Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 76 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
76
Dung lượng
4,46 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LÊ DIỆU THÙY ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN QUỲNH NHAI, TỈNH SƠN LA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LÊ DIỆU THÙY ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN QUỲNH NHAI, TỈNH SƠN LA VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TSKH Nguyễn Xuân Hải Hà Nội, 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khoá luận này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TSKH Nguyễn Xuân Hải người tận tuỵ dạy dỗ, hướng dẫn, bảo cho trình học tập làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn, lời chúc sức khoẻ thành công tới thầy giáo, cô giáo môn Quản lý môi trường, thầy cô khoa Môi trường Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội, người truyền đạt cho kiến thức bổ ích chuyên môn cho học, kinh nghiệm sống đời Cùng với xin chân thành cảm ơn thầy cô anh chị phòng thí nghiệm phân tích môi trường, Khoa Môi trường bảo giúp đỡ suốt trình làm luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè giúp đỡ thời gian hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Học viên Lê Diệu Thùy MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận đánh giá đất 1.2 Nhận xét kết nghiên cứu có 12 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 13 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Nội dung phạm vi nghiên cứu 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 3.1 Đánh giá trạng môi trường đất nông nghiệp huyện Quỳnh Nhai 28 3.1.1 Kết phân tích nguyên tố dinh dưỡng 29 3.1.2 Kết phân tích hàm lượng nguyên tố kim loại nặng 38 3.1.3 Kết phân tích hàm lượng hóa chất bảo vệ thực vật đất 40 3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 41 3.2.1 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp 42 3.2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp 42 3.2.3 Biến động sử dụng đất nông nghiệp 44 3.3 Đề xuất phương án quản lý sử dụng đất có hiệu bền vững huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La 46 3.3.1 Cơ sở khoa học sở thực tiễn viêc đề xuất sử dụng bền vững đất nông nghiệp 46 3.3.2 Đề xuất sử dụng đất nông nghiệp bền vững 53 3.3.3 Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng bền vững tài nguyên đất nông nghiệp 58 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp Bảng 1.2 Dân số dân tộc huyện Quỳnh Nhai (thời điểm 31/12/2015) 16 Bảng 3.1 Phân loại đất huyện Quỳnh Nhai theo loại đất 28 Bảng 3.2 Kết phân tích phẫu diện QN01 30 Bảng 3.3 Kết phân tích phẫu diện QN02 30 Bảng 3.4 Kết phân tích phẫu diện QN03 31 Bảng 3.5 Kết phân tích phẫu diện QN04 32 Bảng 3.6 Kết phân tích phẫu diện QN05 32 Bảng 3.7 Kết phân tích phẫu diện QN06 33 Bảng 3.8 Kết phân tích phẫu diện QN07 34 Bảng 3.9 Kết phân tích phẫu diện QN08 34 Bảng 3.10 Kết phân tích phẫu diện QN09 36 Bảng 3.11 Kết phân tích phẫu diện QN10 37 Bảng 3.12 Kết phân tích phẫu diện QN11 38 Bảng 3.13 Kết phân tích hàm lượng KLN tổng số mẫu đất 38 Bảng 3.14 Kết phân tích dư lượng số hóa chất BVTV hữu 40 Bảng 3.15 Yêu cầu sử dụng đất kiểu sử dụng đất .49 Bảng 3.16 Tổng hợp diện tích phân hạng thích nghi đất đai huyện Quỳnh Nhai 53 Bảng 3.17 Đề xuất cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Quỳnh Nhai 56 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Trình tự bước đánh giá đất theo FAO .25 Hình 3.1 Bản đồ đất huyện Quỳnh Nhai 29 Hình 3.2 Cơ cấu sử dụng đất huyện 42 Hình 3.3 Biểu đồ phân bố đất trồng lúa đơn vị hành 43 Hình 3.4 Bản đồ phân hạng thích nghi đất nông nghiệp huyện Quỳnh Nhai 52 Hình 3.5 Bản đồ đề xuất sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện Quỳnh Nhai 57 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV Hóa chất bảo vệ thực vật ĐVĐĐ Đơn vị đất đai ĐGĐĐ Đánh giá đất đai LHSDĐ Loại hình sử dụng đất FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TĐC Tái định cư TNNH Thổ nhưỡng Nông hóa MỞ ĐẦU Đất đai tài nguyên hạn chế, tương lai, diện tích đất sử dụng cho nông, lâm, ngư nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, nông nghiệp ngành sử dụng đất lớn ngành kinh tế để sản xuất lương thực, thực phẩm phục vụ cho người Vì vậy, việc đánh giá thực trạng nguồn tài nguyên đất phục vụ sử dụng đất bền vững mang lại hiệu kinh tế cao vấn đề cấp bách nước ta giai đoạn Huyện Quỳnh Nhai nằm phía tây Bắc tỉnh Sơn La, xung quanh bao bọc dòng sông Đà dãy núi, có diện tích tự nhiên 105.600 ha, có điều kiện địa hình phức tạp gồm tiểu vùng cao có độ cao trung bình 800m – 900m so với mặt nước biển, vùng thích hợp để trồng rừng, trông lâu năm chăn nuôi đại gia súc Tiểu vùng nằm dọc hai bên bờ sông Đà, có độ cao trung bình 150m – 200m so với mặt nước biển, vùng thích hợp cho gieo trồng loại lương thực ăn quả, lâu năm nuôi trồng thủy sản Mặc dù điều kiện địa hình khó khăn, Quỳnh Nhai có nhiều tiềm đất đai với việc bố trí đa dạng hóa cấu trồng vật nuôi cho hiệu kinh tế cao Tuy vậy, điều kiện dân trí thấp, nơi người nông dân canh tác loại đất coi không phù hợp dẫn đến giá thành sản xuất cao, hiệu kinh tế đơn vị diện tích thấp, chí thua lỗ Đánh giá chất lượng đất, phân tích tiềm năng, lợi để đề xuất giải pháp quản lý theo hướng sử dụng đất bền vững xem giải pháp quản lý đất đai hiệu Do cần thiết tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng môi trường đất nông nghiệp huyện Quỳnh Nhai tỉnh Sơn La đề xuất giải pháp quản lý” nhằm xác định số lượng, chất lượng đất phân bố loại hình sử dụng đất nông nghiệp cụ thể theo mức độ thích hợp phục vụ quản lý đất đai góp phần nâng cao kinh tế hiệu sử dụng đất CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận đánh giá đất 1.1.1 Các khái niệm liên quan a Khái niệm đất đai Đất (soil): vật thể tự nhiên đặc biệt hình thành tác động tổng hợp yếu tố sinh vật, khí hậu, đá mẹ, địa hình, thời gian tác động người Đất đai (Land): vùng đất xác định mặt địa lý, thuộc tính tương đối ổn định thay đổi có tính chất chu kỳ dự đoán sinh bên trên, bên bên như: không khí, đất, điều kiện địa chất, thủy văn, thực vật động vật cư trú, hoạt động trước người, chừng mực mà thuộc tính có ý nghĩa tới việc sử dụng vùng đất người tương lai Đơn vị đồ đất đai (Land Mapping Unit –LMU): vùng đất đai với tính chất riêng biệt xác định đồ Đặc trừng đất đai (Land Quanlity - LQ): Là thuộc tính đất có ảnh hưởng tới tính bền vững đất đai cho loại sử dụng cụ thể Loại hình sử dụng đất đai (Major type of land use): phân chia chủ yếu sử dụng đất nông thôn Thí dụ nông nghiệp nhờ nước, nông nghiệp tưới, đồng cỏ, rừng trồng hàng năm, trồng lâu năm, chuyên trồng lúa,… Loại hình sử dụng đất đai (Land Uniliztion Type _ LUT): Một kiểu sử dụng đất đai cụ thể miêu tả xác định theo mức độ chi tiết từ loại hình sử dụng đất Hệ thống sử dụng đất đai (Land Use System – LUS): tổ hợp loại sử dụng đất đơn vị đất đai LUS=LUT+LMU Yêu cầu sử dụng đất đai (Land Use Requirement – LUR): Yêu cầu sử dụng đất đai định nghĩa điều kiện cần thiết để thực thành công bền vững loại hình sử dụng đất Những yêu cầu sử dụng đất đai thường xem xét từ chất lượng đất đai vùng nghiên cứu [11] b Khái niệm đất nông nghiệp Tại Việt Nam, đất nông nghiệp định nghĩa đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, làm muối mục đích bảo vệ, phát triển rừng Đất nông nghiệp bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác Đất nông nghiệp gồm: - Đất sản xuất nông nghiệp: Là đất nông nghiệp sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp Bao gồm đất trồng hàng năm đất trồng lâu năm - Đất lâm nghiệp: Là đất có rừng tự nhiên có rừng trồng, đất khoanh nuôi phục hồi rừng (đất giao, cho thuê để khoanh nuôi, bảo vệ nhằm phục hồi rừng hình thức tự nhiên chính), đất để trồng rừng (đất giao, cho thuê để trồng rừng đất có rừng trồng chưa đạt tiêu chuẩn rừng) Theo loại rừng lâm nghiệp bao gồm: đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng - Đất nuôi trồng thuỷ sản: Là đất sử dụng chuyên vào mục đích nuôi, trồng thuỷ sản, bao gồm đất nuôi trồng nước lợ, mặn đất chuyên nuôi trồng nước - Đất làm muối: Là đất ruộng để sử dụng vào mục đích sản xuất muối - Đất nông nghiệp khác: Là đất nông thôn sử dụng để xây dựng nhà kính (vườn ươm) loại nhà khác phục vụ mục đích trồng trọt, kể hình thức trồng trọt không trực tiếp đất, xây dựng chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm loại động vật khác pháp luật cho phép, đất để xây dựng trạm, trại nghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp, thủy sản, xây dựng sở ươm tạo giống, giống, xây dựng nhà kho, nhà hộ gia đình, cá nhân để chứa nông sản, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, máy móc, công cụ sản xuất nông nghiệp Trong nông nghiệp đất đai có vị trí đặc biệt quan trọng, yếu lố hàng đầu cùa ngành sản xuất Đất đai không chi chỗ tựa, chỗ đứng để lao động mà nguồn thức ăn cho trồng Mọi tác động người vào trồng dựa vào đất đai thông qua đất đai Đất đai sử dụng nông nghiệp gọi ruộng đất Trong nông nghiệp, ruộng đất tư liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt khổng thay Ruộng đất vừa đối tượng lao động, vừa tư liệu lao động [7] c Khái niệm loại hình sử dụng đất Loại hình sử dụng đất tranh mô tả thực trạng sử dụng đất vùng đất với phương thức quản lý sản xuất điều kiện kinh tế-xã hội kỹ thuật xác định Những loại hình sử dụng đất hiểu nghĩa rộng loại hình sử dụng đất (Major type of land use) mô tả chi tiết với khái niệm loại hình sử dụng đất (Land use type) Loại hình sử dụng đất chính: Là phân chia việc sử dụng đất khu vực vùng nông lâm nghiệp, chủ yếu dựa sở phương thức: - Sử dụng đất nhờ nước trời - Sử dụng đất nhờ nước tưới - Trồng rừng - Chăn nuôi gia súc kết hợp với thuộc tính yếu tố tự nhiên sinh học, phân chia sử dụng đất nông nghiệp thành lâu năm, hàng năm; lâm nghiệp; đồng cỏ Theo FAO loại sử dụng đất thường áp dụng cho việc điều tra mang tính tổng hợp, thể tỷ lệ đồ nhỏ, thực tế việc xác định loại hình sử dụng đất không trả lời vấn đề thực tiễn sản xuất quy mô nhỏ, cấp trang trại, cấp xã Các loại hình sử dụng không xác định loại trồng cụ thể, điều quan trọng loại trồng có yêu cầu đất đai khác Bên cạnh loại phân bón cho trồng cung cấp nhu cầu dinh dưỡng loại trồng chưa? Việc sử dụng phân bón không hợp lý làm giảm độ phì đất ảnh hưởng đến hiệu kinh tế việc sử dụng đất [3] Ví dụ: cấp tỷ lệ đồ nhỏ 1/1.000.000 xác định loại trồng cụ thể [14] Ví dụ: Các loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp thể bảng 1.1 đề xuất 3.102,96 ha, chiếm 2,94%; Đất lâm nghiệp đề xuất 47.4970,76 ha, chiếm diện tích 44,98% Bảng 3.17 Đề xuất cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Quỳnh Nhai Loại sử dụng Chuyên lúa Lúa màu Màu Cây Công nghiệp ngắn ngày Cây ăn Cây CN lâu năm Nông lâm kết hợp Rừng trồng Tổng diện tích Núi đá rừng Phi nông nghiệp Tổng diện tích tự nhiên 56 Diện tích (ha) 2.312,64 4.160,84 Tỷ lệ (%) 2,19 3,94 7.789,53 15.151,26 9.945,30 3.102,96 47.497,76 89.960,30 2.824,30 12.815,20 105.599,80 7,38 14,35 9,42 2,94 44,98 85,19 2,67 12,14 100,00 Hình 3.5 Bản đồ đề xuất sử dụng đất nông nghiệp bền vững huyện Quỳnh Nhai 57 3.3.3 Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng bền vững tài nguyên đất nông nghiệp Giải pháp chung sử dụng đất nông nghiệp huyện Quỳnh Nhai - Sản xuất theo hướng hàng hóa tập trung: việc quay hoạch sản xuất phát triển kinh tế - xã hội địa phương xác ổn định, cần tiến hành thực phương án sản xuất với ủng hộ từ nhân dân để phát triển định canh, định cư, sản xuất theo hướng quy hoạch chung Như vậy, vừa đảm bảo tính thích ứng với điều kiện sinh thái, vừa để nông dân dễ học tập tiếp thu kinh nghiệm sản xuất, vừa tạo sản phẩm hàng hóa phù hợp với thị trường, đủ số lượng cho xuất - Phải có quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp ngắn, trung dài hạn: vào định hướng chiến lược địa phương kết nghiên cứu khoa học nhằm đề chiến lược sử dụng đất hợp lý cho trồng cấu trồng, đồng thời đưa giống trồng có suất cao ổn định vào sản xuất - Đảm bảo quỹ đất cho sản xuất nông nghiệp, đồng thời ổn định phát triển vùng trồng lương thực mạnh (ngô, sắn) - Tăng cường công tác quản lý, bảo vệ trồng rừng: địa bàn nghiên cứu nằm khu vực có diện tích đất bị thoái hóa hoang mạc hóa cao nước, mà nguyên nhân chủ yếu bị tàn phá, đất bị xói mòn, rửa trôi, canh tác quảng canh, bóc lột đất, … Đây tác nhân gây người, làm thúc đẩy diện tích đất trống đồi núi trọc - Trong trình thâm canh tang vụ cần trọng đến việc cung cấp đầy đủ nguồn dinh dưỡng cho trồng thông qua phân bón, tránh “bóc lột” đất, dẫn đến tình trạng đất bị nghèo kiệt dưỡng chất, thoái hóa nghiêm trọng khó khắc phục tương lai - Thúc đẩy việc áp dụng biện pháp cải tạo bảo vệ đất sản xuất nông nghiệp nhằm ổn định chất lượng đất, đặc biệt với vùng đất có độ dốc cao Áp dụng biện pháp kỹ thuật canh tác đất dốc phù hợp trồng theo đường đồng mức, tạo độ che phủ cho đất băng cúc đắng, cốt khí, keo đậu, cỏ lạc, cỏ ngọt,… 58 Giải pháp khoa học kỹ thuật - Phục hồi độ phì nhiêu đất Kết nghiên cứu chất lượng đất huyện Quỳnh Nhai so sánh với kết nghiên cứu đất đồi núi vùng miền Bắc Việt Nam trước (Nguyễn Tử Siêm, Thái Phiên, 1999) thấy rằng: Đất có xu chua hơn, hàm lượng cac bon hữu tổng số giảm, đặc biệt loại đất đỏ vang núi cao, đất đỏ đá vôi, đất đỏ vàng đá sét; hàm lượng lân dễ tiêu có xu hướng thấp hơn, hàm lượng kali dễ tiêu có xu hướng cao Có thể thấy đất có xu thoái hóa, cần có giải pháp để phục hồi độ phì nhiêu đất Những vùng đất bị thoái hóa không canh tác dùng loại hoang dại, ngắn ngày, chống chịu tốt, đa chức năng, có triển vọng áp dụng để cải tạo đất làm thức ăn chăn nuôi như: đại mạch, cao lương, đậu tương long Các loại cỏ tín hiệu, cỏ long ẩm, cỏ lông Ruzi có rễ phát triển mạnh, có khả phá vỡ lớp đất rắn bề mặt phân hủy làm cho đất tơi xốp Khả chịu lạnh tốt, nguồn thức ăn quý cho gia súc mùa khô Tạo lớp che phủ đất lớp thực vật sống: lạc dại họ đậu có tác dụng che phủ chống xói mòn đất dốc, cho sinh khối lớn, làm thức ăn gia súc làm chất hữu giàu đạm cải tạo đất, rễ có nốt sần có khả cố định đạm cho đất - Giải pháp sinh học kết hợp với công trình Kiến thiết tiểu bậc thang kết hợp che phủ đất làm đất tối thiểu: Tiểu bậc thang kiến tạo bề mặt từ 30 – 40 cm nên trồng loại thích hợp để bảo vệ bờ bậc thang, kết hợp trồng cỏ làm thức ăn gia súc, trồng họ đậu qua đông để bảo vệ cải tạo đất Trồng xen canh họ đậu: lạc đậu tương loại đậu đỗ trồng xen canh số trồng khác sắn, cà phê,… Trồng xen có nhiều tác dụng: trồng xen phát triển nhanh, với trồng tạo thành lớp thực vật che phủ dày đặc bề mặt đất, chống xói mòn đầu mùa mưa Khi thu hoạch toàn thân, lá, rễ trồng xen phủ lại bề mặt đất canh tác, vừa có tác dụng che phủ chống xói mòn, vừa nguồn hữu giàu đạm cải tạo đất - Giải pháp canh tác 59 Đưa giới nhỏ vào sản xuất: dùng công cụ khí nhỏ cho làm đất, thu hoạch, vận chuyển, sấy, bảo quản, chế biến, giảm hao hụt lương thực Quản lý dinh dưỡng tổng hợp gắn với thâm canh: bón phân cân đối loại phân khoáng phân hữu nguyên tố đa, trung vi lượng Số lượng điều tra cho thấy phân bón sử dụng khu vực nghiên cứu chưa hợp lý nguyên nhân gây suy giảm nhanh chóng hàm lượng cac bon hữu đất, làm thoái hóa đất Quản lý dinh dưỡng tổng hợp gắn với thâm canh góp phần bảo vệ đất mà tạo suất cao, chất lượng tốt tiết kiệm chi phí sản xuất cho người dân - Giải pháp giống trồng Đối với lúa: lựa chọn sử dụng giống lúa lai nguyên chủng có suất, chất lượng cao: Nhị Ưu 383, Nhị Ưu 63, Nhị Ưu số 7, Q Ưu 1, VL20, VL24 Đối với ngô: sử dụng số giống ngô tốt cho suất cao: LVN10, CP888, CP999, B9698 có khả chống chịu đổ chịu hạn tốt Đối với sắn: sử dụng giống sắn tốt có suất bột cao: KM94, KM60, KM98, KM95 Đối với chè: sử dụng giống chè có suất cao, chống sâu bệnh phù hợp với điều kiện sinh thái khu vực nghiên cứu như: PH8, PH9, PH14 thay cho giống chè cũ suất kém, dễ nhiễm bệnh Đối với cà phê chè: nay, chưa có nhiều giống cà phê chè để lựa chọn trồng thay thế, nhiên chọn lọc giống trồng để trồng thay cần ý đến nguồn gốc giống khả phát triển Đối với cao su: nên sử dụng số giống phù hợp với điều kiện khu vực có suất cao: PB260, RRIM 600, RRIV3, RRIC 100, … Một số mô hình canh tác bền vững Do chưa có hội để phân tích sâu hiệu kinh tế mang lại mô hình để làm sở khoa học so sánh với mô hình canh tác truyền thống khác, nên nghiên cứu dừng lại giới thiệu số mô hình thực nghiệm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp cho số trồng khu vực nghiên cứu 60 - Mô hình thực nghiệm cho sắn: Mô hình xây dựng năm 2012, đất xám huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái với diện tích 1,5ha cho giống sắn KM94 Công thức thực nghiệm: Công thức canh tác nông dân (đối chứng): 68kgN + 135kg P2O5 + 41 kg K2 O Công thức 2: Bón hữu khoáng + 80kg N + 40 kg P2O5 + 80 kg K2O + chất giữ ẩm AMS – Kết quả: bón chất giữ ẩm AMS – 1, bón kết hợp phân hữu phân khoáng (80kg N + 40 kg P2O5 + 80 kg K2O) làm tăng suất sắn 61% so với công thức canh tác nông dân, suất đạt 39 tấn/ha so với 24,25 tấn/ha - Mô hình thực nghiệm cho chè: Mô hình xây dựng đất xám huyện Văn Chấn, tỉnh Hưng Yên năm 2012, với diện tích 1ha cho giống chè Trung Du Công thức thực nghiệm: Công thức canh tác nông dân (đối chứng): 390kgN + 300kg P2O5 + 60 kg K2 O Công thức 2: Bón hữu khoáng + 240kgN + 60kg P2O5 + 120 kg K2O +10S + 0,25 Mo + 0,17 B + 0,5 CuSO4 + 1Mn + chất giữ ẩm AMS – Kết quả: Năng suất chè tăng 62% so với công thức canh tác nông dân (14,72 tấn/ha so với 9,07 tấn/ha) Mô hình thâm canh chè bền vững Yên Bái mang lại lãi thu 29.574.000 đồng lãi so với đối chứng 9.204.000 đồng - Mô hình thực nghiệm cho ngô: Mô hình xây dựng đất đen huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La năm 2014 với diện tích 1,5ha cho giống ngô NK 7328 Công thức thực nghiệm Công thức 1: Canh tác nông dân (đối chứng): 400kg phân hữu vi sinh + 142 kg N + 58 kg P2O5 + 63 kg K2O Công thức 2: Bón HC vi sinh + 150 kg N + 90 kg P2O5 + 120 kg K2O 61 Kết quả: Năng suất tăng 18% so với công thức canh tác nông dân (tăng suất ngô từ 58,25 tạ lên 68,62 tạ/ha) Mô hình thâm canh ngô bền vững Sơn La mang lại lãi 28.879.000 đồng lãi so với đối chứng 134.000 đồng - Mô hình thực nghiệm cho cà phê chè: Mô hình xây dựng TP Sơn La năm 2014 đất đỏ vàng đá sét biến chất với diện tích 1,5ha Công thức thực nghiệm: Công thức 1: Canh tác nông dân (đối chứng): 140 kg N + 280 kg P2O5 + 340 kg K2O Công thức 2: hữu vi sinh + 260 kg N + 120 kg P2O5 + 260 kg K2O sử dụng phương pháp ủ gốc cà phê chè cà phê Kết quả: Công thức cho suất tươi đạt 21,12 tấn/ha suất cà phê nhân đạt 4,2 tấn/ha; canh tác theo phương thức người dân đạt 18,56 tấn/ha cà phê tươi 3,3 tấn/ha cà phê nhân Như mô hình làm tăng suất cà phê nên 13% cà phê nhân 27% so với công thức canh tác nông dân Mô hình thâm canh cà phê chè bền vững Sơn La mang lại lãi 174.335.000 đồng lãi so với đối chứng 40.126.000 đồng/ha 62 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Kết đánh giá tài nguyên, trạng môi trường đất nông nghiệp cho thấy: - Tài nguyên đất gồm 17 loại đất (đơn vị dẫn đồ), tổng diện tích tự nhiên huyện Quỳnh Nhai 105.600 ha, đó: Đất nông nghiệp có diện tích 63.879,9 ha, chiếm 60,49 % diện tích tự nhiên; Đất phi nông nghiệp có diện tích 12.815,1 ha, chiếm 11,14 % diện tích tự nhiên; đất chưa sử dụng có diện tích 28.905 ha, chiếm 28,37% diện tích tự nhiên - Qua kết phân tích 11 mẫu đất: hầu hết pHKcl nằm mức chua đến chua, thành phần giới đất thịt trung bình, hàm lượng NPK mức trung bình tầng mặt giảm dần theo phẫu diện, dung lượng cation kiềm trao đổi mức thấp, dung tích hấp thu CEC nằm mức trung bình - Hàm lượng kim loại nặng (Cu, Pb, Zn, Cd) 11 mẫu đất nằm giới hạn cho phép QCVN 03-mt:2015/BTNMT dùng cho đất nông nghiệp Hàm lượng hóa chất bảo vệ thực vật hữu khó phân hủy có dấu hiệu bị ô nhiễm khu vực đất trồng mía Phiêng Ban (QN05), đất trồng ngô + đậu Phiêng Bay (QN04) đất trồng rừng tái sinh khu vực Lỳ Diện tích đất nông nghiệp đề xuất 89.960,3 ha, chiếm 85,19% tổng diện tích Trong đó, diện tích đất dành cho lúa nước 2.312,64 ha, chiếm 2,19%, diện tích đất dành cho lúa màu 4.160,84 ha, chiếm 3,94% Đất dành cho trồng cạn (gồm hoa màu công nghiệp ngắn ngày) 7.789,53 ha, chiếm 7,38% Diện tích đất dành cho công nghiệp lâu năm 9.945,3 ha, chiếm 9.42% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh; Đất Nông – lâm kết hợp đề xuất 3.102,96 ha, chiếm 2,94% diện tích đất tự nhiên toàn tỉnh; Đất lâm nghiệp đề xuất 47.497,76 ha, chiếm diện tích 44,98% Kiến nghị - Cần xây dựng dự án chuyển dịch cấu trồng triển khai mô hình, chuyển giao kỹ thuật cho người dân; - Cần có sách hỗ trợ người nông dân vay vốn, hỗ trợ giống, phổ biến biện pháp kỹ thuật tiên tiến phục vụ chuyển đổi cấu trồng 63 - Đề xuất sử dụng đất nhằm khai thác toàn đất đai cách khoa học, hợp lý tiết kiệm Sử dụng mục đích có hiệu kinh tế cao, vừa đảm bảo sản xuất bền vững, vừa cải tạo nâng cao độ phì nhiêu đất đai sở sử dụng tính ưu đa dạng quỹ đất Do cần ưu tiên quỹ đất cho sản xuất nông lâm nghiệp Đảm bảo ưu tiên loại đất tốt cho sản xuất nông nghiệp, đảm bảo an toàn lương thực huyện Sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm bền vững, đa dạng hóa trồng 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1999), Quy trình đánh giá đất đai phục vụ nông nghiệp: Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 343-98, NXB Nông nghiệp Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), Chuyên đề: Đánh giá thích hợp đất đai phục vụ chuyển đổi cấu sử dụng đất tỉnh Hà Tĩnh, Hà Nội Lê Đức, Trần Khắc Hiệp (2005), Giáo trình đất bảo vệ đất, (dùng trường THCN), NXB Hà Nội Hội khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Khang ctv (1994), Nghiên cứu quy trình đánh giá đất cho vùng lãnh thổ, Hà Nội Nguyễn Khang, Đào Châu Thu (1995), Bài giảng đánh giá phân hạng đất đai (dùng cho đào tạo sau đại học), Trường đại học Nông nghiệp I Lê Văn Khoa (chủ biên), Nguyễn Đức Lương, Nguyễn Thế Truyền (2001), Nông nghiệp môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (2015), Sổ tay điều tra, phân loại, lập đồ đất đánh giá đất đai, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Tân, Nguyễn Khang (1994), “Vận dụng phương pháp đánh giá đất FAO Việt Nam”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật năm 1993, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Phạm Chí Thành (1994), Chuyển đổi hệ thống canh tác vùng trũng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, Giáo trình dùng cho ngành khoa học đất, quản lý đất đai, kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 65 12 Đào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Tiêu chuẩn ngành (1984), Quy phạm điều tra lập đồ tỷ lệ lớn (10 TCN 68-84), Quyết định ban hành số 765 NN-KHKT/QĐ, Bộ Nông nghiệp, Hà Nội 14 Trần An Phong nnk (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Viện quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (2004), Thuyết minh tổng hợp điều tra bổ sung chỉnh lý đồ đất tỉnh Sơn La, tỷ lệ 1/100.000, Chương trình điều tra bổ sung, chỉnh lý xây dựng đồ đất cấp tỉnh vùng núi phía Bắc, Viện QH&TKNN, Hà Nội 66 PHỤ LỤC Phụ lục 01: Sơ đồ vị trí điểm lấy phẫu diện đất: Tọa độ lấy mẫu Điểm lấy mẫu Tọa độ N E QN01 21o42’42,34’’ 103o37’40,95’’ QN02 21o40’52,22’’ 103o39’39,52’’ QN03 21o37’55,95’’ 103o37’29,16’’ QN04 21o50’36,19’’ 103o38’04,43’’ QN05 21o44’32,52’’ 103o37’52,82’’ QN06 21o52’37,48’’ 103o34’18,6’’ QN07 21o55’44,49’’ 103o35’05,91’’ QN08 21o41’36,26’’ 103o38’16,53’’ QN09 21o29’08,73’’ 103o43’43,94’’ QN10 21o55’44,87’’ 103o38’27,96’’ QN11 21o30’58,43’’ 103o39’36,28’’ Phục lục 2: Thang đánh giá số tiêu đất Thang đánh giá pHKcl đất STT Thang đánh giá Hàm lượng Kali dễ tiêu (mg K2O/100g đất) Không chua >5,0 Ít chua 5,0 – 5,5 Chua 4,5 – 5,0 Chua nhiều 4,0 – 4,5 Rất chua