Học viện trị - hành quốc gia hồ chí minh báo cáo tổng kết chuyên đề nghiên cứu đề tài khoa học cấp Mà số: B 07-04 giải vấn đề x hội nảy sinh từ việc thu hồi đất nông nghiệp trình đô thị hóa phát triển khu công nghiệp vùng đồng sông hồng Cơ quan chủ tr×: ViƯn chđ nghÜa x∙ héi khoa häc Chđ nhiƯm đề tài: TS bùi thị ngọc lan Th ký đề tài: cn nguyễn thị tuyết 7009-1 21/10/2008 Hà nội - 2008 Mục lục Trang Những vấn đề xà hội nảy sinh từ việc thu hồi đất nông nghiệp cho phát triển đô thị khu công nghiệp TS Bùi Thị Ngọc Lan Những yếu tố chi phối hiệu việc thu hồi đất nông nghiệp phục vụ cho trình công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc TS Nguyễn An Ninh Mối quan hệ phát triển đô thị, khu công nghiệp với giải 54 vấn đề xà hội nông thôn nớc ta GS.TS Trịnh Quốc Tuấn Tìm hiểu khái niệm đô thị hoá 64 TS Nguyễn Xuân Thành Những vấn đề xà hội nảy sinh từ việc thu hồi đất nông 88 nghiệp trình đô thị hoá, phát triển khu công nghiệp vùng đồng sông Hồng phơng hớng, giải pháp phòng ngừa, khắc phục TS Nguyễn Hữu Dũng Giải vấn đề xà hội thu hồi đất nông nghiệp 121 vùng đồng sông Hồng trình đô thị hoá phát triển khu công nghiệp PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc Mấy vấn đề trị - xà hội ảnh hởng xấu đến liên minh 157 công nông trí thu hồi đất nông thôn PGS.TS Nguyễn Đức Bách Những điểm nóng phát sinh từ việc thu hồi đất nông nghiệp phục vụ phát triển đô thị, khu công nghiệp vùng đồng sông Hồng Phơng hớng phòng ngừa giải pháp khắc phục TS Lê Hoài Thanh 168 Thực trạng vấn đề di dân 177 Th.s Phạm Thu Hiền Thực trạng vấn đề môi trờng sinh thái vùng thu hồi đất 192 nông nghiệp cho phát triển đô thị, khu công nghiệp vùng đồng sông Hồng Phơng hớng giải pháp khắc phục Th.s Vi Hơng Lan Phát huy vai trò lÃnh đạo Đảng, quyền cấp 206 việc thực có hiệu việc thu hồi đất phát triển đô thị khu công nghiệp vùng đồng sông Hồng PGS.TS Đỗ Thị Thạch Một số giải pháp nhằm giữ gìn sắc văn hoá truyền 219 thống làng vùng đồng sông Hồng trình công nghiệp hoá, đại hoá đô thị hoá Th.s Phạm Thị Hoàng Hà Thực trạng phân hoá giàu nghèo, bất công xà hội tệ nạn 234 nảy sinh vùng thu hồi đất nông nghiệp vùng đồng sông Hồng Phơng hớng giải pháp phòng ngừa, khắc phục Th.s Nguyễn Dơng Hùng Một số biện pháp đào tạo nghề cho nông dân vùng đồng 248 sông Hồng nhằm giải thất nghiệp khu công nghiệp Th.s Phạm Văn Dũng Bài học từ kinh nghiệm giải vấn đề nảy sinh trình đô thị hoá số nớc giới Th.s Nguyễn Công Trí 264 Danh sách cộng tác viên tham gia đề tài TS Bùi Thị Ngọc Lan PGS.TS Nguyễn Đức Bách PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc TS Nguyễn Hữu Dũng Th.s Phạm Văn Dũng Th.s Phạm Thị Hoàng Hà Th.s Phạm Thu HiỊn Th.s Ngun D−¬ng Hïng Th.s Vi H−¬ng Lan Chủ nhiệm đề tài 10 TS Nguyễn An Ninh 11 GS.TS Trịnh Quốc Tuấn 12 TS Lê Hoài Thanh 13 TS Nguyễn Xuân Thành 14 PGS.TS Đỗ Thị Thạch 15 Th.s Nguyễn Công Trí 16 CN Nguyễn Thị Tuyết Th ký Những vấn đề xà hội nảy sinh từ việc thu hồi đất nông nghiệp cho phát triển đô thị khu công nghiệp TS Bïi ThÞ Ngäc Lan Häc viƯn CT - HC Quốc gia.HCM Thực trạng vấn ®Ị x· héi n¶y sinh tõ viƯc thu håi ®Êt nông nghiệp cho phát triển khu đô thị khu công nghiệp: Hiện nay, Việt Nam giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá gắn với kinh tÕ tri thøc ®Ĩ ®−a n−íc ta tõ mét nớc nông nghiệp lạc hậu trở thành nớc công nghiệp phát triển theo hớng đại vào năm 2020 Quá trình công nghiệp hoá, đại hoá gắn liền với việc xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất đô thị Điều có nghĩa phần lớn đất nông nghiệp đợc thu hồi để phục vụ cho trình diễn ngày tăng Đây vấn đề vừa tự nhiên, vừa tất yếu Đô thị hoá phát triển khu công nghiệp vấn đề có tính qui luật phổ biến tất nớc tiến trình phát triển; tiêu chí để đo trình độ phát triển quốc gia yếu tố góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xà hội, trì tăng trởng kinh tế trình độ cao, giải đợc nhiều việc làm với chất lợng giá trị việc làm ngày cao khu vực thức, từ nâng cao đời sống nhân dân Theo tính toán nhà khoa học, đất nông nghiệp sử dụng khoảng 12 đến 13 lao động giá trị tạo khoảng 22,5 triệu đồng/năm (mức tính năm 2005) Nhng diện tích đất nông nghiệp chuyển sang xây dựng khu công nghiệp thu hút đợc từ 50 đến 100 lao động, chí tạo giá trị từ 500 triệu đồng đến hàng tỷ đồng/năm, nh vậy, thu nhập ngời lao động doanh nghiệp cao gấp nhiều lần so với làm nông nghiệp Mặt khác, phát triển khu công nghiệp, khu đô thị đà tạo môi trờng điều kiện để thu hút nhà đầu t nớc đến làm ăn lâu dài Việt Nam Tính đến tháng 6/2006, nớc đà thu hút đợc 7.150 dự án FDI với số vốn đăng ký lên đến 65 tỷ 544 triệu USD Đồng thời, phát triển khu công nghiệp yếu tố đẩy nhanh trình đại hóa quy trình sản xuất công nghiệp thông qua việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại vào sản xuất, từ thúc đẩy việc nâng cao trình độ chất lợng nguồn nhân lực Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực ấy, việc thu hồi đất nông nghiệp cho phát triển đô thị khu công nghiệp làm nảy sinh vấn đề xà hội tiêu cực, vậy, biện pháp phòng ngừa ngăn chặn hữu hiệu dẫn đến hậu khó lờng Hậu trực tiếp quỹ đất nông nghiệp nhiều địa phơng vốn đà lại bị thu hẹp lại Quỹ đất nông nghiệp cho chiến lợc an toàn lơng thực quốc gia trở thành "tình có vấn đề" phát triển; ®ång thêi nhiỊu vÊn ®Ị x· héi lín bøc xóc nảy sinh, nh: Thứ nhất, phận nông dân vùng bị thu hồi đất rơi vào tình cảnh không đủ đất để sản xuất, bị thất nghiệp thiếu việc làm, ảnh hởng nghiêm trọng đến đời sống họ Theo Bộ Tài nguyên Môi trờng, nớc năm (2001 2005) đất nông nghiệp đà thu hồi để chuyển sang phát triển khu công nghiệp, đô thị hóa 366.440 ha, chiếm 3,89% đất sản xuất nông nghiệp ®ang sư dơng, ®ã, diƯn tÝch ®Êt trång lóa đà thu hồi 277 nghìn ha, chiếm 75,6% đất nông nghiệp bị thu hồi, làm ảnh hởng đến 600 nghìn hộ nông dân Riêng vùng đồng sông Hồng, giai đoạn 2001-2005, tổng số đất nông nghiệp đà thu hồi để đô thị hóa, phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất 18.563 ha, dẫn đến lao ®éng ®é ti mÊt viƯc lµm thu håi đất 284.583 ngời Dự kiến giai đoạn 2006 2010, diện tích đất nông nghiệp vùng bị thu hồi 26.946 số lao động việc làm nông nghiệp 240.295 ngời Điều đáng bàn nhiều địa phơng, nhiều hộ gia đình "giàu lên" nhanh chóng nhờ tiền đền bù đất đến nay, sau số năm lại rơi vào tình trạng "bần hóa", tệ nạn xà hội xâm nhập vào gia đình Điều tra hiệu sử dụng tiền đền bù từ việc thu hồi đất nông nghiệp hộ gia đình nông dân Hải Dơng cho thấy: 46,2% số tiền đền bù đợc đầu t vào sản xuất kinh doanh học nghề Còn lại 53,8% đợc sử dụng vào lĩnh vực tiêu dùng không tạo việc làm nh mua sắm đồ dùng sinh hoạt, sửa chữa nhà cửa mục đích khác Điều tra thu nhập bình quân hộ nông dân bị thu hồi đất vùng đồng sông Hång cho kÕt qu¶ nh− sau: kho¶ng 10% sè nông dân có thu nhập tăng so với trớc bị thu hồi đất Trong đó, tỷ lệ số cã thu nhËp gi¶m so víi tr−íc thu hồi đất cao, Bắc Ninh chiếm 80% ; Hà Nội chiếm 61,8% ; Hà Tây chiếm 50% ; Hải Phòng chiếm 44,5% Nguyên nhân chủ yếu tình trạng ngời dân sử dụng số tiền đợc đền bù hiệu quả, tỷ lệ tiền đền bù đầu t cho phát triển sản xuất, tạo việc làm, cho giáo dục đạt thấp, mà chủ yếu đợc sử dụng vào việc tiêu dùng cho sinh hoạt, chí, số hộ gia đình ăn chơi tiêu sài, dẫn đến tệ nạn xà hội nông thôn ngày gia tăng Thứ hai, nhiều "điểm nóng" phát sinh, tình trạng khiếu kiện đất đai kéo dài Cho đến nay, phần lớn trình thu hồi đất để phát triển khu công nghiệp, đô thị, xây dựng sở hạ tầng kinh tế - xà hội đà đợc địa phơng triển khai theo chủ trơng Đảng Nhà nớc đợc đại phận quần chúng nhân dân ủng hộ thực Song nhiều nguyên nhân nên năm gần đây, tình trạng khiếu kiện, tranh chấp ngời dân bị thu hồi đất có xu hớng gia tăng Theo báo cáo Bộ Tài Nguyên Môi trờng, tính đến năm 2005, có 12.248 Báo cáo kết đề tài: Nghiên cứu thực trạng giải pháp giải việc làm cho lao động sau bàn giao đất cho khu công nghiệp khu đô thị địa bàn tỉnh Hải Dơng Tháng 9/2004, tr.6 Kết điều tra trờng Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, năm 2005 trờng hợp khiếu nại, tố cáo bồi thờng, giải phóng mặt bằng, chiếm 70,64% tổng số trờng hợp khiếu nại tố cáo Bản chất vấn đề từ vấn đề lợi ích, có chênh lệch lớn giá đất đợc bồi thờng cho nông dân với giá đất sau chuyển đổi mục đích sử dụng Mặt khác, phận cán lợi dụng việc thu hồi đất, đền bù để trục lợi, tham nhũng nhũng nhiễu nhân dân, từ đà làm ảnh hởng xấu đến mối quan hệ Nhà nớc nông dân, quyền địa phơng với ngời lao động nông nghiệp; gây mâu thuẫn nội nhân dân nông dân với nhiều doanh nghiệp đợc sử dụng đất nhiều chế khác nhau, ảnh hởng tiêu cực cho nông dân lẫn cho đầu t phát triển ; làm cho bầu không khí trị - xà hội nông thôn bị ảnh hởng (Những phản ứng nông dân số xà Hà Tây, Hng Yên, Hà Nội, Hải Phòng năm qua ví dụ) Nếu vấn đề không đợc giải tốt nguyên nhân trực tiếp dẫn đến bÊt ỉn vỊ x· héi, thËm chÝ dÉn ®Õn mÊt ổn định trị, đe doạ trực tiếp đến tån vong cđa chÕ ®é x· héi, bëi lÏ mét phần "lòng dân không yên", suy giảm niềm tin Đảng Nhà nớc, đồng thời làm ảnh hởng nghiêm trọng đến khối đại đoàn kết toàn dân Mặt khác, sở để kẻ xấu lực thù địch lợi dụng kích động quần chúng dậy chống phá quyền địa phơng, chống phá chế độ ta Thứ ba, tình trạng ô nhiễm môi trờng gia tăng Việc thu hồi đất nông nghiệp để phát triển khu công nghiệp đô thị mới, dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trờng diễn phổ biến nghiêm trọng địa phơng có nhiều khu công nghiệp, làng nghề, khu đô thị mới, nh vấn đề bụi, tiếng ồn, rác thải, nớc thải, khí độc hại khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu đô thị ngày trở nên nghiêm trọng, làm ảnh hởng đến chất lợng sống nhân dân Điều tra Bộ Lao động - Thơng binh Xà hội 145 làng nghề với 38.417 sở sản xuất vùng đồng sông Hồng cho kết quả: có tới 61% đến 96% ngời lao động làng nghề phải tiếp xúc với yếu tố độc hại Điều hoàn toàn mâu thuẫn với mục tiêu tăng trởng kinh tế nhng phải đảm bảo an sinh xà hội, phát triển bền vững mà theo đuổi Thứ t, di dân có tổ chức, tự phát, gây khó khăn việc quản lý cho nơi lẫn nơi đến Việc thu hồi đất nông nghiệp tất yếu dẫn đến tợng di dân có tổ chức, tự phát phận nông dân đất thiếu việc làm phải tự tìm việc làm Một phận không nhỏ nông dân không nghề, không việc làm đổ xô thành phố, khu đô thị để kiếm sống, tạo sức ép lớn gây khó khăn cho quyền địa phơng nơi lẫn nơi đến, tập trung nhiều Hà Nội, Hải Phòng khu công nghiệp mới, đô thị thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dơng (Hiện có khảng 50 nghìn lao động nông thôn vùng đồng sông Hồng làm công việc giản đơn thành phố, khu công nghiệp; đó, riêng Hà Nội tập trung khoảng 20 - 25 nghìn ngời làm đủ ngành nghề để kiếm sống) Đó nguyên nhân tạo nhiều tệ nạn xà hội, ảnh hởng đến chất lợng sống nhân dân, đe doạ phát triển ổn định bền vững xà hội Vậy, vấn đề đặt phải giải việc thu hồi đất nông nghiệp nh để vừa đảm bảo phát triển đô thị khu công nghiệp, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa với tốc độ cao, vừa giải tốt vấn đề xà hội nảy sinh từ trình ? Đây thực "bài toán" khó đặt nhiều quyền địa phơng nớc 2) Một số giải pháp nhằm giải vấn đề xà hội xúc nảy sinh từ việc thu hồi đất nông nghiệp cho phát triển đô thị khu công nghiệp Một là, tiến hành rà soát hoàn thiện qui hoạch tổng thể sử dụng đất nông nghiệp gắn với việc quy hoạch khu công nghiệp, khu đô thị cho Báo Lao động, ngày 21/4/2005 phù hợp Khắc phục t tởng phô trơng hình thức tham quy mô lớn, chạy theo số lợng; xóa bỏ nhanh tình trạng quy hoạch treo gây lÃng phí đất gây nhiều xúc nhân dân, thay vào chủ yếu phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp có quy mô vừa nhỏ, sử dụng nhiều lao động giảm bớt diện tích đất nông nghiệp, vùng đất đai màu mỡ, đảm bảo an toàn lơng thực quốc gia Đồng thời cần thực đồng chế, sách thu hút nhà đầu t, hoàn thiện kết cấu hạ tầng để nhanh chóng lấp đầy khu công nghiệp Hai là, tăng cờng vai trò quản lý Nhà nớc, cấp, ngành địa phơng việc quản lý đất đai, phát triển khu công nghiệp, khu đô thị Đặc biệt coi trọng gắn quy hoạch phát triển khu công nghiệp, khu đô thị với việc tổ chức tốt khu tái định c tạo việc làm cho ngời lao động bị thu hồi đất nông nghiệp; đồng thời, gắn kết trách nhiệm nhà đầu t, doanh nghiệp việc đào tạo nghề cho ngời lao động phù hợp với yêu cầu doanh nghiệp, lao động trẻ với u tiên tuyển dụng lao động chỗ vào khu công nghiệp Ba là, năm tới, cần tập trung đầu t mạnh vào phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nghề cho ngời lao động, niên nông thôn phù hợp với yêu cầu môi trờng gắn với quy hoạch phát triển khu công nghiệp vùng Đây phải đợc coi khâu đột phá để tạo chủ động trình giải việc làm cho ngời lao động nói chung cho ngời lao động vùng bị thu hồi đất nói riêng Bốn là, nghiên cứu bổ sung, sửa đổi, hớng dẫn lại việc thực sách bồi thờng đất nông nghiệp cho sát với mặt giá thị trờng, tránh để xảy tình trạng ngời nông dân bị thiệt thòi lớn Quản lý chặt chẽ thực dân chủ hóa trình thu hồi đất nông nghiệp kiểm tra việc sử dụng đất nông nghiệp cho với mục đích, quy hoạch phát triển khu công nghiệp, khu đô thị, phục vụ sở kinh tế - xà hội Đồng thời xử lý nghiêm khắc kịp thời ®èi t−ỵng lỵi dơng vÊn ®Ị thu håi ®ång b»ng s«ng Hång chiÕm: 33,95% tỉng sè ng−êi tèt nghiƯp cao đẳng đại học nớc; vùng Đông Nam Bộ: 23,12%; Đồng sông Cửu Long: 10,55%; Đông Bắc: 9,41%; Bắc Trung Bộ: 8,19%; Duyên hải Nam Trung bộ: 9,18%; Tây Nguyên: 3,83%; Tây Bắc: 1,77%1 Sự phân bố đội ngũ trí thức không đều, tập trung chủ yếu vùng thuận lợi cho phát triển nguyên nhân khiến cho trình thu hẹp khoảng cách phát triển vùng nớc diễn chậm gặp nhiều khó khăn - Hiện nay, số trí thức bậc cao giữ chức vụ lÃnh đạo quản lý quan Đảng Nhà nớc lớn, không ngời đảm nhiệm công việc liên quan không liên quan đến công tác chuyên môn đợc đào tạo Một số khác không dành thời gian thoả đáng cho nghiên cứu khoa học giảng dạy, vậy, sau nhiều năm làm công tác lÃnh đạo, quản lý, lực chuyên môn nhà khoa học đà bị mai một, không xứng với học hàm, học vị mà họ có, số chiếm khoảng 70% nhà trí thức tham gia lÃnh đạo, quản lý - Một thực tế đáng ý đội ngũ trí thức trẻ độ tuổi từ 30 đến 39 tuổi làm việc khu vùc kinh tÕ nhµ n−íc chØ chiÕm 6,8%, khu vực kinh tế hỗn hợp kinh tế có vốn đầu t nớc có tỷ lệ tơng ứng là: 13,4% 30,8%2 Đây điều cần phải đợc tập trung nghiên cứu sâu để đa phân tích dự báo xu hớng c) Bất hợp lý cấu giới tÝnh: So víi tr−íc, b−íc vµo thÕ kû XXI, số lợng trí thức nữ nớc ta tăng lên đáng kể Điều mặt thể rõ tâm Đảng Nhà nớc việc thực bình đẳng giới lĩnh vực, có lĩnh vực giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ; mặt khác khẳng định lực hoạt động nghiên cứu khoa học giới nữ không thua nam giới Thể số liƯu sau: Vị B¸ ThĨ: “Ph¸t huy ngn lùc ngời để công nghiệp hoá, đại hoá - Nxb.Lao động 2005, tr.135 Nguyễn Đắc Hng : Trí thức Việt Nam trớc yêu cầu phát triển đất n−íc” – Nxb CTQG, H., 2005, tr.199 288 Theo Bé Giáo dục Đào tạo, đến cuối năm 2005, tỷ lệ nữ đợc đào tạo đại học đạt 30,1% Đến cuối năm 2006, tỉ lệ nữ đợc đào tạo cao đẳng đạt 60,64% so với tổng số ngời trình độ; Đại học trở lên đạt 40,23%1 Tuy nhiên, giáo dục bậc cao, chênh lệch trình độ học vấn chia theo giới tính gia tăng (Xem bảng sau) Tỉ lệ nữ đại häc so víi tỉng sè ng−êi cïng häc hµm, häc vị (%): Danh mục Đến năm 1999 (1) Đến năm 2006/2007 - Gi¸o s− 4,3% 5,1% - Phã gi¸o s− 7,0% 11,67% - TiÕn sÜ khoa häc 13.04% 9,78% -Phã tiÕn sÜ/TiÕn sÜ 15,44% 17,02% - Th¹c sÜ 29,11% 30,53% * Học hàm: * Học vị: Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm Hội Phụ nữ Việt Nam, 2007 Biểu cho thấy, bậc cao, tỉ lệ trí thức nữ giảm mạnh so với trí thức nam: Tính đến tháng 8/2007, bậc thạc sĩ, trí thức nữ chiếm 30,53% tổng số thạc sĩ nớc; đến bậc tiến sĩ, trí thức nữ chØ chiÕm 17,02%; ë bËc phã gi¸o s−, trÝ thøc nữ chiếm 11,67% đến bậc giáo s, trí thức nữ chiếm vẻn vẹn 5,1% Số liệu cho thấy, khoảng cách giới tồn rõ nét đội ngũ trí thức nam trí thức nữ nớc ta Đây rào cản hạn chế hội tiếp cận đến phát triển nhiều trí thức nữ Việc đào tạo, bồi dỡng bố trí sử dụng đội ngũ trí thức nữ cha thực gắn với quy hoạch Hiện nay, lực lợng trí thức nữ nớc ta làm việc chủ yếu lĩnh vực giáo dục - đào tạo, văn hoá, nghệ thuật Bộ Lao động Thơng binh Xà hội, Số liệu thống kê thực trạng lao động việc làm, thất nghiệp năm 2006 289 Số trí thức nữ giữ chức vụ lÃnh đạo, quản lý máy Đảng Nhà nớc, tham gia vào Quốc hội có xu hớng tăng so với năm trớc, song số lợng chiếm tỉ lệ thấp so với trí thức nam Hơn nữ, tỉ lệ chuyên gia khoa học nữ tham gia vào chơng trình, đề tài khoa học cấp Nhà nớc, chơng trình nghiên cứu khoa học có tính chất vĩ mô Từ năm 2002 2006, số đề tài cấp Nhà nớc nữ làm chủ nhiệm 49 đề tài, chiếm 2,01% tổng số đề tài cấp Số đề tài cấp Nhà nớc có 50% nữ trở lên tham gia thực 174 đề tài, chiếm 7,13% Điều có phần bị chi phối nặng t tởng trọng nam khinh nữ, đánh giá cha đắn tiềm lực hoạt động khoa học giới nữ c) Mất cân đối cấu ®éi ngị trÝ thøc ng−êi d©n téc thiĨu sè: ý thức rõ tầm quan trọng đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số nỗ lực thu hẹp khoảng cách phát triển vùng, tộc ngời, năm qua, Đảng Nhà nớc đà có nhiều sách u tiên nhằm tăng cờng số lợng nâng cao chất lợng đội ngũ Tuy nhiên so với đội ngũ trí thức dân tộc Kinh, trí thức dân tộc thiểu số chiếm tû lƯ rÊt thÊp NÕu nh− ë d©n téc Kinh 6.043 ngời dân có ngời đại học, 90 ngời dân có ngời trình độ cao đẳng - đại học, dân tộc thiểu số số tơng ứng là: 1/72.554 (trên đại học) 1/441 (cao đẳng - đại học) Hơn nữa, đội ngũ trí thức ngời dân tộc thiểu số tập trung chủ yếu thành phố lớn, thị xÃ; vùng sâu, vùng xa hầu nh Trình độ, lực phận không nhỏ trí thức ngời dân tộc thiểu số cha đáp ứng đợc yêu cầu đòi hỏi thực tế Đặc điểm công nghiệp hoá, đại hoá xu toàn cầu hoá, hội nhập quốc tế vai trò đội ngũ trí thức Việt Nam trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá g¾n víi kinh tÕ tri thøc Ngn: Sè liƯu tổng hợp 2002 2006, Bộ Khoa học công nghệ Trịnh Quang Cảnh: Phát huy vai trò đội ngũ trÝ thøc d©n téc thiĨu sè n−íc ta sù nghiệp cách mạng ằ - Nxb CTQG, H., 2005, tr.60 290 2.1 Đặc điểm công nghiệp hoá, đại hoá xu toàn cầu hoá hội nhập quốc tế: Công nghiệp hoá h×nh thøc tỉ chøc kinh tÕ cã tÝnh tÊt u khách quan tất quốc gia chuyển từ kinh tế nông nghiệp lạc hậu sang kinh tế công nghiệp Song giai đoạn toàn cầu hoá, hội nhập kinh tế quốc tế phát triển kinh tế tri thức nay, công nghiệp hoá có nhiều đặc điểm khác biệt so với công nghiệp hoá truyền thống Do vậy, xác định đặc điểm trình công nghiệp hoá, đại hoá giai đoạn vô cần thiết ®Ĩ tõ ®ã cã c¬ së khoa häc lùa chän mô hình bớc thích hợp, đắn cho công nghiệp hoá Việt Nam Công nghiệp hoá bật đặc điểm sau: 1) Công nghiệp hoá không yếu tố nội lực chi phối mà bị chi phối mạnh mẽ yếu tố kinh tế giới nhân tố hợp tác quốc tế 2) Do khoa học - công nghệ kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ nên vai trò nguồn tài nguyên thiên nhiên sức lao động giản đơn đà giảm đáng kể Thay vào đó, công nghệ cao, công nghệ thông tin lao động có trình độ tri thức, có chuyên môn kỹ thuật cao trở thành lợi phát triển Do vậy, nớc sau tranh thủ lợi ngời sau để ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ đại rút ngắn thời gian công nghiệp hoá 3) Các nớc có xuất phát điểm thấp không thiết phải đợi có đủ khả tích luỹ tõ néi bé nỊn kinh tÕ, mµ cã thĨ huy động vốn qua sách thu hút vốn đầu t bên sở đôi bên có lợi 4) Công nghiệp hoá thời đại thành công xây dựng đợc chiến lợc công nghiệp hoá đắn, phù hợp; có điều hành Nhà nớc pháp quyền sở nguồn nhân lực u tú, chất lợng cao, có lực trí tuệ, có kiến thức khoa học vững vàng, đợc sử dụng có hiệu quả, đồng thời có chiến lợc thu hút chất xám từ bên 291 Công nghiệp hoá đờng tất yếu mang tính qui luật mµ bÊt cø quèc gia nµo muèn trë thµnh mét nớc công nghiệp phát triển theo hớng đại phải trải qua Tuy nhiên, đờng đầy gian nan phức tạp không dễ vợt qua, chí phải trả giá đắt không chuẩn bị nguồn lực nội sinh đủ mạnh không tỉnh táo ®−êng ph¸t triĨn ®Ĩ cã thĨ võa tranh thđ thêi cơ, vừa tránh đợc nguy cơ, thách thức to lớn Bởi vì, công nghiệp hoá Việt Nam đợc xuất phát điểm thấp đợc tiến hành thời đại cách mạng khoa học kỹ thuật lần thứ ba với đặc trng tính đại trình độ công nghệ đòi hỏi phải có tính độc lập, tính tích cực tăng trởng gấp nhiều lần tri thức Do vậy, Việt Nam cần phải biết tranh thủ lợi ngời sau sở học hỏi, đúc rút kinh nghiệm từ thành công thất bại nớc trớc, tìm yếu tố phù hợp không phù hợp để lựa chọn phơng thức phát triển cách hợp lý, từ đa đợc sách hội nhập sáng suốt có hiệu để phát triển đất nớc với yêu cầu: hiệu - chất lợng tốc độ thời gian hội P.Drucker đà rõ: Các nớc phát triển mong chờ đặt phát triển dựa lợi so sánh lao động - tức lao động công nghiệp rẻ mạt đợc Lợi so sánh có hiệu phải ứng dụng tri thức hậu vật chất mà dân tộc phải gánh chịu, khắc phục đợc, nhng hậu thiệt hại mặt trí tuệ không Tri thức trở thành nguồn cải Để làm đợc điều này, Việt Nam phải chuẩn bị nguồn nhân lực chất lợng cao, trớc hết đội ngũ nhà trí thức đại biểu kÕt tinh cho ngn lùc trÝ t cđa d©n téc - đủ sức vạch chiến lợc, sách lợc khôn khéo, đắn sáng suốt 2.2 Vai trò đội ngũ trí thức Việt Nam trình công nghiệp hoá, đại hoá gắn với kinh tế tri thức: Tấn Ngôn Trớc, Thời đại kinh tế tri thøc – Nxb CTQG, H., 2000, tr.102, 114 292 Đại hội X Đảng cộng sản Việt đà xác định: Việt Nam bớc vào giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức Vai trò đội ngũ trí thức nớc ta trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức hội nhập kinh tế quốc tế đợc biểu cụ thể mặt sau: - Thứ nhất, hoạt động nghiên cứu sáng tạo trí thức cung cấp sở lý luận, luận khoa học cho Đảng Nhà nớc vấn đề lý luận trị quan trọng cấp bách chủ nghĩa xà hội đờng lên chủ nghÜa x· héi ë ViƯt Nam; vỊ chđ nghÜa M¸c Lênin, t tởng Hồ Chí Minh; phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa; mô hình công nghiệp hoá; vấn đề giải phóng sức sản xuất, giải phóng ngời Đó luận khoa học quan trọng để Đảng Nhà nớc lựa chọn mô hình bớc trình công nghiệp hoá, đại hoá đắn phù hợp điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế với tính chất cạnh tranh gay gắt Cung cÊp ln cø khoa häc cho viƯc lùa chän m« hình bớc trình chuyển đổi kinh tế, trị, xà hội văn hoá Việt Nam, từ xây dựng chủ trơng, sách lĩnh vực kinh tế xà hội, tạo lập môi trờng pháp lý hành phục vụ công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Đồng thời, đội ngũ trí thức đóng vai trò t vấn, phản biện, giám định xà hội mặt khoa học góp phần xây dựng sở khoa học cho việc hoạch định chủ trơng, sách, pháp luật; chơng trình kế hoạch Đảng Nhà nớc phát triển kinh tế xà hội, khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, bảo vệ môi trờng, tăng cờng bảo vệ an ninh quốc phòng; tham gia giám sát độc lập đề án chơng trình quan trọng Vai trò ngày tăng nhu cầu phát triển xà hội - Thứ hai, đội ngũ trí thức Việt Nam lực lợng quan trọng việc tuyên truyền chủ trơng, đờng lối, sách Đảng Nhà nớc công nghiệp hoá, đại hoá; đờng lên chủ nghĩa xà hội Việt 293 Nam đến nhân dân; đồng thời đóng vai trò quan trọng việc bảo lu, giữ gìn giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Việt Nam Lý luận đờng lên chủ nghĩa xà hội Việt Nam công nghiệp hoá đất nớc theo hớng đại phải đợc thực thông qua hoạt động tự giác quần chúng nhân dân Muốn vậy, việc tuyên truyền sâu rộng lý luận phải đợc trớc bớc, lẽ lý luận trở thành lực lợng vật chất thâm nhập vào quần chúng Với chức phổ biến, truyền bá kiến thức, đội ngũ trí thức nớc ta, trực tiếp nhà khoa học, trí thức hoạt động lĩnh vực văn hoá, t tởng lực lợng nòng cốt thực chức này, từ đó, giúp nhân dân hiểu, chủ động tích cực tham gia vào nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Đồng thời, ®éi ngị trÝ thøc gãp phÇn lín lao viƯc bảo lu, giữ gìn phát huy văn hóa dân tộc Mỗi dân tộc, văn hoá có sắc, nét độc đáo riêng đóng góp vào kho tàng văn hoá chung nhân loại Song sắc văn hoá, giá trị văn hoá truyền thống đợc bảo tồn, lu giữ từ đời sang đời khác, từ hƯ tr−íc cho thÕ hƯ sau th«ng qua nhiỊu ®−êng vµ qua nhiỊu chđ thĨ, song, chđ thĨ ®ãng vai trò chủ yếu lĩnh vực không khác đội ngũ trí thức, trớc hết đội ngũ trí thức hoạt động lĩnh vực văn hoá nghệ thuật - Thứ ba, đội ngũ trí thức Việt Nam chủ thể lực lợng đầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc, đồng thời chủ thể cách mạng khoa học công nghệ, đóng vai trò chủ chốt nghiên cứu khoa học hỗ trợ chuyển giao thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ mới, đại vào trình sản xuất đời sống để tạo phát triển vợt bậc lực lợng sản xuất Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ đại kinh tế tri thức đà thay dần lao động giản đơn lao động ngời công nhân có tay nghề, chuyên môn kỹ thuật cao gắn bó chặt chẽ với kỹ s, nhà trí thức thực thụ Bởi phân công lao động xà hội, trí thức ngời có học 294 vấn chuyên môn cao, lực lợng chủ yếu sáng tạo tri thức, tri thức khoa học để tham gia tích cực chủ động vào trình cách mạng hoá lực lợng sản xuất Do vậy, ngời trí thức có vị trí vai trò quan trọng sản xuất, đặc biệt việc hỗ trợ đa tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất đời sống Có nghĩa trí thức trở thành chủ thể đóng góp phần quan trọng có ý nghĩa định để đa khoa học trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp Đánh giá cao vai trò trí thức tiến xà hội, V.I.Lênin khẳng định: Không có đạo chuyên gia am hiểu lĩnh vực khoa học, kỹ thuật có kinh nghiệm chuyển lên chủ nghĩa xà hội đợc, chủ nghĩa xà hội đòi hỏi bớc tiến có ý thức có tính chất quần chúng để tới suất lao động cao suất chủ nghĩa t đà đạt đợc - Thø t−, ®éi ngị trÝ thøc ViƯt nam ®ãng gãp phần chủ yếu việc nâng cao chất lợng nguồn nhân lực nớc ta, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Đặc điểm công nghiệp hoá thời đại ngày đặt yêu cầu khách quan phải đầu t mạnh mẽ vào việc nâng cao chất lợng nguồn nhân lực, phát triển đội ngũ cán u tú, có lực trí tuệ, có kiến thức chuyên môn vững vàng Việt Nam với xuất phát điểm thấp, lại thực ®ång thêi chun nỊn kinh tÕ n«ng nghiƯp sang nỊn kinh tế công nghiệp từ kinh tế công nghiƯp sang nỊn kinh tÕ tri thøc nhÊt thiÕt ph¶i tăng cờng lực nội sinh, mà trớc hết nâng cao chất lợng nguồn nhân lực đủ sức khai thác sử dụng có hiệu nguồn lực tri thức công nghệ kỹ thuật cao từ bên ngoài; có khả biến nguồn lực bên thành sức mạnh để phát triển Lịch sử Việt Nam đà chứng minh rằng: Trớc thử thách dân tộc, dựa vào trí tuệ thành công, thiếu trí tuệ thất bại Trong nhiệm vụ trọng đại này, đội ngũ trí thức lực lợng chủ đạo việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho đất nớc để x©y dùng ngn lùc trÝ t cđa d©n téc V.I.Lênin, Toàn tập, tập 36, Tiến bộ, M., 1977, tr.217 GS.Vị Khiªu – TrÝ thøc ViƯt Nam tr−íc thêi thách thức WTO Theo Văn hiến Việt Nam 295 Tóm lại, từ phân tích khẳng định, đội ngũ trí thức Việt Nam lực lợng chủ đạo đầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triển kinh tÕ tri thøc ë ViƯt Nam Song, vai trß đội ngũ trí thức nớc ta đợc thể rõ nét đợc nhân lên gấp bội thông qua liên minh chặt chẽ với giai cấp công nhân giai cấp nông dân dới lÃnh đạo Đảng cộng sản Việt trở thành nguồn động lực to lớn thực nhiệm vụ cách mạng Việt Nam Những thuận lợi, khó khăn trình phát huy vai trò đội ngũ trí thức số kiến nghị 3.1 Những thuận lợi, khó khăn trình phát huy vai trò đội ngũ trí thức 3.1.1 Những thuận lợi: * Một là, Việt Nam vào thời điểm có kết hợp ba nhân tố thiên thời - địa lợi - nhân hoà, tạo môi trờng thời thuận lợi cho đội ngũ trí thức nớc ta phát huy trí tuệ + Thiên thời: thời đại thời đại toàn cầu hoá kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ dẫn đến trình độ xà hội hoá lực lợng sản xuất đà đạt đến mức cao độ rộng lớn đặt yêu cầu khách quan phải phá vỡ rào cản có tính chất địa phơng cục cản trở đờng phát triển Sự mở rộng thị trờng toàn cầu cộng với đặc trng kinh tế tri thức phát triển chủ yếu dựa vào tri thức, tạo thời phát triển tăng tốc cho quốc gia, kể nớc nghèo biết phát huy nội lực mình, trớc hết nguồn lực trí tuệ dân tộc, đồng thời khai thác tiếp thu tinh hoa giới + Địa lợi: Với u vị trí địa lý tự nhiên, Việt Nam có khả trở thành trung tâm giao lu thuận lợi đờng thuỷ, đờng đờng không nớc khu vực giới dới tác động toàn cầu hoá kinh tế tri thức Cũng với địa này, trí thức có điều kiện môi trờng để học tập, 296 tiếp cận đến tri thức đại thời nâng cao phát huy có hiệu lực trí tuệ + Nhân hoà: Sau kiện Việt Nam tổ chức thành công Hội nghị APEC, tiếp gia nhập WTO trở thành thành viên không thờng trực Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc, uy tín vị Việt Nam trờng quốc tế đà đợc nâng cao Nhờ năm gần đây, Việt Nam đà thu hút đợc hợp tác nguồn đầu t nớc khu vực giới; đồng thời đem lại niềm tin niềm phấn khởi toàn thể nhân dân đờng phát triển Việt Nam Ba nhân tố tạo thời môi trờng thuận lợi để đội ngũ trí thức nớc ta phát huy vận dụng lực trí tuệ sáng tạo cách sâu sắc rộng khắp vào khai thác triệt để thời cơ, đồng thời thấy rõ tìm giải pháp thích hợp để vợt qua nguy thách thức thời đại mang lại * Hai là, đờng lối, sách quán Đảng trí thức Phát huy vai trò ngời tài vốn truyền thống quí báu dân tộc Việt Nam từ ngàn xa Đến thời đại Hồ Chí Minh, với quan điểm: Trí thức vốn liếng quí báu dân tộc Những ngời trí thức tham gia cách mạng, tham gia kháng chiến quí báu cho Đảng Không có ngời công việc cách mạng khó khăn thêm nhiều 1, đội ngũ trí thức Việt Nam đờng phát triển không bảo lu, giữ gìn giá trị trí tuệ dân tộc, tạo thành sắc riêng mà tạo thành lĩnh vững vàng để mở rộng cửa tiếp nhận chuyển hoá giá trị trí tuệ mới, tri thức từ bốn phơng, làm phong phú thêm nâng chất lợng nguồn trí tuệ Việt Nam lên tầm cao Quan điểm Hồ Chí Minh tôn trọng, sử dụng đÃi ngộ trí thức trở thành quan điểm đạo quán Đảng cộng sản Việt Nam trình cách mạng Việt Nam Công đổi đất nớc với chuyển đổi Hå ChÝ Minh, Toµn tËp, tËp 5, 1981, Nxb CTQG, H., tr.235 297 chế kinh tế, chế quản lý nhiều chuyển biến tích cực mặt đời sống xà hội tạo môi trờng điều kiện thuận lợi cho trình phát huy vai trò đội ngũ trí thức đạt hiệu cao Ngày nay, nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, Đảng ta khẳng định: Công nghiệp hoá, đại hoá phải dựa vào khoa học, Khoa học công nghệ phải trở thành tảng động lực cho công nghiệp hoá, đại hoá1 Trong đó, đội ngũ trí thức chủ thể trực tiếp nhất, vậy, trí thức, phát huy trí tuệ lực, mở rộng thông tin, phát huy dân chủ, trọng dụng nhân tài2 Chủ trơng, sách quán Đảng tạo động lực để trí thức yên tâm phát huy tiềm sáng tạo góp phần thực thắng lợi nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc điều kiện hội nhập quốc tế kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ * Ba là, đội ngị trÝ thøc ViƯt Nam cã trun thèng yªu n−íc nồng nàn, gắn bó máu thịt với dân tộc; có tinh thần kiên trì học hỏi, nỗ lực phấn đấu để không ngừng nâng cao trình độ sáng tạo Sinh lòng dân tộc thờng xuyên bị ngoại bang dòm ngó, xâm lợc, nên đội ngũ trí thức Việt Nam có lòng yêu nớc nồng nàn; mong muốn tìm cách để đóng góp sức lực trí tuệ cho nghiệp cách mạng chung dân tộc, ngày nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc Trong điều kiện nay, bên cạnh thuận lợi, thời cơ, tồn khó khăn thách thức to lín, ®éi ngị trÝ thøc n−íc ta vÉn tiÕp tơc phát huy có hiệu vai trò đóng góp phần to lớn vào đờng phát triển chung đất nớc dới lÃnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam 3.1.2 Những khó khăn việc phát huy vai trò đội ngũ trí thức: Bên cạnh thuận lợi, trình phát huy vai trò đội ngũ trí thức Việt Nam gặp khó khăn đáng kể Cụ thể là: Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ Hai BCHTW, kho¸ VIII – Nxb CTQG, H., 1997, tr.59, 48 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Nxb CTQG, H., 2006, tr.119 298 * Một là, bên cạnh thời cơ, thời đại đặt thách thức to lớn, phân thành ba loại thách thức lớn: - Những thách thức đặt từ độ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức - Những thách thức đặt xu toàn cầu hoá, bao hàm khu vực hoá kinh tế giới; mà kèm theo toàn cầu hoá kinh tế trình toàn cầu hoá mặt khác đời sống xà hội - Những thách thức đặt việc giữ gìn đảm bảo xu hoà bình hợp tác nhu cầu xúc hầu hết quốc gia, dân tộc1 Những khó khăn thách thức đặt cho Việt Nam, mà trớc hết trách nhiệm đội ngũ trí thức, nhà khoa học việc nghiên cứu khoa học để t vấn cho Đảng Nhà nớc đa đợc sách phát triển sáng suốt có hiệu điều kiện hội nhập quốc tế * Hai là, quan điểm Đảng Nhà nớc tôn trọng sử dụng trí thức quán, song trình triển khai thực hiện, nhiều khó khăn phức tạp cha khắc phục đợc đà hạn chế trình phát huy vai trò đội ngũ trí thức, nh hạn chế đầu t vật chất cho nghiên cứu khoa học, phát triển giáo dục - đào tạo cha đáp ứng với yêu cầu thực tiễn Giáo dục đào tạo nguồn nhân lực, trớc hết phơng pháp giáo dục chậm đợc đổi mới, hạn chế khả t sáng tạo ngời học Công tác bồi dỡng, đào tạo, phát triển đội ngũ trí thức nhiều hạn chế, làm giảm chất lợng hạn chế tính hiệu trình phát huy vai trò đội ngũ trí thức Việc phân bố, sử dụng đội ngũ trí thức nhiều bất cập (đà trình bày trên) 3.2 Một số kiến nghị: Để tăng lực cạnh tranh kinh tế tăng tốc, tắt rút ngắn khoảng cách phát triển, tránh nguy tụt hậu, năm tới cần tập trung vào mét sè vÊn ®Ị sau: Ngun Duy Q (Chđ biên) Thế giới hai thập niên đầu kû XXI – Nxb.CTQG, H., 2002, tr.180 299 * Mét là, đẩy mạnh phát triển số lợng đặc biệt coi trọng nâng cao chất lợng đội ngũ trí thức - Để xây dựng đợc đội ngũ trí thức tăng nhanh số lợng chất lợng, phải mở rộng quy mô nâng cao chất lợng giáo dục bậc cao (giáo dục đại học, đại học) với cấu đào tạo hợp lý theo sát nhu cầu thị trờng, doanh nghiệp nhu cầu phát triển đất nớc nhằm tạo nguồn trực tiếp cho việc hình thành phát triển đội ngũ chuyên gia, nhà khoa học đầu đàn thuộc lĩnh vực khoa học khác Song song với đào tạo mới, cần đặc biệt coi trọng công tác bồi dỡng thờng xuyên đào tạo lại đội ngũ cán khoa học ngành, lĩnh vực sản xuất ë mäi vïng, miỊn cđa ®Êt n−íc, cho ®éi ngũ đủ lực lựa chọn làm chủ tri thức thời đại, có khả thích ứng với công nghệ nhập, mà phải vơn lên sáng tạo tri thức mới, lý thuyết mới, phát minh công trình khoa học có giá trị thiết thực góp phần đẩy nhanh trình công nghiệp hoá, đại hoá gắn với phát triển kinh tế tri thức đất nớc - Tăng cờng việc cử sinh viên giỏi, cán khoa học có tài đào tạo trao đổi, làm việc nớc ngoài, tạo hội môi tr−êng gióp hä tiÕp cËn nhanh víi nh÷ng tri thøc míi nhÊt cđa thÕ giíi ®Ĩ trau dåi tri thøc, rèn luyện kỹ t sáng tạo để trở phục vụ Tổ quốc - Đối với trí thức tài năng, trí thức đóng vai trò đầu đàn, trụ cột đào tạo, nghiên cứu, cần nghiên cứu để sách thi hành hớng dÉn thĨ kÐo dµi thêi gian lµm viƯc cđa nhà khoa học họ tự nguyện có đủ sức khoẻ; nghiên cứu xây dựng chế, sách sử dụng phát huy có hiệu nguồn trÝ t cđa ng−êi cao ti §ång thêi, gÊp rót đào tạo, bồi dỡng đội ngũ cán khoa học trẻ, tạo nguồn thay cho lớp cha anh; mạnh dạn bổ nhiệm, sử dụng trí thức trẻ thực có tài năng, có đức độ lĩnh trị vào cơng vị lÃnh đạo, quản lý 300 - Khuyến khích phát huy nguồn lực trí tuệ cđa ®éi ngị trÝ thøc khoa häc céng ®ång ngời Việt Nam nớc ngoài, không phân biệt thành phần xà hội khứ, có tài, có đức có nguyện vọng đóng góp xây dựng nớc Việt Nam dân giàu, nớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ văn minh đợc trọng dụng tạo môi trờng điều kiện thuận lợi để họ sáng tạo * Tăng cờng đầu t cho chiến lợc ngời tài nhằm phát triển đội ngũ lao động trÝ t bËc cao cho ®Êt n−íc : T− coi vấn đề ngời tài vấn đề chiến lợc định số phận quốc gia, dân tộc Việt Nam, thời có chiêu hiền đÃi sĩ thời hng thịnh, an dân Chiến lợc ngời tài nớc ta đà có, song hình thức cha đợc đầu t tầm quan trọng nó, vậy, không ngời tài ®· ®i Ngµy nay, chóng ta tiÕn hµnh đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nớc gắn với phát triển kinh tế tri thức điều kiện hội nhập quốc tế, ngời tài có vị trÝ chiÕn l−ỵc quan träng Do vËy, “chiÕn l−ỵc ng−êi tài phải đợc coi chiến lợc trọng điểm cần đợc u tiên đầu t phát triển mạnh mẽ năm tới để tạo phát triển vợt bậc chất lợng trình độ đội ngũ trí thức Việt Nam Đó sở điều kiện tiên để phát triển trí tuệ đỉnh cao dân tộc, làm tăng sức cạnh tranh vỊ trÝ t cđa n−íc ta nh÷ng thËp kû tới * Tạo môi trờng điều kiện cần thiết cho trí thức phát huy sức sáng tạo: - Tôn trọng tạo điều kiện vật chất tinh thần, tạo môi trờng xà hội tốt đẹp, đảm bảo dân chủ hoạt động sáng tạo trí thức Nội dung vừa đòi hỏi phải tôn trọng tự sáng tạo cá nhân tập thể lao động trí tuệ, vừa phải đề cao trách nhiệm trị xà hội, trách nhiệm công dân trí thức nghiên cứu khoa học sáng tạo; kiên ngăn chặn xử lý nghiêm hành vi lợi dụng tự do, dân chủ để thực ý đồ xấu trị có hại cho lợi ích đất nớc nhân dân 301 - Tăng mức đầu t nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn đầu t cho phát triển khoa học công nghệ, cho hoạt động nghiên cứu sáng tạo trí thức - Đầu t xây dựng số Viện nghiên cứu, số trờng đại học trọng điểm đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế có uy tín cao để tạo môi trờng thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu sáng tạo trí thức nớc, đồng thời thu hút lực lợng trí thức từ nớc đến nghiên cứu, học tập làm việc Việt Nam * ĐÃi ngộ xứng đáng vật chất tinh thần lao động trí tuệ sáng tạo trí thức: - HiƯn ë n−íc ta cã mét thùc tÕ đời sống phần lớn trí thức cha đợc đảm bảo, chí tồn bất hợp lý quyền thờng liền với lợi, vậy, dẫn đến tình trạng hữu danh vô thực cđa nhiỊu nhµ trÝ thøc, nhµ khoa häc hä trở thành nhà lÃnh đạo, quản lý không gắn với chuyên môn Thực tế đặt yêu cầu khách quan phải cải cách chế độ tiền lơng cho mức lơng trí thức phải tạo động lực thúc đẩy trí thức yên tâm lao động sáng tạo Cần thực chế độ phụ cấp chuyên môn, chế độ đÃi ngộ, khen thởng thoả đáng vật chất tinh thần cống hiến nhà khoa học, chuyên gia - Những lợi ích vật chất hoạt động sáng tạo trí thức điều kiện kinh tế cần thiết, song thoả mÃn cách đắn kịp thời lợi ích tinh thần tạo động lực to lớn phát huy có hiệu vai trò trí thức Đó tôn vinh xà hội dành cho nhà khoa học, nhà trí thức Do vậy, cần nghiên cứu để xây dựng hệ giá trị, hệ tiêu chuẩn xác định làm thớc đo đánh giá kết lao động sáng tạo nhà khoa học, ngời trí thức Đổi phơng thức xây dựng quy chế bầu chức danh khoa học hợp lý tinh thần: dân chủ, khách quan, xác, công trung thực Trên nghiên cứu bớc đầu với momg muốn góp phần nhỏ vào việc làm sáng tỏ vấn đề lớn cấp bách tiến trình phát triển Việt Nam 302