1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH Ở PHƯỜNG THỦY BIỀU, THÀNH PHỐ HUẾ NHẰM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

91 66 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 8,05 MB

Nội dung

Thực vật bậc cao có mạch là nhóm sinh vật sản xuất, có vai trò quan trọng không những về mặt sinh thái, sinh học như tham gia vào chu trình tuần hoàn vật chất, cung cấp thức ăn, nguồn dinh dưỡng sơ cấp cho các loài động thực vật, cải tạo, chống xói mòn đất,... mà còn có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống hàng ngày của con người. Chúng cung cấp lương thực, thực phẩm, nguồn dược liệu quý hiếm đồng thời còn giúp tạo môi trường, sinh cảnh phục vụ cho nhu cầu du lịch sinh thái. Xuất phát từ những ý nghĩa thực tiễn đó, chúng tôi chọn đề tài: “Điều tra, đánh giá tài nguyên thực vật bậc cao có mạch ở phường Thủy Biều, thành phố Huế nhằm đề xuất giải pháp phát triển bền vững” để làm cơ sở cho việc sử dụng hợp lí, đồng thời đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển bền vững nguồn tài nguyên.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ KHOA SINH HỌC BỘ MÔN TÀI NGUYÊN – MÔI TRƯỜNG  ĐIỀU TRA, ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH Ở PHƯỜNG THỦY BIỀU, THÀNH PHỐ HUẾ NHẰM ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực ThS NGUYỄN ĐẮC TẠO HỒ THỊ YẾN NHI HUẾ, 2012 Khóa luận tốt nghiệp Để hoàn thành khóa luận này, trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo ThS Nguyễn Đắc Tạo – người theo sát quan tâm, giúp đỡ hướng dẫn tận tình suốt thời gian thực khóa luận Nhân đây, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giáo môn Tài nguyên – Môi trường, quý thầy cô khoa Sinh học trường Đại học Khoa học Huế giảng dạy, giúp đỡ động viên toàn khóa học Chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp Hồ Thị Yến Nhi Khóa luận tốt nghiệp đỡ để hoàn thành khóa luận thời hạn Huế, tháng năm 2012 Sinh viên Hồ Thị Yến Nhi Hồ Thị Yến Nhi Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU I SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THỰC VẬT BẬC CAO TRÊN THẾ GIỚI II SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THỰC VẬT BẬC CAO Ở VIỆT NAM .5 III SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG THỰC VẬT BẬC CAO Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .9 Phần ĐỊA ĐIỂM - THỜI GIAN - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 I ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 11 II THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 13 III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .13 IV NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 13 V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 Phương pháp nghiên cứu .14 1.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa 14 1.2 Phương pháp tiến hành thu mẫu 15 1.3 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 17 PHẦN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 Vị trí địa lí .20 Điều kiện tự nhiên 20 2.1 Địa hình 20 2.2 Đặc điểm khí hậu .21 Tài nguyên thiên nhiên 22 3.1 Tài nguyên đất 22 Hồ Thị Yến Nhi Khóa luận tốt nghiệp 3.2 Nguồn nước nước ngầm 24 II ĐẶC ĐIỂM DÂN SINH, KINH TẾ - XÃ HỘI 24 Dân số 24 Lao động .24 Tình hình kinh tế - xã hội .25 3.1 Nông nghiệp .25 3.2 Dịch vụ .27 3.3 Cơ sở hạ tầng, y tế, giáo dục 27 3.4 Văn hóa thơng tin .29 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 30 I ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH Ở PHƯỜNG THỦY BIỀU, THÀNH PHỐ HUẾ 30 Tính đa dạng thành phần loài 30 1.1 Danh lục thành phần loài 30 1.2 Đa dạng bậc taxon 30 1.3 So sánh mức độ đa dạng thực vật bậc cao có mạch khu vực nghiên cứu với khu vực khác 35 1.4 Các lồi thực vật bậc cao có mạch có Nghị định số 32/2006/NĐ – CP .37 Mơ tả lồi thực vật bậc cao có mạch vùng nghiên cứu có Nghị định số 32/2006/NĐ – CP sử dụng nhiều .37 2.1 Mô tả lồi thực vật bậc cao có mạch có Nghị định số 32/2006/NĐ – CP .37 2.2 Mô tả lồi thực vật bậc cao có mạch vùng nghiên cứu khai thác sử dụng nhiều .38 Đa dạng dạng sống 41 Đa dạng trồng, hoang dại .46 Đa dạng nhập nội, địa 47 II ĐA DẠNG VỀ TÀI NGUYÊN CỦA THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH Ở PHƯỜNG THỦY BIỀU, THÀNH PHỐ HUẾ 50 Hồ Thị Yến Nhi Khóa luận tốt nghiệp III ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH Ở PHƯỜNG THỦY BIỀU, THÀNH PHỐ HUẾ 54 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 57 I KẾT LUẬN 57 II ĐỀ NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC Hồ Thị Yến Nhi Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Một số yếu tố khí hậu vùng nghiên cứu 22 Bảng 3.2 Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 .23 Bảng 3.3 Một số tiêu lao động phường Thủy Biều 25 Bảng 3.4 Diện tích - suất – sản lượng giá trị sản lượng số trồng 26 Bảng 3.5 Giá trị tổng sản lượng ngành chăn nuôi 27 Bảng 4.1 Sự phân bố tỷ lệ (%) taxon bậc họ, chi, loài ngành thực vật bậc cao có mạch phường Thủy Biều 31 Bảng 4.2 Các họ thực vật có lồi trở lên .34 Bảng 4.3 Các chi thực vật có lồi trở lên .35 Bảng 4.4 Bảng so sánh loài, chi, họ ngành thực vật bậc cao có mạch khu vực nghiên cứu với vùng khác .35 Bảng 4.5 Số lượng tỷ lệ (%) nhóm dạng sống lồi thực vật bậc cao có mạch phường Thủy Biều .43 Bảng 4.6 Số lượng tỷ lệ (%) trồng, hoang dại 46 Bảng 4.7 Danh lục loài thực vật ngoại lai phường Thủy Biều, thành phố Huế .48 Bảng 4.8 Danh lục loài thực vật ngoại lai xâm hại biết lồi thực vật ngoại lai có nguy xâm hại xuất lãnh thổ Việt Nam theo Thông tư số 22/ 2011/ TT – BTNMT ngày 01/07/2011 50 Bảng 4.9 Các nhóm cơng dụng thực vật bậc cao có mạch phường Thủy Biều, thành phố Huế 51 Hồ Thị Yến Nhi Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ vùng nghiên cứu phường Thủy Biều, Thành phố Huế .12 Hình 4.1 Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ (%) taxon bậc họ ngành thực vật bậc cao có mạch .31 Hình 4.2 Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ (%) taxon bậc chi ngành thực vật bậc cao có mạch 32 Hình 4.3 Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ (%) taxon bậc loài ngành thực vật bậc cao có mạch .32 Hình 4.4 Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ (%) số họ, chi, loài lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) lớp Hành (Liliopsida) ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) .33 Hình 4.5 Biểu đồ biểu diễn số lồi, chi, họ ngành thực vật vùng so sánh 36 Hình 4.6 Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ (%) dạng sống thực vật bậc cao có mạch phường Thủy Biều, thành phố Huế 43 Hình 4.7 Biểu đồ biểu diễn phân bố dạng sống phụ nhóm dạng sống chồi (Ph) thực vật bậc cao có mạch phường Thủy Biều, thành phố Huế 45 Hình 4.8 Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ (%) trồng - hoang dại 47 Hình 4.9 Biểu đồ biểu diễn tỉ lệ (%) nhóm cơng dụng thực vật bậc cao có mạch phường Thủy Biều, thành phố Huế 51 Hồ Thị Yến Nhi Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Theo định nghĩa Quỹ Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên (World Wildlife Fund), nhắc đến khái niệm Đa dạng sinh học (ĐDSH), ta hiểu “sự phồn thịnh sống trái đất, hàng triệu loài động vật, thực vật vi sinh vật, nguồn gen chúng hệ sinh thái phức tạp tồn môi trường sống” [27] Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa, bờ biển Thái Bình Dương, nơi giao lưu sóng núi dãy Himalaya chạy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam với dãy núi đồng Nam Trung Quốc với đồng Nam Á nên hệ sinh vật hệ thực vật có tính đa dạng cao Việt Nam đánh giá trung tâm ĐDSH giới [27] Cuộc sống liên quan mật thiết đến nguồn tài ngun mà trái đất cung cấp (đất, nước, khơng khí, khoáng sản, động vật, thực vật) Nhưng với khai thác mức, loài người bước vào kỷ XXI phải đối mặt với thử thách gay go, gia tăng mát lồi động vật thực vật làm suy giảm tính ĐDSH Đây nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá nhất, sở sống cịn, thịnh vượng phát triển bền vững loài người Sự suy giảm tính ĐDSH dẫn đến làm cân sinh thái tất nhiên kéo theo thảm họa mà loài người phải gánh chịu lũ lụt, hạn hán, cháy rừng Chính vậy, việc nghiên cứu bảo tồn ĐDSH vấn đề cấp thiết khơng phạm vi tồn giới mà cịn mang tính sống cịn công xây dựng phát triển kinh tế, xã hội nước ta Thành phố Huế nằm vị trí trung tâm đất nước, có điều kiện tự nhiên, hệ sinh thái đa dạng, phong phú Khí hậu thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa, mang tính chuyển tiếp từ Á xích đạo đến nội chí tuyến gió mùa, chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp miền Bắc miền Nam nước ta Bên cạnh đó, Thủy Biều phường nằm phía Tây Nam thành phố Huế, cách trung tâm thành Hồ Thị Yến Nhi Khóa luận tốt nghiệp phố Huế 7km Có đặc điểm tự nhiên với ba phía giáp sơng Hương tạo cho Thủy Biều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sinh trưởng phát triển lồi động thực vật Thực vật bậc cao có mạch nhóm sinh vật sản xuất, có vai trị quan trọng mặt sinh thái, sinh học tham gia vào chu trình tuần hồn vật chất, cung cấp thức ăn, nguồn dinh dưỡng sơ cấp cho lồi động thực vật, cải tạo, chống xói mịn đất, mà cịn có ý nghĩa quan trọng sống hàng ngày người Chúng cung cấp lương thực, thực phẩm, nguồn dược liệu quý đồng thời cịn giúp tạo mơi trường, sinh cảnh phục vụ cho nhu cầu du lịch sinh thái Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn đó, chúng tơi chọn đề tài: “Điều tra, đánh giá tài nguyên thực vật bậc cao có mạch phường Thủy Biều, thành phố Huế nhằm đề xuất giải pháp phát triển bền vững” để làm sở cho việc sử dụng hợp lí, đồng thời đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên Trong thời gian thực đề tài Khóa luận tốt nghiệp, nhận quan tâm hướng dẫn tận tình thầy giáo hướng dẫn, thân có cố gắng, thời gian thực đề tài có hạn, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên khó tránh khỏi thiếu sót định Kính mong q thầy cơ, anh chị bạn đóng góp ý kiến để kết nghiên cứu tốt Hồ Thị Yến Nhi Khóa luận tốt nghiệp 185 Hibiscus surattensis L Malvaviscus arboreus var 186 penduliflorus (DC.) Schery 187 Urena lobata L (54) Melastomataceae 188 Melastoma candidum D Don 189 Melastoma normale D Don (55) Meliaceae 190 Azadirachta excelsa (Jacq.) Jacobs 191 Khaya senegalensis Desr A Juss 192 Melia azederach L (56) Mimosaceae Acacia auriculiformis A Cunn ex 193 Benth 194 Acacia maginumWilld 195 Leucoena leucocephala (Lam.) De Wit 196 Mimosa pigra L 197 Mimosa pudica L (57) Molluginaceae 198 Glinus oppositifolius (L.) DC (58) Moraceae Artocarpus communis J R Forst et 199 G Forst 200 Artocarpus heterophyllus Lam 201 Artocarpus tonkinensis Chev Bụp xước, xương chua Na Hd Bụp kín Na Tr M, Or Ké hoa đào Họ Mua Mua Mua thường Họ Xoan Sầu đâu cao Xà cừ, sọ khỉ Xoan Họ Trinh nữ Na Hd M Na Na Hd Hd M M MM MM MM Hd Tr Hd M, T M, T, Or M, T, F Tràm hoa vàng MM Tr T Keo tai tượng Keo dậu Ma dương, mai dương Trinh nữ, mắc cỡ Họ Rau đắng Rau đắng đất Họ Dâu tằm MM Mi Na Lp Tr Hd Hd Hd T M Ch Hd M Sa kê MM Tr Or Mít Chay MM MM Tr Tr 202 Ficus altissima Blume Đa tía, đa cao, đa MM Hd M, T, F F, Or M, T, 203 Ficus amplissima Smith 204 Ficus auriculata Lour Sung rộng Vả MM Mi Hd Tr 205 Ficus elastica Roxb ex Hornem Đa búp đỏ MM Tr 206 207 208 209 210 (59) 211 212 213 214 215 216 217 Sung bộng Sung bầu Ngái Dâu tằm Dâu ta, dâu nam Họ Sim Chổi xể, chổi rành Tràm đỏ Bạch đàn Tràm Ổi cảnh, ổi non Ổi Tiểu sim MM MM MM Mi Mi Hd Tr Hd Tr Tr F, Or M, T, F Or M, F M, F M, F Na MM MM MM Mi Mi Mi Hd Tr Tr Tr Tr Tr Hd M Or M, T, Oil M, T, Oil M, F, Or M, F M, T, Na Hd M, F, Oil 218 Ficus fistulosa Reinw ex Blume Ficus gibbosa Blume Ficus hispida L.f Morus alba L Morus australis Poir Myrtaceae Baeckea frutescens L Callistemon lauceolatus Sweet Eucalyptus globulus Labill Melaleuca cajuputi Powell Psidium cujavillus Burm.f Psidium guajava L Rhodamnia dumetorum (Poir.) Merr Rhodomyrtus tomentosa (Aiton) Hassk Hồ Thị Yến Nhi Sim Fb, Or Or M, F M, T, Khóa luận tốt nghiệp 219 220 (60) 221 (61) 222 (62) 223 (63) 224 225 (64) 226 227 228 (65) 229 230 (66) 231 232 (67) 233 234 235 (68) 236 237 (69) 238 (70) 239 240 241 242 (71) 243 (72) 244 245 246 247 248 249 (73) Syzygium samarangense (Blume) Merr et Perry Sygygium finetii (Gagn.) Merr & Perry Nelumbonaceae Nelumbo nucifera Gaertn Nepenthaceae Nepenthes mirabilis (Lour.) Druce Nyctaginaceae Mirabilis jalapa L Nymphaeaceae Nymphaea rubra Roxb ex Salisb Nymphaea nouchali Burm.f Ochnaceae Gomphia serrata (Gaertn.) Knis Ochna atropurpurea DC Ochna integerrima (Lour.) Merr Oleaceae Jasminum subtriplinerve Blume Osmanthus fragrans Lour Onagraceae Ludwigia octovalvis (Jacq.) Raven Ludwigia prostrata Roxb Oxalidaceae Averrhoa carambola L Oxalis corymbosa DC Oxalis corniculata L Passifloraceae Passiflora foetida L Passiflora incarrnata L Pedaliaceae Sesamum orientale L Piperaceae Peperomia pellucia (L.) H B Kunth Piper betle L Piper lolot C DC Piper nigrum L Plantaginaceae Plantago major L Polygonaceae Antigonon leptopus Hook et Arn Polygonum odoratum Lour Polygomun barbatum L Polygonum chinensis L Polygomun hydropiper L Polygomun pubescens Blume Portulacaceae Hồ Thị Yến Nhi Gioi, mận, đào tiên Trâm finet Họ Sen Sen Họ Cây nắp ấm Cây nắp ấm Họ Bông phấn Bông phấn Họ Súng Súng đỏ, súng cơm Súng lam Họ Mai vàng Mai cánh lõm Mai tứ quý Mai vàng Họ Nhài Vằng Mộc Họ Dừa nước Rau mương lông Rau mương đất Họ Chua me Khế chua Me đất hoa hường Me đất hoa vàng Họ Lạc tiên Lạc tiên Chanh dây, mắc mát Họ Mè Mè, vừng Họ Hồ tiêu Rau cua, rau tiêu Trầu Lá lốt Tiêu, hồ tiêu Họ Mã đề Mã đề Họ Rau răm Hoa tigôn, hiếu nữ Rau răm Nghể râu Thồm lồm Nghể nước Nghể lông ngắn Họ Sam MM Tr F, Or Na Hd M Hy Tr M, F, Or Ch Hd Or Na Tr M, Or Hy Hy Tr Tr M, Or M, Or Mi Mi Mi Tr Tr Tr Or Or Or Na Na Hd Tr M Or Mi Na Hd Hd M, F M Mi Ch Ch Tr Hd Hd M, F, Or M, F M, F Lp Lp Hd Tr M, F M, F Th Tr F Th Lp Mi Lp Hd Tr Tr Tr M, F M M, F M, F Th Hd M, F Lp Hp Hm Na Th Th Tr Tr Hd Hd Hd Hd Or M, F M, F M M M, F Khóa luận tốt nghiệp 250 251 (74) 252 (75) 253 254 255 (76) 256 257 258 259 260 261 262 263 264 265 (77) 266 267 268 269 270 271 (78) 272 273 274 275 276 (79) 277 278 279 (80) 280 (81) 281 282 283 284 285 Portulaca oleraceae L Portulaca pilosa L Rhamnaceae Ziziphus maurtiana Lamk Rosaceae Prunus cerasus L Rosa chinensis Jacq Rubus alceaefolius Poir Rubiaceae Gardenia annamensis Pit Gardenia florida L Ixora coccinea L Ixora nigricans R Br Ixora stricta Roxb Mussaenda cambodiana Pierre ex Pit Paederia scandens (Lour.) Merr Paederia lanuginosa Wall Paederia tomentosa L Pavetta bauchei Brem Rutaceae Citrofortunella microcarpa (B.) Wijnands Citrus aurantifolia (Christm & Panz.) Sw Citrus deliciosa Tenore Citrus grandis (L.) Osbeck Citrus limonia Osbeck Citrus sinensis (L.) Osbeck Sapindaceae Dimocarpus longan Lour Dodonea viscosa (L.) Jacq Litchi chinensis Radlk Clinacanthus nutans (Burm f.) Lindau Nephelium lappaceum L Sapotaceae Achras zapota L Chrysophyllum cainito L Lucuma mammosa Gaertn Saururaceae Houttuynia cordata Thunb Scrophulariaceae Lindernia antipoda (L.) Alston Lindernia stolonifera Yam Russelia equisetiformis Schl Scoparia dulcis L Torenia violacea (Azaola ex Blanco) Penell Hồ Thị Yến Nhi Sam Lệ nhi, mười Họ Táo Táo ta Họ Hoa hồng Anh đào đôi Hồng Mâm xôi, đùm đũm Họ Cà phê Dành dành Trung Dành dành Đơn đỏ Đơn trắng Trang Bướm bạc, bươm bướm Mơ leo Thối địt Mơ tam thể Dọt sành Họ Cam Hm Hm Hd Tr M, F M, Or MM Tr F Na Na Lp Tr Tr Hd Or Or M, F Mi Mi Na Na Mi Na Lp Lp Lp Mi Hd Tr Hd Hd Tr Tr Hd Hd Hd Hd M M, Or M M M, Or Or M M M Or Chanh hạnh Mi Tr F Chanh ta Mi Tr F MM MM Mi Mi Tr Tr Tr Tr F M, F F F MM Na MM MM MM Tr Tr Tr Tr Tr M, T, F M, F M, T, F M, T, F M, T, F MM MM MM Tr Tr Tr T, F F F Cr Tr M, F Ch Th Th Th Hd Hd Tr Hd M Or M Th Hd M Quýt Bưởi Chanh giấy Cam chanh Họ Bồ hịn Nhãn Chành rành Vải Bìm bịp Chôm chôm Họ Hồng xiêm Sapôchê Vú sữa Trứng gà, lêkima Họ Giấp cá Rau giấp cá Họ Hoa mõm chó Màn đất Lữ đằng chổi Xác pháo Cam thảo nam Cỏ bướm tím Khóa luận tốt nghiệp (82) Solanaceae Capsicum frutescens L var 286 fasciculatum Bail 287 Lycopesium esculentumMiller 288 Physalis angulata L 289 Solanum melongena L 290 Solanum nigrum L 291 Solanum undatum Poir 292 Solanum spirale Roxb 293 Solanum torvum Sw 294 Solanum tuberosum L (83) Sterculiaceae 295 Commersonia bartramia (L.) Merr (84) Styracaceae Styrax tonkinensis (Pierre) Craib ex 296 Hartw (85) Tiliaceae 297 Muntingia calabura L (86) Theaceae Camellia amplexicaulis (Pitard) 298 Cohen - Stuart 299 Thea sinensis L (87) Verbenaceae Clerodendrum japonicum (Thunb.) 300 Sweet 301 Clerodendrum squamatum Vent 302 Lantana camara L 303 Stachytarpheta jamaicensis (L.) Vahl B LILIOPSIDA (88) Acoraceae 304 Acorus gramineus Soland (89) Agavaceae 305 Agave angustifola Haw (90) Amaryllidaceae 306 Crinum asiaticum L 307 Crinum ensifolium Roxb 308 Crinum latifolium L 309 Hippeastrum equestre Herb (91) Araceae 310 Aglaonema siamense Engl 311 Alocasia macrorrhizos (L.) G Don 312 Alocasia odora C Koch 313 Anadendrum latifolium Hook.f 314 Caladium bicolor (Ait.) Vent 315 Colocasia esculenta (L.) Schott 316 Colocasia gigantea (Bl.) Hook.f 317 Epipremnum pinnatum (L.) Schott Hồ Thị Yến Nhi Họ Cà Ớt thiên Th Tr M, F Cà chua Tầm bóp, dù dì Cà tím, cà dê Lù lù đực Cà pháo Cà xoắn, chanh trường Cà nông Khoai tây Họ Trôm Thung Họ Bồ đề Na Th Na Hm Hp Hm Na Na Tr Hd Tr Hd Tr Hd Hd Tr F M F M, F F MM Hd T, Fb Mi Tr M, T Họ Mật sâm Trứng cá Họ Chè MM Hd F Hoa hải đường MM Tr Or Chè xanh Họ Cỏ roi ngựa Mi Tr M Xích đồng nam, lẹo Mi Hd M Bạch đồng nữ Bông ổi, hoa ngũ sắc Đuôi chồn, bâng khuâng LỚP HÀNH Họ Thạch xương bồ Thạch xương bồ bé Họ Thùa Thùa hẹp Họ Náng Đại tướng quân Náng hoa đỏ Trinh nữ hoàng cung Lan huệ Họ Ráy Vạn niên Ráy Môn bạc hà Thăng mộc rộng Môn đốm Môn nước Môn to Ráy ngót Na Na Hm Hd Hd Hd M M Cr Tr M, Or Ch Tr Or, F Hm Hm Hm Hm Tr Tr Tr Tr Or M, Or M, Or Or Hm Hm Hm Mi Cr Hm Hm Lp Tr Hd Tr Hd Tr Tr Tr Hd M, Or F, Or F Or M, Or M, F F Or Bồ đề M, F F Khóa luận tốt nghiệp 318 Homalomena occulta (Lour.) Schott 319 Pistia stratiotes L 320 Raphidophora decusiva (Roxb.) Schott Spathiphyllum patinii (R Hogg) N 321 E Br 322 Typhonium blumei Nicol & Sivad 323 Xanthosoma nigra (Vell.) Stellfeld (92) Arecaceae = Palmae 324 Areca catechu L 325 Calamus rudentum Lour 326 Calamus tetradactylus Hance 327 Caryota mitis Lour 328 Caryota urens L 329 Cocos nucifera L Rhapis excelsa (Thunb.) Henry ex 330 Rehd (93) Commelinaceae 331 Commelina difjusa Burm 332 Commelina communis L Murdannia triquetrum (Wall.) 333 Bruchner 334 Rhoeo discolor (Herit) Hance 335 Tradescantia zebrina Loudon (94) Cyperaceae 336 Cyperus iria L 337 Cyperus flabelliformis Rottb 338 Cyperus pilosus Vahl 339 Cyperus rotundus L 340 Kyllinga polycephala Willd ex Kunth (95) Dracaenaceae 341 Sansevieria trifasciata Hort ex Prain 342 Dracaena fragrans (L.) Ker.-Gawl 343 Dracaena sanderiana Hort (96) Dioscoreaceae 344 Dioscorea bulbifera L (97) Liliaceae 345 Allium schoenoprasum L 346 Lilium longiflorum Thunb (98) Maranthaceae 347 Phrynium dispermum Gagnep (99) Musaceae 348 Musa paradisiaca L 349 Musa nana Lour (100) Orchidaceae 350 Aerides odorata Lour 351 Coelogyne lawrencaena Rolfe 352 Cymbidium banaese Gagnep Hồ Thị Yến Nhi Thiên niên kiện Bèo Trâm đài Hm He Lp Hd Hd Hd M, Oil M, F, Or M, Or Bạch diệp, lan ý Hm Tr Or Bán hạ Khoai sáp, môn sáp vàng Họ Cau dừa Cau Mây song Mây mật Đùng đình Móc đen, đùng đình Dừa Na Hm Tr Tr M F Na Lp Lp Mi MM MM Tr Hd Hd Hd Hd Tr M, Or Fb Fb M Mật cật, hèo cảnh Na Tr Or Họ Thài lài Thài lài trắng Trai thường, rau trai Hm Lp Hd Hd M Lõa trai xoắn Ch Hd M Lẻ bạn Thài lài tía Họ Cói Cói gạo Thủy trúc, lác dù Cói lơng Cỏ gấu Bạc đầu Họ Bòng bòng Lưỡi cọp, hổ vĩ Phất dụ thơm Phát dụ xanh, phát tài Họ khoai Khoai dái Họ Bạch huệ Nén, ném Hoa huệ, hoa loa kèn Họ Hoàng tinh Dong nếp Họ Chuối Chuối hột Chuối bà lùn Họ Lan Quế lan hương Hoàng hạc Thiên nga Ch Lp Tr Tr M, Or M, Or Ch Ch Ch Cr Cr Hd Tr Hd Hd Hd M, F Or M, F M Ch Mi Ch Tr Tr Tr F, Or Or Or Cr Tr M, F Cr Cr Tr Tr M, F M, Or Cr Tr F Cr Cr Tr Tr M, F F Ep Ep Ep Tr Tr Tr Or Or Or T, F Khóa luận tốt nghiệp Dendrobium amabile (Lour.) 353 O’Brien Dendrobium anosmum Lindl Dendrobium chrysanthum Lindl Dendrobium chrysotoxum Lindl Dendrobium nobile Lindl Dendrobium parciflorum Reichb f 354 355 356 357 358 ex Lindl Dendrobium thyrsiflorum Reichb.f Eria thao Guill Phaius tankervilleae (L’Her.) Blume Renanthera coccinea Lour Smitinandia micrantha (Lindl.) 359 360 361 362 363 (101) 364 365 366 367 368 369 370 371 372 373 374 375 376 377 378 379 Holttum Poaceae = Gramineae Axonopus affinis A Chase Axonopus compressus (Sw.) P Beauv Bambusa variavilis Munro Bambusa balcoa Roxb Bambusa blumeana Schult & Schult.f Brachiaria paspaloides (Presl) C E Hubb Chrysopogon aciculatus (Retz.) Trin Cymbopogon citratus (DC.) Stapf Cynodon dactylon (L.) Pers Dactyloctenium aegyptium (L.) Willd Eleusine indica (L.) Gaertn Eragrostis amabilis Wight et Art Imperata cylindrica (L.) P Beauv Oryza sativa L Panicum repens L Phragmites karka (Retz.) Trin et Steud 380 Saccharum aurundinaceum Retz 381 Saccharum officinarum L Thyrsostachys siamensis (Kurz ex 382 Munro) Gamble Thysanolaena maxima (Roxb.) 383 Kuntze 384 Zea mays L (102) Pontederiaceae 385 Eichhornia crassipes (Maret ) Solms (103) Strelitziaceae 386 Strelitzia reginae Banks Hồ Thị Yến Nhi Thủy tiên hường Ep Tr Or Lưỡng điểm hạc, giả hạc Ngọc vạn vàng Kim điệp Thạch hộc, hoàng thảo Ep Ep Ep Ep Tr Tr Tr Tr Or Or Or Or Lan hương Ep Tr Or Thủy tiên vàng Lan thảo Hạc đỉnh Lan phượng vĩ Ep Ep Hm Lp Tr Tr Tr Tr Or Or Or Or Lan trung nam Ep Tr Or Họ Lúa Cỏ gừng Cỏ gừng Tầm vông Lồ ô Ch Ch MM MM Hd Hd Tr Tr F F F, T F Tre gai MM Tr F, T Vi thảo san Th Hd Cỏ may Sả chanh Cỏ gà Cỏ chân vịt Cỏ mần trầu Cỏ Cỏ tranh Lúa Cỏ gừng Hm Cr Hm Hm Hm Th Cr Th Hm Hd Tr Hd Hd Hd Hd Hd Tr Hd M M, F, Oil M, F F M Sậy núi Th Hd M Lau, đế Mía Cr Mi Hd Tr Fb F MM Tr F, Fb Đót, chít Mi Hd M Ngơ Họ Lục bình Lục bình Họ Thiên điểu Thiên điểu Th Tr F Hy Hd F Cr Tr Or Tre cán giáo M M, F M, F Khóa luận tốt nghiệp (104) 387 388 389 Zingiberaceae Curcuma domestica Val Languas galanga (L.) Willd Zingiber officinale Roscoe Họ Gừng Nghệ Riềng nếp Gừng Cr Cr Cr Tr Tr Tr M, F M, F M, F Chú thích: - D.S : Dạng sống - Tr/Hd : Trồng/ Hoang dại - M ( Medicine): Cây làm thuốc T (Timber): Cây cho gỗ F (Food): Cây lương thực, thực phẩm, nuôi gia súc Or (Ornament): Cây làm cảnh Oil: Cây cho dầu béo Fb (Fibre): Cây cho sợi - MM, Mi, Na, Ch, Hm, Cr, Ep, Th, … Tên viết tắt dạng sống thực vật bậc cao theo Raunkiaer (1934) Nguyễn Nghĩa Thìn (1999) Hồ Thị Yến Nhi Khóa luận tốt nghiệp Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA 1.Thông tin chung Họ tên: Tuổi: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Nội dung điều tra Theo anh (chị), có lồi thực vật phường Thủy Biều? Khu vực mọc tự nhiên (cây hoang dại) phổ biến nhất? Cây thường trồng nơi nào? Theo anh (chị), vùng nên trồng loài nào? Tại sao? Những loài thực vật địa (cây địa phương)? Những loài thực vật nhập nội? Chúng du nhập vào địa phương cách nào? 10 Có lồi thực vật ngoại lai lồi xâm hại không? Kể tên? Hồ Thị Yến Nhi Khóa luận tốt nghiệp 11 Theo anh (chị), loài trồng nhiều nhất? 12 Chúng thường trồng đâu? 13 Loài tự nhiên bị khai thác nhiều nhất? 14 Chúng thường khai thác vào thời gian năm? 15 Các phận khai thác? a Thân b Hoa c Quả, hạt d Rễ 16 Tại địa phương, lồi thực vật trồng với mục đích: a Cây ăn quả: b Cây cảnh, cho bóng mát: c Cây lấy gỗ: d Cây thuốc: 17 Cho biết tên địa phương (tên thường gọi) số loài tự nhiên dùng làm thuốc? Hồ Thị Yến Nhi Khóa luận tốt nghiệp 18 Chúng dùng chữa bệnh gì? 19 Việc khai thác lồi thực vật có ảnh hưởng đến sinh thái, cảnh quan du lịch địa phương khơng? a Khơng b Ít c Nhiều 20 Những ảnh hưởng có chiều hướng nào? a Tốt Ý kiến khác b Xấu c Không thay đổi 21 Theo anh (chị), vùng có lồi lồi quý có giá trị kinh tế cần bảo vệ? 22 Nguyên nhân gây suy thoái đa dạng thực vật địa phương? a Khai thác b.Thiên tai, dịch bệnh c Chuyển đổi đối tượng trồng 23 Ở địa phương có nghề thủ cơng nghiệp sử dụng ngun liệu từ thực vật? Hồ Thị Yến Nhi Khóa luận tốt nghiệp 24 Tên loài thực vật dùng làm nguyên liệu cho nghề thủ công nghiệp? 25.Những loài địa phương có đáp ứng đủ nhu cầu cho nghề thủ cơng nghiệp khơng? a Có b Khơng 26 Có lồi thực vật dùng làm cảnh có giá trị kinh tế cao? 27 Loài thực vật dùng làm dược liệu có giá trị kinh té cao? 28 Ý kiến đóng góp địa phương cán quản lý? Người điều tra Hồ Thị Yến Nhi Khóa luận tốt nghiệp Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH CẢNH QUAN VÀ THỰC VẬT Ở PHƯỜNG THỦY BIỀU, THÀNH PHỐ HUẾ Hình Cảnh quan khu vực nghiên cứu nhìn từ xa Hình Vườn trà trồng đất cải tạo Hồ Thị Yến Nhi Khóa luận tốt nghiệp Hình Cây Bưởi trà (Citrus Hình Garcinia mangostana L grandis (L.) Osbeck) cho (Măng cụt) Hình Baccaurea ramiflora Lour Hình Cycas revoluta Thumb (Dâu gia) (Vạn tuế) Hồ Thị Yến Nhi Khóa luận tốt nghiệp Hình Litchi chinensis Radlk (Vải) Hình Rhododendron simsii Planch (Đỗ quyên) Hình Dodonea viscosa (L.) Jacq Hình 10 Nymphaea nouchali Burm.f (Chành rành) (Súng lam) Hồ Thị Yến Nhi Khóa luận tốt nghiệp Hình 11 Plagiogyria parva Copel Hình 12 Lantana camara L (Bình chu nhỏ) (Hoa ngũ sắc) Hình 13 Tetracera scandens (L.) Roxb (Chạc chìu) Hình 15 Dendrobium anosmum Lindl Hình 14 Dendrobium thyrsiflorum Reichb.f (Thủy tiên vàng) Hồ Thị Yến Nhi (Giả hạc) ... 14 Điều tra đặc điểm phân bố thực vật bậc cao có mạch phường Thủy Biều, thành phố Huế Đánh giá giá trị tài nguyên thực vật bậc cao có mạch phường Thủy Biều, thành phố Huế Vai trò thực vật bậc cao. .. thái Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn đó, chúng tơi chọn đề tài: ? ?Điều tra, đánh giá tài nguyên thực vật bậc cao có mạch phường Thủy Biều, thành phố Huế nhằm đề xuất giải pháp phát triển bền vững? ??... TÀI NGUYÊN CỦA THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH Ở PHƯỜNG THỦY BIỀU, THÀNH PHỐ HUẾ 50 Hồ Thị Yến Nhi Khóa luận tốt nghiệp III ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH Ở PHƯỜNG THỦY

Ngày đăng: 12/08/2020, 17:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
28. Nguyễn Nghĩa Thìn. 2002. Các họ thực vật có hoa phổ biến ở Việt Nam.Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật – Vườn thực vật Mitxuri – Hoa Kỳ.Dự án “Bảo tồn thực vật Việt Nam”. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn thực vật Việt Nam
32. Trịnh Đông Thư. 2000. “Nghiên cứu một số đặc điểm đa dạng sinh học về thành phần loài của nhóm cây ăn quả ở thành phố Huế và vùng phụ cận”.Luận văn Thạc sĩ Khoa học. Đại học Khoa học Huế. Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm đa dạng sinh học vềthành phần loài của nhóm cây ăn quả ở thành phố Huế và vùng phụ cận
33. Đồng Sỹ Toàn. 2011. Báo cáo khoa học kết quả thực hiện dự án quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể “Thanh Trà Huế” cho sản phẩm Thanh trà của tỉnh Thừa Thiên Huế. UBND xã Thủy Biều Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thanh Trà Huế
24. PGS.TS. Lã Đình Mỡi, TS. Lưu Đàm Cư, TS. Trần Minh Hợi, TS.Nguyễn Thị Thủy, TS. Mai Thi Phương Thảo, TS. Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản. 2002. Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam – tập II.NXB Nông nghiệp. Hà Nội Khác
25. Nguyễn Hoàng Nghĩa, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. 1999. Bảo tồn Đa dạng sinh học. NXB Nông nghiệp. Hà Nội Khác
26. Nguyễn Hữu Thắng dịch. 1995. Thực vật học: tập II – Cây trồng thường gặp.NXB Khoa học - Kỹ thuật Khác
27. Nguyễn Nghĩa Thìn. 1997. Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật. NXB Nông nghiệp. Hà Nội Khác
29. Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phô. 2003. Đa dạng sinh học hệ Nấm và Thực vật Vườn Quốc Gia Bạch Mã. NXB Nông nghiệp. Hà Nội Khác
30. Nguyễn Nghĩa Thìn. 2005. Đa dạng sinh học và Tài nguyên di truyền thực vật.NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội. Hà Nội Khác
31. Nguyễn Nghĩa Thìn. 2008. Các phương pháp nghiên cứu thực vật. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. Hà Nội Khác
34. Thái Văn Trừng. 2000. Các kiểu thảm thực vật rừng Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội Khác
35. UBND xã Thủy Biều. 2005. Báo cáo dự án quy hoạch phát triển cây ăn quả xã Thủy Biều năm 2005-2010. UBND xã Thủy Biều Khác
36. UBND xã Thủy Biều. 2009. Đề án thành lập xã Thủy Biều thành phường Thủy Biều thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế. UBND xã Thủy Biều Khác
39. Brummitt R.K. (1992). Vascular Plant Families and Genera , Royal Botanic Gardens, Kew Khác
40. Earl of Cranbrook. David Sed Wards. Atropical rain forest. The nature of biodiversity in Boreo at Bebalong Brubei Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w