NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH LÀM CẢNH QUAN Ở VEN BỜ SÔNG HƯƠNG THUỘC THÀNH PHỐ HUẾ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

59 53 0
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH LÀM CẢNH QUAN Ở VEN BỜ SÔNG HƯƠNG THUỘC THÀNH PHỐ HUẾ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sông Hương tạo một vẻ đẹp đặc trưng về cảnh quan thiên nhiên thành phố Huế với hệ thực vật ven bờ. Nhằm nâng cao vẻ đẹp cảnh quan và sinh thái nơi đây, đặc biệt vào thời điểm Huế được chọn đăng cai năm du lịch Quốc gia Duyên hải Bắc Trung bộ 2012, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch làm cảnh quan ở ven bờ sông Hương thuộc thành phố Huế và đề xuất giải pháp phát triển”

SEMINA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LỒI THỰC VẬT BẬC CAO CĨ MẠCH LÀM CẢNH QUAN Ở VEN BỜ SÔNG HƯƠNG THUỘC THÀNH PHỐ HUẾ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS Nguyễn Đắc Tạo Nguyễn Thị Hồng Lan MỞ ĐẦU Sơng Hương tạo vẻ đẹp đặc trưng cảnh quan thiên nhiên thành phố Huế với hệ thực vật ven bờ Nhằm nâng cao vẻ đẹp cảnh quan sinh thái nơi đây, đặc biệt vào thời điểm Huế chọn đăng cai năm du lịch Quốc gia Duyên hải Bắc Trung 2012, tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch làm cảnh quan ven bờ sông Hương thuộc thành phố Huế và đề xuất giải pháp phát triển” ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Thực vật bậc cao có mạch ven bờ sơng Hương, thành phố Huế Hình Nhóm bóng mát Hình Nhóm cỏ Hình Nhóm trang trí Hình Thực vật thủy sinh ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU Hình Sơ đồ vị trí (điểm) khảo sát thu mẫu ven bờ sông Hương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Ngoài thực địa * Thu mẫu, xử lí mẫu Hình Thu mẫu Hình Nhãn mẫu Hình Xử lí mẫu 3.2 Trong phịng thí nghiệm Tiến hành phân tích mẫu, định tên khoa học thực vật phương pháp so sánh hình thái KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT BẬC CAO CĨ MẠCH Ở VEN BỜ SƠNG HƯƠNG THUỘC THÀNH PHỐ HUẾ 1.1 Danh lục thành phần lồi thực vật bậc cao có mạch  Qua thời gian thực đề tài, thống kê xác định 305 loài thực vật bậc cao có mạch làm cảnh quan thuộc 236 chi 91 họ ngành thực vật bậc cao KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1.2 Cấu trúc bậc taxon thực vật bậc cao có mạch Bảng Tỷ lệ (%) bậc taxon họ, chi, loài ngành thực vật bậc cao có mạch ven bờ sơng Hương thành phố Huế STT Tên ngành Họ Số họ % Dương xỉ (polypodiophyta) 3.3 Thông (pinophyta) 5.5 Ngọc lan (magnoliophyta) 83 91.2 Lớp Ngọc lan (polypodiopsida) 66 72.5 Lớp hành (liliopsida) 17 18.7 91 100 Tổng cộng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Hình Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ (%) taxon bậc họ ngành thực vật bậc cao có mạch KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1.2 Cấu trúc bậc taxon thực vật bậc cao có mạch Bảng Tỷ lệ (%) bậc taxon họ, chi, loài ngành thực vật bậc cao có mạch ven bờ sơng Hương thành phố Huế STT Tên ngành Họ Chi Số họ % Số chi % Dương xỉ (polypodiophyta) 3.3 1.3 Thông (pinophyta) 5.5 2.9 Ngọc lan (magnoliophyta) 83 91.2 226 95.76 Lớp Ngọc lan (polypodiopsida) 66 72.5 173 73.3 Lớp hành (liliopsida) 17 18.7 53 22.46 91 100 238 100 Tổng cộng Tuyến + Khu vực từ Cầu Bạch Hổ đến Bảo tàng Hồ Chí Minh + Khu vực từ Bảo tàng Hồ Chí Minh đến Cầu Phú Xuân Khu vực từ Cầu Bạch Hổ đến Bảo tàng Hồ Chí Minh Hình 49 Khu vực từ Bảo tàng HCM đến cầu Bạch Hổ Khu vực có cảnh quan tự nhiên Thành phần lồi thực vật: - Cây thuộc nhóm bóng mát (Gáo, Sung, Si, Chuối hột, Nhãn, Xoài) - Thảm cỏ với loài thực vật thân bụi, thân thảo hoang dại Tuyến + Khu vực từ Cầu Bạch Hổ đến Bảo tàng Hồ Chí Minh + Khu vực từ Bảo tàng Hồ Chí Minh đến Cầu Phú Xuân Khu vực từ Bảo tàng Hồ Chí Minh đến Cầu Phú Xuân Hình 50 Khu vực từ Bảo tàng HCM đến Cầu Phú Xuân Có cảnh quan nhân tạo: + Cấu trúc thực vật nhiều tầng, + Thành phần loài phong phú đa dạng kết hợp hài hòa với nhiều kiến trúc xây dựng, tượng đài Tuyến Hình 51 Tuyến + Đây tuyến có cảnh quan nhân tạo + Thực vật phân bố hài hòa nhóm trồng tạo thành cơng viên xanh thống mát, có lối đẹp phố Nguyễn Đình Chiểu + Tuy nhiên, khu vực bờ kè sát mép nước, nhóm cỏ hoang dại cỏ thủy sinh sinh trưởng phát triển mạnh: Chóc gai, lăn tăn Tuyến Hình 52 Tuyến Thành phần lồi chủ yếu lồi thực vật mọc tự nhiên, nhóm trồng nghèo nàn ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NHÓM GIẢI PHÁP BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN HỢP LÝ - Cần đưa vào kế hoạch chăm sóc, bảo quản lồi thực vật trồng - Khơi phục lại hệ thực vật địa để phục vụ tham quan giáo dưỡng, gắn bảng tên khoa học cho - Phải kịp thời thay già cỗi, sâu bệnh, rỗng ruột, bọng gốc, có nguy ngã đổ mưa bão Cũng tiêu diệt dần loài ngoại lai xâm hại ảnh hưởng đến hệ sinh thái Mai dương, Xấu hổ, Trinh nữ móc, - Chú ý cơng tác tạo tán cây, tạo hình, khống chế chiều cao xanh hợp lý nhằm tăng giá trị thẩm mỹ, tạo cân đối hài hòa với cơng trình kiến trúc phát triển - Cần nghiên cứu biện pháp loại trừ cỏ tạp, cỏ thủy sinh triệt để - Phong phú hóa tổ thành loài nhằm tạo đa dạng sinh học cho hệ thống thực vật cảnh quan - Trồng lồi có khả giữ đất, chống xói mịn Cỏ vetiver, Tre, Trúc vùng có nguy sạc lở ven bờ như: T4 T8 T5 Hình 53 Các tuyến 4, 5, Trồng vườn Thanh trà bãi ven bờ dọc theo tuyến (từ Chùa Thiên Mụ đến công viên Kim Long) Đây vùng đất bồi phù xa năm, gần tuyến đường du lịch đến chùa Thiên Mụ Hình 54 Khu vực bãi rộng ven bờ tuyến - Tạo vườn thực vật hay khu rừng nghỉ ngơi vừa tạo cảnh quan đô thị, vừa làm du lịch sinh thái bên dịng sơng Hương Hình 55 Từ Cầu Bạch Hổ đến Bến Me KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Đã thống kê xác định 305 lồi thực vật bậc cao có mạch làm cảnh quan thuộc 236 chi 91 họ ngành thực vật bậc cao có mạch:ngành Dương xỉ (Polypodiophyta) có lồi thuộc chi, họ; ngành Thơng (Pinophyta) có lồi thuộc chi, họ; ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) có 295 lồi thuộc 226 chi, 83 họ Trong đó, lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) có 236 lồi thuộc 173 chi, 66 họ; lớp Hành (Liliopsida) có 59 lồi thuộc 53 chi, 17 họ Có họ thực vật thuộc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) có từ lồi trở lên với 121 loài chiếm 39,67% tổng số loài, gồm họ Cúc (Asteraceae) , họ Vang (Caesalpiniaceae); họ Cau ( Arecaceae); họ Lúa (Poaceae ); họ Thầu dầu (Euphorbiaceae); họ Dâu tằm (Moraceae); họ Trinh nữ (Mimosaceae) ; họ Đậu (Fabaceae), họ Trúc đào (Apocynaceae) Thực vật bậc cao có mạch làm cảnh quan hai bờ sơng Hương có dạng sống Trong đó, dạng sống chồi (Ph) có số lượng lồi thực vật lớn với 219 loài chiếm 71,81% tổng số loài; dạng sống chồi sát mắt đất (Ch) có lồi chiếm 2,95% tổng số lồi, dạng sống; dạng sống chồi năm (Th) có 32 lồi chiếm 10,49%; dạng sống chồi ẩn(Cr) có 27 loài chiếm 8,85%; dạng sống chồi ẩn (Hm) có 18 lồi chiếm 5,9% tổng số lồi Trong 305 lồi thực vật bậc cao có mạch thống kê có 65 lồi thuộc nhóm bóng mát chiếm 18,36% tổng số lồi, bóng mát cho hoa đẹp có 31 lồi chiếm 10,16% tổng số lồi; bóng mát ăn có 30 lồi chiếm 9,84% tổng số lồi; trang trí có 100 lồi chiếm 32,78% tổng số lồi; nhóm cỏ có 41 lồi chiếm 13,44% tổng số lồi nhóm nước dùng làm cảnh có 11 lồi chiếm 3,61% tổng số lồi Hiện trang phân bố thực vật bậc cao có mạch làm cảnh quan ven bờ sông Hương không đồng tuyến Khu vực từ Bến Me đến cầu Phú Xuân thuộc tuyến 2, khu vực Bảo tàng Hồ Chí Minh đến cầu Phú Xuân thuộc tuyến 6, tuyến tuyến có cảnh quan nhân tạo với cấu trúc thực vật nhiều tầng, đa dạng phong phú thành phần loài Tuyến khu vực Chợ Đông Ba đến dọc đường Trịnh Công Sơn thuộc tuyến tiến trình quy hoạch xanh với nhiều lồi thực vật có giá trị cảnh quan sơ sài Khu vực sau lưng chợ Đông Ba thuộc tuyến 4, tuyến tuyến có cảnh quan tự nhiên gồm chủ yếu lấy bóng thường nhóm hoang dại ĐỀ NGHỊ Từ kết luận trên, chúng tơi đưa đề nghị sau: 1.Duy trì, bảo vệ phát triển loài phát huy tốt tác dụng làm cảnh quan ven bờ sông Hương Đồng thời nghiên cứu, bổ sung loài thực vật có giá trị cảnh quan, đặc biệt loài trồng địa vào thành phần loài thực vật làm cảnh quan thành phố Huế để tăng tính đa dạng sinh học Cần có biện pháp gia tăng diện tích mảng xanh để đáp ứng tiêu diện tích xanh đầu người dân thành phố Huế so với tiêu chuẩncây xanh đô thị châu Á 8-10 m2/người Hiện đại hóa công tác quản lý hệ thống thực vật bậc cao làm cảnh quan ven bờ sơng Hương nói riêng thành phố Huế nói chung cách đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt công nghệ thông tin địa lý GIS vào việc quản lý nhằm cập nhật thường xuyên trạng xanh Từ đó, có biện pháp kịp thời cho việc chăm sóc, bảo vệ phát triển xanh thành phố Huế ... học thực vật phương pháp so sánh hình thái KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT BẬC CAO CĨ MẠCH Ở VEN BỜ SƠNG HƯƠNG THUỘC THÀNH PHỐ HUẾ 1.1 Danh lục thành phần loài thực vật bậc cao có. .. taxon bậc chi ngành thực vật bậc cao có mạch KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1.2 Cấu trúc bậc taxon thực vật bậc cao có mạch Bảng Tỷ lệ (%) bậc taxon họ, chi, lồi ngành thực vật bậc cao có mạch ven bờ sông Hương. .. hành thực đề tài: ? ?Nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch làm cảnh quan ven bờ sông Hương thuộc thành phố Huế và đề xuất giải pháp phát triển? ?? ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG

Ngày đăng: 12/08/2020, 18:13

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan