Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
0,99 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN QUÁCH THỊ KHƢƠNG NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG HỌ GỪNG (ZINGIBERACEAE) Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN, TỈNH THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM SINH HỌC THANH HÓA - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG HỌ GỪNG (ZINGIBERACEAE) Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN, TỈNH THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM SINH HỌC Sinh viên thực hiện: Quách Thị Khương Lớp: K17 – ĐHSP Sinh học Giảng viên hướng dẫn: TS Đậu Bá Thìn THANH HĨA - 2018 THANH HÓA, THÁNG 05 /2018 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài này, trước tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc kính trọng đến PGS TS Hoàng Ngọc Thảo hướng dẫn khoa học tận tâm, bảo từ khâu định hướng nghiên cứu đến phương pháp tiếp cận, thực đề tài trang bị cho tri thức, kỹ cần thiết đế hoàn thành tốt đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn trân thành đến Ban Giám hiệu trường Đại học Hồng đức, quý thầy cô khoa Khoa học Tự nhiên, mơn Động vật, phịng thí nghiệm Trường Đại học Hồng Đức tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập thực đề tài Cuối cùng, xin gửi lời tri ân đến bạn bè, đặc biệt gia đình thân u ln quan tâm, động viên sát cánh bên thời điểm khó khăn Đây nguồn sức mạnh tinh thần to lớn giúp vượt qua trở ngại để không ngừng vươn lên học tập sống Tôi xin chân thành cảm ơn! Giảng viên hƣớng dẫn Sinh viên Đỗ Thị Hà PGS.TS Hoàng Ngọc Thảo i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa khoa học đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát tình hình nghiên cứu lưỡng cư 1.1.1 Nghiên cứu lưỡng cư Việt Nam 1.1.2 Nghiên cứu họ Ếch Rhacophoridae Việt Nam 1.1.3 Nghiên cứu lưỡng cư Thanh Hóa KBTTN Pù Lng 1.2 Tổng quan khu vực nghiên cứu 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 10 1.2.3 Hiện trạng sử dụng đất tài nguyên rừng 10 CHƢƠNG II 12 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 2.3 Phương pháp nghiên cứu 12 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa 12 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 13 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 15 3.1.Thành phần loài lưỡng cư họ Rhacophoridae KBTTN Pù Luông15 3.1.1 Danh sách thành phần loài 15 3.2 Đặc điểm hình thái loài 18 3.2.1 Gracixalus quangi Rowley, Dau, Nguyen, Cao & Nguyen, 2011 18 ii 3.2.2 Kurixalus bisacculus (Boulenger, 1893) 19 3.2.3 Polypedates mutus (Smith, 1940) 21 3.2.4 Raorchestes gryllus (Smith, 1924) 23 3.2.5 Rhacophorus kio Ohler & Delorme, 2006 24 3.2.6 Rhacophorus orlovi Ziegler & Köhler, 2001 26 3.2.7 Theloderma albopunctatum (Liu and Hu, 1962) 27 3.2.8 Theloderma lateriticum Bain, Nguyen, and Doan, 2009 28 3.3 Giá trị bảo tồn loài lưỡng cư họ Rhacophoridae KBTTN Pù Luông 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 Kết luận 31 Kiến nghị 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 iii DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TT Đƣợc hiểu Chữ viết tắt Cs cộng KBTTN Khu Bảo tồn Thiên nhiên KVNC Khu vực nghiên cứu LC Lưỡng cư LCBS Lưỡng cư Bò sát VQG Vườn Quốc gia ♂ Con đực ♀ Con iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Danh sách loài họ Rhacophoridae KBTTN Pù Luông 15 Bảng 3.2: So sánh đa dạng lồi họ Rhacophoridae KBTTN Pù Lng với số KBT tỉnh Thanh Hóa khu vực Bắc Trung Bộ 16 Bảng 3.3: Giá trị bảo tồn loài lưỡng cư họ Rhacophoridae KBTTN Pù Luông 30 v DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 So sánh đa dạng lồi giống họ Rhacophoridae KVNC với VQG, KBTTN khu vực phía Bắc Bắc Trung Bộ 17 Hình 3.2 Gracixalus quangi 18 Hình 3.3 Kurixalus bisacculus 20 Hình 3.4 Polypedates mutus 21 Hình 3.5 Raorchestes gryllus 23 Hình 3.6 Rhacophorus kio 25 Hình 3.7 Rhacophorus orlovi 26 Hình 3.8: Theloderma albopunctatum 28 Hình 3.9: Theloderma lateriticum 29 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài KBTTN Pù Luông nằm địa phận hai huyện Quan Hóa Bá Thước, phía Tây Bắc tỉnh Thanh Hóa, có diện tích 17.662 Phía Đơng Bắc Pù Lng giáp với tỉnh Hồ Bình, phía Tây Nam chủ yếu giáp với phần đất lại xã thuộc Khu bảo tồn Địa hình Pù Lng gồm hai dãy núi chạy song song theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam, dãy núi lớn nằm phía Đơng Bắc hình thành vùng núi đá vơi bị chia cắt mạnh phần vùng núi đá vôi liên tục chạy từ Vườn Quốc gia Cúc Phương đến tỉnh Sơn La (Birdlife International, 2004) [31] Lưỡng cư nói chung ếch nói riêng mắt xích lưới thức ăn tự nhiên, nhân tố quan trọng hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới Tuy nhiên chúng nhóm động vật có nguy bị đe dọa lớn với khoảng 1/3 tổng số lồi có nguy tuyệt chủng Họ ếch (Rhacophoridae) họ có số lồi nhiều lớp lưỡng cư Việt Nam Chúng loài có nhiều màu sắc đẹp, chiếm lĩnh nhiều khơng gian phân bố lớp lưỡng cư Việt Nam Trong năm gần đây, chúng loại sinh vật ni làm cảnh nhiều người ưa thích Mặt khác, áp lực đời sống dân sinh với hoạt động săn bắt, chặt gỗ, đốt rừng làm nương rẫy, việc xây dựng nhà máy thủy điện, mở tuyến đường KBTTN Pù Luông ngày lớn, làm cho diện tích rừng bị thu hẹp, thảm thực vật rừng bị suy giảm, môi trường sống loài ếch bị đe dọa nghiêm trọng Cho đến chưa có nghiên cứu mang tính hệ thống thành phần lồi, đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái nhóm lưỡng cư, có ếch khu vực Chính tơi chọn đề tài “Nghiên cứu đặc điểm hình thái lồi họ Ếch Rhacophoridae khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông" Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tính đa dạng loài lưỡng cư họ Rhacophoridae KBTTN Pù Lng trạng lồi, sở góp phần vào cơng tác quản lý nguồn tài ngun khu bảo tồn Nội dung nghiên cứu - Đa dạng loài họ Ếch Rhacophoridae KBTTN Pù Lng - Phân tích đặc điểm hình thái loài - Đánh giá trạng bảo tồn loài Ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa khoa học đề tài 4.1 Ý nghĩa khoa học - Cung cấp dẫn liệu trạng khu hệ LC khu vực cịn quan tâm nghiên cứu, KBTTN Pù Lng, ghi nhận bổ sung lồi LC cho tỉnh Thanh Hóa - Bổ sung dẫn liệu thành phần loài, đặc điểm hình thái lồi thuộc họ ếch thu mẫu vật KBTTN Pù Luông - Đánh giá tầm quan trọng bảo tồn đa dạng sinh học thơng qua ghi nhận số lồi q khu vực nghiên cứu 4.2 Ý nghĩa thực tiễn - Đối với công tác bảo tồn: làm sở khoa học cho công tác quản lý bảo tồn loài lưỡng cư họ ếch Rhacophoridae - Đối với công tác đào tạo: bổ sung mẫu vật LC sử dụng nghiên cứu, giảng dạy động vật học Trường Đại học Hồng Đức sau bé, ngắn, củ khớp khơng rõ, đĩa ngón chân nhỏ đĩa ngón tay Da lưng có mụn cóc nhỏ, phân tán, hình nón, có nếp gấp rõ rõ mắt đến vai, cổ họng nhẵn; bụng mặt bắp đùi có hạt nhỏ Nếp da sau mắt kéo dài đến vai Da lưng màu vàng đồng, có vài đốm màu nâu nhỏ Mặt chi màu vàng, có vài vệt màu đen vắt ngang Mặt bụng màu vàng đục Một số đặc điểm sinh thái Mẫu thu thung lũng rừng thường xanh bị tác động, xung quanh núi đá vôi khu vực Thung Hang gần Eo Kén, tọa độ 200.52700’ vĩ độ Bắc, 1050.09793’ kinh độ Đông, độ cao 550 m so với mực nước biển Mẫu thu lùm cao 1-1,2 m, xung quanh có vũng nước đọng, có khe nước nhỏ đầu nguồn đá vôi Nhiệt độ lúc thu mẫu khoảng 240C, độ ẩm 100% (sau trời mưa) Phân bố: Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Ninh Bình, Thanh Hóa, Quảng Trị, Điện Biên (Nguyen et al 2009[39]; Lê Trung Dũng 2015[8]) Lần ghi nhận KBTTN Pù Luông Giá trị: Khoa học 3.2.5 Rhacophorus kio Ohler & Delorme, 2006 Tên Việt Nam: Ếch ki - ô Mẫu nghiên cứu: (1♂ HDU03165, ♀ HDU03166-03167) Con đực: SVL: 7,05; HL: 2,40; HW: 2,39; FL: 3,61; TL: 3,50; FOT: 2,34; HL/HW: 1,00; ESL/HL: 0,46; TD/ED: 0,69; ED/ESL: 0,60; TL/SVL: 0,50 Con cái: SVL: 9,05 - 9,82 (9,43); HL: 2,89 - 3,00 (2,94); HW: 2,83 - 3,05 (2,94); FL: 4,50 - 4,73 (4,61); TL: 4,18 - 4,63 (4,40); FOT: 4,15 - 4,50 (4,32); HL/HW: 1,00; ESL/HL: 0,46; TD/ED: 0,61; ED/ESL: 0,59; TL/SVL: 0,47 Mơ tả: 24 Mẫu vật có đặc điểm nhận dạng phù hợp với mô tả Ohler & Delorme (2006)[40] Cơ thể có kích thước lớn; đầu dài gần rộng; chi có màng hồn tồn Da mặt nhẵn Hai bên sườn, mặt bụng, mặt đùi có hạt nhỏ Nếp gấp màng nhĩ kéo xuống phía nách Màu sắc sống, phần lưng, đầu màu xanh với đốm màu xanh đậm chấm trắng; phần hai bên hông màu vàng, có đốm màu đen lớn nách; vùng trán màng nhĩ xanh với mảng tối hơn; môi có dải màu trắng Chi trước màu xanh vàng sáng Đùi, ống chân bàn chân màu xanh có dải đốm màu xanh đậm Họng, túi âm thanh, ngực, bụng phần đùi màu vàng chanh Màng chi màu cam vàng phía ngồi, phía màu đen Hình 3.6 Rhacophorus kio Một số đặc điểm sinh thái Mẫu loài Rhacophorus kio thu mặt đất, quanh vũng nước đọng (rộng 0,5 m, dài m sâu 0,5 m) có nước chảy rỉ vào sườn núi đá vơi rừng thường xanh bị tác động, tọa độ 200.52412’ vĩ độ Bắc, 1050.09890’ kinh độ Đông, độ cao 615 m so với mực nước biển Nhiệt độ lúc thu mẫu khoảng 240C, độ ẩm 100% (sau trời mưa) Trong vũng nước có nhiều nịng nọc, vách đá có ổ trứng ấu trùng phát triển, 25 số cá thể đực, trưởng thành bán vách đá, xung quanh vũng nước, đực kêu Phân bố: Lào Cai, Cao Bằng, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Hải Dương, Sơn La, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Thừa Thiên-Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Kon Tum, Gia Lai, Điện Biên, Hịa Bình (Nguyen et al 2009[39]; Luu et al 2014[38]; Lê Trung Dũng 2015[8]) Giá trị: Khoa học 3.2.6 Rhacophorus orlovi Ziegler & Kưhler, 2001 Tên Việt Namp: Ếch ooc - lơp Mẫu nghiên cứu 1♂ (HDU03168) Con đực: SVL: 4,2; HL: 1,69; HW: 1,46; FL: 2,09; TL: 2,11; FOT: 1,67; HL/HW: 1,16; ESL/HL: 0,42; TD/ED: 0,63; ED/ESL: 0,76; TL/SVL: 0,50 Hình 3.7 Rhacophorus orlovi Mơ tả: Mẫu vật có đặc điểm nhận dạng phù hợp với mô tả Ziegler et al (2001)[51] Có kích thước lớn trung bình; mía dày, xếp xiên, chạm mép bờ lỗ mũi Đầu lớn, chiều dài gần chiều rộng Mõm nhọn, gờ mõm rõ, vùng má phẳng, lỗ mũi nằm phía bên đầu, gần mõm mắt Mắt lồi, lớn Màng nhĩ rõ, đường kính màng nhĩ lớn 1/2 đường kính mắt, nằm sau mắt Chi trước khỏe, ngón tay mập, củ khớp ngón 26 rõ, ngón I ngón II khơng có màng, ngón II, III, IV có màng 1/2, mút ngón tay phình thành đĩa lớn, tù, dẹt, đĩa ngón có rãnh, mặt đĩa nhám Màng ngón tay, chân hoàn toàn Lưng màu nâu đỏ với mảng màu nâu sẫm, tối; khu vực đỉnh trán màu nâu sẫm với vệt màu vàng không đều, đốm màu vàng nhạt màu xanh lam; hai bên hông phía sau đùi xanh có đốm nhạt Con đực có đệm giao phối gốc ngón tay cái, màu trắng Một số đặc điểm sinh thái Mẫu thu hang cao khoảng m, rộng m sâu m, thung lũng rừng thường xanh bị tác động, xung quanh núi đá vôi khu vực Thung Hang gần Eo Kén, tọa độ 200.52700’ vĩ độ Bắc, 1050.09793’ kinh độ Đông, độ cao 550 m so với mực nước biển Nhiệt độ lúc thu mẫu khoảng 240C, độ ẩm 100% (sau trời mưa) Phân bố: Lào Cai, Ninh Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế, Kon Tum, Gia Lai (Nguyen et al 2009[39]) Giá trị: Khoa học, loài đặc hữu Việt Nam 3.2.7 Theloderma albopunctatum (Liu and Hu, 1962) Tên Việt Nam: Ếch sần an-bo-pan-ta Mẫu nghiên cứu: 4♂ (HDU03651 – 03654) Con đực: SVL: 2,43 - 3,18 (2,97 + 0,21); HL: 0,88 - 1,49 (1,12 + 0,26); HW: 0,76 - 1,22 (1,13 + 0,09); FL: 1,28 - 1,67 (1,56 + 0,08); TL: 1,35 - 1,70 (1,59 + 0,09); FOT: 0,94 - 1,26 (1,14 + 0,14); HL/HW: 0,99; ESL/HL: 0,43; TD/ED: 0,74; ED/ESL: 0,88; TL/SVL: 0,54 Mô tả: Đầu lớn, chiều dài đầu bé chút so với chiều rộng đầu (HL/HW: 0,91) Mõm trịn, gờ mõm tù Lỗ mũi nằm phía bên đầu, gần mõm mắt, khoảng cách từ mũi đến mõm 1/3 khoảng cách từ mũi đến mắt Mắt lồi, đường kính mắt nhỏ 1/3 chiều dài đầu (ED/HL: 0,28) Vùng gian ổ 27 mắt rộng, lớn so với chiều rộng mí mắt (UEW/IOD: 0,67), lớn đường kính mắt (IOD/ED: 1,4) lớn gần gấp đơi khoảng cách hai mũi (IND/IOD: 0,53) Màng nhĩ rõ, đường kính màng nhĩ nhỏ đường kính mắt chút (TD/ED: 0,84), nằm sau mắt, khoảng cách mắt – màng nhĩ: 0,5 mm Chi trước dài, khơng có màng Chi sau dài, chiều dài đùi chiều dài ống chân gần (FL/TL: 0,98) Màng chân 3/4 Khớp chày cổ đạt đến mũi Da lưng, đầu, mặt chi có nhiều mụn cóc dày đặc Màu sắc: Đầu, gáy màu trắng hồng, vạch màu nâu đậm nối liền hai mí mắt, phần lưng màu nâu đậm Phần sau lưng, phía đùi, gót chân màu trắng Họng, ngực, bụng trắng đục xen kẽ màu xám đen Hình 3.8: Theloderma albopunctatum Phân bố: Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang, Tuyên Quang, Cao Bằng, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Ninh Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Lâm Đồng, Đồng Nai Trên giới phân bố Trung Quốc, Myanma, Lào, Thái Lan, Campuchia, Ấn Độ, Malaysia Thanh Hóa: lần ghi nhận KBTTN Pù Luông Giá trị: Khoa học 3.2.8 Theloderma lateriticum Bain, Nguyen, and Doan, 2009 Tên Việt Nam: Ếch sần đỏ 28 Mẫu nghiên cứu: 1♂ (HDU03482) Con đực: SVL: 2,43; HL: 0,88; HW: 0,76; FL: 1,28; TL: 1,35; FOT: 1,01; HL/HW: 1,16; ESL/HL: 0,41; TD/ED: 0,54; ED/ESL: 1,14; TL/SVL: 0,56 Hình 3.9: Theloderma lateriticum Mơ tả: Mẫu vật có đặc điểm nhận dạng phù hợp với mô tả Bain et al (2009)[30] Cơ thể có kích thước nhỏ (SVL 2,43 cm); đầu dài rộng (HL/HW: 1,16); màng nhĩ rõ; vomerine vắng mặt; mía; chi trước khơng có màng bơi, màng chi sau phát triển; khơng có củ bàn ngồi; da lưng có có nốt sần nhỏ; khơng có nếp gấp da chi trước; phần mống mắt có màu đen, có đốm, phía có đốm trắng nhỏ; chai sinh dục rõ; khơng có túi kêu Đường kính mắt lớn hai lần đường kính màng nhĩ (TD/ED: 0,54); dài mõm bé 50% dài đầu (ESL/HL: 0,41); đường kính mắt lớn khoảng cách mắt đến mút mõm (ED/ESL: 1,14); dày ống chân chân lớn 50% chiều dài thân (TL/SVL: 0,56) Phân bố: Hà Giang, Sơn La (Bain et al., 2009[39]; Phạm Văn Anh, Nguyễn Quảng Trường, 2018).[2] Lần ghi nhận phân bố Pù Luông Giá trị: Khoa học 29 3.3 Giá trị bảo tồn loài lƣỡng cƣ họ Rhacophoridae KBTTN Pù Luông Kết đánh giá trạng bảo tồn loài lưỡng cư theo Sách Đỏ Việt Nam (2007), Danh lục Đỏ IUCN (2018) KBTTN Pù Luông tổng hợp bảng 3.3 Bảng 3.3: Giá trị bảo tồn loài lƣỡng cƣ họ Rhacophoridae KBTTN Pù Luông STT Sách Đỏ Việt Tên khoa học IUCN (2018) Nam (2007) Gracixalus quangi VU Kurixalus bisacculus LC Polypedates mutus LC Raorchestes gryllus VU Rhacophorus kio Rhacophorus orlovi LC Theloderma albopunctatum DD Theloderma lateriticum LC EN Ghi chú: EN= Nguy cấp VU= Sắp nguy cấp VU LC= quan tâm Về giá trị bảo tồn: có lồi họ Rhacophoridae có tên Danh lục Đỏ giới IUCN (2018) loài có Sách Đỏ Việt Nam (2007) Trong đó, loài Rhacophorus kio Sách Đỏ Việt Nam năm 2007 bậc EN Trong lồi có Danh lục Đỏ giới IUCN (2018), loài bậc VU Gracixalus quangi, Raorchestes gryllus, Rhacophorus kio; loài bậc LC Kurixalus bisacculus, Polypedates mutus, Rhacophorus orlovi, Theloderma lateriticum loài bậc DD Theloderma albopunctatum 30 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Đã xác định họ Rhacophoridae KBTTN Pù Luông có lồi thuộc giống, giống Rhacophorus, Raorchestes Theloderma có lồi, giống Gracixalus, Kurixalus, Polypedates có lồi - Đã bổ sung cho KBTTN Pù Lng tỉnh Thanh Hóa lồi Raorchestes gryllus, Theloderma albopunctatum , Theloderma lateriticum - Trong số lồi ghi nhận có lồi ghi Danh lục Đỏ giới IUCN (2018) bậc VU Gracixalus quangi, Raorchestes gryllus, Rhacophorus kio; lồi Rhacophorus kio có Sách Đỏ Việt Nam (2007) Có lồi đặc hữu Việt Nam Rhacophorus orlovi Kiến nghị Tiếp tục điều tra bổ sung lồi lưỡng cư KBTTN Pù Lng để đánh giá đầy đủ tính đa dạng lồi, phục vụ cho công tác quản lý, bảo tồn 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Phạm Văn Anh, Nguyễn Văn Tân, Nguyễn Lân Hùng Sơn & Nguyễn Quảng Trường, 2012: Lần ghi nhận hai loài ếch nhái Nanorana aenea (Smith, 1922) Gracixalus quangi Rowley, Dau, Nguyen, Cao & Nguyen, 2011 (Amphibia: Anura) tỉnh Sơn La Hội thảo Quốc gia Lưỡng cư Bò sát Việt Nam lần thứ hai, Nxb Đại Học Vinh, 38-43 Phạm Văn Anh, Nguyễn Quảng Trường, 2018 Các loài ếch sần giống Theloderma tỉnh Sơn La Tạp chí khoa học ĐHQGHN: Khoa học Tự nhiên Công nghệ Tập 34, số (2018) 48-54 Đinh Thị Phương Anh, Nguyễn Minh Tùng, 2000 Khu hệ bò sát, ếch nhái khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà (Đà Nẵng) Tạp chí Sinh học, 22 (1B), tr: 30-33 Báo cáo tình hình thực công tác bảo tồn đa dạng sinh học giai đoạn 2010 – 2015 chiến lược quốc gia đa dạng sinh học đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 địa bàn tỉnh Thanh Hoá BC số 67/BCUBND, ngày 10/8/2015 Phạm Thế Cường, Hoàng Văn Chung, Nguyễn Quảng Trường, Chu Thị Thảo & Nguyễn Thiên Tạo, 2012: Thành Phần lồi Bị sát ếch nhái KBTTN Xuân Liên, Tỉnh Thanh Hoá Hội thảo Quốc gia Lưỡng cư Bò sát Việt Nam lần thứ hai, Nxb Đại Học Vinh, 112-119 Phạm Thế Cường, Nguyễn Quảng Trường, Ngô Ngọc Hải, 2015 Đa dạng lồi ếch tỉnh Hịa Bình Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 6.tr498-503 Phạm Thị Kim Dung, Nguyễn Quảng Trường, Lưu Quang Vinh, 2015 Ghi nhận loài ếch nhái tỉnh Bắc Kạn Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ Tr39-44 32 Lê Trung Dũng, 2015: Nghiên cứu lưỡng cư, bò sát Khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điện Biên Luận án tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 177 trang Phạm Văn Hòa, 2005 Nghiên cứu khu hệ ếch nhái, bị sát tỉnh phía tây miền Đông Nam Bộ Luận án Tiến Sĩ Sinh học, Đại học Huế, 153 trang 10 Lưu Trung Kiên, 2014: Đa dạng sinh học sinh thái học số lồi q hiếm, có giá trị kinh tế VQG Pù Mát tỉnh Nghệ An Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Trường Đại học Vinh 11 Trần Kiên, Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1981 Kết điều tra động vật miền Bắc Việt Nam (1956-1976) NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr: 365-427 12 Đoàn Thị Ngọc Linh, Đặng Tất Thế, Phạm Thế Cường,2012 Đặc điểm hình thái nịng nọc hai lồi thuộc giống ếch sần Theloderma Việt nam Hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam lần thứ 2.tr166178 13 Trần Thị Ngân, Trần Đình Quang, Đậu Quang Vinh,2012 Một số đặc điểm âm ảnh hưởng nhiệt độ lên tiếng kêu thông báo ếch mép trắng Polypedates leucomystax huyện Can Lộc tỉnh Hà Tĩnh Hội thảo quốc gia lưỡng cư bò sát Việt Nam lần thứ 2.tr186-191 14 Lê Nguyên Ngật, Lê Thị Ly, Hoàng Văn Ngọc, 2011 Lưỡng cư bò sát vùng Tây Bắc Việt Nam, Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 15 Lê Thị Quý, Hoàng Ngọc Thảo,Hoàng Xuân Quang, Nguyễn Kim Tiến, Đặng Tất Thế,2015 Sự phát triển nòng nọc ếch Trung Bộ Rhacophorus annamensis điều kiện nuôi Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 6, tr 1602-1605 33 16 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, 1996 Danh lục bò sát ếch nhái Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Sáng, Hồ Thu Cúc, Nguyễn Quảng Trường (2005), Danh lục ếch nhái bò sát Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Sáng, Hồng Xn Quang, 2000: Khu hệ bị sát, ếch nhái Vườn quốc gia Bến En (Thanh Hóa) Tạp chí Sinh học Số 22(15)CĐ: 1523 19 Nguyễn Quảng Trường, Phạm Thế Cường, Lê Trung Dũng, Nguyễn Việt Bách, Nguyễn Lân Hùng Sơn, 2015 Đa dạng loài ếch tỉnh Điện Biên Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 20 Đào Văn Tiến, Lê Vũ Khôi, 1965 Dẫn liệu bước đầu sinh thái Ếch đồng Rana tigrina rugulosa Tạp chí Sinh vật - Địa học, IV (4), tr: 214222 21 Đào Văn Tiến (1977) Về khóa định loại ếch nhái Việt Nam Tạp chí Sinh vật - Địa học, Hà Nội, XV (2), tr.33-40 22 Nguyễn Kim Tiến, Nguyễn Thị Dung, Hoàng Thị Ngân, Trương Do Tự (2011); Thành phần lồi Lưỡng cư, Bị sát khu BTTN Pù Hu Thanh Hóa “Báo cáo khoa học sinh thái tài nguyên sinh vật” lần thứ 4, Viện khoa học công nghệ Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội, Trang 404 – 410 23 Hoàng Ngọc Thảo, Trần Thị Thiện, Lê Thị Quý, 2014 Dẫn liệu hình thái nịng nọc lồi Rhacophorus kio KBTTN Pù Huống,Nghệ An, Tạp chí khoa học số 9, tr 94-100 24 Thái Cảnh Toàn, 2014 Họ ếch Rhacophoridae VQG Vũ Quang tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ khoa học sinh học 34 25 Đậu Quang Vinh, 2014: Nghiên cứu khu hệ lưỡng cư, bò sát khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An Luận án tiến sĩ Sinh học, Hà Nội, 141 trang 26 Đậu Quang Vinh, Ơng Vĩnh An, Thái Cảnh Tồn Nguyễn Kim Tiến, 2015 Nghi nhận phân bố ếch sần Bắc Bộ Nghệ An Hà Tĩnh Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 6.tr405-408 27 Đậu Quang Vinh, Jodi J L Rowley, Hoàng Xuân Quang, Nguyễn Văn Sáng, 2012.Một số đặc điểm tiếng kêu thông báo loài ếch chân đỏ khu đề xuất bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An, tr296-301 28 Đậu Quang Vinh, Nguyễn Văn Sáng, Lê Thị Hồng Lam, Hoàng Xuân Quang,2013 Đa dạng thành phần loài phân bố theo độ cao họ ếch khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ Tr894-897 29 Đậu Quang Vinh, Nguyễn Kim Tiến, Nguyễn Thị Thảo Hương, 2016 Ghi nhận loài thuộc họ ếch khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa Hội thảo chuyên gia lưỡng cư bò sát Việt Nam lần thứ Tr19-24 Tài liệu tiếng anh 30 Bain H R., Lathrop A., Murphy W R., Orlov L N., Ho T C (2003), “Cryptic species of a cascade Frog from Southeast Asia: Taxonomic revisions and descriptions of six new species” Published by American Museum of Natural history central park, No 3417, pp 1-60 31 Birdlife international and MARD (2004) Sourcebook of Existing and proposed Protected Areas in Vietnam, Second Edition 32 Frost, Darrel R 2018 Amphibian Species of the World: an Online Reference Version 6.0 (Date of access) Electronic Database accessible at 35 http://research.amnh.org/herpetology/amphibia/index.html American Museum of Natural History, New York, USA 33 Gawor A., Chapuis S., Cuong P T., Truong N Q., Schmitz A., Ziegler T., 2012 Larval morphology of two species of the genus Theloderma from Vietnam.zootaxa 3395:59-64 34 Hendrix R., Nguyen Q T., Böhme w.,Ziegler T., 2008 New anuran records from Phong Nha- Ke Bang National Park,Truong Son,central Vietnam,Herpetology Notes,volume 1: 23-31 35 Hendrix R., Grosjean S., Quyet L K., Vences M.,Thanh V N., Ziegler T., 2007 Molecular identification and description of the tadpole of the Annam flying frog Rhacophorus annamensis.Salamandra.11-19 36 IUCN (2018), The IUCN red list of threatened species, Version 2015.2 , Downloaded on 29 July 2017 37 Inger R F., Orlov N L., Darevsky I S (1999), “Frogs of Vietnam: A report on new collections”, Fieldiana Zoology, New Series 92, pp 1-46 38 Luu V.Q., Le C.X., Do H.Q., Hoang T.T., Nguyen T.Q., Bonkowski M & Ziegler T., 2014: New records of amphibians from Thuong Tien Nature Reserve Hoa Binh Province, Vietnam Herpetology Notes, (7): 51-58 39 Nguyen S V., Ho C T., Nguyen Q T (2009), Herpetofauna of Vietnam, Edition Chimaira, Frankfurt am Main 40 Ohler A., Delorme M., 2006: Well known does not mean well studied: Morphological and molecular support for existence of sibling species in the Javanese gliding frog Rhacophorus reinwardtii (Amphibia, Anura) Biologies 329: 86–97 41 Orlov.N.L,Murphy R W.,Ananjeva N B.,Ryabov S A.,Ho Thu Cuc,2002,Herpetofauna of Vietnam, a checklist Part I.Amphibia, Russian journal Herpetology 36 42 Pham C T., Nguyen T Q., Hoang C V., & Ziegler T., 2016: New records and an updated list of amphibians from Xuan Lien Nature Reserve, Thanh Hoa Province, Vietnam, Herpetology Notes (9): 31-41 43 Pham C T.,An H T.,Herbst S.,Bonkowski M.,Ziegler t., Nguyen T Q.,2017: Fist report on the amphibian fauna of Ha Lang karst forest, Cao Bang province,Vietnam.Bonn zoological Bulletin 66(1):37-53 44 Rowley J.J., Dau V.Q., Nguyen T.T., Cao T.T & Nguyen S.N., 2001: A new species of Gracixalus (Anura: Rhacophoridae) with a hyperextended vocal repertoire from Vietnam Zootaxa 3125: 22-38 45 Thao H N., Quy L T.,Quang H X.,2016.First description of the tadpole of Rhacophorus exechopygus inger, the third national reptile and amphibian conference in Vietnam.47-52 46 Taylor, E H., The Ampgibian fauna of Thailand, The University of kansas science Bulletin, Vol.XLIII, No.8, 1962 47 Vassilieva A B., Gogoleva S S., Poyarkov N A.,2016 Larval morphology and complex vocal repertoire of Rhacophorus helenae,a rare flying frog from Vietnam.zootaxa4217(3):515-536 48 Wildenhues M J., Gawor A.,Truong N Q., Tao T N., Schmitz A., Ziegler T., 2011 Larval morphology of two species of the gunus Theloderma from Vietnam Zootaxa 3395: 59-64 49 Ziegler T., Vences M., 2002 The tadpole of Rhacophorus verrucosus Boulenger,1893 from Vietnam Faunistische abhandlungen.320-327 50 Ziegler T & Nguyen Q T.,2010,New discoveries of amphibians and reptiles from Vietnam,Bonn zoological Bulletin,volume 57,isue 2,pp.137147 51 Ziegler T & Köhler J., 2001: Rhacophorus orlovi sp n., ein neuer Ruderfrosch aus Vietnam (Amphibia: Anura: Rhacophoridae) Sauria, 23(3): 37-46 37 Tài liệu tiếng Pháp 52 Bourret R., 1942, Les Batraciens Oce’anographique de l’Indoch, Ha Noi 38 de l’Indochine, Institut