1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón lót npksi 16 16 8 ,5 tiến nông đến sinh trưởng, phát triển và năng suất giống khoai lang hnv1, tại huyện nga sơn, tỉnh thanh hóa

39 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP LƯU THÀNH ĐẠT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN BÓN LÓT NPKSi 16-16-8 +1,5 TIẾN NÔNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG KHOAI LANG HNV1, TẠI HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HĨA Ngành: Nơng học THANH HĨA, NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN BĨN LĨT NPKSi 16-16-8 +1,5 TIẾN NƠNG ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT GIỐNG KHOAI LANG HNV1, TẠI HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA Người thực hiện: Lưu Thành Đạt Lớp: Đại học Nơng học K19 Khóa: 2016 - 2020 Giảng viên Hướng dẫn: ThS Lê Thị Hường THANH HÓA, NĂM 2020 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Nguồn gốc, phân loại khoai lang 2.1.1 Nguồn gốc 2.1.2 Phân loại khoai lang 2.2 Đặc điểm thực vật học khoai lang 2.2.1 Rễ khoai lang 2.2.2 Thân 2.2.3 Lá 2.2.4 Hoa 2.3 Nhu cầu dinh dưỡng khoai lang 2.4 Tình hình sản xuất khoai lang Thế giới Việt Nam 10 2.4.2 Tình hình sản xuất khoai lang Việt Nam 11 2.5 Một số kết nghiên cứu bón phân cho khoai lang Thế giới Việt Nam 13 2.5.1 Kết nghiên cứu Thế giới 13 2.5.2 Kết nghiên cứu Việt Nam 14 PHẦN VẬT LIỆU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Vật liệu nghiên cứu 16 3.2 Nội dung nghiên cứu 16 3.3 Phư ng pháp nghiên cứu 17 3.3.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 17 i 3.3.2 Phư ng pháp bố trí thí nghiệm 17 3.3.3 Các tiêu theo dõi phư ng pháp theo dõi tiêu 19 3.3.4 Phư ng pháp x lý số liệu 22 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 23 4.1 Ảnh hưởng lượng phân bón lót NPKSi 16-16-8 +1,5 Tiến Nơng đến giai đoạn sinh trưởng, phát triển giống khoai lang HNV1 23 4.2 Ảnh hưởng lượng phân bón lót NPKSi 16-16-8 +1,5 Tiến Nơng đến sinh trưởng giống khoai lang HNV1 24 4.3 Ảnh hưởng lượng phân bón lót NPKSi 16-16-8 +1,5 Tiến Nơng đến tình hình sâu bệnh hại giống khoai lang HNV1 26 4.4 Ảnh hưởng lượng phân bón lót NPKSi 16-16-8 +1,5 Tiến Nơng đến yếu tố cấu thành suất giống khoai lang HNV1 27 4.5 Ảnh hưởng lượng phân bón lót NPKSi 16-16-8 +1,5 Tiến Nông đến suất giống khoai lang HNV1 28 4.6 Ảnh hưởng lượng phân bón lót NPKSi 16-16-8 +1,5 Tiến Nông đến số tiêu chất lượng giống khoai lang HNV1 29 4.7 Hiệu s dụng phân bón lót NPKSi 16-16-8 +1,5 Tiến Nông 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC 33 DANH MỤC BẢNG Bảng Tình hình sản xuất khoai lang giới qua năm 10 Bảng Sản lượng khoai lang số nước giới năm 2017 11 Bảng Diện tích khoai lang khu vực qua năm 11 Bảng Sản lượng khoai lang khu vực qua năm 12 Bảng Tình hình sản xuất khoai lang nước ta 12 Bảng 3.1 Phư ng pháp theo dõi số loại sâu bệnh hại theo QCVN 01-60: 2011/BNNPTNT 21 Bảng 4.1 Thời gian sinh trưởng giống khoai lang HNV1 23 Bảng 4.2 Ảnh hưởng lượng phân bón lót NPKSi 16-16-8 +1,5 Tiến Nông đến sinh trưởng, phát triển giống khoai lang HNV1 24 Bảng 4.3 Ảnh hưởng lượng phân bón lót NPKSi 16-16-8 +1,5 Tiến Nông đến sinh trưởng chiều dài thân giống khoai lang HNV1 25 Bảng 4.4 Ảnh hưởng lượng phân bón lót NPKSi 16-16-8 +1,5 Tiến Nơng đến tình hình sâu bệnh hại giống khoai lang HNV1 26 Bảng 4.5 Ảnh hưởng lượng phân bón lót NPKSi 16-16-8 +1,5 Tiến Nông đến yếu tố cấu thành suất giống khoai lang HNV1 27 Bảng 4.6 Ảnh hưởng lượng phân bón lót NPKSi 16-16-8 +1,5 Tiến Nông đến suất giống khoai lang HNV1 28 Bảng 4.7 Ảnh hưởng lượng phân bón lót NPKSi 16-16-8 +1,5 Tiến Nông đến số tiêu chất lượng giống khoai lang HNV1 29 Bảng 4.8 Hiệu bón phân chuyên lót NPKSi 16-16-8 +1,5 Tiến Nông 29 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Khoai lang (Ipomoea batatas L.) loài trồng phổ biến Việt Nam, châu Á, châu Phi nhiều n i giới có nguồn gốc từ châu Mỹ Khoai lang coi chủ lực đứng thứ giới (cùng với lúa mì, gạo, ngơ, khoai tây, đậu tư ng sắn), bốn có củ quan trọng giới (sau khoai tây, sắn) Khoai lang coi đa tác dụng: vừa thực phẩm ăn tư i (củ, lá), vừa làm nguyên liệu cho chế biến (tinh bột, rượu, cồn, si rô, bánh kẹo…) làm phụ gia dược phẩm, mang phủ sinh học, làm thứ ăn chăn nuôi Khoai lang phù hợp với nhiều vùng sinh thái, nhiều loại đất khác nhau, khơng địi hỏi kỹ thuật thâm canh cao, tư ng đối phù hợp với tập quán người dân… Vì khoai lang từ lâu lư ng thực với lúa, ngô, sẵn trồng phổ biến vùng nơng thơn Việt Nam Thanh hóa tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ với diện tích đất nơng nghiệp khoảng 239.842 đất (chiếm 21,6% diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh) gieo trồng chủ yếu nhóm đất như: phù sa, xám, đỏ vàng cát biển…Trong lúa chiếm 57,3%, ngơ 11,6%, rau màu 7,6%, mía 8,1% Trong năm gần số địa phư ng vùng đất cát ven biển như: Hoằng Hóa, Quảng Xư ng, Nga S n…đã tập trung chuyển đổi c cấu trồng Những vùng trồng lúa, ngô không hiệu nông dân chuyển đổi sang trồng lạc, đậu, đỗ loại rau màu….có hiệu kinh tế cao h n Đặc biệt số loại trồng có khả thích nghi tốt với điều kiện tự nhiên vùng đất cát ven biển có giá trị chế biến giống khoai lang cao sản đưa vào trồng th nghiệm Đây xem biện pháp mang tính khả thi cao, góp phần tích cực vào giải vấn đề liên quan đến nông nghiệp, giải công ăn việc làm tăng thu nhập cho người dân Giống khoai lang cao sản HNV1 Viện Nghiên cứu phát triển công nghệ nông lâm nghiệp Thành Tây Trung Quốc tuyển chọn, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn triển khai trồng Việt Nam HNV1 giống có tiềm năng, suất cao (30 - 50 củ tư i/ha/vụ) hàm lượng tinh bột đạt 25%, hàm lượng chất khô đạt 32% (tư ng đư ng sắn) nên phù hợp cho công nghiệp chế biến tinh bột Vì vậy, khoai lang HNV1 trồng tiềm thay cho vùng trồng lúa hiệu giúp nông dân gia tăng thu nhập hiệu kinh tế Giống khoai lang HNV1 đưa vào trồng th nghiệm huyện Nga S n, Thanh Hóa từ năm 2018 Tuy nhiên, quy trình kỹ thuật canh tác giống khoai lang HNV1 chưa nghiên cứu hồn thiện Do đó, để góp phần hồn thiện quy trình kỹ thuật canh tác, nâng cao suất, chất lượng hiệu sản xuất khoai lang HNV1, thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân bón lót NPKSi 16-16-8 +1,5 Tiến Nơng đến sinh trưởng, phát triển suất giống khoai lang HNV1, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa” 1.2 Mục đích, u cầu đề tài 1.2.1 Mục đích Xác định liều lượng phân bón lót NPKSi 16-16-8 +1,5 Tiến Nơng thích hợp đến sinh trưởng, phát triển suất giống khoai lang HNV1 vụ Xuân huyện Nga S n, tỉnh Thanh Hóa 1.2.2 Yêu cầu - Xác định ảnh hưởng lượng phân bón lót NPKSi 16-16-8 +1,5 Tiến Nông đến sinh trưởng, phát triển giống khoai lang HNV1 - Xác định ảnh hưởng lượng phân bón lót NPKSi 16-16-8 +1,5 Tiến Nơng đến suất chất lượng chế biến giống khoai lang HNV1 - Xác định ảnh hưởng lượng phân bón lót NPKSi 16-16-8 +1,5 Tiến Nơng đến tình hình sâu bệnh hại giống khoai lang HNV1 vụ Xuân - Xác định ảnh hưởng lượng phân bón lót NPKSi 16-16-8 +1,5 Tiến Nơng mức bón khác 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết nghiên cứu đề tài góp phần khẳng định làm rõ lý luận, nhu cầu dinh dưỡng kỹ thuật bón phân cho khoai lang, vận dụng điều kiện cụ thể huyện Nga S n vùng có điều kiện tư ng tự 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết nghiên cứu đề tài c sở phổ biến, khuyến cáo áp dụng quy trình bón phân khoai lang, góp phần tăng suất, chất lượng phát triển khoai lang bền vững huyện Nga S n địa bàn khác có điều kiện sản xuất tư ng tự \ PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Nguồn gốc, phân loại khoai lang 2.1.1 Nguồn gốc Khoai lang (Ipomoea batatas) có nguồn gốc từ khu vực nhiệt đới Châu Mỹ, người trồng cách 5.000 năm Hầu hết chứng khảo cổ học, ngôn ngữ học s học cho thấy Châu Mỹ khởi nguyên khoai lang (Trung Nam Mỹ) Theo Austin (1988) cho trung tâm nguồn gốc khoai lang trồng (I batatas) bán đảo Yucatan Mexico vùng c a sông Orinoco Venezuela Từ thổ dân lan truyền khoai lang đến vùng Caribbean Nam Mỹ vào khoảng 2500 năm TCN Zhang et al (1998) cho đề xuất Austin trung tâm đa dạng Ông cho trung tâm khởi sinh thứ hai khoai lang Peru- Ecuador Theo Engel (1970) từ mẫu khoai lang khô thu hang động Chilca Canyon (Peru) sau phân tích phóng xạ cho thấy có độ tuổi từ 8.000 đến 10.000 năm Một chứng nhà khảo cổ học khoai lang phát thung lũng Casma Peru có độ tuổi xấp xỉ 2000 năm trước công nguyên (Ugent Poroski 1983) Bằng chứng ngôn ngữ học cho thấy xuất khoai lang vùng Mayan Trung Mỹ khoảng 2600 đến 1000 năm trước cơng ngun (Austin, 1977) Vì khoai lang coi nguồn lư ng thực quan trọng người Mayan Trung Mỹ người Péruvian vùng núi Andet (Nam Mỹ) Bằng đường hàng hải thời kỳ thăm dò xâm chiếm thuộc địa, người Châu Âu giới thiệu khoai lang khắp Châu lục Ngày nay, khoai lang trồng rộng khắp khu vực nhiệt đới ôn đới ấm với lượng nước đủ để hỗ trợ phát triển Cây khoai lang đưa tới Việt Nam từ Luzon, Philippines vào cuối thời Minh kỷ 16 ( Hoàng Kim 2011 dẫn tài liệu Thảo Mộc Trang năm 1756 Lê Quý Đôn) 2.1.2 Phân loại khoai lang 2.1.2.2 Phân loại thực vật học Theo Hệ thống phân loại APG II (Angiosperm Phylogeny Group II), khoai lang thuộc họ bìm bìm (Convolvulaceae) có khoảng 60 chi h n 1.650 loài bao gồm chủ yếu dây leo , có bụi loài thân thảo sống năm nhiều năm Chi Khoai lang (Ipomoea) chi thực vật lớn Họ bìm bìm (Convolvulaceae) với khoảng 500 loài thực vật thuộc thân thảo, bụi dây leo Các loài quan trọng Chi Khoai lang Ipomoea) gồm có: Khoai lang (Ipomoea batatas) Rau muống ( I aquatica ) Khoai tây (Ipomoea lacunosa) Khoai tây Úc ( I costata ) 2.1.2.2 Phân loại theo suất phẩm chất Theo Lê Đức Diên, dựa vào suất phẩm chất, phân loại khoai lang thành nhóm sau:  Nhóm suất cao, phẩm chất tốt Đặc điểm: Thời gian sinh trưởng (TGST) dài - tháng, suất đạt 15 tấn/ha, hệ số kinh tế: 0,65 - 0,8; hàm lượng tinh bột 21,6 - 26,4%; hàm lượng nước 51,4 - 68,4%; protein 1,63 - 1,87% S dụng làm lư ng thực Đại diện giống: Khoai Lim, khoai Bông, khoai Xộp, Chiêm Lư ng,  Nhóm suất cao, phẩm chất Đặc điểm: TGST từ - tháng, suất 20 tấn/ha; hàm lượng nước 76,3 - 80%; hàm lượng tinh bột 18,2%; protein thấp 0,98% s dụng chăn ni Đại diện giống Bất Luận Xuân, Học Viện 1, Hồng Quảng,  Nhóm suất thấp, phẩm chất tốt: Đặc điểm: TGST từ - tháng, suất khoảng - tấn/ha; hàm lượng nước 61 - 67%; hàm lượng tinh bột 21 - 30%; hàm lượng protein 0,89 - 0,95%; theo Quy chuẩn khảo nghiệm giá trị canh tác s dụng giống khoai lang (QCVN 01 - 60: 2011/BNNPTNT) * Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng, phát triển Chỉ tiêu Số ngày Giai đoạn Đ n vị đánh giá tính Mức độ biểu từ Khi trồng đến hồi Hồi xanh Ngày 70% số khóm phục hồi phát triển xanh Số ngày từ trồng đến bắt đầu hình thành củ Số có ngày Hình thành củ phân cành cấp toàn luống ngày từ trồng ô ô ô Thu hoạch củ Thời gian sinh (Số Quan sát Khi thân phủ kín Quan sát Phủ luống Ngày phủ kín luống trưởng đánh giá Khi có 70% thân Quan sát Ngày từ trồng đến dây Phư ng pháp chín sinh lý, khoảng Thu hoạch Ngày 1/3 số (chủ yếu gốc) chuyển vàng đến thu hoạch) Quan sát ô tự nhiên * Các tiêu sinh trưởng + Chiều dài thân (cm): Được đo từ gốc đỉnh thân + Chỉ số diện tích (LAI): tỉ lệ tổng diện tích cịn xanh diện tích đất ruộng (m2 lá/m2 đất) + Đường kính thân (mm): Đo đoạn thân thu hoạch + Sinh trưởng thân lá: Theo dõi ô thời điểm sau trồng 30, 60 90 ngày, đánh giá mức độ biểu cách cho điểm: Điểm 1: Tốt Điểm 3: Trung bình Điểm 5: Kém 20 * Chỉ tiêu sâu bệnh hại Bảng 3.1 Phư ng pháp theo dõi số loại sâu bệnh hại theo QCVN 01-60: 2011/BNNPTNT TT Chỉ tiêu Sâu đục dây Bọ hà Giai đoạn đánh giá Đ n vị tính Khi thu % hoạch Khi thu % hoạch 45 60 Bệnh xoăn ngày sau % trồng Bệnh thối đen Khi bị hại % Phư ng pháp đánh giá Điều tra tất khóm có triệu trứng bị hại/ơ Điều tra tất khóm có triệu trứng bị hại/ơ Điều tra tất khóm có triệu trứng bị bệnh/ơ Điều tra tất khóm có triệu trứng bị bệnh/ơ * Các tiêu suất - Số khóm thu hoạch/ơ: Đếm số khóm thực tế thí nghiệm thu hoạch - Năng suất thân (tấn/ha): Cân khối lượng thân thí nghiệm, tính suất thân /ha - Năng suất sinh khối (tấn/ha) = khối lượng thân + suất củ - Số củ khối lượng củ/khóm: đếm số củ cân riêng loại - Tỷ lệ củ thư ng phẩm (%): Cân khối lượng củ thư ng phẩm (củ có đường kính >2 cm chiều dài >5cm) Tỷ lệ củ thư ng phẩm (%) = Khối lượng củ thư ng phẩm/ Năng suất tổng số*100 - Trọng lượng trung bình củ (g) = Tổng khối lượng củ hốc/tổng số củ - Năng suất lý thuyết (NSLT): Trước thu hoạch phải thu hoạch trước theo dõi để riêng ô, công thức, đánh dấu để đo đếm tiêu cấu thành xuất NSLT = A x B x C x 10-4 (tạ/ha) 21 Trong : A mật độ cây/m2 B số củ trung bình khóm C trọng lượng trung bình củ - Năng suất thực tế (NSTT) (tạ/ha): cân toàn số củ thu thí nghiệm - Hệ số kinh tế = Năng suất củ/ suất sinh khối * 100 * Chỉ tiêu chất lượng - Hàm lượng chất khô : công thức chọn ngẫu nhiên củ Cắt nhỏ củ, chia mẫu cân 20 g mẫu củ cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt Đặt mẫu vào tủ sấy nhiệt độ lên 105o C khối lượng khơng thay đổi Phân tích lần lặp lại Hàm lượng chất khô (%) = Khối lượng mẫu sau sấy khô/20*100 - Phư ng pháp xác định tỷ lệ tinh bột (tinh bột tư i tinh bột khơ): Mẫu r a sạch, cân xác khối lượng (cả vỏ), đem nghiền thành bột mịn Sau nghiền xong cho vào chậu, đổ nước cất hoà tan bột nghiền lọc qua vải lọc nhiều lần để lấy bã bỏ Nước dịch sau lọc qua vải lọc để lắng 24 gạn bỏ nước lấy phần lắng đọng chậu Tiếp tục cho nước cất vào hoà tan phần lắng đọng để ngâm tiếp 24 Làm - lần ta thu tinh bột ướt Tinh bột ướt lấy cho vào giấy thấm thoát nước đến tay cầm vào thấy bột mịn khơng dính tay cân để tính tỷ lệ tinh bột ướt Tinh bột ướt sau cân xong cho vào tủ sấy nhiệt độ 45 - 500C khối lượng khơng đổi, cân lại khối lượng, tính tỷ lệ tinh bột khô - Tỷ suất lợi nhận bón phân (VCR): Bằng giá trị sản phẩm tăng thêm chia cho chi phí phân bón tăng thêm 3.3.4 Phương pháp l số liệu Tính sai số thí nghiệm (CV%) giới hạn sai khác có ý nghĩa mức xác xuất 95% (LSD 0,05) chư ng trình IRRISTAT 22 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Ảnh hưởng lượng phân bón lót NPKSi 16-16-8 +1,5 Tiến Nơng đến giai đoạn sinh trưởng, phát triển giống khoai lang HNV1 Nghiên cứu giai đoạn sinh trưởng khoai lang giúp người sản xuất có kế hoạch xếp thời vụ hợp lý tác động biện pháp kỹ thuật thích hợp nhằm hạn chế ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh, tạo điều kiện cho sinh trưởng phát triển tốt Qua theo dõi thí nghiệm cho thấy, mức bón than sinh học khác không gây ảnh hưởng đáng kể đến thời gian sinh trưởng Sự sai khác thời gian sinh trưởng chủ yếu yếu tố giống (bảng 4.1) Bảng 4.1 Thời gian sinh trưởng giống khoai lang HNV1 ĐVT: Ngày Thời gian sinh trưởng CT Tổng TGST Hồi xanh hình thành củ Phủ luống I 39 69 Thu hoạch 161 II (ĐC) 37 67 161 161 III 37 66 161 161 IV 36 65 161 161 161 Kết theo dõi cho thấy thời gian từ trồng đến bén rễ hồi xanh giống khoai lang dao động từ 7-8 ngày Thời gian từ trồng đến hình thành củ có chênh lệch cơng thức thí nghiệm, cơng thức I với mức bón thấp (300 kg) có thời gian hình thành củ muộn h n cơng thức cịn lại 39 ngày sau trồng; cịn cơng thức IV bón phân với mức cao (tư ng ứng 600 kg) trình hình thành củ chậm h n sớm h n công thức I ngày công thức II (đối chứng) ngày Điều cho thấy bón phân lót NPK Si 16-16-8 +1.5 mức cao cung cấp lượng lớn phân lân từ đầu giúp hình thành củ sớm Thời gian từ trồng đến phủ luống dao động từ 65 đến 69 ngày Thời gian từ trồng đến thu hoạch 161 ngày tổng thời gian sinh trưởng giống khoai lang thời gian thực thí nghiệm 23 4.2 Ảnh hưởng lượng phân bón lót NPKSi 16-16-8 +1,5 Tiến Nông đến sinh trưởng giống khoai lang HNV1 Sinh trưởng tiêu quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến suất củ Các lượng phân bón lót khác ảnh hưởng đến q trình sinh trưởng tích lũy chất khô Kết theo dõi ảnh hưởng phân bón lót NPKSi 16-16-8 +1,5 Tiến Nơng đến sinh trưởng giống khoai lang HNV1 thể bảng 4.2 Bảng 4.2 Ảnh hưởng lượng phân bón lót NPKSi 16-16-8 +1,5 Tiến Nông đến sinh trưởng, phát triển giống khoai lang HNV1 Chỉ tiêu Đường kính thân lúc thu hoạch (mm) Chỉ số diện tích (m2 lá/m2 đất) Sinh trưởng thân (điểm) 30 NST 60 NST 90 NST I 6,3 3,2 II (ĐC) 6,7 3,6 III 7,0 4,0 1 IV 6,8 4,3 Qua bảng số liệu 4.2 ta thấy số liệu tiêu theo dõi có khác cơng thức, cụ thể: - Đường kính thân lúc thu hoạch (mm) khơng có chênh lệch đáng cơng thức thí nghiệm, dao động từ 6,3 mm đến 7,0 mm Trong đường kính thân trung bình lớn thu công thức III nhỏ công thức I (6,3mm) - Giống khoai lang HNV1 l giống sinh trưnởng mạnh, số diện tích (m2 lá/m2 đất) cao tất công thức Trong đó, số diện tíchlas đạt cao công thức thấp công thức IV (4,3) thấp công thức I với 3,2 m2 lá/m2 đất Chỉ số diện tích cao khả quang hợp thuận lợi, nhiên số diện tích q cao che ánh sáng tranh chấp không gian sống nên ảnh hưởng đến hiệu suất quang hợp khơng có suất kinh tế cao 24 - Sinh trưởng thân (điểm) đánh giá qua giai đoạn sau 30 ngày, 60 ngày 90 ngày Ở giai đoạn sau trồng 30 ngày, sinh trưởng thân mức trung bình (công thức III) (I, II, IV) Nguyên nhân điều kiện thời tiết khô hạn đầu vụ, bén rễ hồi xanh phát triển chậm Sau trồng 60 ngày, điều kiện nhiệt độ, lượng mưa tăng đáng kể giúp cho sinh trưởng mạnh Ở thời điểm 90 ngày sau trồng, khoai lang đạt mức sinh trưởng thân tối đa, sau tốc độ sinh trưởng thân chậm dần để huy động tất nguồn dinh dưỡng để nuôi củ Bảng 4.3 Ảnh hưởng lượng phân bón lót NPKSi 16-16-8 +1,5 Tiến Nơng đến sinh trưởng chiều dài thân giống khoai lang HNV1 ĐVT: cm CT I II III IV 10 16,9 `15,7 16,8 15,9 20 19,9 17,7 18,5 17,7 30 29,3 25,2 26,0 25,4 40 37,7 35,0 36,3 35,5 50 45,9 47,0 48,0 45,8 60 54,7 59,2 62,9 56,7 70 65,4 74,0 77,9 72,1 80 75,3 87,2 91,5 85,8 90 101,2 115,7 123,1 115,2 100 107,4 123,2 130,3 121,1 110 118,3 132,0 138,9 129,9 120 123,0 135,5 140,4 133,7 130 130,0 138,0 144,1 137,2 140 136,9 142,3 148,5 141,3 150 139,5 143,3 150,9 142,9 Chiều dài thu hoạch 148,5 150,4 153,7 152,9 NST 25 Chiều dài thân (cm) tăng dần lượng phân bón tăng Ở thời kỳ theo dõi đầu, bén rễ hồi xanh sinh trưởng chậm, chiều dài thân tăng khơng đáng kể, dao động khoảng 1,7 – cm (giai đoạn20 ng ày sau trồng) Chiều dài thân tăng trưởng nhanh giai đoạn tháng sau trồng, cơng thức III có chiều dài thân cao thấp công thức (148,5 cm) 4.3 Ảnh hưởng lượng phân bón lót NPKSi 16-16-8 +1,5 Tiến Nơng đến tình hình sâu bệnh hại giống khoai lang HNV1 Bảng 4.4 Ảnh hưởng lượng phân bón lót NPKSi 16-16-8 +1,5 Tiến Nơng đến tình hình sâu bệnh hại giống khoai lang HNV1 Chỉ tiêu Công thức Sâu hại Sâu đục dây (%) Bệnh hại (điểm) Bọ hà (%) Bệnh Xoắn Bệnh Thối (%) đen (%) I 17,1 0,3 25,8 II 16,8 0,1 21,5 III 17,5 0,2 20,3 IV 19,2 0,0 20,4 Qua kết thí nghiệm thể bảng cho thấy, sâu bệnh hại giống khoai lang HNV1 vụ Xn 2020 cơng thức thí nghiệm chủ yếu sâu đục dây bệnh xoắn lá, bọ hà xuất công thức, nhiên tỷ lệ gây hại không đáng kể Về sâu đục dây tỉ lệ bị hại cao cơng thức IV với tỷ lệ 19,6% Bệnh xoắn gây hại tất cơng thức, công thức bị ảnh hưởng nặng công thức I với 25,8 %, tiếp công thức II (21,5%), cơng thức II III có tỷ lệ gây hại 20,3 20,4 % Riêng bệnh thối đen khơng xuất mơ hình thí nghiệm 26 4.4 Ảnh hưởng lượng phân bón lót NPKSi 16-16-8 +1,5 Tiến Nông đến yếu tố cấu thành suất giống khoai lang HNV1 Bảng 4.5 Ảnh hưởng lượng phân bón lót NPKSi 16-16-8 +1,5 Tiến Nơng đến yếu tố cấu thành suất giống khoai lang HNV1 Chỉ tiêu Số khóm Khối thu lượng thân hoạch/ô lá/ô (kg) I 80 66,7 5,1 482,1 2,41 II 80 69,0 5,3 487,4 2,58 III 80 78,3 5,5 497,0 2,73 IV 80 82,0 5,3 476,1 2,52 CT Số củ /khóm Trọng Khối lượng trung bình củ (g) lượng củ/khóm (kg) Kết thu bảng 4.5 cho thấy, bón phân NPK Si 16-16-8 +1,5 Tiến Nơng có ảnh hưởng rõ rệt đến yếu tố cấu thành suất giống khoai lang thí nghiệm Khối lượng thân tăng tăng mức bón phân, cụ thể khối lượng thân đạt cao công thức IV (82 kg/ô), tiếp đến công thức II (78,3 kg/ô) thấp công thức I (66,7 kg/ô) Giống khoai lang HNV1 giống cao sản có tiềm năng suất cao, thể tiêu số củ/khóm, trọng lượng trung bình củ đạt mức cao Số củ/khóm dao động từ 6,5 – 8,0 củ/khóm, cơng thức có số củ/khóm trung bình cao cơng thức II (8,0 củ/khóm) Trọng lượng trung bình củ đạt từ 482,1 – 497,7 g/củ, cho thấy kích thước củ trung bình lớn tiền đề cho thu hoạch suất cao 27 4.5 Ảnh hưởng lượng phân bón lót NPKSi 16-16-8 +1,5 Tiến Nông đến suất giống khoai lang HNV1 Bảng 4.6 Ảnh hưởng lượng phân bón lót NPKSi 16-16-8 +1,5 Tiến Nông đến suất giống khoai lang HNV1 Chỉ tiêu Năng suất sinh khối CT (tấn/ha) Năng suất lý Năng suất Hệ số thực tế kinh tế (tấn/ha) (%) thuyết (tấn/ha) I 76,0 96,4 42,7 56,1 II 77,4 103,2 42,9 55,4 III 80,3 109,2 45,1 56,1 IV 78,4 100,9 43,2 53,6 CV% 4,2 4,5 3,8 LSD0,05 3,5 4,1 1,8 Kết thí nghiệm bảng 4.6 cho thấy: Năng suất giống khoai lang HNV1 có biến động không lớn công thức: - Năng suất sinh khối (tấn/ha) công thức dao động từ 73,4 tấn/ (công thức IV) đến 80,3 tấn/ha (cơng thức III) Giống khoai lang HNV1 có số củ nhiều, trọng lượng củ lớn, suất lý thuyết đạt cao, dao đ ộngựt 96,4 đến 109,2 tấn/ha Trong đó, cơng thức III có suất lý thuyết đạt cao nhất, cao h n công thức đối chứng cơng thức cịn lại mức có ý nghĩa thống kê Năng suất thực thu đạt từ 39,4 đến 45,1 tấn/ha, mức suất cao so với giống khoai lang trồng Thanh Hóa Trong cơng thức bổ sung phân bón, cơng thức III bổ sung phân bón lót NPK Si 16-16-8 + 1,5 với lượng 500kg/ha cho suất thực thu đạt cao (45,1 tấn/ha), cao h n cơng thức cịn lại mức có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% Hệ số kinh tế (%) mức bón nhìn chung đạt 50% 28 4.6 Ảnh hưởng lượng phân bón lót NPKSi 16-16-8 +1,5 Tiến Nông đến số tiêu chất lượng giống khoai lang HNV1 Bảng 4.7 Ảnh hưởng lượng phân bón lót NPKSi 16-16-8 +1,5 Tiến Nông đến số tiêu chất lượng giống khoai lang HNV1 Chỉ tiêu CT Hàm lượng chất khô (%) Tỷ lệ tinh bột (%) 25,0 26,3 27,5 27,2 16,3 16,8 17,6 17,3 I II III IV CV% LSD0,05 Số liệu bảng 4.7 cho thấy, hàm lượng chất khô củ khoai lang cao có khác cơng thức bón phân, cao công thức III 27,5%, tiếp đến công thức IV với hàm lượng chất khơ đạt 27,2%, sau công thức II(ĐC): 26,3% thấp công thức I đạt 25,0% Tỷ lệ tinh bột củ cơng thức khơng có chệnh lệch nhiều đạt cao công thức III với 17,6% 4.7 Hiệu sử dụng phân bón lót NPKSi 16-16-8 +1,5 Tiến Nơng Bảng 4.8 Hiệu bón phân chun lót NPKSi 16-16-8 +1,5 Tiến Nông Chỉ tiêu I 42,7 Công thức II (ĐC) III 42,9 45,1 IV 43,2 2,2 0,3 1,080 2,160 4000 4000 8800 1200 Năng suất khoai lang (tấn/ha) Chênh lệch suất so với không -0,2 bón phân theo quy trình (tấn/ha) Chênh lệch chi phí tăng thêm -1,080 bón phân theo quy trình (Trđ/ha) Giá bán sản phẩm (đ/kg) 4000 4000 5.Chênh lệch giá trị sản phẩm tăng thêm bón phân theo quy trình -800 (Trđ/ha) VCR việc áp dụng quy trình 0,74 Ghi chú: Giá kg phân bón thúc NPKSi 16-16-8 +1,5 Tiến đ/kg; giá kg khoai lang 4.000 đ/kg 29 8,1 1,11 Nông 10.800 - Ở công thức I, mức đầu tư thấp h n đối chứng 1,080 triệu đồng, mức suất thu thấp h n đối chứng 0,2 tấn/ha, tổng thu tăng thêm đạt 800.000 đồng/ha Mặc dù giảm chi phí hiệu đồng vốn đạt 0,74 Ở công thức III IV với mức đầu tư phân bón cao, suất khoai lang HNV1 tăng rõ rệt so với đối chứng (công thức III 45,1 tấn/ha, công thức IV 43,2 tấn/ha Giá trị thu nhập tăng thêm công thức III so với đối chứng đạt 8,8 triệu đồng, số VCR đạt cao cơng thức (8,1) Cơng thức chi phí phân bón tăng 2,16 triệu đồng, nhiên suất tăng thêm không đáng kể so với công thức đối chứng nên đạt VCR mức 1,1 Vì khuyến cáo với giống khoai lang HNV1 vụ Xuân 2020 xã Nga Thanh, huyện Nga S n, tỉnh Thanh Hóa s dụng mức bón cơng thức III cho hiệu kinh tế cao 30 PHẦN KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Bón phân lót NPKSi 16-16-8 +1,5 Tiến Nơng với lượng khác có ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển giống khoai lang HNV1 Bón phân với lượng lớn (600kg/ha) giúp hình thành củ sớm nhanh phủ luống Các tiêu sinh trưởng thân đạt cao mức bón 500 kg/ha (cơng thức III) - Liều lượng bón phân lót ảnh hưởng đến tỉnh hình phát sinh, phát triển số loại sâu bệnh hại khoai lang bệnh xoăn lá, sâu đục dây Tuy nhiên mức độ gây hại không cao - Liều lượng bón phân lót NPKSi 16-16-8 +1,5 Tiến Nơng có ảnh hưởng đến yếu tố cấu thành suất, suất số tiêu chất lượng giống khoai lang HNV1 Trong đó, cơng thức III bón với lượng 500kg/ha cho tiêu cấu thành suất tốt nhất, suất thực thu đạt 45,1 tấn/ha tỷ lệ tinh bột đạt 17,6% - Hiệu kinh tế cao thu công thức III với số VCR đạt 8,1 5.2 Đề nghị Do thời gian có hạn nên đề tài dừng lại nghiên cứu vụ Xuân năm 2020 Tôi đề nghị tiếp tục khảo nghiệm công thức vụ hè Thu để đánh giá ảnh hưởng khác thời vụ sản xuất khoai lang nhằm xây dựng quy trình bón phân đạt hiệu cao 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu nước Sen Nag, Oishimaya "World Leaders In Sweet Potato Production." WorldAtlas, Apr 25, 2017, worldatlas.com/articles/world-leaders-in-sweetpotato-production.html * Tài liệu nước Báo cáo ngành trồng trọt Việt Nam năm 2017, Tình hình sản xuất loại trồng ngành trồng trọt nước ta năm 2017 kế hoạch năm 2018, mục 1: Nhóm lư ng thực.vibiz.vn Dư ng Minh, 1999 Giáo trình mơn hoc hoa màu Phần khoai lang Chư ng 4: Kỹ thuật canh tác Trường Đại học Cần Th Trang 78-88 Đào Huy Chiến cộng tác viên, 2006 Kết nghiên cứu phát triển có củ giai đoạn 2002-2005 Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, 2006 NXB Nông nghiệp Trang: 297-309 Đinh Thế Lộc, Võ Văn Quyền, Bùi Thế Hùng Nguyễn Thế Hùng, 1997 Giáo trình lư ng thực - tập II- Cây màu Trường ĐHNNI Hà nội NXB Nơng nghiệp Trang 73-118 Đình Giao Nguyễn, Giáo trình Cây Lư ng Thực, Trường Đại học Nông Nghiệp I (Việt Nam), Hà Nội – Nhà xuất Nông Nghiệp, 2001 Nguyễn Văn Đĩnh 2002 Nghiên cứu thành phần sâu hại khoai lang kỹ thuật phòng ngừa bọ hà hại khoai lang (Cylas Formicarius f.) Nguyễn Viết Hưng (Chủ biên), Đinh Thế Lộc, Dư ng Văn S n, Nguyễn Thế Hùng, Giáo trình Cây khoai lang, Đại học Nông Lâm, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2010 Nguyễn Xuân Lai, Báo cáo tổng kết “Nghiên cứu xây dựng qui trình thâm canh tổng hợp khoai lang vùng Đồng Sông C u Long”, Viện Lúa Đồng Bằng Sông C u Long, tháng 12 năm 2011 Tạ Thị Cúc (1979) Giáo trình trồng rau, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà nội, tr 125-148 10 Tổng cục Thống kê Việt Nam Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy sản, Diện tích khoai lang phân theo địa phư ng, năm 2014-2017 http://www.gso.gov.vn 11 Tổng cục Thống kê Việt Nam Nông nghiệp, Lâm nghiệp, Thủy sản, Sản lượng khoai lang phân theo địa phư ng, năm 2014-2017 http://www.gso.gov.vn 32 PHỤ LỤC Một số hình ảnh thí nghiệm 33 34

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w