Nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch ở xã bát mọt thuộc khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên thanh hoá

55 12 0
Nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch ở xã bát mọt thuộc khu bảo tồn thiên nhiên xuân liên   thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở Đầu Lý chọn đề tài Tài nguyên sinh vËt cã vai trß rÊt quan träng cuéc sống ng-ời, đặc biệt nguồn tài nguyên thực vËt Thùc vËt cã vai trß quan träng sù điều hòa l-ợng n-ớc trái đất, chống thiên tai lũ lụt, chống xói mòn, điều hòa không khí Tuy nhiên, tình trạng tăng dân số nhanh khai thác kế hoạch ng-ời nên nguồn tài nguyên ngày bị suy thoái cách nghiêm trọng Trong thập kỉ gần diện tích rừng đà bị giảm cách nhanh chóng, loài ng-ời phải đối mặt với nhiều thách thức nh-: thủng tầng ozon, nhiệt độ tăng cao, hiệu ứng nhà kính, ô nhiễm môi tr-ờngĐể bảo vệ đ-ợc sống tr-ớc hết ng-ời phải bảo vệ đ-ợc tính đa dạng sinh vật Vì vậy, việc nghiên cứu bảo tồn tính đa dạng sinh vật vấn đề cấp bách mang tính toàn cầu Việt Nam 12 trung tâm c©y trång lín cđa thÕ giíi (Jukovski, 1970; Hoyt, 1992) nằm nôi giả t-ởng phát sinh thực vật hạt kín (Takhtajan, 1996) đa dạng chúng tất yếu, nh-ng tập quán du canh du c- đồng bào dân tộc miền núi, khai thác kế hoạch, trải qua thời gian dài chiến tranh nên diện tích rừng bị thu hẹp nhanh, nhiều khu rừng đà bị suy thoái hủy diệt nghiêm trọng Thanh Hóa tỉnh có diện tích rừng lớn, phong phú đa dạng Các khu rừng chạy dọc theo thung lũng giao dÃy Tr-ờng Sơn dÃy Pù Luông, đ-ợc đánh giá khu vực có tính đa dạng cao Tuy nhiên, nghiên cứu khu hệ thực vật ch-a nhiều Xuân liên khu Bảo tồn đ-ợc thành lập Thanh Hóa, ch-a có công trình nghiên cứu cụ thể nhà khoa học hệ thực vật Vì lý trên, chọn đề tài:Nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch xà Bát Mọt thuộc khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa Mục tiêu - B-ớc đầu tiếp cận với ph-ơng pháp nghiên cứu khoa học - Củng cố lại kiến thức đà học - Nhằm phản ánh thành phần loài thực vật - Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật - Xác định đ-ợc giá trị sử dụng loài Từ đó, có sở khoa học cho nhà hoạch định sách việc bảo tồn nh- khôi phục lại hệ thực vật, góp phần bảo vệ môi tr-ờng, bảo vệ loài thực vật, bảo vệ hệ sinh thái Ch-ơng L-ợc sử nghiên cứu Tình hình nghiên cứu thực vật giới Khi loài ng-ời xuất nhu cầu ng-ời ăn, ở, mặc hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên Con ng-ời đà tiếp xóc víi giíi thùc vËt phong phó ë xung quanh để phục vụ cho nhu cầu Do đó, vốn hiểu biết hình thái loại đà đ-ợc hình thành ngày đ-ợc tích luỹ thêm Những công trình xuất Ai Cập cổ đại cách (3.000 năm TCN) [theo 10] Trung Quốc cổ đại (2.200 năm TCN) sau Hy Lạp, La Mà cổ đại xuất hàng loạt tác phẩm thực vật Théophraste (371 - 286 TCN) [theo 10] ng-ời đề x-ớng ph-ơng pháp phân loại thực vật phân biệt số tính chất cấu tạo thể thực vật Trong hai tác phẩm "Lịch sử thực vật" (Historia Plantarum) "Cơ sở thực vật" ông mô tả đ-ợc khoảng 500 loài Sau nhà bác học La Mà Plinus (79 - 24 TCN) viết "Lịch sử tự nhiên" (Historia naturalis)[theo10] ông đà mô tả gần 1.000 loài Cùng thời cã Dioseoride (20 -60) [theo 37] mét thÇy thc cđa vùng Tiểu đà viết sách "D-ợc liệu học" chủ yếu nói thuốc Ông nêu đ-ợc 500 loài xếp chúng vào họ Sau mét thêi gian dµi, vµo thêi kú Phơc H-ng thÕ kû (XV - XVI) víi sù ph¸t triĨn cđa c¸c ngành khoa học kỹ thuật kéo theo phát triển thực vật học Thời kỳ xảy kiện quan trọng phát triển thực vật học là: Sự phát sinh tập bách thảo (Herbier) kỷ XVI [ theo 37] thành lập v-ờn bách thảo (TKXV - XVI) biên soạn "Bách khoa toàn th- thực vật Từ xuất công trình nh-: Andrea Caesalpino (1519 - 1603) [theo 10] ông đ-a bảng phân loại đ-ợc đánh giá cao; John Ray (1628 - 1705) [theo10] mô tả đ-ợc gần 18.000 loài thực vật "Lịch sử thực vật Tiếp sau Linnée (1707 - 1778) [theo 37] với bảng phân loại đ-ợc coi đỉnh cao hệ thống phân loại thực vật Ông đà đ-a cách đặt tên tiếng La tinh gồm từ ghép lại mà ngày sử dụng Ông đà đ-a hệ thống phân loại gồm đơn vị: Giới, ngành, lớp, bộ, họ, chi, loài Cho đến kỷ XIX việc nghiên cứu hệ thực vật đà thực phát triển mạnh mẽ với nhiều công trình có giá trị đ-ợc công bố nh-: Thực vật chí Hồng Công, thực vËt ChÝ Anh (1869), thùc vËt chÝ Ên §é tËp (1872 - 1897, thùc vËt V©n Nam (1977), thùc vËt chÝ Malayxia, thùc vËt chÝ Trung Quèc, thùc vËt chí Liên Xô, thực vật Australia, Thực vật chí Java, Thực vật chí Malaysia, Thái Lan Tình hình nghiên cứu thực vật Việt Nam Lịch sử phát triển môn phân loại thực vật Việt Nam diễn chậm so với n-ớc khác Thời gian đầu có nhà nho, thầy lang s-u tập có giá trị làm thuốc chữa bệnh nh-: Tuệ Tĩnh (1417) [theo 10] 11 "Nam d-ợc thần hiệu" đà mô tả đ-ợc 759 loài thuốc, Lê Quý Đôn "Vân Đài loại ngữ" 100 đà phân cho hoa, quả, ngũ cốc Lê Hữu Trác (1721 1792) [10] dựa vào "Nam d-ợc thần hiệu" đà bổ sung thêm 329 vị thuốc sách "Hải Th-ợng Y tôn tâm linh" gồm 66 Ngoài tập "Lĩnh nam thảo" ông đà tổng hợp đ-ợc 2.850 thuốc chữa bệnh Đến thời kỳ Pháp thuộc tài nguyên rừng n-ớc ta phong phú đa dạng, thu hút nhiều nhà khoa học ph-ơng Tây Do đó, việc nghiên cứu thực vật đ-ợc đẩy mạnh nhanh chóng Điển hình nh- công tr×nh cđa Loureiro (1790) [theo 37] "Thùc vËt ë Nam Bộ" ông mô tả gần 700 loài Pierre (1879) [theo 37] "Thực vật rừng Nam Bộ" ông đà mô tả gần 800 loài gỗ Công trình lớn "Thực vật chí Đông D-ơng" H Lecomte số nhà thực vật ng-ời Pháp biên soạn từ 1907 - 1943 gồm tập mô tả đ-ợc gần 7000 loài thực vật có Đông D-ơng [theo 10] Trên sở "Thực vật chí Đông D-ơng" Thái Văn Trừng (1978) đà thống kê Việt Nam có 7.004 loài, 1.850 chi, 289 họ [theo 40] Đến năm 1965 Pócs Tamás đà thống kê đ-ợc miền Bắc có 5.190 loài năm 1969 Phan Kế Lộc thống kê bổ sung nâng số loài miền Bắc lên 5.609 loµi, 1.660 chi vµ 140 hä xÕp theo hƯ thèng cña Engle [theo 26],[theo 48] Tõ 1969 - 1976 Lê Khả Kế (chủ biên) cho xuất sách "C©y cá th-êng thÊy ë ViƯt Nam" gåm tËp [theo 20] Để phục vụ công tác nghiên cứu tài nguyên, Viện điều tra quy hoạch rừng đà công bố tập gỗ rừng Việt Nam (1971 - 1988) [theo 43] Đáng ý phải kể đến Cây cỏ Việt nam Phạm Hoàng Hộ (1991 - 1993) [theo 17] xuất Canada với tập tái năm 2000 [theo 18] đà mô tả đ-ợc 10.500 loài thực vật bậc cao có mạch Việt Nam Có thể nói sách đầy đủ thành phần loài thực vật bậc cao Việt Nam, nhiên theo tác giả số loài thực vật hệ thực vật Việt Nam lên tới 12.000 loài Nguyễn Tiến Bân tác giả (1984) đà công bố thực vật rừng Tây Nguyên với 3.754 loài thực vật có mạch [theo 2]; Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn cộng với công trình "Danh lục thực vật Cúc Ph-ơng" đà công bố 1.944 loài thực vật bậc cao [theo 23]; Phan KÕ Léc, LƯ Träng Cóc (1997) ®· công bố 3.858 loài thuộc 1.394 chi, 254 họ Thực vật Sông Đà [theo 25]; Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998) [theo 33] đà giới thiệu 2.024 loài thực vËt bËc cao, 771 chi, 200 hä thuéc ngµnh vùng núi cao Sa Pa Phansipan Lê Trần Chấn (1999) với công trình "Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam" đà công bố 10.440 loài thực vật [theo 9] Đặc biệt năm 1996 nhà thực vật Việt Nam đà cho xuất "Sách đỏ Việt Nam" phần thực vật đà mô tả 356 loµi thùc vËt q hiÕm ë ViƯt Nam cã nguy tuyệt chủng đ-ợc tái bổ sung năm 2007 [theo 6, 7] Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) đà tổng hợp chỉnh lý tên theo hệ thống Brummit 1992 ®· chØ hƯ thùc vËt ViƯt nam cã 11.178 loµi, 2.582 chi, 395 hä [theo 32] Về đánh giá đa dạng phân loại theo vùng: mở đầu công trình Nguyễn Nghĩa Thìn (1992 - 1994) đa dạng thực vật Cúc Ph-ơng, tiÕp theo lµ Phan KÕ Léc (1992) vỊ cÊu tróc hệ thực vật Cúc Ph-ơng; Lê Trần Chấn, Phan Kế Lộc, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nông Văn Tiếp (1994) đa dạng hệ thực vật Lâm Sơn (Hoà Bình) [theo 8] Ngoài Nguyễn Nghĩa Thìn, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Bá Thụ đà công bố sách "Tính đa dạng thực vật Cúc Ph-ơng" (1996) [theo 23] Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời công bố "Đa dạng thực vật cã m¹ch vïng nói cao Sa Pa - Phan Si Pan" (1998) [theo 33], Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phô công bố "Đa dạng sinh học khu hệ Nấm Thực vật V-ờn Quốc gia Bạch MÃ" (2003) [theo 36]; Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004) [theo 38] đà công bố Đa dạng thực vật Vườn Quốc gia Pù Mát Nguyễn Nghĩa Thìn (2006) công bố Đa dạng hệ thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Na hang [theo 39] Đó kết nghiên cứu nhiều năm tác giả, nhằm phục vụ cho công tác bảo tồn V-ờn Quốc gia Khu bảo tồn Việt Nam Hiện nay, nhà khoa học theo h-ớng nghiên cứu họ thực vật d-ới dạng thực vật chí nh- công trình nh-: Euphorbiaceae Nguyễn NghÜa Th×n (1999, 2006) [theo 34, 49], Annonaceae cđa Ngun Tiến Bân (2000) [theo 4], Lamiaceae Vũ Xuân Ph-ơng (2002) [theo 41], Myrsinaceae Trần Thị Kim Liên (2002) [theo 24], Cyperaceae Nguyễn Khắc Khôi (2002) [theo 21], Apocynaceae Trần Đình Lý (2005) [theo 9], Verbenaceae (2005) Vũ Xuân Ph-ơng [theo 42] Đây sở ®Ĩ ®¸nh gi¸ hƯ thùc vËt ViƯt Nam mét c¸ch đầy đủ thành phần loài Tình hình nghiên cứu thực vật Thanh Hóa Thanh Hóa mét tØnh cã diƯn tÝch rõng lín, phong phó vµ đa dạng Các khu rừng chạy dọc theo dÃy Tr-ờng Sơn đ-ợc đánh giá trung tâm đa dạng sinh học Nh-ng việc nghiên cứu hệ thực vật chủ yếu theo h-ớng điều tra thành phần loài vùng nh- công trình nghiên cứu Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Anh Đức (2002), đánh giá thành phần loài phân bố thực vật Bến En [theo 35], Đỗ Ngọc Đài cộng (2007), đánh giá thành phần loài hệ thực vật núi đá vôi Bến En [theo 15, 16], Averyanov L cộng đà điều tra thành phần loài nh- đánh giá tính đa dạng Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Luông [theo 1] Ngoài ra, khu hệ thực vật Xuân liên có số công trình nghiên cứu để làm sở cho thành lập Khu bảo tồn [theo14, 50] Ch-ơng Đối t-ợng, Nội dung Ph-ơng pháp nghiên cứu 2.1 Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Gồm toàn hệ thực vật bậc cao có mạch xà Bát Mọt thuộc khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa 2.2 Thời gian nghiên cứu Đề tài đ-ợc tiến hành từ tháng 6-2008 đến tháng 05-2009 Tháng chọn đề tài địa điểm nghiên cứu Thời gian thu mẫu chia làm đợt Mỗi đợt ngày - Tháng năm 2008 thu mẫu đợt - Tháng năm 2008 thu mẫu đợt - Tháng 10 năm 2008 thu mẫu đợt Sau đợt thu mẫu xong xử lý mẫu, giám định mẫu định loại Tổng số mẫu thu đ-ợc 500 mẫu, đà định loại đ-ợc 198 loài Mẫu vật đ-ợc l-u trữ phòng Thực vật, khoa Sinh học, Đại học Vinh Từ tháng năm 2009 đến tháng 05 năm 2009 viết đề tài bảo vệ đề tài 2.3 Nội dung nghiên cứu - Xác định thành phần loài thực vật bậc cao có mạch Bát Mọt, khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa - Lập danh lục thực vật xếp taxon theo cách xếp Brummitt 1992 - Xác định ý nghĩa kinh tế thành phần loài thực vật - Lên tiêu bách thảo 2.4 Ph-ơng pháp nghiên cứu 2.4.1 Ph-ơng pháp điều tra Chúng sử dụng ph-ơng pháp điều tra theo tuyến rộng 2m chạy qua tất sinh cảnh nhằm thu kỹ hết loài thực vật có 2.4.2 Ph-ơng pháp thu mẫu thiên nhiên Thu mẫu theo nguyên tắc Nguyễn Nghĩa Thìn [theo 32] Đối với gỗ, bụi thu - mẫu, kích cỡ phải đạt 29 x 41cm tỉa bớt cành, lá, hoa cần thiết Đối với thân thảo, d-ơng xỉ cố gắng thu rễ, thân, Sau thu mẫu đánh số hiệu vào mẫu Đối với mẫu đánh số hiệu Đặc biệt thu mẫu phải ghi đặc điểm dễ nhận biết thiên nhiên vào phiếu Etiket (phụ lục) đặc điểm dễ bị mẫu khô: nhựa mũ, màu sắc, hoa, quả, Khi thu ghi nhÃn xong gắn nhÃn vào mẫu, cho vào bao ni lông bó vào bao tải buộc lại sau đem nhà xử lý 2.4.3 Ph-ơng pháp ép mẫu Theo ph-ơng pháp R.M Klein - D.T Klein [theo 22] Mẫu đ-ợc xử lý sau mang nhà, loại bỏ phần sâu, dập nát, có nhiều cành giữ lại mẫu có cành lá, hoa, đặc tr-ng Nên cắt đôi hoa, để ép (đối với nhiều hoa, quả) sau đặt lên tờ báo có kích th-ớc lớn gấp đôi mẫu Nguyên tắc chung việc xếp thực vật giấy - Khi xếp hÃy ý dù để lật ng-ợc lên - Không phận đè lên - Nếu đ-ợc ép thêm hoa để làm nhìn thấy bên - Đừng xếp tất mẫu xếp mẫu nh- bó mẫu dày - Cây dài xếp tờ giấy hình chữ V, N hay dạng khác - Nếu cần phải bó hÃy giữ lại cuống để thấy đ-ợc xếp - Nếu cắt làm nhiều phần nên cắt chéo Nếu cần tiêu tiêu thứ phía phân - Những phần nhỏ, hoa, lá, kèm bị rụng cần phải luôn đặt bên cạnh mẫu Sau đà xếp mẫu lên báo ta gập 1/2 tờ báo lại lên mẫu Cho mẫu vào cặp ép nên lót - tờ báo phía Dùng giây buộc chặt đem phơi nắng sấy khô Sau - 12 buộc lại lần 12 thay báo lần 2.4.4 Ph-ơng pháp xác định tên Chúng sử dụng ph-ơng pháp hình thái so sánh Đầu tiên xác định nhanh họ, chi thiên nhiên dựa vào đặc điểm dễ nhận biết nh-: Thân, rễ, lá, hoa, kết hợp với tài liệu "Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kÝn ë ViƯt Nam" cđa Ngun TiÕn B©n [theo 3] "Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh học" Nguyễn Nghĩa Thìn [theo 32], khoá định loại Phạm Hoàng Hộ "Cây cỏ Việt Nam" [theo18];"Cây cỏ th-ờng thấy Việt Nam" Lê Khả Kế [theo 20], lập bảng danh lục loài theo Brummit 1992 [theo 46] 2.4.5 Xác định giá trị sử dụng mức độ bị đe doạ Chúng dựa vào "1900 loài có ích " [theo 28] Trần Đình Lý (1993); "1900 C©y cã Ých ë ViƯt Nam" [theo 12] cđa Võ Văn Chi - Trần Đình Hợp; "Từ điển thuốc" Võ Văn Chi 1999 [theo 11] 2.4.6 Ph-ơng pháp đánh giá tài nguyên mức độ đe doạ Dựa vào tài liệu : Sách đỏ Việt Nam [theo 7], Cây gỗ rừng Việt Nam [theo 43], Từ điển thuốc [theo 11] Phân tích thông tin làm sở cho việc đánh giá 2.4.7 Lên tiêu bách thảo Theo ph-ơng pháp R M Klein - D T Klein [theo 22] GiÊy kh©u mÉu cã thể loại giấy bìa Croki kích th-ớc chuẩn 29 x 41cm (Phụ lục) 10 Theo Nghị định 32 - CP - TTg, cã loµi ë phơ lơc IIA lµ Anoectochilus setaceus Blume, Madhuca pasquieri (Dubard) H J Lam, Calocedrus macrolepis Kurz 4.5 Mèi quan hƯ cđa khu hƯ thùc vËt B¸t Mät víi c¸c khu hƯ kh¸c Khi so sánh độ loài Bát Mọt với khu hƯ BÕn En [theo 45], Pï Lu«ng [theo 1] thu đ-ợc kết nh- sau: Bảng 10 So sánh diện tích mật độ loài Bát Mọt với Pù Luông, Bến En Chỉ tiêu so sánh Bát Mọt Bến En Pù Luông Diện tích (ha) 6.596 16.634 17.662 Mật độ (loài/ha) 0,03 0,025 0,032 Từ bảng 10 cho thÊy, hƯ thùc vËt ë B¸t Mät thc khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên trung bình t-ơng đ-ơng hệ thực vật Pù Luông nh-ng lại cao BÕn En, ®iỊu ®ã cho thÊy møc ®é tËp trung loài không cao Để đánh giá mức độ đa dạng hệ thực vật Bát Mọt khu bảo tồn Xuân Liên, tiến hành so sánh với khu hệ thực vật Bến En, Pù Luông thông qua số đa dạng Kết đ-ợc trình bày bảng 11 hình Bảng 11 So sánh số đa dạng khu hệ Bát Mọt với Bến En, Pù Luông Chỉ số Bát Mọt Bến En Pù Luông If (chỉ số hä) 2,71 3,75 3,73 Ig (chØ sè chi) 1,40 1,54 1,42 If/Ig(sè hä/sè chi) 1,94 2,43 2,63 41 Tû lÖ % If (chØ sè hä) Ig (chØ sè chi) If/Ig (sè hä / sè chi) Khu hệ Bát Mọt Pù Luông Bến En Hình So sánh số đa dạng khu hệ Bát Mọt với Bến En, Pù Luông Qua bảng 11 hình 5, cho thấy số đa dạng khu hệ Bát Mọt thấp hẳn so với khu hệ thực vật so sánh Điều logic hệ thực vật vùng so sánh đà đ-ợc điều tra hoàn thiện Còn Xuân Liên Khu bảo tồn đ-ợc thành lập việc điều tra thành phần loài nh- đánh giá tính đa dạng ch-a hoàn chỉnh, số l-ợng loài ch-a thể thống kê đầy đủ 42 KếT LUậN Và kiến NGHị KÕt ln 1.1 HƯ thùc vËt ë x· B¸t Mät thuộc Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa cã 198 loµi, 141 chi, 73 hä thuéc ngµnh lµ Lycopodiophyta cã: hä, chi vµ loµi, Equisetophyta cã: hä, chi vµ loµi, Polypodiophyta cã: hä, 10 chi vµ 11 loµi, Pinophyta cã: hä, chi vµ loµi, Magnoliophyta: 57 hä, 122 chi 174 loài 1.2 Sự phân bố chi, loài họ không đồng nhau, 73 hä th× cã tíi 48 hä chØ cã loµi, 25 hä cã tõ 2-15 loµi 1.3 Cã 166 loài có giá trị sử dụng chiếm 83,84%; đó, đ-ợc sử dụng làm thuốc 62 loài, cho gỗ với 37 loài, cho tinh dầu với 24 loài, làm l-ơng thực, thực phẩm với 21 loài; thấp làm cảnh cho công dụng khác với 23 loài 1.4 Dạng thân hệ thực vật Bát Mọt đa dạng, nh-ng thân gỗ chiếm -u với 84 loài, thân thảo với 47 loài, thân leo 34 loài thân bụi có 33 loài 1.5 Hệ thực vật có 10 loài đ-ợc ghi sách đỏ Việt Nam với mức độ khác nhau, cấp EN có loài, cấp VU có loài Theo tiêu chuÈn IUCN 2007, cã loµi thuéc cÊp EN vµ loài thuộc cấp VU; theo Nghị định 32-CPTTg, có loài phụ lục IIA Kiến nghị Hệ thực vật Bát Mọt, khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Liên nói riêng hệ thực vật Xuân Liên nói chung đa dạng phong phú, công trình nghiên cứu khu hệ ỏi so với tiềm đa dạng thực vật Trong thời gian t-ơng đối ngắn địa hình phức tạp Vì vậy, đề tài nhiều vấn đề ch-a đ-ợc nghiên cứu nh-: thảm thực vật, yếu tố địa lý, dạng sống Chúng mong rằng, đề tài đ-ợc tiếp tục nghiên cứu cách có hệ thống thành phần loài nh- đánh giá tính đa dạng khu hệ thực vật 43 danh mục công trình đà công bố liên quan đến luận văn Lê Thị H-ơng, Trần Văn Kỳ, Đỗ Ngọc Đài, Phạm Hồng Ban (2009), Mét sè dÉn liÖu hÖ thùc vËt bËc cao có mạch Bát Mọt, khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa, Tạp chí Khoa học, Đại học Vinh, 28(1A): (Nhận đăng) 44 Tài liệu tham khảo Tài liƯu tiÕng ViƯt Averyanov L., et al (2005), Gi¸ trị khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông việc bảo tồn tính đa dạng thực vật, Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, Nxb Khoa häc vµ kü thuËt, Hµ Néi, 51-54 Nguyễn Tiến Bân, Trần Đình Đại, Phan Kế Lộc cộng (1984) Danh lục thực vật Tây Nguyên, Nxb Khoa häc vµ kü tht, Hµ Néi Ngun TiÕn Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết hä thùc vËt h¹t kÝn ë ViƯt nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Tiến Bân (2000), Thùc vËt chÝ ViÖt Nam, TËp 1: Hä Na-Annonaceae, Nxb Khoa häc vµ kü tht, Hµ Néi Ngun Tiến Bân (chủ biên) (2001-2005), Danh lục loài thực vật Việt Nam, Tập I-III, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ (1996), Sách đỏ Việt Nam, Phần II- Thực vật, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Bộ Khoa học công nghệ (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II-Thực vật, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Lê Trần Chấn, Phan Kế Lộc, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nông Văn Tiếp (1994), Giới thiệu đặc điểm hệ thực vật Lâm Sơn, Hà Sơn Bình, Tuyển tập công trình khoa học Trái đất, Hà Nội, 286-297 Lê Trần Chấn cộng (1999), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam, Nxb Khoa häc vµ kü thuËt, Hµ Néi 10 Võ Văn Chi, D-ơng Đức Tiến (1978), Phân loại học (Phần thực vật bậc cao) Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 45 11 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội 12 Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999-2000), Tập I-II, Cây cỏ có ích Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, Tập 1-2, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 14 Ch-ơng trình nghiên cứu rừng Frontainer-Việt Nam (1999), Nghiên cứu đa dạng Khu bảo tồn Thiên nhiên-Xuân Liên-Thanh Hoá, Báo cáo kỷ thuật số 15 Đỗ Ngọc Đài, Lê Thị H-ơng, Phạm Hồng Ban (2007), Đánh giá tính đa dạng hệ thực vật núi đá vôi V-ờn Quốc gia Bến En-Thanh Hóa, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Số 19, 106-111 16 Hoàng Thị Hạnh, Đỗ Ngọc Đài, Phạm Hồng Ban, Nguyễn Đình Ph-ơng (2008), Hệ thực vật sau n-ơng rẫy vùng đệm VQG Bến En-Thanh Hoá, T/c Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Số 1, 66-70 17 Phạm Hoàng Hộ (1991-1993), Cây cỏ Việt Nam, tập quyển, Montréal 18 Phạm Hoàng Hộ (1999-2000), Cây cỏ Việt Nam, Nxb Trẻ, TP HCM 19 Trần Hợp (2002), Tài nguyên gỗ Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, TP HCM 20 Lê Khả Kế (Chủ biên) (1969-1976), Cây cỏ th-êng thÊy ë ViÖt Nam, (6 tËp), Nxb Khoa häc kỹ thuật, Hà Nội 21 Nguyễn Khắc Khôi (2002), Thùc vËt chÝ ViÖt nam, TËp 3: Hä CãiCyperaceae, Nxb Khoa häc vµ kü thuËt, Hµ Néi 22 Klein R.M., Klein D.T (1975), Ph-ơng pháp nghiên cứu thực vật, (2 tËp) Nxb Khoa häc vµ kü thuËt, Hµ Néi 23 Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Bá Thụ (1996), Tính đa dạng thực vật Cúc Ph-ơng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 46 24 Trần Thị Kim Liên (2002), Thực vật chí Việt Nam, Tập 4: Họ Đơn nemMyrsinaceae, Nxb Khoa häc vµ kü thuËt, Hµ Néi 25 Phan KÕ Léc, Lª Träng Cóc (1997), Danh lơc thùc vËt sông Đà, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 26 Phan Kế Lộc (1998), Tính đa dạng hệ thực vật Việt Nam (Kết kiểm kê thành phần loài), T/c Di truyền học ứng dụng, 2/1998: 10-15 27 Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 28 Trần Đình Lý cộng (1993), 1900 loài có Ých ë ViƯt Nam, Nxb Khoa häc vµ kü tht, Hà Nội 29 Trần Đình Lý (2005), Thực vật chí Việt Nam, Tập 5: Họ trúc đàoApocynaceae, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 30 Nghị định 32-chính phủ (2006), Nghị định 32/2006/NĐ-CP 31 Nguyễn Nghĩa Thìn (1992), Danh lục Thực vật Cúc Ph-ơng, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 32 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 33 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời (1998), Đa d¹ng thùc vËt cã m¹ch vïng nói cao Sa Pa- Phan Si Pan, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 34 Nguyễn Nghĩa Thìn (1999), Khoá xác định hệ thống phân loại họ Thầu dầu Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 35 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Anh Đức (2002), Đa dạng thành phần, giá trị nguồn gen cịng nh- sù ph©n bè cđa hƯ thùc vËt BÕn En (Thanh Hãa), T/c Di trun häc vµ øng dụng, 1/2002: 54-59 47 36 Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phô (2003), Đa dạng hệ nấm hệ thực vật V-ờn Quốc gia Bạch MÃ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 37 Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Thị Sy (2004), Hệ thống học thực vật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004), Đa dạng thực vật V-ờn Quốc gia Pù Mát, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 39 Nguyễn Nghĩa Thìn (2006), Đa dạng thực vật Khu bảo tồn Thiên nhiên Na Hang, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 40 Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vËt rõng ViƯt Nam, Nxb Khoa häc vµ kü tht, Hà Nội 41 Vũ Xuân Ph-ơng (2002), Thực vật chí Việt Nam, Tập 2: Họ Bạc hàLamiaceae, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 42 Vũ Xuân Ph-ơng (2005), Thùc vËt chÝ ViÖt Nam, TËp 6: Hä Cá roi ngùaVerbenaceae, Nxb Khoa häc vµ kü thuËt, Hµ Néi 43 Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, (1971-1988), Cây gỗ rừng Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 44 Viện điều tra quy hoạch rừng, (1999), Dự án nghiên cứu khả thi thành lập Khu BTTN Xuân Liên tỉnh Thanh Hoá, Vinh 45 Viện điều tra quy hoạch rừng, Phân viện Bắc Trung Bộ (2000), Báo cáo kết điều tra khu hƯ ®éng, thùc vËt V-ên Qc gia BÕn En-Thanh Hoá, Vinh Tài liệu tiếng n-ớc 46 Brummitt R K (1992), Vascular Plant families and genera, Royal Botanic Gardens, Kew 48 47 IUCN (2007) Red List of Threatened Species, World Concervation Press 48 Pãcs T (1965), Analyse aire-geographique et Ðcologique de la flora du Viet Nam Nord, Acta Acad, Aqrieus, Hungari, pp., 395-495 49 Nguyen Nghia Thin (2006), Taxomony of the in Euphorboaceae Vietnam, University National Hanoi 50 Le Trong Trai, Le Van Cham, Bui Dac Tuyen, Tran Hieu Minh, Tran Quang Ngoc, Nguyen Van Sang, Monastyrskii, A L and Eames, J C (1999), A feasibility study for the establishment of Xuan Lien Nature Reserve, Thanh Hoa province, Hanoi: BirdLife International Vietnam Programme and the Forest Inventory and Planning Institute 49 Phụ lục Phiếu ghi thực địa Số liƯu .… Ngµy thu hái Tên thông th-ờng Tên địa ph-ơng Tªn khoa häc N¬i mäc Sinh c¶nh sèng Đặc tính sinh thái KÝch th-íc mÉu T¸n Th©n Vá Cµnh L¸ Hoa Qu¶ Giá trị kinh tế (điều tra nhân dân) Ngày tháng năm Ng-ời thu Phô lôc PhiÕu Etiket (8 x12cm) Tr-ờng đại học Vinh Khoa Sinh học, Bộ môn Thực vật Số hiệu : Họ : Tên khoa häc : Tªn viƯt nam : Ng-êi thu mÉu : Ng-ời định loại : 50 Phụ lục ảnh Một số sinh cảnh nơi thu mẫu 51 Podocarpus neriifolius D Don Equisetum diffusum D Don Tabernaemontana pauciflora Blume Amomum tsao-ko Crev & Lem 52 Cinnamomum balansae Lecomte Liparis petiolata Wall ex G Don Calocedrus macrolepis Kurz Meiogyne subsessilis (Ast) Scincl 53 Cunninghamia konishii Hayata Cryptomeria fortunei Hooibr ex Otto et Dietr Coelogyne quadratiloba Gagnep Arali scandens (Merr.) Ha 54 Stapfiophyton peperomiaefolium (Oliv.) H L Li Selaginella rolandi-principis Alston Hopea mollissima C Y Wu Anoectochilus calareus Blume 55 ... 10.500 loài thực vật bậc cao có mạch Việt Nam Có thể nói sách đầy đủ thành phần loài thực vật bậc cao Việt Nam, nhiên theo tác giả số loài thực vật hệ thực vật Việt Nam lên tới 12.000 loài Nguyễn... thực vật bậc cao có mạch Bát Mọt, khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa - Lập danh lục thực vật xếp taxon theo cách xếp Brummitt 1992 - Xác định ý nghĩa kinh tế thành phần loài thực vật. .. taxon bậc ngành Qua điều tra thành phần loài thực vật Bát Mọt thuộc khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Liên, Thanh Hóa, đà ghi nhận đ-ợc 198 loµi, 141 chi, 73 hä thuéc ngµnh thùc vËt bậc cao có mạch

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:13