiềm ẩn dẫn đến bất ổn trị xà hội không kịp thời phát hiện, phòng ngừa giải - Xét dới góc độ trị xà hội, tranh chÊp, khiÕu kiƯn, ®iĨm nãng chøa ®ùng nguy tiềm tàng dẫn đến ổn định, trËt tù an toµn x· héi, thËm chÝ lµ nguy tiềm ẩn dẫn đến ổn định trị đe doạ tồn vong chế độ ta - Đồng thời, trình thu hồi đất nông nghiệp cho phát triển khu công nghiệp, khu đô thị tác động rõ lớn đến vấn đề, lĩnh vực Báo cáo Chính phđ “VỊ viƯc thùc hiƯn chÝnh s¸ch, ph¸p lt vỊ đền bù, giải phóng mặt giải việc làm cho ngời dân có đất bị thu hồi ngày 11/10/2007, tr.13 18 nông thôn, nông dân, có vấn đề trị - xà hội nẩy sinh nông dân nông thôn thu hồi đất nông nghiệp Do vậy, trình thu hồi đất nông nghiệp cho đô thị hoá phát triển khu công nghiệp nói riêng cho trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc nói chung giải ảnh hởng nghiêm trọng đến khối liên minh công nông trí thức Liên minh nòng cốt, lực lợng khối đại đoàn kết toàn dân tộc mà lực lợng sản xuất to lớn định tạo sở vật chất kỹ thuật đại, sở kinh tế chế độ xà hội chủ nghĩa nớc nông nghiệp lên chủ nghĩa xà hội, có Việt Nam; đồng thời làm ảnh hởng đến quan hệ Nhà nớc nông dân nông dân nớc ta lực lợng đông đảo dân số Việt Nam, từ dễ nảy sinh vấn đề xà hội phức tạp đe doạ ổn định trị trật tự an toàn xà hội - Đề tài nguyên nhân làm nảy sinh vấn đề xà hội xúc nêu trên, bao gồm nguyên nhân khách quan chủ quan, song trớc hết tác động trực tiếp nguyên nhân chủ quan, đặc biệt tợng tiêu cực nh tham nhũng, thiếu minh bạch, dân chủ, sách nhiễu quần chúng nhân dân phận cán trực tiếp làm công tác này, từ ảnh hởng nghiêm trọng đến lòng tin dân lÃnh đạo Đảng, quản lý Nhà nớc chế độ trị V/ Quan điểm đạo giải pháp chủ yếu nhằm giải tốt vấn đề xà hội xúc nảy sinh từ việc thu hồi đất nông nghiệp trình đô thị hoá phát triển khu công nghiệp vùng đồng sông Hồng 5.1 Những quan điểm đạo nhằm giải tốt vấn đề x· héi bøc xóc n¶y sinh tõ viƯc thu håi đất nông nghiệp trình đô thị hoá phát triển khu công nghiệp vùng đồng sông Hồng: Trên sở khái quát tình hình thu hồi đất nông nghiệp cho đô thị hoá phát triển khu công nghiệp vùng đồng sông Hồng, đồng thời phân 19 tích làm rõ thực trạg vấn đề xà hội xúc nảy sinh từ trình này, đề tài nêu số quan điểm có tính đạo cần quán triệt nhằm phòng ngừa giải vấn đề xà hội xúc nảy sinh - Một là, tiếp tục đẩy mạnh phát triển kinh tế xà hội vùng đồng sông Hồng, đặc biệt đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn để tạo điều kiện kinh tế cần thiết cho việc giải tốt vấn đề xà hội Bởi lẽ, hộ nông dân đất phận cấu thành tổng thể hộ nông thôn, nên giải pháp cho vấn đề xà hội vùng phải gắn với giải pháp phát triĨn kinh tÕ - x· héi cđa vïng nãi chung, nông thôn nói riêng Khu công nghiệp, cụm công nghiệp đô thị hoá xu hớng tất yếu, nội dung đờng lối công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc nên giải vấn đề xà hội vùng nông dân đất vùng đồng sông Hồng phải xuất phát từ quan ®iĨm lÊy lỵi Ých kinh tÕ - x· héi cđa nớc, toàn cục làm trọng Trong trình thu hồi đất nông nghiệp phải có quy hoạch, kế hoạch cụ thể giải kịp thời đắn vấn đề xà hội xúc nảy sinh nhằm ổn định đời sống cho ngời dân vùng bị thu hồi đất, đồng thời đảm bảo phát triển nông nghiệp nông thôn vùng đồng sông Hồng cách bền vững Vấn đề phải đợc đặt tổng thể quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xà hội nớc, vùng đồng sông Hồng, địa phơng sở, gắn với chuyển dịch mạnh cấu kinh tế lao động nông nghiệp, nông thôn theo hớng công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập - Hai là, kết hợp hài hòa tăng trởng kinh tế công xà hội việc thực sách thu hồi đất nông nghiệp vùng đồng sông Hồng Đặc biệt phải đảm bảo nguyên tắc đời sống ngời nông dân cao trớc bị thu hồi đất nông nghiệp, có khả hội phát triển lâu dài, bền vững - Ba là, việc thu hồi đất nông nghiệp, từ hai vùng đồng lớn nớc đặt yêu cầu khách quan phải thận trọng khoa học nhằm bảo đảm giải tốt mối quan hệ nông thôn thành thị, Nhà 20 nớc nông dân, tăng cờng liên minh công - nông - trí thức giữ vững ổn định trị xà hội 5.2 Những giải pháp chủ yếu nhằm giải tốt vấn đề x· héi bøc xóc n¶y sinh tõ viƯc thu håi đất nông nghiệp trình đô thị hoá phát triển khu công nghiệp vùng đồng sông Hồng Để thực chủ trơng, phơng hớng trên, đồng thời khắc phục tồn tại, yếu vừa qua, cần phải tập trung vào số nhóm giải pháp chủ yếu sau: - Một là, nhóm giải pháp hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xà hội vùng đồng sông Hồng hoàn chỉnh chế sách, pháp luật thu hồi đất nông nghiệp vùng Cụ thể là: + Hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xà hội vùng đồng sông Hồng + Rà soát, bổ sung điều chỉnh hệ thống văn sách pháp luật thu hồi đất nông nghiệp cho phù hợp với tình hình + Tăng cờng công tác quản lý đất nâng cao chất lợng quy hoạch, sử dụng đất nông nghiệp thu hồi - Hai là, nhóm giải pháp tổ chức thực sách, pháp luật thu hồi đất nông nghiệp gắn với giải vấn đề xà hội nảy sinh, bao gồm: + Nâng cao lực thực sách, pháp luật tổ chức thực bồi thờng, hỗ trợ tái định c Nhà nớc thu hồi đất nông nghiệp cho cán chuyên trách làm công tác + Tăng cờng vai trò trách nhiệm tổ chức hệ thống trị trách nhiệm nhà đầu t việc giải vấn đề xà hội - Ba là, nhóm giải pháp giáo dục - đào tạo, phát triển văn hoá, xà hội: + Phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nghề cho ngời lao động để đảm bảo việc làm, đời sống ngời dân bị thu hồi đất nông nghiệp + Giảm áp lực di dân vùng bị thu hồi đất nông nghiệp + Giải tốt vấn đề môi trờng sinh thái, môi trờng văn hoá tệ nạn xà hội vùng bị thu hồi đất nông nghiƯp 21 KÕt ln Thu håi ®Êt nãi chung thu hồi đất nông nghiệp nói riêng để phục vụ trình công nghiệp hoá, đại hoá, đô thị hoá tất yếu khách quan tất nớc tiến hành công nghiệp hoá từ nớc nông nghiệp lạc hậu, có Việt Nam Do vËy, thu håi ®Êt, chun ®ỉi mơc ®Ých sử dụng đất lợi ích quốc gia chủ trơng lớn đắn Nhà nớc ta Tuy nhiên trình thu hồi đất, bao gồm thu hồi đất nông nghiệp cho công nghiệp hoá, đại hoá, mà trực tiếp cho phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp đô thị hoá tất yếu dẫn đễn vấn ®Ị x· héi bøc xóc n¶y sinh, ¶nh h−ëng trùc tiếp đến đời sống nhân dân, đặc biệt phận lớn hộ nông dân thuộc diện bị thu hồi đất, nh việc làm, đời sống, thu nhập; vấn đề phân hoá giàu nghèo; vấn đề di dân từ nông thôn thành thị; vấn đề ô nhiễm môi trờng vùng bị thu hồi đất; điểm nóng phát sinh Tất vấn đề nảy sinh không kịp thời phát giải đe doạ trực tiếp ổn định trị trật tù an toµn x· héi, thËm chÝ cã thĨ lµ nguy dẫn đế sụp đổ chế độ ta Trong năm đầu kỷ 21, công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc trớc hết chủ yếu công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn Quá trình gắn với phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp đô thị hoá nông thôn gia tăng số hộ nông dân đất nông nghiệp Đồng sông Hồng hai vùng trọng điểm nông nghiệp hàng hoá nớc, vựa lúa lớn thứ hai sau đồng sông Cửu Long, vùng nông nghiệp đa ngành, đa vụ, nét bật vụ đông với nhiều loại sản phẩm có chất lợng cao, lại vùng nông thôn có nhiều ngành nghề truyền thống nớc Do đó, công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn, mà trọng tâm phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp, đô thị hoá vùng bên cạnh thành tựu kinh tế, văn hoá, xà hội đà đạt đợc; 22 đồng thời nảy sinh nhiều vấn đề xà hội xúc đòi hỏi phải đợc nghiên cứu giải quyết; từ rút học kinh nghiệm từ thực tiễn để bổ sung, hoàn thiện chế sách vĩ mô Đảng Nhà nớc công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc nói chung năm tới Đề tài đà khái quát tình hình thu hồi đất nông nghiệp phục vụ đô thị hoá phát triển khu công nghiệp vùng đồng sông Hồng khoảng 10 năm qua; đồng thời phân tích làm rõ vấn đề trị, xà hội xúc nảy sinh từ trình vùng đồng sông Hồng Trên sở đó, đề tài đà nêu quan điểm hệ thống giải pháp có tính khả thi nhằm phòng ngừa khắc phục vấn đề trị, xà hội nảy sinh từ trình Đối với vấn đề xà hội vùng nông dân bị thu hồi đất đô thị hoá phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp khu đô thị mới, định hớng giải pháp đề xuất phù hợp với đồng sông Hồng có tác dụng tham khảo vùng khác nớc Tuy nhiên, vấn đề phức tạp liên quan đến đất đai, lao động việc làm đời sống hàng trăm nghìn hộ nông dân bị thu hồi đất Do vậy, nghiên cứu, trao đổi, để bổ sung, hoàn thiện vấn đề phạm vi đề tài khoa học cần thiết 23