Nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch vùng đông bắc núi hồng lĩnh thuộc huyện nghi xuân hà tĩnh

57 5 0
Nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch vùng đông bắc núi hồng lĩnh thuộc huyện nghi xuân   hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng Đại Học Vinh Khóa luận tốt nghiệp tr-ờng Đại học Vinh khoa sinh học Nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch vùng đông bắc núi hồng lĩnh thuộc huyện nghi xuân - hà tĩnh Khoá luận tốt nghiệp đại học Giáo viên h-ớng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Luyện Sinh viên thực : MAI Thị Thanh Ph-¬ng Líp : 44 E - Sinh Vinh, 2008 Mai Thị Thanh Ph-ơng K44E - Sinh học Tr-ờng Đại Học Vinh Khóa luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, đà nhận đ-ợc h-ớng dẫn giúp đỡ tận tình thầy giáo Ths Nguyễn Văn Luyện- Giảng viên Bộ môn Thực vật khoa Sinh học Tr-ờng Đại học Vinh, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ cán phòng nông nghiệp bà nhân dân nơi nghiên cứu thu mẩu đà giúp suốt thời gian nghiên cứu Cuối xin cảm ơn giúp đỡ Ban giám hiệu, Khoa sinh, thầy cô giáo kỹ thuật viên, Bộ môn Thực vật Tr-ờng Đại Học Vinh bạn bè gia đình đà giúp đỡ, động viên tạo điều kiện để hoàn thành đề tài Một lần xin trân trọng cảm ơn Vinh, ngày tháng 05 năm 2008 Sinh viên Mai Thị Thanh Ph-ơng Mai Thị Thanh Ph-ơng K44E - Sinh học Tr-ờng Đại Học Vinh Khóa luận tốt nghiệp mở đầu Đặt vấn đề Cc sèng cđa chóng ta cã liªn quan mËt thiÕt đến tài nguyên mà trái đất cung cấp (nh- n-ớc, không khí, động vật, thực vật) đặc biệt thực vật nói chung rừng nói riêng có vai trò quan trọng hàng đầu việc trì sù sèng cđa chóng ta Tõ thêi nguyªn thủ ng-ời sinh đà nhờ vào rừng để tồn tại: củ, quả, hoa, đ-ợc hái để ăn, làm thuốc chữa bệnh, gỗ, tre, vỏ làm quần áo để mặc Ngoài ra, thực vật yếu tố việc bảo vệ hệ sinh thái môi trường bền vững, cnh rừng xem l phổi khổng lồ nhân loại, có tác dụng lọc không khí đảm bảo cân oxy khí cacbonic, giảm nồng độ bụi, khí độc tiếng ồn Vì vậy, để rừng hậu khó mà l-ờng tr-ớc đ-ợc Tr-ớc kia, núi Hồng Lĩnh rừng nguyên sinh, đà có nhiều loài gỗ quý nh- dỗi, lim, dẻ nh-ng chiến tranh phá hoại khai thác mức dân địa ph-ơng dẫn đến hậu gần nhđất trống, đồi trọc Nguồn tài nguyên bị cạn kiệt làm cân sinh thái, nhiều loài động thực vật quý biến Trong vài chục năm gần núi Hồng Lĩnh đ-ợc trồng cây, khoanh vùng bảo vệ loài đ-ợc trồng nh- thông, bạch đàn, trẩu nhiều loài đà tái sinh trở lại Vì thế, việc nghiªn cøu hƯ thùc vËt bËc cao trªn nói Hång Lĩnh nh- thành phần loài, cấu trúc, khả tái sinh rừng vấn đề cần thiết cho tái tạo lại rừng, tạo cảnh quan du lịch sinh thái công phát triển kinh tế-xà hội Vì lý nên chọn đề tài Nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch vùng Đông Bắc núi Hồng Lĩnh thuộc huyện Nghi Xuân- Hà Tĩnh Đề tài nhằm mục đích - Tích lũy ph-ơng pháp nghiên cứu đa dạng thực vật - Góp phần điều tra đa dạng thực vật điểm nghiên cứu Mai Thị Thanh Ph-ơng K44E - Sinh học Tr-ờng Đại Học Vinh Khóa luận tốt nghiệp - Nghiên cứu thành phần loài vùng tìm biện pháp phục hồi hệ thực vật tự nhiên nhằm mục đích đảm bảo cân vùng khu vực Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Bao gồm toàn hệ thực vật bậc cao có mạch vùng Đông Bắc núi Hồng Lĩnh thuộc huyện Nghi Xuân- Hà Tĩnh Nội dung nghiên cứu - Xác định thành phần loài thực vật bậc cao có mạch vùng Đông Bắc núi Hồng Lĩnh thuộc huyện Nghi Xuân- Hà Tĩnh - Lập danh lục thành phần loài xếp taxon theo cách xếp Brummít giá trị sử dụng - Xác định phân bố loài sinh cảnh - Xác định tính -u số loài - Xác định giá trị sử dụng loài thực vật núi Hồng Lĩnh Thời gian địa điểm nghiên cứu Đề tài đ-ợc tiến hành từ tháng 9/2007 đến 5/2008 thu mẫu theo đợt - Đợt tháng 10 - Đợt tháng 11 - Đợt tháng 12 Mỗi đợt kéo dài 8-10 ngày Sau đợt thu mẫu xử lý phân tích định loài mẫu - Tháng 10-11/2007 thu xử lý mẫu - Tháng 12/2007 đến 4/2008 viết hoàn thành luận văn - Tháng 5/2008 bảo vệ luận văn Số mẫu thực vật bậc cao có mạch xác định đ-ợc 142 loài, 121 chi 54 họ Hiện mẫu đ-ợc l-u trữ phòng mẫu thực vật khô, Bộ môn Thực vật học khoa Sinh học Tr-ờng Đại Học Vinh - Địa điểm: Vùng Đông Bắc Núi Hồng Lĩnh thuộc huyện Nghi Xuân Hà Tĩnh Mai Thị Thanh Ph-ơng K44E - Sinh học Tr-ờng Đại Học Vinh Khóa luận tốt nghiệp Ch-ơng L-ợc sử nghiên cứu 1.1 Tình hình nghiên cứu thực vật giới Thực vật có vai trò vô quan trọng đời sống ng-ời nh- cung cấp l-ơng thực, thực phẩm đến nguyên liệu, nhiên liệu dùng công nghiệp, loài thuốc chữa bệnh vật liệu sử dụng hàng ngày Do đó, việc sâu nghiên cứu giới thực vật cần thiết Để tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu, khai thác sử dụng nguồn tài nguyên thực vật ng-ời ta đà phải tiến hành phân loại chúng Những công trình mô tả thực vật xuất Ai Cập (3.000 năm TCN) Trung Quốc (2.200 năm TCN) [Trích theo Hoàng Thị Sản 19] Sau n-ớc Hy Lạp cổ La Mà cổ xuất hàng loạt tác phẩm thực vật Ng-ời đề x-ớng ph-ơng pháp phân loại phân biệt số tính chất cấu tạo thể thực vật Théophaste (371-286 TCN) [Trích theo Hoàng Thị Sản 19] Ông đ-ợc coi ng-êi s¸ng lËp khoa häc thùc vËt Trong hai t²c phẩm Lịch sử thực vật (Historia plantarum) v Bàn sở thực vật (Causae plantarum) Ông đà mô tả đ-ợc khoảng gần 500 loài cây, phân thành to, nhỡ, sống cạn, sống d-ới n-ớc, có hoa, hoa Nguyên tắc hình thái sinh thái đ-ợc coi sở cách phân loại ông [Trích theo Hoàng Thị Sản 19] Tiếp theo công trình lớn phân loại thực vật Plinus (79-23 TCN) [Trích theo Hoàng Thị Sản 19] với 1.000 loài thực vật chủ yếu làm thuốc ăn đà ông mô t Lịch sử tự nhiên (Historia naturalis) Dioscoride ng-ời Hy Lạp (20-60 sau CN) đà nêu đặc tính 500 loi tc phẩm D-ợc liệu học xếp chúng vào họ thực vật khác [Trích theo Hoàng Thị Sản 19] Mai Thị Thanh Ph-ơng K44E - Sinh học Tr-ờng Đại Học Vinh Khóa luận tốt nghiệp Tới thời kú Phơc H-ng (TK XV-XVI) sù ph¸t triĨn cđa c¸c ngành khoa học kỹ thuật kéo theo phát triển thực vật dẫn đến đời v-ờn bách thảo, tài liệu nh- cc Bách khoa toµn th-” vỊ thùc vËt Trong thêi kú nµy có công trình đ-ợc đánh giá cao nh- Caesalpine (1519-1603) [Trích theo Hoàng Thị Sản 19] nhà thực vật học thời kỳ đ-ợc đánh giá cao quan điểm cho đặc điểm quan sinh sản đặc điểm quan trọng Tuy nhiên, công trình ông xem xét đ-ợc số nhóm gần nh- phản ánh đ-ợc chất tự nhiên chúng, phần lớn mang tính nhân tạo J.Ray (1628-1705) mô tả tới 18.000 loài thực vật Lịch sử thực vật [Trích theo Hoàng Thị Sản 19] Journefort (1656-1708) dùng tính chất tràng hoa làm sở phân loại, ông chia thực vật có hoa thành nhóm không cánh nhóm có cánh hoa [Trích theo Hoàng Thị Sản 19] Linnée (1707-1778), công trình ông đ-ợc coi đỉnh cao hệ thống nhân tạo Ông chọn đặc điểm nhị để phân loại Hệ thống phân loại Linnée đơn giản, dễ hiểu đ-ợc sử dụng rộng rÃi Ông ng-ời có công lớn việc đề x-ớng cách gọi tên tiếng Latinh gồm từ ghép lại mà ngày sử dụng Ông đà đặt hệ thống phân loại gồm đơn vị: giới, ngành, lớp, bộ, họ, giống, loài [Trích theo Hoàng Thị Sản 19] Robert Brown (1773-1858) ng-ời nghiên cứu tỷ mỷ tùng bách tuế dẫn đến chỗ tách rời hai nhóm hạt trần hạt kín [Trích theo Hoàng Thị Sản 19] Gophmeister đà có công phân tách thực vật có hoa thực vật hoa, xác định đ-ợc vị trí hạt trần nằm thực vật hạt kín [Trích theo Hoàng Thị Sản 19] Đến kỷ XIX việc nghiên cứu hệ thực vật thực phát triển mạnh Nhiều công trình nghiên cứu đ-ợc công bè nh-: thùc vËt chÝ Hång C«ng (1861), thùc vËt chÝ Anh (1869), thùc vËt chÝ rõng Ên §é tập (1872Mai Thị Thanh Ph-ơng K44E - Sinh học Tr-ờng Đại Học Vinh Khóa luận tốt nghiệp 1897), thực vật chí Hải Nam (1972-1977) Cho đến loài chđ u tËp trung ë vïng nhiƯt ®íi cã 90.000 loài, vùng ôn đới Bắc Mỹ Âu có 50.000 loài đà đ-ợc xác định [Trích theo Nguyễn Nghĩa Thìn 20] 1.2 Tình hình nghiên cứu thực vật Việt Nam Việc nghiên cứu hệ thực vËt ë ViƯt Nam diƠn chËm h¬n so víi n-ớc giới Năm 1417 Tuệ Tĩnh đ viết Nam d-ợc thần hiệu mô t tới 579 loài làm thuốc chữa bệnh [Trích theo Hoàng Thị Sản 19] Lê Quý Đôn (thế kỷ XVI) Vân đài loại ngữ đ phân chia thực vật thành nhiều loại: cho hoa, cho quả, ngũ cốc, rau, mọc theo mùa khác [Trích theo Hoàng Thị Sản 19] Nguyễn Trứ (đời nhà Lê) đà nghiên cứu sâu thực vật viết tác phẩm Việt Nam thực vật học mô t nhiều [Trích Hoàng Thị Sản 19] Năm 1595 Lý Thời Chân cho xuất bn Bản thảo c-ơng mục có đề cập tới 1.000 vị thuốc thảo mộc [Trích Hoàng Thị Sản 19] Lê Hữu Trác (1721-1792) dựa vào Nam d-ợc thần hiệu đ bổ sung thêm 329 vị thuốc sch Hải th-ợng y tôn tâm lĩnh gồm 66 [Trích theo Hoàng Thị Sản 19] Trong thời kỳ thuộc Pháp n-ớc ta tài nguyên thực vật phong phú, đa dạng, có hƯ thèng rõng rËm nhiƯt ®íi Èm ®· hÊp dÉn nhiều nhà nghiên cứu ph-ơng Tây Họ đ để li số công trình : Thực vật Nam Bộ(1790) Loureiro, mô tả gần 700 loài Pierre (1879) đà xuất Thực vật rừng Nam Bộ ông đ mô t 800 loi gỗ [19] Công trình lớn l Thực vật chí Đông D-ơng H.Lecomte số nhà thực vật học ng-ời Pháp đà mô tả đ-ợc gần 7.000 loài từ d-ơng xĩ tới thực vật hạt kín toàn Đông D-ơng [Trích theo Hoàng Thị Sản 19] Lê Khả Kế (chủ biên) (1969-1976) đà cho xuất sch “C©y cá th-êng thÊy ë ViƯt Nam” gåm tËp [ Trích theo Lê Khả Kế 14] Ng-ời bỏ nhiỊu t©m hut nhÊt vỊ thùc vËt ë MiỊn Nam Việt Nam Phạm Hoàng Hộ với công trình Cây cỏ Miền Nam Việt Nam (1970-1972) Ông Mai Thị Thanh Ph-ơng K44E - Sinh học Tr-ờng Đại Học Vinh Khóa luận tốt nghiệp đà công bố 5.326 loài ®ã thùc vËt cã m¹ch chiÕm -u thÕ víi 5.246 loài [Trích theo Phạm Hoàng Hộ 11] Nguyễn Tiến Bân v¯ c²c t²c gi° (1984) c«ng bè “Danh lơc thùc vật Tây Nguyên với 3.754 loài thực vật có mạch [Trích theo Nguyễn Tiến Bân 1] Năm 1991-1993 Phạm Hoàng Hộ đà xuất bn sch Cây cỏ Việt Nam gồm tập đ mô tả tới 10.500 loài thực vật bậc cao n-ớc ta Đây tài liệu đ-ợc sử dụng nhiều [Trích theo Phạm Hoàng Hộ 12] Điều đặc biệt 1996 nhà thực vật Việt Nam xuất tài liệu Sách đỏ Việt Nam phần thực vật mô t 356 loi thực vËt q hiÕm ë ViƯt Nam cã nguy c¬ tut chủng tái năm 2000 [Trích theo Hoàng Thị Sản 19] Năm 1997 Nguyễn Nghĩa Thìn đà tổng hợp chỉnh lý tên theo hệ thống Brummít 1992 ®· chØ hÖ thùc vËt ViÖt Nam cã 11.178 loµi, 2.582 chi vµ 395 hä thùc vËt bËc cao [TrÝch theo Ngun NghÜa Th×n 20] Ngun NghÜa Th×n, Ngun Thị Thời (1998) đà giới thiệu 2.024 loài thực vật bËc cao, 771 chi, 200 hä thc ngµnh cđa vïng nói cao SapaPhansiphan [TrÝch theo Ngun NghÜa Th×n, Ngun Thị Thời 21] 1.3 Tình hình nghiên cứu thực vật Hà Tĩnh Vấn đề nghiên cứu hệ thực vật Hà Tĩnh hạn chế,tuy nhiên đà có số công trình đáng ý nh-: - Trần Đình Nghĩa v cộng có tc phẩm Một số đặc điểm thảm thực vật vùng núi tây H-ơng Sơn-Hà Tĩnh Những vấn đề bn khoa học sống 2005, Nxb KH-KT [Trích theo Trần Đình Nghĩa 17] - Phan ThÞ Th H¯ (2006) “HƯ thùc vËt bËc cao có mạch xà H-ơng Điền- thuộc v-ờn quốc gia Vũ Quang- Hà Tĩnh luận văn thạc sĩ đà công bố 349 loài, 215 chi, 79 họ [Trích theo Phan Thị Thuý Hà 10] - Hồ Phúc Trung (2006) Điều tra tính đa dạng thực vật cho lâm sản gỗ v-ờn quốc gia Vũ Quang- Hà Tĩnh luận văn tốt nghiệp tr-ờng đại học nông lâm Huế đà công bố 471 loài, 284 chi, 125 họ [Trích theo Hồ Phúc Trung 22] Mai Thị Thanh Ph-ơng K44E - Sinh học Tr-ờng Đại Học Vinh Khóa luận tốt nghiệp Ch-ơng Ph-ơng pháp nghiên cứu 2.1 Dụng cụ nghiên cứu - Giấy ép mẫu, giấy báo lín gÊp t- khỉ 28 x 40 cm - CỈp ép mẫu (cặp mắt cáo) 30 x 45 cm - Giấy khuôn mẫu Croki - Bao polietylen, bao tải, bút chì, máy ảnh, sổ nhật ký - Kéo, dao, kim chỉ, kính lúp - NhÃn ghi chép phiếu mô tả trời 2.2 Xác định tuyến điều tra - Để thu thập số liệu sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu thực vật Nguyễn Nghĩa Thìn Để thu mẫu cách đầy đủ đại diện cho khu hệ nghiên cứu cần phải chọn tuyến điểm thu mẩu - Các tuyến phải xuyên qua môi tr-ờng nghiên cứu, chọn nhiều tuyến theo h-ớng khác nghĩa tuyến cắt ngang, vùng đại diện cho khu vực nghiên cứu Trên tuyến ta chọn điểm mấu chốt, đăc điểm đặc tr-ng để thu mẫu 2.3 Ph-ơng pháp thu mẫu thiên nhiên Chúng sử dụng ph-ơng pháp thu mẫu [Trích theo Nguyễn Nghĩa Thìn 20] - Đối với gỗ, bụi loại thu 2-3 mẫu, kích cỡ phải 29x41cm, cắt tỉa bớt cành, lá, hoa, cần thiết - Đối với thân thảo, d-ơng xĩ, thu rễ, thân, Sau thu mẫu đánh số liệu vào mẫu Đối với mẫu đánh số liệu thu đợt đánh đợt - Khi thu mẫu phải ghi chép đăc điểm dễ nhận biết thiên nhiên, đặc điểm dễ khô nh- màu sắc, hoa, quả, Mai Thị Thanh Ph-ơng K44E - Sinh học Tr-ờng Đại Học Vinh Khóa luận tốt nghiệp - Khi thu ghi nhÃn xong gắn nhÃn vào mẫu cho vào bao nilông bỏ vào bao tải buộc lại sau đem nhà xử lý 2.4 Ph-ơng pháp vấn Chúng vấn ng-ời dân địa ph-ơng sinh sống quanh vùng nhằm thu thập thông tin tên giá trị sử dụng loài thực vật vùng Đông Bắc núi Hồng Lĩnh 2.5 Ph-ơng pháp ép mẫu Theo ph-ơng pháp ép mẫu [Trích theo R.M.Klein-D.T.Klein 25] Mẫu đ-ợc xử lý sau đem nhà, loại bỏ phần dập nát, sâu, có nhiều cành giữ lại cành lá, hoa, đặc tr-ng Nên cắt mỏng để ép giữ lại phần có cuống Sau đặt lên tờ báo có kích th-ớc lớn gấp đôi mẫu Khi xếp mẫu lên giấy báo nguyên tắc chung là: -Khi xếp cần ý để vài lật ngửa lên để sau quan sát hệ gân -Không để phận đè lên -Các mẫu có đầy đủ hoa, (quả nhỏ) cần giữ đầy đủ hoa - Đừng xếp tất mẫu xếp mẫu nh- bó mẫu dày - Sau đà xếp mẫu lên báo, ta gập 1/2 tờ báo lại lên mẫu, cho mẫu vào cặp ép lót 2-3 tờ báo phía Dùng dây buộc chặt đem phơi nắng sấy khô Sau 8-12h phơi sấy thay báo buộc chặt 2.6 Ph-ơng pháp xác định độ phong phú loài hệ số họ, hệ số chi Ph-ơng pháp xác định độ phong phú [Trích theo Phan Nguyên Hång13] C p 100% P (C>50%: +++) (25% < C < 50%: ++) (C < 25%: +) Trong ®ã: p: số lần bắt gặp loài Mai Thị Thanh Ph-ơng K44E - Sinh học Tr-ờng Đại Học Vinh Khóa luËn tèt nghiÖp Tû lÖ (%) 46.99 50 35.74 40 30 17.27 20 10 Chân núi Giữa núi Đỉnh núi Sinh cảnh Biểu đồ Biểu đồ biểu thị phân bố loài sinh cảnh 4.4 Sự đa dạng dạng thân Qua điều tra đa dạng dạng thân phân làm bốn dạng thân đ-ợc thể bảng 13 Bảng 13 Các dạng thân loài thực vật vùng Đông Bắc núi Hồng Lĩnh - huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh STT Dạng thân Số loài Tỷ lệ(%) G Bu Th L 42 35 17 48 142 29,58 24,65 11,97 33,80 100 Tỉng Qua b¶ng 13 cho ta thấy: Dạng thân hệ thực vật vùng Đông Bắc núi Hồng Lĩnh thuộc huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh đa dạng phong phú Trong đó: - Cây thân leo có số loài 48 chiÕm 33,80% gåm c¸c hä nhSchizeaceae, Annonaceae, Asclepiadaceac - Cây thân gỗ có số loài 42 chiếm 29,58% gồm họ nh- Pinaceae, Euphorbiaceae, Lauraceae - Cây thân bụi có số loài 35 chiếm 24,65% gồm họ nhAcanthaceae, Moraceae, Myrtaceae Mai Thị Thanh Ph-ơng 42 K44E - Sinh học Tr-ờng Đại Học Vinh Khóa luận tốt nghiệp - Cây thân thảo có số loài 17 chiếm 11,97% gồm họ nh- Adiantaceae, Asteraceae, Rubiaceae Sự đa dạng thân đ-ợc thể b»ng biĨu ®å Tû lƯ(%) 33.8 35 29.58 30 24.65 25 20 11.97 15 10 Gỗ Bụi Thảo Leo Dạng thân Biểu đồ Tỷ lệ phân bố loài theo dạng thân Nh- ta thấy thân leo chiếm -u hoàn toàn hợp lý hệ thực vật bị khai thác mức b-ớc phục hồi tái sinh trở lại 4.5 Đánh giá tính -u loài thực vật vùng Đông Bắc núi Hồng Lĩnh Qua trình nghiên cứu hệ thực vật vùng Đông Bắc núi Hồng Lĩnh đà xác định đ-ợc loài -u khu vực nghiên cứu đ-ợc thể qua b¶ng 13 B¶ng 14 TÝnh -u thÕ cđa mét số loài núi Hồng Lĩnh Các loài thực vật chiếm -u Ngành Họ Tên Việt Nam D-ơng xỉ Tên khoa hoc Adiantaceae Tóc vệ nữ Adiantum capillus-veneris L Schizeaceae Bòng bong dẻo Lygodium flexuosum (L.) Sw Hạt trần Pinaceae Thông nhựa Pinus merkusii Jungh & de Vrise H¹t kÝn Annonaceae GiÐ nam bé Desmos cochinchinensis Lour Asclepiadaceae Dây cua Cryptolepis buchananii Mai Thị Thanh Ph-ơng 43 K44E - Sinh học Tr-ờng Đại Học Vinh Khóa luận tốt nghiệp Roem & Schult Hà thủ ô trắng Streptocaulon juventas (Lour.) Merr Asteraceae Cøt lỵn Ageratum conyzoides L Caesalpinidaceae Móng bò lông Bauhinia rubro-villosa đỏ K & S Larsen Bïng bôc Mallotus barbatus Muell.-Arg Bå ngãt Sauropus androgynus (L.) Merr Lauraceae T¬ xanh Cassytha filiformis L Mimosaceae Keo cao Acacia catechu (L f.) Willd Sim Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Euphorbiaceae Hassk Oleaceae Nhài gân Jasminum pentaneurum Hand.-Marr Rosaceae Mâm xôi Rubus alcaefolius Poir Vitaceae Nho đất Vitis balansaeana Planch Araceae R¸y leo Pothos repens (Lour.) Druce Dioscoreaceae Tõ poilane Dioscorea poilanei Prain & Burk Poaceae Cá tranh Imperata cylindrica (L.) Beauv §ãt Thysanolaena maxima (Roxb.) Kuntze Smilaceae Kim cang Smilax cambodiana Gagnep campuchia Zingiberaceae Mai Thị Thanh Ph-ơng Riềng nói 44 Alpinia oxymitrum K Schum K44E - Sinh häc Tr-ờng Đại Học Vinh Khóa luận tốt nghiệp Qua bảng thấy hệ thực vật chủ yếu leo loài gỗ nhỏ Còn loài gỗ lớn ng-ời chặt phá từ lâu ch-a đ-ợc tái sinh trở lại => Do cần phải có biện pháp trång rõng ®Ĩ phđ xanh ®Êt trång ®åi träc 4.6 Đa dạng giá trị sử dụng loài thực vật bậc cao có mạch vùng Đông Bắc núi Hồng Lĩnh Dựa vào giá trị sử dụng theo tài liệu: Từ điển thuốcẻpTích theo Võ Văn Chi 6], 1.900 loài có ích [Trích theo Trần Đình Lý 16] Chúng thu đ-ợc 94 loài có giá trị (chiếm 66,20%) số loài đ-ợc dïng lµm thc lµ 76 loµi (chiÕm 53,52% tỉng sè loài toàn hệ), loài cho giá trị khác chiếm tỷ lệ thấp nh- cho gỗ có 11 loài (chiếm 7,75%), làm cảnh có loài (chiếm 1,41%), làm l-ơng thực thực phẩm có 14 loài (chiếm 9,86%), lấy tinh dầu có 19 loài (chiếm 13,38%) có chất độc có loài (chiếm 1,41 %) Bảng 15 Công dụng số loài thực vật vùng Đông Bắc núi Hồng Lĩnh - Nghi Xuân - Hà Tĩnh TT Công dụng Loài Tỷ lệ % Cây làm thuốc (M) 76 53,52 Cây cho gỗ (T) 11 7,75 Cây làm cảnh (Or) 1,41 Cây làm l-ơng thực, thực phẩm (F) 14 9,86 Cây lấy tinh dầu (E) 19 13,38 Cây có chất độc (MP) 1,41 Tổng có ích 94 66,20 Mai Thị Thanh Ph-ơng 45 K44E - Sinh học Tr-ờng Đại Học Vinh Khóa luận tốt nghiệp Mối t-ơng quan nhóm công dụng hệ thực vật vùng Đông Bắc núi Hồng Lĩnh thuộc huyện Nghi Xuân Hà Tĩnh đ-ợc thĨ hiƯn qua biĨu ®å sau: Tû lƯ % 60 53.52 50 40 30 20 9.86 7.75 10 13.38 1.41 1.41 Thuốc Gỗ Cảnh L-ơng Tinh thực dầu thực phẩm Có chất độc Công dụng Biểu đồ Các nhóm công dụng hệ thực vật vùng Đông Bắc núi Hồng Lĩnh thuộc huyện Nghi Xuân Hà Tĩnh Mai Thị Thanh Ph-ơng 46 K44E - Sinh học Tr-ờng Đại Học Vinh Khóa luận tốt nghiệp Kết luận kiến nghị Kết luận Thành phần loài thực vật bậc cao có mạch vùng Đông Bắc núi Hồng Lĩnh thuộc huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh xác định đ-ợc 54 họ, 121 chi, 142 loài thuộc ngành: Ngành d-ơng xỉ (Polypodiophyta) chi loài họ, ngành hạt trần (Pinophyta) chi loài họ, ngành hạt kín (Magnoliophyta) 115 chi 134 loài 49 họ Sự phân bố loài theo sinh cảnh: Chân núi có 89 loài (chiếm 35,74%), núi có 117 loài (chiếm 46,99%), đỉnh núi có 43 loµi (chiÕm 17,27%) Cã 10 hä giµu loµi nhÊt lµ: Euphorbiaceae-13 loµi; Rubiaceae-10 loµi; Rutaceae-7 loµi; Annonaceae, Fabaceae, Lauraceae, Moraceae-6 loµi; Acanthaceae, Asteraceae, Myrsinacece-5 loµi HƯ thùc vËt đa dạng dạng thân, chủ yếu có loại thân chính: Cây thân leo 48 loài; Cây thân gỗ có 42 loài; Cây thân bụi có 35 loài; Cây thân thảo có 17 loài Hệ thực vật vùng Đông Bắc núi Hồng Lĩnh, Nghi Xuân- Hà Tĩnh có nhiều loài có giá trị kinh tế cao cho nhiều công dụng nh-: 76 loài làm thuốc; 11 loài lấy gỗ; 14 loài cho l-ơng thực, thực phẩm; loài làm cảnh; 19 loài cho tinh dầu; loài có chất độc Kiến nghị Để rừng tái sinh có chất l-ợng tốt, giá trị kinh tế cao phải khoanh nuôi, chặt phát loại bụi, leo, loài gỗ phẩm chất để tạo điều kiện cho loại gỗ có giá trị phát triển tốt Cần phải có ph-ơng án trồng rừng công tác bảo vệ rừng tốt Mai Thị Thanh Ph-ơng 47 K44E - Sinh học Tr-ờng Đại Học Vinh Khóa luận tốt nghiệp tài liệu tham khảo I Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân, Trần Đình Đại, Phan Kế Lộc cộng sự, (1984) Danh lục thực vật Tây Nguyên Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội Phạm Hồng Ban, (1999), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học hệ sinh thái sau n-ơng rẫy vùng Tây Nam - Nghệ An Lê Trần Chấn cộng (1999), Một số đặc điểm hệ thực vật Việt Nam Nxb KH - KT Đặng Quang Châu, Trịnh Thị Hải Châu 2001 "Một số kết điều tra khu hệ thực vật Chúc A thuộc huyện H-ơng Khê tỉnh Hà Tĩnh" Tạp chí sinh học 23 (3C) 99-103 Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam Nxb y học Hà Nội Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999 -2003), Cây cỏ có ích Việt Nam, tập I, II Nxb Giáo dục Hà Nội Danh lục loài thực vật Việt Nam (2001-2005), Tập I III Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Đông (2007), Nghiên cứu thành phần loài cấu trúc thảm thực vật núi Hồng Lĩnh thuộc vùng Thị xà Hồng Lĩnh-Hà Tĩnh Luận văn tốt nghiệp 10 Phan Thị Thuý Hà (2007), Hệ thực vật bậc cao có mạch xà H-ơng Điền - Thuộc v-ờn quốc gia Vũ Quang - Hà Tĩnh Luận văn thạc sỹ 11 Phạm Hoàng Hộ (1970-1972), Cây cỏ Miền Nam Việt Nam (Tập 1-2) Nxb Sài Gòn 12 Phạm Hoàng Hộ (2000), Cây cá ViƯt Nam Qun 1-3 Nxb trỴ, TP Hå ChÝ Minh 13 Phan Nguyên Hồng Vũ Văn Dũng 1976, Sinh thái thực vật Mai Thị Thanh Ph-ơng 48 K44E - Sinh học Tr-ờng Đại Học Vinh Khóa luận tốt nghiệp 14.Lê Khả Kế (1969 - 1976), Cây cỏ th-ờng thÊy ë ViÖt Nam (6 tËp) Nxb KHKT - NH 15 Nguyễn Văn Luyện, Kết nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng huyện Cuông Kỳ Sơn tØnh NghƯ An, T¹p chÝ sinh häc 23 (3c) 74 - 81 16 Trần Đình Lý cộng (1993), 1900 loài có ích Việt Nam 17 Trần Đình Nghĩa cộng 2005: Một số đặc điểm thảm thực vật vùng núi tây H-ơng Sơn - Hà Tĩnh Những vấn đề khoa học sống Nxb KH - KT 18 Hoàng Thị Sản (chủ biên) Hoàng Thị Bé 1997, Phân loại thực vật Nxb GD 19 Hoàng Thị Sản (chủ biên) 1999, Phân loại häc TV Nxb GD 20 Ngun NghÜa Th×n1997, CÈm nang nghiên cứu đa dạng sinh học Nxb Nông nghiệp Hà Nội 21 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Thời 2000, Đa dạng hệ thực vật vùng núi cao Sapa-Phansipan Nxb Nông Nghiệp 22 Hồ Phúc Trung (2006), Điều tra tính đa dạng thực vật cho lâm sản ngoại gỗ v-ờn quốc gia Vũ Quang Hà Tĩnh Luận văn tốt nghiệp tr-ờng Đại học nông lâm Huế 23.Viện điều tra quy hoạch rừng, phân viện Bắc Trung Bộ 2000, Báo cáo kết điều tra khu hệ động, thực vật nói Hång LÜnh - Hµ TÜnh Nxb KH - HT II Tµi liƯu tiÕng n-íc ngoµi 24.Brummitt R.K.(1992), Vascular Plant families and genera, Royal Botanic Gardens, Kew 25 R.M.Klein-BT Klein 1975, Ph-ơng pháp nghiên cứu thực vật (tập 1, 2) Mai Thị Thanh Ph-ơng 49 K44E - Sinh học Tr-ờng §¹i Häc Vinh Khãa ln tèt nghiƯp Phơ lơc Số ghi thực địa Sè liÖu Ngày thu hái Tên thông th-ờng Tên địa ph-ơng Tªn khoa häc N¬i mäc Sinh c¶nh sèng Đặc tính sinh thái KÝch th-íc mÉu T¸n Th©n Vá Cµnh L¸ Hoa Qu¶ Giá trị kinh tế (điều tra nhân dân) Ngµy tháng năm Ng-êi thu Phiếu Etket (8 x 12cm) Tr-ờng Đại häc Vinh Bé m«n thùc vËt khoa sinh häc Sè hiƯu: Hä: Tªn khoa häc: Tªn ViƯt Nam: Ng-êi thu mẫu: Ng-ời định loại: Mai Thị Thanh Ph-ơng 50 K44E - Sinh học Tr-ờng Đại Học Vinh Khóa luận tốt nghiệp Một số hình ảnh thực vật vùng Đông Bắc núi Hồng Lĩnh Một số hình ảnh sinh cảnh vùng Đông Bắc núi Hồng Lĩnh Một số hình ảnh sinh cảnh vùng Đông Bắc núi Hồng Lĩnh Mai Thị Thanh Ph-ơng 51 K44E - Sinh học Tr-ờng Đại Học Vinh Khãa luËn tèt nghiÖp Pinus merkusii Jungh & de Vrise Desmos chinensis Lour Bauhinia rubro-villosa K & S Larsen Mai Thị Thanh Ph-ơng 52 K44E - Sinh học Tr-ờng §¹i Häc Vinh Khãa ln tèt nghiƯp Alpinia oxymitrum K Schum Mallotus barbatus Muell.-Arg Uvaria microcarpa Champ Mai ThÞ Thanh Ph-ơng 53 K44E - Sinh học Tr-ờng Đại Học Vinh Khãa luËn tèt nghiÖp Pterospermum truncatolobatum Gagnep Actinodaphne pilosa (Lour.) Merr Mai Thị Thanh Ph-ơng Combretum griffithii Heurck & Muell -Arg 54 K44E - Sinh học Tr-ờng Đại Học Vinh Khãa luËn tèt nghiÖp Pittosporum glabratum Lindl Streptocaulon juventas (Lour.) Merr Mai Thị Thanh Ph-ơng 55 K44E - Sinh học Tr-ờng Đại Học Vinh Mai Thị Thanh Ph-ơng Khóa luận tèt nghiÖp 56 K44E - Sinh häc ... tài Nghi? ?n cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch vùng Đông Bắc núi Hồng Lĩnh thuộc huyện Nghi Xuân- Hà Tĩnh Đề tài nhằm mục đích - Tích lũy ph-ơng pháp nghi? ?n cứu đa dạng thực vật - Góp phần. .. cân vùng khu vực Đối t-ợng phạm vi nghi? ?n cứu Bao gồm toàn hệ thực vật bậc cao có mạch vùng Đông Bắc núi Hồng Lĩnh thuộc huyện Nghi Xuân- Hà Tĩnh Nội dung nghi? ?n cứu - Xác định thành phần loài thực. .. thực vật có mạch xà H-ơng Điền thuộc v-ờn quốc gia Vũ Quang- Hà Tĩnh Qua bảng cho thấy thực vật vùng Đông Bắc núi Hồng Lĩnh thuộc huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh đà phát 142 loài thực vật bậc cao có

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:29

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Nhiệt độ trung bình tháng qua các năm - Nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch vùng đông bắc núi hồng lĩnh thuộc huyện nghi xuân   hà tĩnh

Bảng 1..

Nhiệt độ trung bình tháng qua các năm Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2 thể hiện độ ẩm trung bình tháng hằng năm là 85,9%. - Độ ẩm cao nhất là 92%.  - Nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch vùng đông bắc núi hồng lĩnh thuộc huyện nghi xuân   hà tĩnh

Bảng 2.

thể hiện độ ẩm trung bình tháng hằng năm là 85,9%. - Độ ẩm cao nhất là 92%. Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2. Độ ẩm bình quân tháng qua các năm                                                                                    Đơn vị tính %  - Nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch vùng đông bắc núi hồng lĩnh thuộc huyện nghi xuân   hà tĩnh

Bảng 2..

Độ ẩm bình quân tháng qua các năm Đơn vị tính % Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 3. L-ợng m-a trung bình tháng qua các năm - Nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch vùng đông bắc núi hồng lĩnh thuộc huyện nghi xuân   hà tĩnh

Bảng 3..

L-ợng m-a trung bình tháng qua các năm Xem tại trang 17 của tài liệu.
Sự phân bố của các họ, chi, loài thể hiện ở bảng 5. - Nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch vùng đông bắc núi hồng lĩnh thuộc huyện nghi xuân   hà tĩnh

ph.

ân bố của các họ, chi, loài thể hiện ở bảng 5 Xem tại trang 32 của tài liệu.
4.1.2. Đánh giá đa dạng về số l-ợng họ, chi, loài của hai lớp trong ngành  Magnoliophyta  - Nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch vùng đông bắc núi hồng lĩnh thuộc huyện nghi xuân   hà tĩnh

4.1.2..

Đánh giá đa dạng về số l-ợng họ, chi, loài của hai lớp trong ngành Magnoliophyta Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 6. Số l-ợng họ, chi, loài ở2 lớp trong ngành hạt kín vùng             Đông Bắc núi Hồng Lĩnh thuộc huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh - Nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch vùng đông bắc núi hồng lĩnh thuộc huyện nghi xuân   hà tĩnh

Bảng 6..

Số l-ợng họ, chi, loài ở2 lớp trong ngành hạt kín vùng Đông Bắc núi Hồng Lĩnh thuộc huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 9. So sánh tỷ lệ % số l-ợng loài của 10 họ giàu loài nhất vùng Đông Bắc núi Hồng Lĩnh với  xã H-ơng Điền thuộc v-ờn quốc gia Vũ Quang-Hà Tĩnh  - Nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch vùng đông bắc núi hồng lĩnh thuộc huyện nghi xuân   hà tĩnh

Bảng 9..

So sánh tỷ lệ % số l-ợng loài của 10 họ giàu loài nhất vùng Đông Bắc núi Hồng Lĩnh với xã H-ơng Điền thuộc v-ờn quốc gia Vũ Quang-Hà Tĩnh Xem tại trang 38 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy cả hai địa điểm nghiên cứu có 5 họ giàu loài giống nhau  nh-:  họ  Euphorbiaceae;  Rubiaceae;  Moraceae;  Lauraceae;  Asteraceae;  trong  đó  họ  Euphorbiaceae  có  số  loài  lớn  nhất - Nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch vùng đông bắc núi hồng lĩnh thuộc huyện nghi xuân   hà tĩnh

ua.

bảng trên ta thấy cả hai địa điểm nghiên cứu có 5 họ giàu loài giống nhau nh-: họ Euphorbiaceae; Rubiaceae; Moraceae; Lauraceae; Asteraceae; trong đó họ Euphorbiaceae có số loài lớn nhất Xem tại trang 39 của tài liệu.
Qua bảng 4 thì cho thấy thực vật vùng Đông Bắc trên núi Hồng Lĩnh – thuộc huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh đã phát hiện ra 142 loài thực vật bậc cao có  mạch, 121 chi, 54 họ so với hệ thực vật bậc cao có mạch tại xã H-ơng Điền,  thuộc v-ờn quốc gia Vũ Quang - Hà - Nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch vùng đông bắc núi hồng lĩnh thuộc huyện nghi xuân   hà tĩnh

ua.

bảng 4 thì cho thấy thực vật vùng Đông Bắc trên núi Hồng Lĩnh – thuộc huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh đã phát hiện ra 142 loài thực vật bậc cao có mạch, 121 chi, 54 họ so với hệ thực vật bậc cao có mạch tại xã H-ơng Điền, thuộc v-ờn quốc gia Vũ Quang - Hà Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 11. So sánh chỉ số các taxon của hệ thực vật vùng Đông Bắc              núi Hồng Lĩnh với núi Hồng Lĩnh thuộc thị xã Hồng Lĩnh  - Nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch vùng đông bắc núi hồng lĩnh thuộc huyện nghi xuân   hà tĩnh

Bảng 11..

So sánh chỉ số các taxon của hệ thực vật vùng Đông Bắc núi Hồng Lĩnh với núi Hồng Lĩnh thuộc thị xã Hồng Lĩnh Xem tại trang 41 của tài liệu.
Giữa núi =&gt; đ-ợc thể hiện qua bảng 12      Đỉnh núi  - Nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch vùng đông bắc núi hồng lĩnh thuộc huyện nghi xuân   hà tĩnh

i.

ữa núi =&gt; đ-ợc thể hiện qua bảng 12 Đỉnh núi Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 13. Các dạng thân của loài thực vật vùng Đông Bắc       núi  Hồng Lĩnh - huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh  - Nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch vùng đông bắc núi hồng lĩnh thuộc huyện nghi xuân   hà tĩnh

Bảng 13..

Các dạng thân của loài thực vật vùng Đông Bắc núi Hồng Lĩnh - huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh Xem tại trang 43 của tài liệu.
Qua bảng 13 cho ta thấy: Dạng thân các hệ thực vật vùng Đông Bắc ở núi Hồng Lĩnh thuộc huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh rất đa dạng và phong phú - Nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch vùng đông bắc núi hồng lĩnh thuộc huyện nghi xuân   hà tĩnh

ua.

bảng 13 cho ta thấy: Dạng thân các hệ thực vật vùng Đông Bắc ở núi Hồng Lĩnh thuộc huyện Nghi Xuân - Hà Tĩnh rất đa dạng và phong phú Xem tại trang 43 của tài liệu.
4.5. Đánh giá tính -u thế các loài thực vật vùng Đông Bắc núi Hồng Lĩnh - Nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch vùng đông bắc núi hồng lĩnh thuộc huyện nghi xuân   hà tĩnh

4.5..

Đánh giá tính -u thế các loài thực vật vùng Đông Bắc núi Hồng Lĩnh Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 14. Tính -u thế của một số loài cây của núi Hồng Lĩnh. - Nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch vùng đông bắc núi hồng lĩnh thuộc huyện nghi xuân   hà tĩnh

Bảng 14..

Tính -u thế của một số loài cây của núi Hồng Lĩnh Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 15. Công dụng của một số loài cây thực vật vùng Đông Bắc  núi Hồng Lĩnh - Nghi Xuân - Hà Tĩnh  - Nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch vùng đông bắc núi hồng lĩnh thuộc huyện nghi xuân   hà tĩnh

Bảng 15..

Công dụng của một số loài cây thực vật vùng Đông Bắc núi Hồng Lĩnh - Nghi Xuân - Hà Tĩnh Xem tại trang 46 của tài liệu.
Một số hình ảnh sinh cảnh vùng Đông Bắc núi Hồng Lĩnh - Nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch vùng đông bắc núi hồng lĩnh thuộc huyện nghi xuân   hà tĩnh

t.

số hình ảnh sinh cảnh vùng Đông Bắc núi Hồng Lĩnh Xem tại trang 52 của tài liệu.
Một số hình ảnh sinh cảnh vùng Đông Bắc núi Hồng Lĩnh - Nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch vùng đông bắc núi hồng lĩnh thuộc huyện nghi xuân   hà tĩnh

t.

số hình ảnh sinh cảnh vùng Đông Bắc núi Hồng Lĩnh Xem tại trang 52 của tài liệu.