Quá trình đô thị hóa đi đôi với công nghiệp hóa, phát triển giao thông, gia tăng dân số đã gây ra ngày càng nghiêm trọng về vấn đề ô nhiễm môi trường như ô nhiễm không khí, nước thải, tiếng ồn, bụi,... Bên cạnh đó mật độ xây dựng công trình cao làm mất tính cân bằng sinh thái đã đòi hỏi đưa cây xanh vào cơ cấu đô thị nhằm bảo vệ và cải thiện môi trường, góp phần điều hòa nhiệt độ, tạo bóng mát cảnh quan đô thị, giảm thiểu ô nhiễm bụi và tiếng ồn, cản bớt tốc độ gió bão… Thành phố Huế là một trong những vùng miền có điều kiện khí hậu khắc nghiệt, mùa mưa thường có bão lụt, mùa khô nắng nóng gây gắt và chịu ảnh hưởng gió Lào vào mùa hè, nhiệt độ có khi lên đến 37 38oC hoặc hơn. Do đó cây xanh thành phố Huế góp phần lớn vào điều hòa nhiệt độ tạo bóng mát, và làm giảm đi sự oi bức của môi trường đô thị Huế. Cây xanh thành phố Huế còn là một bộ phận không thể thiếu được trong kiến trúc đô thị Huế. Đó là một trong những nét đặc trưng tiêu biểu của thành phố Huế được nhiều người biết đến, là sự kết hợp hài hòa giữa phong cảnh thiên nhiên và kiến trúc xây dựng mà trong đó cây xanh đóng một vai trò lớn góp phần làm nên vẻ đẹp riêng. Thực vật bậc cao có mạch làm cảnh quan ven bờ sông Hương bao gồm các cây bóng mát, cây trang trí, thảm cỏ và thực vật thủy sinh phong phú, đa dạng về số lượng, thành phần loài cũng như có nhiều hình thái và màu sắc khác nhau tạo nên một vẻ đẹp tự nhiên cho cảnh quan đô thị Huế. Tiến trình đô thị hóa thành phố Huế đã làm mất đi sự hài hòa của cảnh quan giữa kiến trúc xây dựng và cây xanh ngày càng lớn, đang gây ra tình trạng ô nhiễm ở ven bờ sông Hương ngày một nghiêm trọng. Trên cơ sở kế thừa, phát huy giá trị di sản văn hóa lịch sử trong điều kiện bảo vệ cảnh quan thiên nhiên của quá trình đô thị hóa nhằm xây dựng thành phố Huế trở thành một thành phố văn minh, hiện đại mang đậm bản sắc Huế thì việc nghiên cứu cây xanh càng mang tính cần thiết hơn. Với ý nghĩa to lớn của cây xanh đô thị và thực trạng cấp bách trên,việc nghiên cứu về thực vật làm cảnh quan đô thị nhằm đề xuất một số giải pháp sử dụng hợp lý và bảo vệ, giúp nâng cao vẻ đẹp thành phố là rất cần thiết, đặc biệt vào thời điểm Huế được chọn đăng cai năm du lịch Quốc gia Duyên hải Bắc Trung bộ 2012. Do vậy chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch làm cảnh quan ở ven bờ sông Hương thuộc thành phố Huế và đề xuất giải pháp phát triển”
Trường Đại học Khoa học Huế - Khoa Sinh học - Bộ mơn Tài ngun – Mơi trường Lời Cảm Ơn Để hoàn thành khóa luận này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo ThS Nguyễn Đắc Tạo hướng dẫn tận tình cho suốt trình thực đề tài Trong trình nghiên cứu, may mắn nhận giúp đỡ nhiệt tình quý Thầy Cô giáo môn Tài nguyên - Môi trường, quý Thầy Cô giáo Khoa Sinh học - Trường Đại học Khoa học Huế Nhân đây, cho phép kính gửi đến Thầy Cô lời cám ơn chân thành Tôi xin chân thành cám ơn Công ty Công viên Cây xanh thành phố Huế, số cán nhân dân quanh hai bờ sông Hương thuộc thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế tạo điều kiện, giúp đỡ trình thu thập thông tin thực khóa luận Cám ơn gia đình, bạn bè lớp Sinh K32 động viên nâng đỡ giúp suốt thời gian thực thiên khóa luận Huế, tháng năm 2012 Tác giả Nguyễn Thị Hoàng Lan Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoàng Lan Trường Đại học Khoa học Huế - Khoa Sinh học - Bộ môn Tài nguyên – Môi trường MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƢỢC TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THỰC VẬT VÀ THỰC VẬT CẢNH QUAN TRÊN THẾ GIỚI 1.2 SƠ LƢỢC TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THỰC VẬT VÀ THỰC VẬT CẢNH QUAN Ở VIỆT NAM 1.3 SƠ LƢỢC TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THỰC VẬT CẢNH QUAN Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 10 Phần ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 11 2.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 12 2.3 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 13 2.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 13 2.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu thực địa 13 2.5.1.1 Các phương pháp 13 2.5.1.2 Phương pháp tiến hành 14 2.5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 15 2.5.2.1 Xử lý bảo quản mẫu vật 15 2.5.2.2 Phân tích mẫu định tên khoa học 16 2.5.2.3 Đánh giá dạng sống 16 Phần ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - XÃ HỘI VÙNG NGHIÊN CỨU 18 3.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU 18 3.1.1 Vị trí địa lý 18 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoàng Lan Trường Đại học Khoa học Huế - Khoa Sinh học - Bộ môn Tài ngun – Mơi trường 3.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo 18 3.1.2.1 Đặc điểm địa hình 18 3.1.2.2 Đặc điểm địa mạo 20 3.1.3 Đặc điểm đất đai, thổ nhƣỡng 20 3.1.4 Đặc điểm khí hậu 21 3.1.4.1 Nhiệt độ 21 3.1.4.2 Lượng mưa 21 3.1.4.3 Độ ẩm 21 3.1.4.4 Gió bão 22 3.1.5 Đặc điểm thủy văn 23 3.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - XÃ HỘI 25 3.2.1 Đặc điểm kinh tế 25 3.2.2 Đặc điểm xã hội 25 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 29 4.1 THÀNH PHẦN LỒI THỰC VẬT BẬC CAO CĨ MẠCH LÀM CẢNH QUAN Ở VEN BỜ SÔNG HƢƠNG THUỘC THÀNH PHỐ HUẾ 29 4.1.1 Danh lục thành phần loài 29 4.1.2 Đa dạng bậc taxon 29 4.1.2.1 Đa dạng taxon bậc ngành 29 4.1.2.2 Đa dạng taxon bậc họ 32 4.1.2.3 Đa dạng taxon bậc chi 33 4.1.3 Đa dạng dạng sống 33 4.1.4 Đa dạng trồng, hoang dại 37 4.2 ĐÁNH GIÁ VỀ VAI TRÕ CẢNH QUAN CỦA THỰC VẬT BẬC CAO CĨ MẠCH Ở VEN BỜ SƠNG HƢƠNG THUỘC THÀNH PHỐ HUẾ 37 4.3 HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH LÀM CẢNH QUAN Ở VEN BỜ SÔNG HƢƠNG THUỘC THÀNH PHỐ HUẾ 41 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoàng Lan Trường Đại học Khoa học Huế - Khoa Sinh học - Bộ môn Tài nguyên – Môi trường 4.3.1 Hiện trạng phân bố thực vật bậc cao có mạch làm cảnh quan tuyến 41 4.3.2 Hiện trạng phân bố thực vật bậc cao có mạch làm cảnh quan tuyến 42 4.3.3 Hiện trạng phân bố thực vật bậc cao có mạch làm cảnh quan tuyến 44 4.3.4 Hiện trạng phân bố thực vật bậc cao có mạch làm cảnh quan tuyến 44 4.3.5 Hiện trạng phân bố thực vật bậc cao có mạch làm cảnh quan tuyến 44 4.3.6 Hiện trạng phân bố thực vật bậc cao có mạch làm cảnh quan tuyến 45 4.3.7 Hiện trạng phân bố thực vật bậc cao có mạch làm cảnh quan tuyến 45 4.3.8 Hiện trạng phân bố thực vật bậc cao có mạch làm cảnh quan tuyến 46 4.4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NHÓM GIẢI PHÁP BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN HỢP LÝ THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH LÀM CẢNH QUAN VEN BỜ SÔNG HƢƠNG THUỘC THÀNH PHỐ HUẾ 46 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 5.1 KẾT LUẬN 49 5.2 ĐỀ NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoàng Lan Trường Đại học Khoa học Huế - Khoa Sinh học - Bộ môn Tài nguyên – Môi trường DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Một số yếu tố khí hậu khu vực nghiên cứu 23 Bảng 4.1 Sự phân bố tỷ lệ (%) bậc taxon họ, chi, loài ngành thực vật bậc cao có mạch ven bờ sông Hƣơng thành phố Huế 30 Bảng 4.2 Các họ thực vật bậc cao có mạch sơng Hƣơng có lồi trở lên 33 Bảng 4.3 Số lƣợng tỷ lệ (%) nhóm dạng sống lồi thực vật bậc cao làm cảnh quan hai bờ sông Hƣơng thuộc thành phố Huế 34 Bảng 4.4 Số lƣợng tỷ lệ (%) trồng, hoang dại hai bờ sông Hƣơng 37 thuộc thành phố Huế 37 Bảng 4.5 Số lƣợng tỷ lệ (%) nhóm giá trị cảnh quan thực vật bậc cao có mạch ven bờ sơng Hƣơng thuộc thành phố Huế 39 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoàng Lan Trường Đại học Khoa học Huế - Khoa Sinh học - Bộ môn Tài nguyên – Mơi trường DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ điểm khảo sát thu mẫu hai bờ sông Hƣơng thuộc thành phố Huế 12 Hình 3.1 Bản đồ thành phố Huế 19 Hình 4.1 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ (%) taxon bậc họ ngành thực vật bậc cao có mạch 30 Hình 4.2 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ (%) taxon bậc chi ngành thực vật bậc cao có mạch 31 Hình 4.3 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ (%) taxon bậc lồi có ngành thực vật bậc cao có mạch 31 Hình 4.4 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ (%) số họ, chi, loài, lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) lớp Hành (Liliopsida) ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) 32 Hình 4.5 Biểu đồ dạng sống thực vật bậc cao hai bờ sông Hƣơng thuộc thành phố Huế 34 Hình 4.6 Biểu đồ dạng sống phụ nhóm dạng sống chồi (Ph) thực vật bậc cao hai bờ sông Hƣơng thuộc thành phố Huế 35 Hình 4.7 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ (%) trồng hoang dại 37 Hình 4.8 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ (%) nhóm cơng dụng thực vật bậc cao làm cảnh quan hai bờ sông Hƣơng 40 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoàng Lan Trường Đại học Khoa học Huế - Khoa Sinh học - Bộ môn Tài ngun – Mơi trường MỞ ĐẦU Q trình thị hóa đơi với cơng nghiệp hóa, phát triển giao thông, gia tăng dân số gây ngày nghiêm trọng vấn đề ô nhiễm môi trƣờng nhƣ nhiễm khơng khí, nƣớc thải, tiếng ồn, bụi, Bên cạnh mật độ xây dựng cơng trình cao làm tính cân sinh thái địi hỏi đƣa xanh vào cấu đô thị nhằm bảo vệ cải thiện mơi trƣờng, góp phần điều hịa nhiệt độ, tạo bóng mát cảnh quan thị, giảm thiểu ô nhiễm bụi tiếng ồn, cản bớt tốc độ gió bão… Thành phố Huế vùng miền có điều kiện khí hậu khắc nghiệt, mùa mƣa thƣờng có bão lụt, mùa khơ nắng nóng gây gắt chịu ảnh hƣởng gió Lào vào mùa hè, nhiệt độ có lên đến 37 -38oC Do xanh thành phố Huế góp phần lớn vào điều hịa nhiệt độ tạo bóng mát, làm giảm oi môi trƣờng đô thị Huế Cây xanh thành phố Huế phận thiếu đƣợc kiến trúc đô thị Huế Đó nét đặc trƣng tiêu biểu thành phố Huế đƣợc nhiều ngƣời biết đến, kết hợp hài hòa phong cảnh thiên nhiên kiến trúc xây dựng mà xanh đóng vai trị lớn góp phần làm nên vẻ đẹp riêng Thực vật bậc cao có mạch làm cảnh quan ven bờ sông Hƣơng bao gồm bóng mát, trang trí, thảm cỏ thực vật thủy sinh phong phú, đa dạng số lƣợng, thành phần lồi nhƣ có nhiều hình thái màu sắc khác tạo nên vẻ đẹp tự nhiên cho cảnh quan thị Huế Tiến trình thị hóa thành phố Huế làm hài hòa cảnh quan kiến trúc xây dựng xanh ngày lớn, gây tình trạng ô nhiễm ven bờ sông Hƣơng ngày nghiêm trọng Trên sở kế thừa, phát huy giá trị di sản văn hóa lịch sử điều kiện bảo vệ cảnh quan thiên nhiên q trình thị hóa nhằm xây dựng thành phố Huế trở thành thành phố văn minh, đại mang đậm sắc Huế việc nghiên cứu xanh mang tính cần thiết Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoàng Lan Trường Đại học Khoa học Huế - Khoa Sinh học - Bộ môn Tài nguyên – Môi trường Với ý nghĩa to lớn xanh đô thị thực trạng cấp bách trên,việc nghiên cứu thực vật làm cảnh quan đô thị nhằm đề xuất số giải pháp sử dụng hợp lý bảo vệ, giúp nâng cao vẻ đẹp thành phố cần thiết, đặc biệt vào thời điểm Huế đƣợc chọn đăng cai năm du lịch Quốc gia Duyên hải Bắc Trung 2012 Do tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu thành phần loài thực vật bậc cao có mạch làm cảnh quan ven bờ sông Hương thuộc thành phố Huế đề xuất giải pháp phát triển” Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Lan Trường Đại học Khoa học Huế - Khoa Sinh học - Bộ môn Tài nguyên – Môi trường Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƢỢC TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THỰC VẬT VÀ THỰC VẬT CẢNH QUAN TRÊN THẾ GIỚI Kiến thức cỏ đƣợc loài ngƣời ghi chép lƣu lại sớm có lẽ tác phẩm Aristote (384 - 322 Trƣớc Công Ngun (TCN)) Tiếp Theophraste, ơng tiếng với hàng trăm thảo, đặc biệt tác phẩm “Lịch sử thực vật” (khoảng năm 340 TCN), ơng mơ tả, giới thiệu gần 500 lồi cỏ với dẫn nơi mọc công dụng Ơng phân biệt có hoa khơng có hoa Sau đó, Plinius - nhà tự nhiên học ngƣời La Mã, hoàn thành 37 tập bách khoa toàn thƣ với đầu đề “Historia naturaeis” (Lịch sử tự nhiên) (79 23 TCN) giới thiệu gần 1000 loài có ích [11] Albertus Magnus(1193 - 1280) viết lịch sử tự nhiên thuốc suốt thời Trung cổ Cơng trình thực vật “De Vegetabilis” ơng cịn kèm theo mơ tả Ơng phân loại dựa sở cấu trúc thân, khác mầm hai mầm [21] Valerius Cordus, nhà thực vật học ngƣời Đức viết “Lịch sử thực vật” vào năm 1540 nhƣng đến năm 1561 xuất mơ tả hoa 446 lồi thực vật Ông mô tả dƣới dạng hệ thống phân loại dựa nghiên cứu sống [21] Bauhin (1623), nhà thực vật khoa học ngƣời Thụy Sĩ thống kê 6000 lồi cơng bố cơng trình “Pinax theatribotaniei” Chính ơng dùng tên gọi hai từ để tên loài [21] Tournefort (1700) nhà thực vật học ngƣời Pháp cơng trình “Instiutiones rei herbariae” giới thiệu 9.000 lồi thực vật thuộc 700 chi Ơng đƣợc coi nhƣ “Ông tổ quan điểm chi” Ông có quan điểm chi rõ ràng có mơ tả chi đó, nhờ phân loại đƣợc hình thành hồn thiện Đó sở để đánh giá đa dạng mức độ chi [21] Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoàng Lan Trường Đại học Khoa học Huế - Khoa Sinh học - Bộ môn Tài nguyên – Môi trường Theo E.O Wilson (1988) số lƣợng lồi thực vật bậc cao đƣợc mơ tả giới 248 4288 lồi, có 16 600 lồi rêu, lồi Dƣơng xỉ trần 1.275 lồi Thơng đất , 15 loài Cỏ tháp bút, 10.000 loài Dƣơng xỉ, 529 loài thực vật Hạt trần, 220.000 loài thực vật Hạt kín, 170.000 lồi thực vật hai mầm, 50.000 loài thực vật mầm [15] Đối với hệ thực vật khu vực Đông Nam Á, có số nhà khoa học nghiên cứu thành phần loài nhƣng chƣa có đầy đủ tài liệu nói hệ thực vật khu vực Đông Nam Á Một số cơng trình nghiên cứu tổng qt nhiều hệ thực vật nhƣ Vidal (1962), Schmid (1989) cho số tổng qt khoảng 10.000 lồi dự đốn số tăng lên 12.000 đến 15.000 lồi [21] Theo số nhà nghiên cứu nhƣ Van Steenis (1971), Yap (1994) vùng Đơng Nam Á có tới 25.000 lồi thực vật có hoa, 10% tổng số lồi thực vật có hoa giới có tới 40% lồi đặc hữu [15] Cho đến nhiều loài thực vật vật đời dƣới ánh sáng khoa học đại Đó đóng góp quan trọng để đánh giá tính đa dạng hệ thực vật tồn Thế giới Mặt khác, tầm quan trọng hệ thực vật môi trƣờng sống, cảnh quản đô thị đƣợc nhiều nhà khoa học giới quan tâm - Trong kiến trúc đô thị đại, xanh phận tất yếu đƣợc đƣa vào cho thấy vai trị quan trọng chúng Vào cuối kỉ XIX, Eben-ne-ze Hô-oa (1850-1928), ngƣời Anh nêu học thuyết quy hoạch đại: lý thuyết thành phố vƣờn ( Garden - City) hai sách xuất năm 1898 1902 “ Tomorrow” “ Garden - City of tomorrow” ("Ngày mai" " Vƣờn - Thành phố ngày mai") [37] - Suazanne Frutig Bales (1993) xuất “Container gardening Prentice Hall Gardenning” gồm hình vẽ màu bố trí với mơ hình trồng container chủng loại trồng thích ứng với loại mơ hình [39] - Nhiều nghiên cứu sâu lợi ích xanh thị việc điều hịa khí hậu (Heisler, 1986; McPherson & Owntree, 1993), giảm nhiễm khơng khí (Akabari et al.,1992; McPherson & Nowalk, 1993), giảm xói mịn đất (Rowntree, Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Lan Trường Đại học Khoa học Huế - Khoa Sinh học - Bộ môn Tài nguyên – Môi trường 40 Giá trị cảnh quan Tỷ lệ (%) Hình 4.8 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ (%) nhóm cơng dụng thực vật bậc cao làm cảnh quan hai bờ sông Hƣơng Qua bảng 4.5 hình 4.8 cho thấy, có nhóm thực vật bậc cao có mạch làm cảnh quan gồm: - Nhóm trang trí (TT) có 100 lồi chiếm 32,78% tổng số loài, chiếm tỉ lệ lớn nhóm giá trị sử dụng làm cảnh quan Nhiều lồi nhóm thuộc họ Trúc đào (Apocynaceae) nhƣ Trúc đào (Nerium oleander), Bạch ngọc anh (Tabernaemontana bovina), Mai chiếu thủy (Wrightia religiosa); họ Rau dền (Amaranthaceae) nhƣ Mắt nai (Cyathula prostrata), Mồng gà trắng (Celosia argentea); họ Cau (Arecaceae) nhƣ Thốt nốt (Borassus flabellifer), Kè (Licuala grandis),… - Cây bóng mát thƣờng có 56 lồi, chiếm 18,36% tổng số lồi Nhiều lồi nhóm thuốc họ Trinh nữ (Mimosaceae) nhƣ Keo tràm (Acacia auriculiformis), Bồ kết tây (Albizzia lebbeck); họ Xoan (Meliaceae) nhƣ Ngâu (Aglaia duperreana) , Gội (Aphanamixis grandiflora), Xoan (Melia azedarach), họ Long não (Lauraceae) nhƣ Long não (Cinnamomum camphora), Bời lời (Litsea glutinosa),… - Cây bóng mát cho hoa đẹp có 31 lồi chiếm 10,16% tổng số loài gồm loài thuộc họ Vang (Caesalpiniaceae) nhƣ Muồng hoa đào (Cassia javanica), Phƣợng vĩ (Delonix regia); họ Ngọc Lan (Magnoliaceae) nhƣ Ngọc lan (Michelia champaca), Dạ hợp (Magnolia coco) , họ Đậu (Fabaceae) nhƣ Đỗ mai Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Lan Trường Đại học Khoa học Huế - Khoa Sinh học - Bộ môn Tài nguyên – Môi trường 41 (Gliricidia sepium), Vong nem (Erythrina variegata); họ Bằng lăng (Lythraceae) nhƣ Bằng lăng nƣớc (Lagerstroemia speciosa),… - Cây bóng mát ăn có 30 lồi chiếm 9,84% tổng số lồi Các lồi gặp số họ nhƣ họ Đào lộn hột (Anacardiaceae): Xồi (Mangifera indica) , Cóc (Spondias cythera); họ Dâu tằm (Moraceae): Mít (Artocarpus heterophylla), Vả (Ficus auriculata),… - Nhóm cỏ có 41 lồi chiếm 13,44 % tổng số lồi, bao gồm phần lớn loài thực vật hoang dại Nhiều lồi nhóm thuộc họ Lúa ( Poaceae) nhƣ Cỏ gừng (Axonopus affinis), Cỏ gà (Cynodon dactylon), Cỏ vetiver (Vetiveria zizanioides),… - Nhóm thực vật thủy sinh làm cảnh có 11 lồi chiếm 3,61% tổng số lồi, gồm loài thuộc số họ nhƣ: họ Bèo lục bình (Pontederiaceae) nhƣ Bèo lục bình (Eichhornia crassipes), họ Súng (Nymphaeaceae) nhƣ Súng đỏ (Nymphaea louts), Súng trắng (Nymphaea pubescens); họ Sen (Nelumbonaceae) nhƣ Sen hồng (Nelumbo nucifera),… Mỗi nhóm có vai trị riêng việc tạo nên cảnh quan độc đáo khu vực nghiên cứu 4.3 HIỆN TRẠNG PHÂN BỐ THỰC VẬT BẬC CAO CÓ MẠCH LÀM CẢNH QUAN Ở VEN BỜ SÔNG HƢƠNG THUỘC THÀNH PHỐ HUẾ Để đánh giá trạng phân bố thực vật bậc cao có mạch làm cảnh quan ven bờ sông Hƣơng, khảo sát đặc điểm cảnh quan cấu trúc thực vật theo tuyến kết hợp với điểm 4.3.1 Hiện trạng phân bố thực vật bậc cao có mạch làm cảnh quan tuyến Tuyến 1: từ Chùa Thiên Mụ đến Cầu Bạch Hổ, bờ Bắc sông Hƣơng, nằm trục đƣờng Kim Long, có chùa Thiên Mụ danh lam thắng cảnh thành phố Huế Trên tuyến 1, đƣợc chia làm đoạn khảo sát: + Từ chùa Thiên Mụ đến cơng viên Kim Long: khu vực có bãi bồi Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Lan Trường Đại học Khoa học Huế - Khoa Sinh học - Bộ môn Tài nguyên – Môi trường 42 rộng tƣơng đối phẳng, thƣờng hay bị ngập nƣớc có mƣa lớn Hiện khu vực đƣợc Công ty công viên xanh thành phố Huế sử dụng nhƣ bãi lƣu trữ thực vật nhằm trồng bổ sung xanh cho đƣờng phố Do vậy, thành phần loài thực vật bao gồm phần lớn gỗ lớn thƣờng xanh cho bóng mát nhƣ Si, Sao đen, Lim xẹt, Các bóng mát cho hoa đẹp nhƣ Bằng lăng, Phƣợng vĩ, Thảm cỏ phía dƣới chủ yếu loài thực vật thân cỏ hay thân bụi hoang dại nhƣ Trinh nữ, Mai dƣơng, Cỏ lồng vực, Cỏ sữa, xen lẫn với số loài trồng năm ngƣời dân nhƣ Khoai lang, Cải canh, + Công viên Kim Long q trình xây dựng: khu vực có cảnh quan nhân tạo, việc trồng, phân bố xanh đƣợc tiến hành Sự phân tầng loài lấy bóng mát tầng cao, nhóm trang trí tầng thấp thảm cỏ chƣa rõ rệt Thành phần loài thực vật chủ yếu trồng bao gồm: nhóm trang trí nhƣ, Bách tán, Cau, Mắt nai, Chè tàu, Đinh lăng trịn, Cơ tịng, Cây bóng mát cho hoa đẹp nhƣ: Bằng lăng, Muồng hoàng yến, So đo cam, Thảm cỏ chƣa đƣợc chăm sóc nên chủ yếu lồi cỏ hoang dại nhƣ Cỏ gà, Cỏ sữa, Cỏ lồng vực, + Khu vực nối tiếp công viên Kim long đến Cầu Bạch Hổ: cách 10 năm khu vực dân cƣ, đƣợc giải tỏa, khu vực chƣa đƣợc quy hoạch cảnh quan Thành phần loài thực vật tƣơng đối nghèo chủ yếu cây có thân gỗ lớn nhƣ Sung, Si, Bồ đề, bóng mát cho hoa đẹp nhƣ Muồng hoàng yến trồng sát mép đƣờng Thảm cỏ bao gồm loài Cỏ gà, Cỏ gừng, Cỏ sữa, Tinh nữ, 4.3.2 Hiện trạng phân bố thực vật bậc cao có mạch làm cảnh quan tuyến Tuyến chia làm khu vực có cảnh quan khác biệt nhƣ sau: + Khu vực từ Cầu Bạch Hổ đến Bến Me (đối diện cửa Nhà Đồ): bao gồm loài thực vật thân gỗ lớn đƣợc phát triển từ vƣờn ƣơm củ Cấu trúc phân bố thực vật chia làm hai tầng rõ rệt: tầng cao gồm bóng mát thƣờng lâu năm, mật độ dày khép tán nhƣ Sến đỏ, Sao đen, Xà cừ, Phƣợng vĩ, Bằng lăng, thảm cỏ chủ yếu loài thực vật thân thảo hay thân bụi hoang dại Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Lan Trường Đại học Khoa học Huế - Khoa Sinh học - Bộ môn Tài nguyên – Môi trường 43 phát triển mạnh, lan rộng, khơng có lối ven bờ Hiện trạng phân bố thực vật chƣa có giá trị cảnh quan nhƣng có vai trị nhƣ rừng phịng hộ, chống xói mịn ven bờ có chức lƣu trữ thực vật cho xanh thành phố Huế + Khu vực từ Bến Me đến Cầu Phú Xuân: khu vực có cảnh quan nhân tạo, đƣợc quy hoạch tạo thành công viên xanh có lối ven bờ Cấu trúc thực vật đƣợc chia làm tầng: Tầng cao: gồm bóng mát thƣờng nhƣ Bồ đề, Si, Bồ kết tây, Long não, bóng mát cho hoa đẹp nhƣ Bằng lăng, Vàng anh, Phƣợng vĩ, Lim xẹt, có tác dụng lấy bóng trang trí tầng cao, đƣợc trồng làm điểm cảnh, hài hòa với cơng trình kiến trúc Tầng thấp: thân gỗ nhỏ mọc bụi, hay riêng lẻ, leo giàn thân thảo đƣợc trồng trang trí tầng thấp gồm có dáng đẹp nhƣ Cau vua, Thốt nốt, Kè, Chuối rẻ quạt ; cảnh hoa đẹp nhƣ Bạch ngọc anh, Mai chiếu thủy, Mai tứ quý, ; Cây leo dàn nhƣ Muồng hoa phƣợng, Hoa giấy, Dây giun, Bạc thau tím, ; viền bồn, bãi nhƣ Chè tàu, Chuỗi ngọc, Mắt nai, Cẩm tú, Xác pháo, Bỏng nẻ, Cơ tịng, Đinh lăng tròn, Thảm cỏ: phân bố chủ yếu từ mép nƣớc vào bờ rộng khoảng 2-5m với độ dốc thoải đƣợc trồng làm công viên Thành phần loài chủ yếu Cỏ gừng, Cỏ ba lá, Cỏ đậu Ở bãi bồi sát mép nƣớc có số nhóm cỏ hoang dại: Cỏ gà, Cỏ lồng vực thực vật thủy sinh nhƣ Lăn tăn, Cỏ nến, Chóc gai, Bèo hoa dâu, cỏ Vetiver Cấu trúc thực vật nhiều tầng khu vực tận dụng đƣợc khoảng không gian ven bờ làm tăng thêm diện tích mảng xanh tạo nên tiểu khí hậu mát mẻ Cùng với kết hợp đa dạng nhóm bóng mát, trang trí nhóm cỏ tạo cho tuyến có phối cảnh hài hịa, thống có giá trị cảnh quan cho ven bờ sơng Hƣơng Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Lan Trường Đại học Khoa học Huế - Khoa Sinh học - Bộ môn Tài nguyên – Môi trường 44 4.3.3 Hiện trạng phân bố thực vật bậc cao có mạch làm cảnh quan tuyến Tuyến 3: từ Cầu Phú Xuân đến Cầu Tràng Tiền, bờ Bắc sông Hƣơng, theo dọc trục đƣờng Trần Hƣng Đạo trung tâm thành phố gần khu vực công cộng Đây khu vực có giá trị cảnh quan tốt Hiện trạng phân bố thành phần loài thực vật làm cảnh quan giống khu vực từ Bến Me đến Cầu Phú Xuân Đã quy hoạch tạo thành công viên với bồn hoa, cho bóng mát, bóng mát có hoa đẹp, nhóm trang trí, thảm cỏ đƣợc chăm sóc, cắt tỉa cẩn thận 4.3.4 Hiện trạng phân bố thực vật bậc cao có mạch làm cảnh quan tuyến Tuyến chia làm khu vực có cảnh quan khác nhau: + Khu vực nằm phía sau siêu thị Coopmark, chợ Đơng Ba: tuyến có cảnh quan tự nhiên, thành phần loài thực vật chủ yếu thân gỗ cho bóng mát thƣờng nhƣ Tre, Gáo vàng, Sung, Si, Cây bóng mát ăn nhƣ Nhãn, Khế, thảm cỏ với thân bụi, thân thảo nhƣ Mai dƣơng, Lau, Cỏ tranh, Cỏ lồng vực, Nhìn chung, thực vật bậc cao có mạch khơng có giá trị cảnh quan nhƣng góp phần vào giữ đất, chống xói lỡ vùng ven bờ + Khu vực nối tiếp chợ Đông Ba (Cầu Gia Hội) đến dọc đường Trịnh Công Sơn: khu vực đƣợc quy hoạch dọc theo tuyến đƣờng ven sơng, trồng bóng mát nhƣ Viết, Bạch đàn, bóng mát cho hoa đẹp nhƣ Bằng lăng, Phƣợng vĩ, Ngoài ra, khu vực cịn bố trí số bồn hoa viên nhỏ với lồi trang trí: Mắt nai, Chuỗi ngọc, Xác pháo, kết hợp với hàng Cau vua dọc theo tuyến đƣờng ven bờ Thảm cỏ đƣờng đƣợc trồng chủ yếu Cỏ gừng, bờ sát mép nƣớc có nhiều lồi cỏ hoang dại nhƣ Lăn tăn, Cỏ lồng vực, 4.3.5 Hiện trạng phân bố thực vật bậc cao có mạch làm cảnh quan tuyến Tuyến 5: từ Phƣờng Đúc đến Cầu Bạch Hổ, bờ Nam sơng Hƣơng, tuyến nằm phía sau khu dân cƣ, có độ cao trung bình từ bờ so với mặt nƣớc thấp (1m – 1,5m) nên thƣờng xảy tình trạng ngập úng mùa mƣa Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Lan Trường Đại học Khoa học Huế - Khoa Sinh học - Bộ mơn Tài ngun – Mơi trường 45 Tuyến có cảnh quan tự nhiên, thành phần loài thực vật chủ yếu bóng mát ăn lâu năm nhƣ Khế, Ổi, Mít, Cóc, Đào, Nhóm cỏ hoang dại phát triển mạnh nhƣ Cỏ hôi, Cỏ lồng vực, Cỏ mực, Mai dƣơng, Cỏ xƣớc, Cỏ voi, nhiều loài lƣơng thực, hoa màu ngƣời dân trồng cách tự phát bãi bồi chiếm tỉ lệ lớn nhƣ Khoai lang, Riềng Nghệ, Gừng, Rau cua, Cải trắng, Súp lơ,… Thực vật bậc cao chƣa có giá trị cảnh quan nhƣng góp phần làm mảng xanh ven bờ, tham gia chống xói lỡ, giữ đất cho tuyến 4.3.6 Hiện trạng phân bố thực vật bậc cao có mạch làm cảnh quan tuyến Tuyến chia làm khu vực có cảnh quan khác nhƣ sau: + Khu vực từ Cầu Bạch Hổ đến Bảo tàng Hồ Chí Minh: Đây khu vực có cảnh quan tự nhiên (có cảnh quan giống với tuyến 5) với thành phần loài thực vật chủ yếu bao gồm thân gỗ nhƣ: Gáo, Sung, Si, Chuối hột, Nhãn, Xoài, thảm cỏ với loài thực vật thân bụi, thân thảo hoang dại Thực vật bậc cao có mạch khu vực chƣa có giá trị cảnh quan + Khu vực từ Bảo tàng Hồ Chí Minh đến Cầu Phú Xuân: Nhƣ khu vực Bến me đến Cầu Phú Xuân thuộc tuyến tuyến 3, có cảnh quan nhân tạo, đƣợc quy hoạch với cấu trúc thực vật nhiều tầng, thành phần loài phong phú đa dạng kết hợp hài hòa với nhiều kiến trúc xây dựng, tƣợng đài 4.3.7 Hiện trạng phân bố thực vật bậc cao có mạch làm cảnh quan tuyến Tuyến 7: từ cầu Phú Xuân đến Đập đá, Nam sơng Hƣơng, ven bờ bê tơng hóa đến sát mép nƣớc Tuyến nằm trung tâm thành phố, nơi du lịch đơng ngƣời qua lại có nhiều khách sạn, nhà hàng, trƣờng học, thƣ viện, quan nhà nƣớc, có độ cao trung bình so với mặt nƣớc khoảng 3- 4m Đây tuyến có cảnh quan nhân tạo Cấu trúc cảnh quan đƣợc phân bố hài hịa nhóm bóng mát cho hoa đẹp nhƣ Phƣợng Vĩ, Bằng Lăng, Đỗ mai, Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoàng Lan Trường Đại học Khoa học Huế - Khoa Sinh học - Bộ môn Tài nguyên – Mơi trường 46 Cây trang trí nhƣ Trúc đào, Đinh lăng, Đại tù nhóm cỏ chủ yếu Cỏ gừng, Cỏ đậu, Cỏ ba lá, tạo thành cơng viên xanh thống mát Ở khu vực bờ kè sát mép nƣớc, nhóm cỏ hoang dại cỏ thủy sinh chủ yếu Chóc gai, Lăn tăn , sinh trƣởng phát triển mạnh, ảnh hƣởng xấu đến vẻ đẹp cảnh quan nơi Nhìn chung, thực vật có giá trị cảnh quan cao Con phố Nguyễn Đình Chiểu bên sơng Hƣơng với mảng xanh đƣợc trồng, phân bố chi tiết từ lấy bóng đến bồn hoa viên điểm nhấn hấp dẫn du khách ghé Huế Khu vực nơi có nhiều khách sạn, nhà hàng khách du lịch, thành phần lồi thực vật làm cảnh quan cần đƣợc bảo vệ, quy hoạch phát triển để tăng vẻ đẹp cảnh quan sông Hƣơng đô thị Huế 4.3.8 Hiện trạng phân bố thực vật bậc cao có mạch làm cảnh quan tuyến Tuyến 8: từ Đập Đá đến Vỹ Dạ, bờ Nam sơng Hƣơng, tuyến đƣợc thị hóa với nhiều nhà hàng, khách sạn Thành phần loài chủ yếu lồi thực vật mọc tự nhiên Nhóm trồng nghèo nàn, gồm số loài đƣợc trồng sau khách sạn, nhà hàng nhƣ Cau tua, Cau vua, Kè, Bằng lăng Thảm cỏ sát mép nƣớc thực vật thủy sinh nhƣ Lăn tăn, Chóc gai, Cỏ vertiver, 4.4 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ NHÓM GIẢI PHÁP BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN HỢP LÝ THỰC VẬT BẬC CAO CĨ MẠCH LÀM CẢNH QUAN VEN BỜ SƠNG HƢƠNG THUỘC THÀNH PHỐ HUẾ Từ trạng phân bố thực vật bậc cao có mạch tuyến trình bày, dựa sở điều kiện môi trƣờng, kiến trúc xây dựng, sở hạ tầng, đề xuất số giải pháp bảo vệ phát triển hợp lý thực vật bậc cao có mạch làm cảnh quan ven bờ sông Hƣơng nhƣ sau: + Cần đƣa vào kế hoạch chăm sóc, bảo quản loài thực vật trồng Cần trọng cơng tác chăm sóc hàng ngày, định kì công viên xanh, cần thƣờng xuyên cắt cỏ, diệt cỏ dại để giữ đƣợc thảm cỏ xanh ven bờ sông Hƣơng tuyến: từ Cầu Phú Xuân đến Cầu Tràng Tiền, bờ Bắc sơng Hƣơng; Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoàng Lan Trường Đại học Khoa học Huế - Khoa Sinh học - Bộ môn Tài nguyên – Môi trường 47 từ Bến Me đến cầu Phú Xn, bờ Bắc sơng Hƣơng; từ Bảo tàng Hồ Chí Minh đến Cầu Phú Xuân, bờ Nam sông Hƣơng + Khôi phục lại hệ thực vật địa để phục vụ tham quan giáo dƣỡng, đồng thời gắn bảng tên khoa học cho cây, đặc biệt lâu năm, quý có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học nhƣ Bồ đề, Si, Đa, ven bờ Bắc, bờ Nam sông Hƣơng + Song song với việc bảo vệ phát triển thực vật làm cảnh quan, phải kịp thời thay già cỗi, sâu bệnh, rỗng ruột, bọng gốc, có nguy ngã đổ mƣa bão Cũng nhƣ tiêu diệt dần loài ngoại lai xâm hại ảnh hƣởng đến hệ sinh thái nhƣ Mai dƣơng, Xấu hổ, Trinh nữ móc, + Chú trọng khía cạnh thẩm mỹ bố cục cảnh quan việc xây dựng cơng trình kiến trúc cơng viên Đồng thời, ý cơng tác tạo tán cây, tạo hình, khống chế chiều cao xanh hợp lý nhằm tăng giá trị thẩm mỹ, tạo cân đối hài hòa với cơng trình kiến trúc phát triển + Tận dụng khơng gian diện tích ven bờ để tăng thêm diện tích xanh cách phối cảnh nhiều tầng nhóm bóng mát, trang trí thảm cỏ Kết hợp với lồi ƣa sáng, chịu bóng thích hợp tạo tiểu khí hậu mát mẻ với khoảng xanh nhiều tầng + Phong phú hóa tổ thành lồi nhằm tạo đa dạng sinh học cho hệ thống thực vật cảnh quan cách du nhập nhiều loài thực vật nhiều vùng sinh thái khác có khả thích nghi, phát triển tốt với điều kiện thành phố Huế mang lại giá trị cảnh quan, tăng tính đa dạng, giá trị mỹ thuật, khoa học giáo dục cho hoa viên, công viên + Thanh trà loài đặc sản vƣờn tiếng tồn phát triển Thừa Thiên Huế từ lâu đời, trở thành biểu trƣng văn hoá ẩm thực Cố Đô Huế Thiết nghĩ dọc hai bờ sông Hƣơng trung tâm thành phố có vƣờn bƣởi Thanh trà để phục vụ du khách tham quan, biểu tƣợng văn hóa ẩm thực xứ Huế đƣợc quảng bá rộng rãi, đến gần với du khách Do đó, chúng tơi mạnh dạn đề xuất trồng vƣờn Thanh trà bãi ven bờ dọc theo Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Lan Trường Đại học Khoa học Huế - Khoa Sinh học - Bộ môn Tài nguyên – Môi trường 48 tuyến (từ Chùa Thiên Mụ đến công viên Kim Long) Đây vùng đất đƣợc bồi phù xa năm, gần tuyến đƣờng du lịch đến chùa Thiên Mụ + Từ Cầu Bạch Hổ đến Bến Me, bờ Bắc sông Hƣơng, khu vực có mật độ dày gỗ cao lâu năm, có tán khép kín Chúng ta tận dụng đặc điểm để tạo vƣờn thực vật hay khu rừng nghỉ ngơi vừa tạo cảnh quan đô thị, vừa làm du lịch sinh thái bên dịng sơng Hƣơng Cần bố trí trồng nhƣ mọc tự nhiên rừng để gây ấn tƣợng nhƣ rừng thật, có lớn, bụi, dây leo xen Thiết kế đƣờng lại thuận tiện + Cần nghiên cứu biện pháp loại trừ cỏ tạp, cỏ thủy sinh triệt để Tháo dỡ tất đeo bám bờ kè, loại trừ cỏ tạp dọc chân bờ kè + Ở vùng có nguy sạc lở ven bờ nhƣ tuyến 4, tuyến 5, tuyến cần trồng bổ sung trồng loài có khả giữ đất, chống xói mịn nhƣ: Cỏ vetiver, Tre, Trúc Cỏ Vetiver có rễ phát triển nhanh, khoẻ, cắm sâu vào lịng đất hình thành dàn cừ sống sâu 3-4m, thân thẳng đứng, không bị lan, phát triển tốt nhiều địa hình khác nhau; Tre, Trúc làm tăng độ xốp, tăng khả thấm nƣớc đất, giảm xói mịn + Đẩy mạnh công tác quản lý công viên - xanh góp phần làm cho thị Huế ngày xanh - - đẹp phát triển bền vững, tôn thêm vẻ đẹp cổ kính, thơ mộng nơi Các đồn khách quốc tế có ấn tƣợng sâu sắc cảnh quan thiên nhiên đặc sắc đến thành phố Huế, thành phố trọng điểm du lịch Quốc gia năm 2012 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Lan Trường Đại học Khoa học Huế - Khoa Sinh học - Bộ môn Tài nguyên – Môi trường 49 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu có đƣợc, chúng tơi đƣa kết luận sau: Đã thống kê xác định đƣợc 305 loài thực vật bậc cao có mạch làm cảnh quan thuộc 236 chi 91 họ ngành thực vật bậc cao có mạch: ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) có lồi thuộc chi, họ; ngành Thơng (Pinophyta) có lồi thuộc chi, họ; ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) có 295 lồi thuộc 226 chi, 83 họ Trong đó, lớp Ngọc lan (Magnoliopsida) có 236 lồi thuộc 173 chi, 66 họ; lớp Hành (Liliopsida) có 59 lồi thuộc 53 chi, 17 họ Có họ thực vật thuộc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) có từ lồi trở lên với 121 lồi chiếm 39,67% tổng số loài, gồm họ Cúc (Asteraceae) , họ Vang (Caesalpiniaceae); họ Cau ( Arecaceae); họ Lúa (Poaceae ); họ Thầu dầu (Euphorbiaceae); họ Dâu tằm (Moraceae); họ Trinh nữ (Mimosaceae) ; họ Đậu (Fabaceae), họ Trúc đào (Apocynaceae) Thực vật bậc cao có mạch làm cảnh quan hai bờ sơng Hƣơng có dạng sống Trong đó, dạng sống chồi (Ph) có số lƣợng loài thực vật lớn với 219 loài chiếm 71,81% tổng số loài; dạng sống chồi sát mắt đất (Ch) có lồi chiếm 2,95% tổng số lồi, dạng sống; dạng sống chồi năm (Th) có 32 lồi chiếm 10,49%; dạng sống chồi ẩn(Cr) có 27 lồi chiếm 8,85%; dạng sống chồi ẩn (Hm) có 18 lồi chiếm 5,9% tổng số loài Trong 305 loài thực vật bậc cao có mạch thống kê có 65 lồi thuộc nhóm bóng mát chiếm 18,36% tổng số lồi, bóng mát cho hoa đẹp có 31 lồi chiếm 10,16% tổng số lồi; bóng mát ăn có 30 lồi chiếm 9,84% tổng số lồi; trang trí có 100 lồi chiếm 32,78% tổng số lồi; nhóm cỏ có 41 lồi chiếm 13,44% tổng số lồi nhóm nƣớc dùng làm cảnh có 11 lồi chiếm 3,61% tổng số lồi Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoàng Lan Trường Đại học Khoa học Huế - Khoa Sinh học - Bộ môn Tài nguyên – Môi trường 50 Hiện trang phân bố thực vật bậc cao có mạch làm cảnh quan ven bờ sơng Hƣơng không đồng tuyến Khu vực từ Bến Me đến cầu Phú Xuân thuộc tuyến 2, khu vực Bảo tàng Hồ Chí Minh đến cầu Phú Xuân thuộc tuyến 6, tuyến tuyến có cảnh quan nhân tạo với cấu trúc thực vật nhiều tầng, đa dạng phong phú thành phần loài Tuyến khu vực Chợ Đông Ba đến dọc đƣờng Trịnh Cơng Sơn thuộc tuyến tiến trình quy hoạch xanh với nhiều lồi thực vật có giá trị cảnh quan nhƣng sơ sài Khu vực sau lƣng chợ Đông Ba thuộc tuyến 4, tuyến tuyến có cảnh quan tự nhiên gồm chủ yếu lấy bóng thƣờng nhóm hoang dại 5.2 ĐỀ NGHỊ Từ kết luận trên, đƣa đề nghị sau: Duy trì, bảo vệ phát triển lồi phát huy tốt tác dụng làm cảnh quan hai bờ sơng Hƣơng Đồng thời nghiên cứu, bổ sung lồi thực vật có giá trị cảnh quan, đặc biệt loài trồng địa vào thành phần loài thực vật làm cảnh quan thành phố Huế để tăng tính đa dạng sinh học Cần có biện pháp gia tăng diện tích mảng xanh để đáp ứng tiêu diện tích xanh đầu ngƣời dân thành phố Huế so với tiêu chuẩn xanh đô thị châu Á 8-10 m2/ngƣời Hiện đại hóa cơng tác quản lý hệ thống thực vật bậc cao làm cảnh quan hai bờ sông Hƣơng nói riêng thành phố Huế nói chung cách đầu tƣ ứng dụng công nghệ thông tin, đặc biệt công nghệ thông tin địa lý GIS vào việc quản lý nhằm cập nhật thƣờng xuyên trạng xanh Từ đó, có biện pháp kịp thời cho việc chăm sóc, bảo vệ phát triển xanh thành phố Huế Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoàng Lan Trường Đại học Khoa học Huế - Khoa Sinh học - Bộ môn Tài nguyên – Môi trường 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Tiến Bân (1997) Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Xuân Cẩm (1996) “Đôi nét trạng hệ thống xanh tạo bóng Tp Huế”.Tạp chí thơng tin Khoa học Công nghệ Sở Khoa học Công nghệ Môi trƣờng Thừa Thiên Huế, số 3, tr 46 – 53 Võ Văn Chi (2007) Sách tra cứu tên cỏ Việt Nam NXB Giáo dục Tp Hồ Chí Minh Cục thống kê Thừa Thiên Huế (2011) Niên giám thống kê Thừa thiên Huế 2010 Nguyễn Xuân Cự, Đỗ Đình Sâm (2003) Tài Nguyên Rừng NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Hà Nội Phạm Kim Giao cộng (1993) Quy hoạch đô thị NXB Xây dựng Hà Nội Trần Đình Hiếu (2006), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị NXB Đại học Huế Huế Phạm Hoàng Hộ 1999 – 2000 Cây cỏ Việt Nam (tập – 3) NXB Trẻ Tp Hồ Chí Minh Trần Hợp (1993) Cây cảnh, hoa Việt Nam NXB Nông nghiệp Hà Nội 10 Lê Khả Kế cộng (1969 – 1979) Cây cỏ thƣờng thấy Việt Nam (tập – 6) NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 11 Đỗ Tất Lợi (2003) Những thuốc vị thuốc Việt Nam NXB Y học Hà Nội 12 Chế Đình Lý (1997) Cây xanh phát triển quản lý môi trƣờng thị NXB Nơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh 13 Chế Đình Lý (1999) Ứng dụng cơng nghệ thơng tin địa lý (GIS) để đại hóa cơng tác quản lý xanh đô thị Hội thảo chuyên đề quản lý xanh, Công ty Công viên Cây xanh Tp Hồ Chí Minh 14 Hàn Tất Ngạn (2000) Nghệ thuật vƣờn - công viên NXB Xây dựng Hà Nội 15 Nguyễn Hoàng Nghĩa (1999) Bảo tồn đa dạng sinh học NXB Nơng nghiệp Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoàng Lan Trường Đại học Khoa học Huế - Khoa Sinh học - Bộ môn Tài nguyên – Môi trường 52 16 Nghị định phủ số 32/2006/NĐ – CP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, 17 Mai Văn Phô (1992) “Về việc trồng xanh thành phố Huế” Tạp chí thông tin Khoa học Công nghệ Sở Khoa học Công nghệ Môi trƣờng Thừa Thiên Huế, số 1, tr 104 – 106 18 Quyết định số 01/2006/QĐ – BXD Bộ trƣởng Bộ Xây dựng ngày 05/01/2006 Ban chấp hành TCXDVN 362: 2005 “ Quy hoạch xanh sử dụng công cộng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế” 19 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997) Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật NXB Nông nghiệp Hà Nội 20 Nguyễn Nghĩa Thìn (2002) Các họ thực vật có hoa phổ biến Việt Nam Viện sinh thái tài nguyên sinh vật – Vƣờn thực vật Mitxuri – Hoa Kỳ Dự án “Bảo tồn thực vật Việt Nam” Hà Nội 21 Nguyễn Nghĩa Thìn, Mai Văn Phơ (2003) Đa dạng sinh học hệ Nấm Thực vật Vƣờn Quốc Gia Bạch Mã NXB Nông nghiệp Hà Nội 22 Nguyễn Nghĩa Thìn (2008) Đa dạng sinh học vƣờn Quốc Gia Hồng Liên NXB Nơng nghiệp Hà Nội 23 Nguyễn Nghĩa Thìn (2008) Các phƣơng pháp nghiên cứu thực vật NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội 24 Phạm Minh Thịnh (2000) Nghiên cứu xanh đô thị (Urban tree) thành phố Huế Luận văn Thạc sĩ Khoa học Trƣờng ĐHKH Huế Huế 25 Phạm Minh Thịnh, Tôn Thất Pháp, Mai Văn Phô (2002) “Nghiên cứu xanh đô thị kiến trúc cảnh quan thành phố Huế” Tập san Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Nông lâm TP HCM, số 26 Thông tƣ số 20/2005/TT – BXD ngày 20/12/2005 Bộ Xây dựng “ Về việc hƣớng dẫn quản lý xanh đô thị” 27 Thông tƣ 22/2011/TT-BTNMT Quy định tiêu chí xác định lồi ngoại lai xâm hại danh mục loài ngoại lai xâm hại Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn ban hành 28 Nguyễn Thị Thanh Thủy (1996) Kiến trúc phong cảnh NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoàng Lan 53 Trường Đại học Khoa học Huế - Khoa Sinh học - Bộ môn Tài nguyên – Môi trường 29 Nguyễn Thị Thanh Thủy (1997) Tổ chức quản lý môi trƣờng cảnh quan đô thị NXB Xây dựng Hà Nội 30 Thái Văn Trừng (2000) Các kiểu thảm thực vật rừng Việt Nam NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 31 Trƣơng Hữu Tuyên (1983) Trồng xanh đô thị NXB Nông nghiệp Hà Nội 32 Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam phối hợp với Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (2007) Sách đỏ Việt Nam, phần thực vật NXB Khoa học tự nhiên Công nghệ Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 33 Brummitt Q.K (1992) Vascular plant Families and Genera Royal Botanic Gardens, Kew 34 Committee on Reducing Stormwater Discharge, Contributions to Water Pollution, National Reseach Council (2008), Urban Stormwater Manamengent in the United States, The National Academies, Washington, D.C 35 C Philip Wheater (1999), Urban Habitats, Routledge, London 36 Dimitri Devuyst, Luc Hens, Walter De Lannoy (2001), How green Is the City ? Sustainability Assessment anh the Management of Urban Environments, Columbia University, New York 37 Gaston Bardet (1970), Thiết kế thị (Đồn Thêm dịch) NXB Phủ Quốc Vụ Khanh Đặc Trách Văn Hóa, Sài Gòn 38 Jessie L Scott & David R Better (2000), Economic analysis of urban tree replacememt decision, Journal of Arboriculture, 26(2), pp 69-77 39 Mark C Dwyer & Robert W Miller (1999), “Using gis to assess urban tree canopy benefist and surrounding greenspace distributions”, Journal of Arboriculture, 25(2), pp 102-107 40 Shaul E Cohen (2004), Planting Nature: Trees and the Manipulation of Environmental Stewardship in America, University of California, Berkeley, CA 41 Suzanne Fruting Bales (1993), Container gardening Prentice Hall Gardenning, New York Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Lan Trường Đại học Khoa học Huế - Khoa Sinh học - Bộ môn Tài nguyên – Môi trường 54 Tài liệu Internet 42 Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2011 Phƣơng hƣớng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 thành phố Huế http://www.huecity.gov.vn 43 Cổng thông tin Đại học Huế www.hueuni.edu.vn 44 Cổng thông tin điện tử thành phố Huế http://www.huecity.gov.vn 45 Dƣ địa chí Thừa thiên Huế http://www.thuathienhue.gov.vn 46 Trƣơng Mai Hồng 2010 Bài giảng cảnh quan đô thị 2010 http://www.mediafire.com/?4i30ej5z38wxwf7 47 Sở giáo dục đào tạo Thừa Thiên Huế www.thuathienhue.edu.vn Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoàng Lan ... thu mẫu, tiến hành phân tích mẫu định danh tên khoa học, xử lý số liệu phịng thí nghiệm mơn Tài Nguyên – Môi Trƣờng khoa Sinh học trƣờng Đại học Khoa Học Huế Đồng thời thời gian tham khảo tài... 3.1.1 Vị trí địa lý 18 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hoàng Lan Trường Đại học Khoa học Huế - Khoa Sinh học - Bộ môn Tài nguyên – Môi trường 3.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo ... SÔNG HƢƠNG THUỘC THÀNH PHỐ HUẾ 41 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hồng Lan Trường Đại học Khoa học Huế - Khoa Sinh học - Bộ môn Tài nguyên – Môi trường 4.3.1 Hiện trạng phân bố thực vật bậc cao