1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần loài và mật độ phân bố của Động vật nổi (Zooplankton) vùng ven biển Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh

59 129 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

Nghiên cứu thành phần loài và mật độ phân bố của Động vật nổi (Zooplankton) vùng ven biển Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh” nhằm mục đích đánh giá đa đạng sinh học và làm cơ sở cho việc chỉ thị chất lượng nước, nuôi trồng khai thác nguồn lợi hải sản ở đây.

Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Cần Giờ huyện ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh, nằm hướng Đơng Nam, cách trung tâm thành phố khoảng 50km theo đường chim bay, có 20km bờ biển chạy dài theo hướng Tây Nam – Đơng Bắc, có cửa sơng lớn sơng Lịng Tàu, Cái Mép, Gị Gia, Thị Vải, Soài Rạp, Đồng Tranh Vùng ven biển Cần Giờ nằm cạnh khu dự trữ Sinh Rừng ngập mặn Cần Giờ kéo dài từ vịnh Gành Rái đến vịnh Đồng Tranh Bãi biển ven khu vực có địa hình thấp, chế độ bán nhật triều khơng Với tính đa dạng sinh học cao vùng Cần Giờ, nên địa điểm lý tưởng phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học Động vật hay Động vật phù du (Zooplankton) lồi động vật khơng xương sống có kích thước nhỏ, thuộc nhiều ngành, bộ, họ khác có đặc điểm chung sống tầng nước thủy vực Mặc dù có kích thước nhỏ chúng mắt xích thức ăn quan trọng chuỗi thức ăn thủy vực, có vai trị chuyển tiếp từ thực vật sang động vật khai thác tơm, cá Vì vậy, việc nghiên cứu Động vật giúp cho việc đánh giá trữ lượng khả khai thác vùng nước Số lượng loài Động vật lớn, góp phần làm tăng đa dạng sinh học hệ sinh thái Thành phần loài số lượng Động vật thủy vực thay đổi tùy theo điều kiện môi trường sống thời tiết, đặc tính lí hóa mơi trường nước Sự biến động số lượng Động vật có ảnh hưởng trược tiếp hay gián tiếp tới biến động số lượng đàn cá, hình thành ngư trường bãi đẻ Do việc nghiên cứu Động vật cần thiết cho nghề cá, làm khoa học cho việc thăm dị đàn cá, tìm ngư trường dự báo trữ lượng cá Vì vậy, mạnh dạn chọn đề tài “Nghiên cứu thành phần loài mật độ phân bố Động vật (Zooplankton) vùng ven biển Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh” nhằm mục đích đánh giá đa đạng sinh học làm sở cho việc thị chất lượng nước, nuôi trồng khai thác nguồn lợi hải sản Trần Vĩnh Hồng Lớp Sinh K33 Khóa luận tốt nghiệp Phần TỔNG QUAN 1.1 SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỘNG VẬT NỔI Ở VIỆT NAM Ở Việt Nam, người nghiên cứu Động vật vùng biển M Rose chuyên gia người Pháp, năm 1926 ơng cơng bố 56 lồi Động vật vùng ven biển Việt Nam có 46 lồi giáp xác Chân chèo Năm 1956, ơng tiếp tục cơng bố 119 lồi Chân chèo vùng biển Nha Trang Đến năm 1957 cơng bố lồi Chân chèo cho khoa học vùng biển Nha Trang [16] Năm 1936, R Serene người nghiên cứu biến động số lượng theo thời gian sinh vật vùng biển Việt Nam Ông dựa vào kết điều tra tàu De Lesessan để thống kê vẽ đồ thị biến động số lượng 19 nhóm Động vật từ tháng 7/1935 đến tháng 7/1936 vùng biển Nha Trang Sang năm 1937, ơng cơng bố 47 lồi Chân chèo Năm 1948, dựa vào kết thu mẫu ngày đêm vẽ đồ thị biến động số lượng theo mùa từ năm 1935 - 1938 đồ thị biến động số lượng theo ngày 20 nhóm Động vật vùng biển Nha Trang [16] Cuộc chiến tranh giới lần thứ hai chiến tranh giải phóng dân tộc thập kỷ 40 50 hạn chế nhiều nghiên cứu Động vật biển Cho đến cuối thập kỷ 60, điều kiện đất nước bị chia cắt làm miền điều kiện nghiên cứu biển khó khăn, thiếu thốn miền Bắc Việt Nam, từ năm 1959 tiến hành điều tra tổng hợp quy mô vịnh Bắc Bộ “Chương trình Việt - Trung hợp tác điều tra tổng hợp vịnh Bắc Bộ” tiến hành 26 chuyến khảo sát năm 1959 1962 Báo cáo khoa học hoàn thành vào tháng 12 năm 1965 Viện Nghiên cứu Hải Dương Học Thanh Đảo (Trung Quốc) Từ chương trình này, Nguyễn Văn Khơi Đàm Quang Hải (1967) cơng bố danh sách 127 lồi Chân chèo vùng biển miền Bắc Việt Nam Năm 1994, Nguyễn Văn Khôi dựa vào kết chương Trần Vĩnh Hồng Lớp Sinh K33 Khóa luận tốt nghiệp trình Việt - Trung để xuất sách Lớp phụ Chân chèo (Copepoda) vịnh Bắc Bộ, mơ tả hình thái 24 họ, 41 giống 100 loài Chân chèo Sách nêu rõ khóa phân loại tới giống, lồi; ngồi cịn viết phân bố, biến động số lượng khối lượng nhóm Chân chèo [7],[16] Từ 1959 - 1961, chương trình NAGA Mỹ coi cơng trình nghiên cứu quy mơ vùng biển phía Đơng Nam Việt Nam Tàu “Stranger” chương trình NAGA tiến hành 10 chuyến khảo sát vùng biển khơi Minh Hải - Kiên Giang (vùng vịnh Thái Lan) Hàng loạt báo cáo Động vật công bố: Bùi Thị Lạng (1963) công bố kết nghiên cứu số loài Chân chèo, mối quan hệ Chân chèo với khối nước dòng chảy vùng biển miền Nam Việt Nam; Rotman (1965) công bố động vật Chân cánh (Pteropoda); Alvarino (1967) Hàm tơ (Chaetognatha) Brinton (1975) Tôm lân Theo kết nghiên cứu sinh khối Động vật chương trình NAGA cho thấy vùng biển ven bờ phía đơng vịnh Thái Lan ln có sinh khối lớn từ 200 - 1000 mg 1000m3 [16] Trong thời gian 1960 - 1965 “Chương trình Việt - Xơ hợp tác điều tra nguồn lợi vịnh Bắc Bộ” tiến hành chuyến điều tra tổng hợp vịnh Bắc Bộ Từ đây, Brodsky (1972) đưa nhận định chung khu hệ Động vật vịnh Bắc Bộ, biến động phân bố theo mùa Động vật Năm 1978, dựa vào chương trình này, Nguyễn Tiến Cảnh cơng bố kết nghiên cứu khối lượng sinh vật vịnh Bắc Bộ biến động theo mùa đồng thời đưa mơ hình tính tốn tương quan sinh vật sản lượng cá vịnh [9] Shirota dựa vào “Chương trình Colombo” năm 1966 xuất sách “The Plankton of South Vietnam” có kèm theo hình vẽ 701 lồi sinh vật phù du nước 982 loài sinh vật phù du nước mặn vùng ven biển từ Huế trở vào, chủ yếu vùng Nha Trang [44] Năm 1970 - 1971, Viện Nghiên cứu Biển Hải Phòng tiến hành điều tra tổng hợp vùng ven biển Hải Phòng - Quảng Ninh, chương trình tiến hành liên tục 13 chuyến khảo sát Dựa vào kết điều tra này, Trương Ngọc An Hàn Ngọc Lương (1978) hoàn thành báo cáo Động vật [9] Trần Vĩnh Hồng Lớp Sinh K33 Khóa luận tốt nghiệp Cũng thời gian 1970 - 1971, Viện Nghiên cứu biển Hải Phòng tiến hành 26 chuyến thu mẫu Động vật cửa sông Hồng, sông Ninh Cơ sông Đáy tỉnh Nam Định Dựa vào điều tra này, năm 1980 Nguyễn Văn Khôi Dương Thị Thơm cơng bố 104 lồi Động vật nổi, nhiều Chân chèo (Copepoda) với 50 lồi Ngồi cịn có 14 nhóm khác Cystoflagellata loài, Hydromaedusae loài, Mollusca loài, Cladocera 10 loài, Conchostraca loài, Ostracoda loài, Mysidacea loài, Cumacea loài, Amphipoda 14 loài, Sergestidae loài, Cheatognata loài, Tunicata loài, Isopoda loài, Polychaeta loài Trong công bố nêu lên cấu trúc thành phần loài biến động số lượng Chân chèo vùng nghiên cứu Đồng thời bổ sung thêm 10 loài Động vật cho Việt Nam [6] Sau ngày miền Nam giải phóng (1975) nhiều chương trình điều tra tổng hợp vùng biển miền Nam Việt Nam tiến hành Trong chương trình “Điều tra tổng hợp vùng biển ven bờ Thuận Hải - Minh Hải” (1977 - 1980) coi quy mô với 15 chuyến khảo sát vùng biển từ Quy Nhơn đến Kiên Giang Nguyễn Văn Khôi, Trương Ngọc An Nguyễn Tiến Cảnh đảm nhận mảng điều tra sinh vật nổi, kết báo cáo 212 loài Động vật gồm: Chân chèo chiếm ưu với 128 lồi, Hàm tơ (Chaetognatha) có 13 lồi, Tơm lân (Euphausiacea) 13 loài, Chân cánh (Pteropoda) Chân khác (Heteropoda) 13 lồi, Có bao (Tunicata) 13 lồi, Tơm quỷ (Lucifer) loài, Râu ngành (Cladocera) loài Sinh vật lượng ven bờ Thuận Hải - Minh Hải thấp, trung bình có 30mg/m3 Trong báo cáo chương trình trình bày phân bố mặt rộng biến động số lượng theo mùa nhóm Động vật [8] Giai đoạn 1981 - 1983, nhiều chương trình nghiên cứu biển tàu nghiên cứu Liên Xô tàu “Giáo sư Bogorov” (1981), “Viện sĩ Nesmeyanov” (1982), “Viện sĩ Vinograsdov” (1983) thu thập mẫu sinh vật vùng biển miền Nam Việt Nam, kết loài Động vật thường gặp cịn thu số lồi Chân chèo sống biển sâu 500m [16] Từ năm 1981 - 1985, Nguyễn Hữu Phụng, Nguyễn Văn Khơi nhóm nghiên cứu thực đề tài “Sinh vật vùng biển Việt Nam” thuộc chương Trần Vĩnh Hoàng Lớp Sinh K33 Khóa luận tốt nghiệp trình “Nghiên cứu Biển 48.06” xác định vùng biển Việt Nam có 294 lồi Động vật (khơng kể Động vật Nguyên sinh) Đề tài bổ sung cho danh lục Động vật biển Việt Nam 22 loài mới, đồng thời đề tài xác định sinh vật lượng trung bình biển Việt Nam 50mg/m 3, sinh vật lượng thấp [28] Chương trình nghiên cứu vùng nước trồi mạnh Nam Trung Bộ (1992 -1994) chương trình nghiên cứu biển có quy mơ tồn diện Từ kết chuyến khảo sát vùng nước trồi mạnh Nam Trung Bộ, Nguyễn Cho Trương Sĩ Hải Trình thuộc Viện Hải dương học Nha Trang phân tích 415 lồi Động vật nổi; nhóm Copepoda chiếm ưu số loài với 202 loài Sinh vật lượng vùng xác định khoảng 361 - 459 cá thể/m Đề tài bổ sung thêm 15 loài cho khu hệ Động vật vùng biển Việt Nam [4] Năm 1994 “Chương trình Điều tra tổng hợp vùng biển Minh Hải - Kiên Giang” (vùng Vịnh Thái Lan) thu thập mẫu vật 90 trạm, Nguyễn Văn Khôi (1997) công bố phân bố mật độ danh sách 91 loài Chân chèo vùng biển nghiên cứu Đến năm 1997 “Chương trình Việt - Thái hợp tác điều tra nguồn lợi vùng chồng lấn vịnh Thái Lan” bổ sung thêm số lồi Chân chèo vịnh Thái Lan có độ sâu 65 - 70 m [11], [16] Trong thời gian 1996 - 1997, thực đề tài “Đánh giá tiềm sinh học trạng nguồn lợi thủy sản đầm Lăng Cô (tỉnh Thừa Thiên Huế)” Nguyễn Văn Khơi xác định 38 lồi Động vật đầm Lăng Cơ thuộc nhóm Động vật Nguyên sinh (Protozoa), Thủy mẫu (Medusae), Râu ngành (Cladocera), Chân chèo (Copepoda), Chaetognatha (Hàm tơ) Có bao (Tunicata) Trong Chân chèo chiếm ưu với 28 lồi Mật độ Động vật 324con/m3 Nhìn chung thành phần lồi đầm Lăng Cơ nghèo nàn có mật độ thấp [13] Từ khảo sát Chương trình nghiên cứu nguồn lợi vùng biển xa bờ (1996 - 1998), Nguyễn Dương Thạo có báo cáo sinh vật vùng biển miền Nam Việt Nam tháng năm 1997 với 210 loài Động vật nổi, mật độ trung Trần Vĩnh Hồng Lớp Sinh K33 Khóa luận tốt nghiệp bình 85mg/m3 Đề tài có nghiên cứu ảnh hưởng dòng nước trồi đến phát triển phân bố Động vật [35] Từ năm 1999 - 2001, chương trình nghiên cứu nguồn lợi sinh vật biển vùng biển quần đảo Trường Sa thực hiện, chương trình lớn nghiên cứu cách tồn diện nhiều mặt Về nhóm sinh vật Nguyễn Tiến Cảnh, Nguyễn Văn Khôi Vũ Minh Hạo tiến hành khảo sát 24 điểm vùng biển quần đảo Trường Sa Kết công bố danh sách 299 lồi Động vật đây, nhóm Copepoda nhóm chiếm số lồi lớn với 161 loài Nghiên cứu phát giống, 20 loài Động vật Việt Nam Đề tài nghiên cứu số lượng, khối lượng số số đa dạng Động vật [1] Trong mùa mưa 1999 mùa khô 2000, Phạm Văn Miên cộng tiến hành nghiên cứu khu hệ thủy sinh vật hệ thống sơng Đồng Nai xác định có 114 lồi Động vật [21] Từ năm 2000 - 2001, Nguyễn Văn Khơi nghiên cứu thành phần lồi, sinh vật lượng tính đa dạng sinh học thủy sinh vật vùng cửa sông kênh rạch ven biển U Minh xác định 69 lồi thuộc nhóm Protozoa (1 loài), Cladocera (19 loài), Copepoda (43 loài), Decapoda (3 loài), Chaetognatha (4 loài) Mật độ Động vật trung bình 1490con/m3, khối lượng trung bình 129,5 mg/m3 Đề tài tìm thấy thêm 13 lồi Động vật chưa có danh mục lồi Việt Nam Đề tài nghiên cứu sinh vật lượng vùng 1490 con/m3 [17] Năm 2001, Võ Văn Phú, Nguyễn Văn Hợp, Nguyễn Mộng Nguyễn Đắc Tạo nghiên cứu biến động độ mặn thành phần loài sinh vật khu hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai sau trận lũ lịch sử năm 1999, kết xác định 34 lồi Động vật Trong đó, giáp xác Chân chèo (Copepoda) chiếm ưu với 28 loài, giáp xác Râu ngành (Cladocera) có lồi Trùng bánh xe (Rotatoria) loài [26] Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia năm 2001, xuất Động vật chí Tập Giáp xác nước Đặng Ngọc Thanh, Hồ Trần Vĩnh Hoàng Lớp Sinh K33 Khóa luận tốt nghiệp Thanh Hải Trong hai tác giả đề cập tới số nhóm Động vật Giáp xác Râu ngành (Cladocera), Giáp xác Chân chèo (Copepoda) Cùng năm này, Động vật chí Tập về Phân lớp Chân chèo biển mắt, sách tác giả Nguyễn Văn Khơi mơ tả 207 lồi Đây sách có giá trị với đầy đủ thơng tin hình vẽ, mơ tả, sinh học sinh thái, phân bố loài [16], [32] Năm 2003, qua 12 chuyến khảo sát nghiên cứu Động vật vịnh Nha Trang tỉnh Khánh Hòa, Nguyễn Cho xác định 192 lồi, Chân chèo chiếm ưu với 116 lồi Ngồi cịn có 12 nhóm Động vật khác với số lồi Đề tài xác định sinh vật lượng trung bình khoảng 82 mg/m3 Ngồi ra, đề tài cịn nghiên cứu biến động sinh vật lượng theo mùa phân bố mặt rộng Động vật vịnh Nha Trang [3] Năm 2005, Nguyễn Dương Thạo Nguyễn Hoàng Minh tiến hành nghiên cứu Động vật vùng khơi biển Đông Nam Bộ xác định có 300 lồi, có 195 lồi thức ăn cho cá, đồng thời phát thêm loài cho khu hệ Động vật Việt Nam Haloptilus mucronatus Claus Doliolum mulleri Krohn [36] Năm 2007, Nguyễn Văn Khôi công bố danh sách phân bố 51 loài Chân bụng (Gastropoda) sống phù du vùng biển Việt Nam Đây kết tích lũy qua mẫu vật thu thập từ năm 1959 đến năm 2005 Trong báo cáo tác giả mô tả đặc điểm định loại, phân bố hình vẽ minh họa 33 loài thường gặp Báo cáo tài liệu phân loại có giá trị [19] Trong báo cáo nghiên cứu quan trắc khu hệ Thủy sinh vật chất lượng nước sinh học sông Thị Vải năm 2008, Đỗ Thị Bích Lộc nhóm nhiên cứu ghi nhận 27 lồi Động vật thuộc nhóm Protozoa (Nguyên sinh động vật), Rotatoria (Luân trùng), Cladocera (giáp xác Râu ngành), Copepoda (giáp xác Chân chèo), Ostracoda (giáp xác Có vỏ), Chordata (động vật Dây sống), Hydrozoa (Sứa) số dạng ấu trùng (Larva) Trong nhóm Giáp xác Chân chèo (Copepoda) có số lượng lồi cao với loài Đề tài nghiên Trần Vĩnh Hồng Lớp Sinh K33 Khóa luận tốt nghiệp cứu biến động cấu trúc thành phần loài Động vật xác định loài ưu khu vực nghiên cứu [23] Lương Văn Thanh (2008), báo cáo số kết nghiên cứu thủy sinh vùng cửa sông ven Biển Tây thuộc bán đảo Cà Mau phục vụ yêu cầu phát triển thủy sản xác định 69 loài Động vật nổi, kết không kể Động vật Nguyên sinh (Protozoa), Thủy mẫu (Medusae), Trùng bánh xe (Rotifera) côn trùng Báo cáo biến động số lượng loài Động vật mùa mưa mùa khô tính mật độ trung bình Động vật vùng 1.490 con/m3, khối lượng trung bình 129,5 mg/m3 [34] Cũng năm 2008, Mai Viết Văn, Trần Đắc Định, Nguyễn Anh Tuấn nghiên cứu thành phần loài mật độ sinh vật phân bố vùng ven biển từ Sóc Trăng đến Bạc Liêu Kết xác định 246 loài, nhóm Giáp xác Chân chèo (Copepoda) có số lồi phong phú 105 loài, Nguyên sinh động vật (Protozoa) 60 loài; Trùng bánh xe (Rotatoria) 31 loài; Giáp xác Râu ngành (Cladocera) có 24 lồi Đề tài nghiên cứu mật độ Động vật vùng nghiên cứu 654 cá thể/m3 nhóm Copepoda đóng vai trò định mức độ biến động số lượng Động vật vùng nghiên cứu [41] Từ năm 2008 - 2009, Võ Văn Phú, Hồng Đình Trung, thực đề tài khảo sát biến động thành phần loài Động vật (Zooplankton) đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế xác định 43 loài, thuộc 24 giống 18 họ Chân chèo (Copepoda), Râu ngành (Cladocera) trùng Bánh xe (Rotatoria) Đề tài khảo sát biến động mật độ Động vật cho thấy có biến động rõ theo mùa: Mùa khơ có mật độ cao hẳn mùa mưa, vào mùa mưa số lồi lại tăng lên [27] Dự án Đánh giá sức khỏe sinh thái hạ lưu sơng Mekong (2010), Đỗ Thị Bích Lộc, Phan Dỗn Đăng nhóm nghiên cứu thực tiến hành thu mẫu điểm xác định nhóm Động vật có 49 lồi [43] Gần năm 2012, Đỗ Thị Bích Lộc nhóm cộng thực chương trình quan trắc thủy sinh vật khu vực miền Đông miền Tây Nam Bộ thực khảo sát tỉnh miền Đơng tỉnh miền Tây, có khảo Trần Vĩnh Hồng Lớp Sinh K33 Khóa luận tốt nghiệp sát khu vực số cửa sông ven biển Kết xác định nhóm Động vật khu vực miền Tây Nam Bộ có 137 lồi, cịn miền Đơng Nam Bộ có 178 lồi; thuộc nhóm Động vật Ngun sinh, Trùng bánh xe, Giáp xác Râu ngành, Giáp xác Có vỏ, Giáp xác Chân chèo, Giáp xác Bơi nghiêng, Chân chẻ, Mười chân, Hàm tơ, Có bao số dạng ấu trùng [24] 1.2 SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỘNG VẬT NỔI Ở HUYỆN CẦN GIỜ - THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Từ năm 1994 - 1996, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II thực đề tài Động vật vùng cửa sông ven biển Tiền Giang - Cần Giờ, tiến hành thu mẫu điểm thuộc vùng biển Cần Giờ Kết xác định khu vực điểm vào mùa khơ có 68 lồi Động vật nổi, bao gồm nhóm Giáp xác Râu ngành (Cladocera), Giáp xác Có vỏ (Ostracoda), Giáp xác Chân chèo (Copepoda), Giáp xác Bơi nghiêng (Amphipoda), Mysidacea (Chân chẻ), Tôm quỷ (Luciferinae), Chân cánh Chân khác (Pteropoda & Heteropoda), Hàm tơ (Chaetognatha), Có bao (Tunicata) ấu trùng (Larva); nhóm Chân chèo (Copepoda) có số lượng lồi nhiều với 42 lồi Sinh vật lượng trung bình vùng 79,6 mg/m Tuy nhiên đề tài thu mẫu độ sâu 5m nước [10] Kết nghiên cứu nguồn thức ăn tự nhiên số ao nuôi cá huyện Cần Giờ Nguyễn Văn Khôi (1998) xác định nhóm Động vật có 26 lồi Trùng bánh xe (Rotatoria) loài, Thân mềm (Mollusca) loài, Râu ngành (Cladocera) lồi, Chân chèo (Copepoda) có 17 lồi Đề tài xác định mật độ trung bình Động vật 3.213 con/m 3, theo kết luận mật độ thấp Tuy nhiên đề tài chủ yếu thực ao nuôi cá nằm vùng nội đồng ven biển [12] Trung tâm Nghiên cứu Phát triển An tồn Mơi trường Dầu khí thuộc Viện Dầu khí Việt Nam thực chương trình “Xây dựng đồ nhạy cảm môi trường tỷ lệ 1: 50.000 cho các tỉnh ven biển từ Đà nẵng đến Cà Mau biên giới Campuchia làm sở khoa học cho việc ứng phó tràn dầu từ hoạt Trần Vĩnh Hồng Lớp Sinh K33 Khóa luận tốt nghiệp 10 động dầu khí (1998 – 2010)” có thực nghiên cứu vùng biển Cần Giờ điểm Đây đề tài quy mô, kết xác định thành phần loài Động vật khu vực điểm vào mùa khơ có 89 lồi, thuộc nhóm Trùng bánh xe, Giun nhiều tơ, Râu ngành, Giáp xác Có vỏ, Chân chèo, Chân cánh Chân khác, Chân chẻ, Hàm tơ, Có bao số dạng ấu trùng; nhóm Chân chèo có số lồi nhiều với 52 lồi Tuy nhiên giới hạn thu mẫu điểm vùng biển Cần Giờ đề tài có độ sâu 5m nước trở lên [39] Năm 2007, Trần Thị Diễm Thúy thuộc đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, thực luận văn thạc sĩ với đề tài “Nghiên cứu sử dụng phiêu sinh động vật làm thị để đánh giá chất lượng môi trường nước mặt vùng cửa sông ven biển huyện Cần Giờ - Thành phố Hồ Chí Minh” kết thu 122 lồi thuộc nhóm Maedusa, Polychaeta, Heteropoda & Pteropoda, Chaetognatha, Copepoda, Cladocera, Ostracoda, Mysidacea, Tunicata Amphipoda Đề tài nghiên cứu 15 điểm thuộc vùng Cần Giờ có điểm vùng ven biển, điểm cịn lại nằm sơng vùng nội đồng [37] Năm 2012, chương trình quan trắc mơi trường nước biển ven bờ huyện Cần Giờ - Thành phố Hồ Chí Minh vào hai mùa mưa mùa khơ năm 2012, Đỗ Thị Bích Lộc, Nguyễn Văn Khơi nhóm cộng ghi nhận 102 lồi Động vật 15 dạng ấu trùng thuộc 17 nhóm, đó: có số lồi nhiều Giáp xác Chân chèo (Copepoda) với 67 loài; xếp thứ hai Động vật Nguyên sinh (Protozoa) với loài; ba nhóm Giáp xác Có vỏ (Ostracoda), Giáp xác Bơi nghiêng (Amphipoda), Hàm tơ (Chaetognatha) nhóm có lồi; hai nhóm Giun nhiều tơ (Polychaeta) Râu ngành (Cladocera) nhóm có lồi; ba nhóm Tơm quỷ (Luciferinae), Tôm sen (Cumacea) Tôm cám (Mysidacea) nhóm có lồi; nhóm cịn lại Sứa (Hydrozoa), Giun trịn (Nematodo), Chân (Isopoda), Thân mềm (Mollusca), Có bao (Tunicata) Cá bột nhóm có lồi Mật độ Động vật vùng biến đổi phức tạp mùa mưa cao so với mùa khô Đề tài nghiên cứu loài ưu khu vực [25] Trần Vĩnh Hoàng Lớp Sinh K33 Khóa luận tốt nghiệp 45 Lồi ưu lồi có số lượng cá thể cao điểm khảo sát, thể qua tỷ lệ % số lượng cá thể loài ưu so với tổng số cá thể điểm khảo sát Phát triển mạnh chiếm ưu vị trí khảo sát vùng ven biển Cần Giờ năm 2013 phần lớn ấu trùng giáp xác, rải rác số vị trí khảo sát vài đợt quan trắc có phát triển chiếm ưu số lồi thuộc nhóm Giáp xác Chân chèo (Copepoda) Bestiolina similis Sewell, 1914; Oithona rigida Giesbrecht, 1896; hay loài Mesopodopsis slabberi (Beneden, 1861) (Tơm cám - Mysidacea) lồi Difflugia urceolata Carter, 1864 (Động vật Nguyên sinh - Protozoa) Chỉ số ưu đạt cao từ 23,15 - 93,95% Các loài ưu điểm nghiên cứu thể bảng 4.10 Bảng 4.10 Các loài ưu điểm nghiên cứu vùng ven biển Cần Giờ Điểm thu mẫu (1) M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 (1) M1 M2 M3 M4 M5 M6 Loài ưu (2) Mật độ loài ưu (ct/m3) (3) Mật độ điểm khảo sát (ct/m3) (4) THÁNG NĂM 2013 Bestiolina similis Sewell, 1914 225 4967 (Copepoda) Ấu trùng giáp xác 867 1883 Oithona rigida Giesbrecht, 1896 1333 4017 (Copepoda) Oithona rigida Giesbrecht, 1896 267 792 (Copepoda) Ấu trùng giáp xác 400 1261 Ấu trùng giáp xác 583 1964 Ấu trùng giáp xác 167 711 Bestiolina similis Sewell, 1914 617 2734 (Copepoda) Oithona rigida Giesbrecht, 1896 633 1896 (Copepoda) (2) (3) (4) THÁNG NĂM 2013 Ấu trùng giáp xác 3500 8600 Ấu trùng giáp xác 6500 15467 Ấu trùng giáp xác 4733 7517 Ấu trùng giáp xác 400 1467 Ấu trùng giáp xác 1417 4350 Ấu trùng giáp xác 1250 4650 Trần Vĩnh Hoàng Số loài điểm khảo sát (5) Chỉ số ưu D (%) (6) 45,30 14 46,02 15 33,20 33,66 11 14 11 31,72 29,70 23,44 17 22,56 13 33,40 (5) (6) 28 20 15 14 16 19 40,70 42,03 62,97 27,27 32,57 26,88 Lớp Sinh K33 Khóa luận tốt nghiệp M7 M8 M9 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 M1 M2 M3 M4 M5 M6 M7 M8 M9 Ấu trùng giáp xác Ấu trùng giáp xác Ấu trùng giáp xác 417 2467 3167 THÁNG NĂM 2013 Ấu trùng giáp xác 2383 Ấu trùng giáp xác 2550 Ấu trùng giáp xác 13000 Ấu trùng giáp xác 683 Ấu trùng giáp xác 750 Ấu trùng giáp xác 417 Ấu trùng giáp xác 1867 Ấu trùng giáp xác 2500 Ấu trùng giáp xác 667 THÁNG NĂM 2013 Ấu trùng giáp xác 13500 Difflugia urceolata Carter, 1864 80333 (Protozoa) Difflugia urceolata Carter, 1864 3500 (Protozoa) Ấu trùng giáp xác 217 Ấu trùng giáp xác 1833 Mesopodopsis slabberi 7667 (Beneden, 1861) (Mysidacea) Mesopodopsis slabberi 250 (Beneden, 1861) (Mysidacea) Ấu trùng giáp xác 667 Mesopodopsis slabberi 14500 (Beneden, 1861) (Mysidacea) 46 1800 10633 8083 19 22 27 23,15 23,20 39,18 6133 5200 18783 1133 2600 1250 3533 6450 1350 14 18 16 13 23 16 19 22 15 38,86 49,04 69,21 60,29 28,85 33,33 52,83 38,76 49,38 21217 14 63,63 116000 25 69,25 14983 20 23,36 450 3983 18 48,15 46,03 8417 10 91,09 433 57,69 1633 11 40,82 15433 13 93,95 Trong đợt khảo sát đợt có chiếm ưu nhóm Ấu trùng giáp xác số điểm thu mẫu Đặc biệt hai đợt khảo sát tháng tháng nhóm chiếu ưu tất điểm nghiên cứu với số ưu đạt cao từ 23,15 - 69,21% Lý giải cho điều vùng ven biển Cần Giờ nhóm Giáp xác Động vật có số lượng lồi mật độ cao, ấu trùng chúng chiếm ưu dễ hiểu Ngoài ra, vùng ven biển khu vực kênh rạch ven biển huyện Cần Giờ, người dân ni tơm nhiều nên ấu trùng tôm từ vùng nuôi đổ khu vực ven biển góp phần làm tăng số lượng cá thể ấu trùng giáp xác lên Trần Vĩnh Hồng Lớp Sinh K33 Khóa luận tốt nghiệp 47 4.6 SO SÁNH THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT NỔI VÙNG VEN BIỂN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4.6.1 Tính tương đồng Động vật khu vực ven biển Cần Giờ Qua nghiên cứu nhận thấy, tính chất tương đồng Động vật khu vực vùng ven biển Cần Giờ có mức độ tương đồng cao từ 0,64 - 0,78 Trong độ tương đồng cao hai khu vực Bãi triều (lúc thủy triều xuống) khu vực Du lịch (lúc thủy triều lên), với hệ số S đạt đến 0,78 Xếp thứ hai mức độ tương đồng khu vực Cửa sông với khu vực Du lịch (S = 0,74) Và thấp mối tương đồng vùng nghiên cứu khu vực Cửa sông khu vực Bãi triều với S = 0,64 Như vậy, thông qua số tương đồng cho thấy, thành phần loài Động vật khu vực Du lịch khu vực Bãi Triều (khi thủy triều lên xuống) khác so với khu vực Du lịch, Bãi triều khu vực Cửa sông Điều dễ hiểu khu vực Cửa sơng có nhiều đặc điểm (độ mặn, hoạt động giao thông vận tải ) khác so với khu vực Du lịch khu vực Bãi triều, điều dẫn đến khác thành phần loài khu vực nghiên cứu (bảng 4.11) Bảng 4.11 Tính tương đồng Động vật khu vực ven biển Cần Giờ Khu vực nghiên cứu Stt Tổng số loài Số loài chung Tỷ lệ % (*) Hệ số S (**) Khu vực Cửa sông so với Khu vực Bãi triều 40 28 59,58 0,64 Khu vực Du lịch 42 33 70,22 0,74 Khu vực Bãi triều so với Khu vực Du lịch 42 32 80,00 0,78 (*) Tỷ lệ số lồi chung so với tổng sơ lồi khu vực so sánh (Khu vực Cửa sơng 47 lồi, khu vực Bãi triều 42 loài), (**) Hệ số tương đồng Sorencen (1948) 4.6.2 So với cơng trình khác nghiên cứu vùng biển Cần Giờ So sánh thành phần loài Động vật ven biển Cần Giờ có độ sâu mực nước 2m (trong nghiên cứu chúng tơi) với vùng biển Cần Giờ có độ sâu mực nước 5m (chương trình xây dựng đồ nhạy cảm mơi trường [39], Trần Vĩnh Hồng Lớp Sinh K33 Khóa luận tốt nghiệp 48 chương trình Tiền Giang - Cần Giờ [10]), số loài chung khu vực từ 28 29 loài (đạt 43,75 - 45,31% tổng số lồi vùng có độ sâu 2m) ; nhiên hệ số tương đồng hai khu vực lại tương đối thấp từ 0,38 - 0,42 (bảng 4.12) Nguyên nhân giải thích vùng ven biển Cần Giờ có độ sâu mực nước 2m có xâm nhập vào lồi vùng có độ sâu mực nước 5m ngược lại Tuy nhiên tất lồi vùng có độ sâu mực nước 5m xâm nhập vào vùng có độ sâu mực nước 2m tất lồi vùng ven biển Cần Giờ có độ sâu mực nước 2m di chuyển vùng có mực nước 5m, tạo khác thành phần loài hai vùng Ngoài ra, sai khác thành phần loài hai khu vực vùng ven biển Cần Giờ độ sâu mực nước 2m có thêm xuất lồi từ sơng chảy Minh chứng cho giải thích khu vực ven biển có độ sâu 5m khơng thấy xuất lồi nước nước lợ điển Mesopodopsis slabberi (Beneden, 1861); Canthocalanus staphylinus (Jurine, 1820); Echinocamptus hiemalis (Pearse, 1905); Idomene forciata Philippi, 1843; Hyale hawaiensis (Dana, 1853); Mesocyclops leuckarti (Claus, 1857); Pseudodiaptomus incisus Shen & Lee, 1963; Schmackeria dubia (Kiefer, 1908); Brachionus calyciflorus Pallas, 1766; Polyarthra vulgaris Carlin, 1943; Trichocerca similis (Wierzejski, 1893) Ngược lại khu vực lại có nhiều lồi biển khơi điển hình mà vùng ven biển có độ sâu 2m nước khơng có Oithona brevicornis; Oncaea media; Oncaea venusta; Oncaea conifera; Corycaeus andrewsi; Corycaeus asiaticus; Sagitta minima; Sagitta ai; Sagitta neglecta; Sagitta serratodentata; Oikopleura longicauda; Krohnita subtilis; Oikopleura fusiformis; Desmopterus papilio; Limacina inflata; Atlanta inflata Bảng 4.12 Hệ số tương đồng Động vật vùng ven biển Cần Giờ tháng - năm 2013 so với chương trình nghiên cứu khác vùng biển Cần Giờ Stt Vùng Tổng Số lồi Tỷ lệ Hệ số Chương trình nghiên cứu số loài chung % (*) S (**) nghiên cứu Trần Vĩnh Hồng Lớp Sinh K33 Khóa luận tốt nghiệp 49 Vùng biển Cần Giờ có độ sâu Động vật vùng cửa sông 68 28 43,75 0,42 5m nước ven biển Tiền Giang - Cần Giờ (1994 - 1996) [10] Xây dựng đồ nhạy cảm môi trường tỷ lệ 1: 50.000 cho các tỉnh ven biển từ Vùng biển Cần Giờ có độ sâu 89 29 45,31 0,38 5m nước Đà nẵng đến Cà Mau biên giới Campuchia làm sở khoa học cho việc ứng phó tràn dầu từ hoạt động dầu khí (1998 – 2010) [39] Chương trình quan trắc môi Vùng ven biển Cần Giờ từ tháng 55 25 39,06 0,42 - năm 2012 trường nước biển ven bờ huyện Cần Giờ - Thành phố Hồ Chí Minh năm 2012 [25] (*) Tỷ lệ số loài chung so với 64 loài vùng ven biển Cần Giờ (có độ sâu mực nước 2m) từ tháng - năm 2013 (**) Hệ số tương đồng Sorencen (1948) So sánh với kết nghiên cứu vùng ven biển Cần Giờ tháng - năm 2012 Chương trình quan trắc mơi trường nước biển ven bờ huyện Cần Giờ - Thành phố Hồ Chí Minh điểm thu mẫu đề tài chúng tơi cho thấy tổng số lồi Động vật mà xác định từ tháng - năm 2013 nhiều loài, đồng thời thấy có xuất thêm ba nhóm Trùng bánh xe (Rotifera), Giun nhiều tơ (Polychaeta) Hàm tơ (Chaetognatha) Tuy nhiên, hệ số tương đồng thành phần loài Động vật tháng - 4/ 2012 với tháng - 4/2013 đạt mức thấp (S = 0,42) Lý giải cho việc số tương đồng thấp, theo chúng tôi, khu vực nghiên cứu vùng có điều kiện ngoại cảnh biến đổi liên tục phức tạp (tác động lớn hoạt động nuôi trồng thủy sản, xả thoải khu công nghiệp, giao thông đường thủy nhộn nhịp khu vực cửa sông, ) Động vật nhóm nhạy cảm dễ bị tác động thành phần loài số lượng theo điều kiện mơi trường sống Do thành phần lồi Động vật năm có xáo trộn lớn Ngồi ra, cịn ảnh hưởng biến đổi khí hậu trái đất ngày Trần Vĩnh Hồng Lớp Sinh K33 Khóa luận tốt nghiệp 50 gia tăng mà năm điều kiện khí hậu thời tiết khơng giống nhau, dẫn đến khác thành phần loài Động vật vùng ven biển Cần Giờ tháng - 4/2012 với - 4/2013 Chú giải: Điểm thu mẫu đề tài Điểm thu mẫu đề tài Xây dựng đồ nhạy cảm môi trường Điểm thu mẫu đề tài Tiền Giang - Cần Giờ Hình 4.10 Sơ đồ vị trí điểm thu mẫu Động vật số đề tài nghiên cứu vùng biển Cần Giờ 4.6.3 Tính tương đồng so với số vùng ven biển khác Dựa vào kết tính tốn số tương đồng bảng 4.13 cho thấy, vùng ven biển Cần Giờ vùng ven biển Vũng Tàu có mức độ tương đồng cao thể qua số lượng loài chung khu vực đạt cao 35 loài (chiếm đến 54, 69% loài Động vật vùng ven biển Cần Giờ), đồng thời hệ số tương đồng xấp xỉ đạt mức cao S = 0,49 (hệ số S xấp xỉ 0,5) chứng tỏ mối quan hệ gần gũi cao hai vùng Điều lý giải vùng ven biển Vũng Tàu nằm phía đơng bắc vùng Cần Giờ nên có nhiều điều kiện khí hậu, chế độ Trần Vĩnh Hồng Lớp Sinh K33 Khóa luận tốt nghiệp 51 thủy lý, thủy hóa gần giống nhau; mặt khác vùng bị chi phối dòng chảy theo hướng Bắc - Nam nên nhiều loài khu vực ven biển Vũng Tàu thấy xuất ven biển Cần Giờ Cũng có vị trí địa lý gần nhau, vùng ven biển Cần Giờ vùng ven biển Tiền Giang - Bến Tre có mức độ tương đồng (xếp thứ hai) với số loài chung chiếm đến 45,31% tổng số loài Động vật vùng ven biển Cần Giờ (29 loài chung) hệ số tương đồng đạt 0,43 Điều cho thấy hai khu vực có nhiều tương đồng điều kiện tự nhiên, môi trường nên thành phần loài Động vật hai vùng gần gũi Bảng 4.13 Hệ số tương đồng Động vật vùng ven biển Cần Giờ tháng - năm 2013 so với chương trình nghiên cứu khu vực khác Stt (1) Vùng Tổng Số loài Tỷ lệ Hệ số Chương trình nghiên cứu số lồi chung % (*) S (**) nghiên cứu (2) (3) (4) (5) (6) (7) Vùng triều vùng Chương trình điều tra sinh cửa sông Hồng, sông Ninh Cơ, 104 21 32,81 0,25 sông Đáy (tỉnh Hà vật vùng triều vùng cửa sông Hồng, sông Ninh Cơ sông Đáy (1970 - 1971) [6] Nam Ninh) Xây dựng đồ nhạy cảm môi trường tỷ lệ 1: 50.000 cho các tỉnh ven biển từ Vùng ven biển Vũng Tàu 79 35 54,69 0,49 Đà nẵng đến Cà Mau biên giới Campuchia làm sở khoa học cho việc ứng phó tràn dầu từ hoạt động dầu khí (1998 – 2010) [39] (1) (2) Trần Vĩnh Hồng (3) (4) (5) (6) (7) Lớp Sinh K33 Khóa luận tốt nghiệp 52 Xây dựng đồ nhạy cảm môi trường tỷ lệ 1: 50.000 cho các tỉnh ven biển từ Vùng ven biển Tiền Giang, 71 29 45,31 0,43 Bến Tre Đà nẵng đến Cà Mau biên giới Campuchia làm sở khoa học cho việc ứng phó tràn dầu từ hoạt động dầu khí (1998 – 2010) [39] Nghiên cứu tính đa dạng sinh Vùng ven biển U Minh (Kiên Giang) vào mùa học thủy sinh vật vùng 50 14 khô 21,88 0,25 cửa sông kênh rạch ven biển U Minh - tỉnh Kiên Giang (2000 - 2001) [17] (*) Tỷ lệ số loài chung so với 64 loài vùng ven biển Cần Giờ từ tháng - năm 2013 (**) Hệ số tương đồng Sorencen (1948) Vùng ven biển U Minh vùng triều, cửa sông Hồng, sông Ninh Cơ, sơng Đáy có mức độ tương đồng với vùng ven biển Cần Giờ thấp nhất, hệ số tương đồng đạt 0,25 Điều cho thấy khác biệt thành phần loài Động vật vùng ven biển Đông Nam so với vùng ven biển Bắc vùng ven biển Vịnh Thái Lan Giải thích cho khác biệt khác vị trí địa lý làm cho điều kiện thủy văn, khí hậu khơng giống nhau, kết dẫn đến thành phần loài Động vật vùng có sai khác nhiều Phần Trần Vĩnh Hồng Lớp Sinh K33 Khóa luận tốt nghiệp 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Ở vùng ven biển Cần Giờ tháng đầu năm 2013 ghi nhận 64 loài Động vật (Zooplankton) thuộc 46 giống, 33 họ, 15 ngành Trong đó, Giáp xác Chân chèo (Copepoda) có số lồi nhiều với 37 lồi, bên cạnh cịn có nhóm Ấu trùng (Larva) đóng vai trò đáng kể So với kết nghiên cứu khu vực ven biển Cần Giờ tháng - năm 2012 Chương trình quan trắc mơi trường nước biển ven bờ huyện Cần Giờ tổng số lồi Động vật mà chúng tơi xác định nhiều loài, đồng thời bổ xung thêm ba nhóm Trùng bánh xe (Rotifera), Giun nhiều tơ (Polychaeta) Hàm tơ (Chaetognatha) Trong cấu trúc thành phần loài Động vật vùng ven biển Cần Giờ, Giáp xác Chân chèo (Copepoda) ưu với 37 loài (chiếm 57,81% tổng số loài), 27 giống (chiếm 58,70% tổng số giống), 14 họ (chiếm 42,42% tổng số họ); xếp thứ hai Trùng bánh xe (Rotifera) với loài (chiếm 9,38%), giống (10,87chiếm %), họ (chiếm 15,15%); Larva có lồi (chiếm 7,81%); Giun nhiều tơ (Polycheata) có lồi (chiếm 6,25%), giống (chiếm 8,70%), họ (chiếm 12,12%); Động vật Ngun sinh (Protozoa) có có lồi (chiếm 4,69%), giống (chiếm 4,35%), họ (chiếm 6,06%); Hàm tơ (Cheatognatha) có lồi (chiếm 3,13%), giống (chiếm 2,17%), họ (chiếm 3,03%); cịn lại nhóm Chân cánh (Pteropoda), Giáp xác Râu nhánh (Cladocera), Giáp xác Có vỏ (Ostracada), Giáp xác Bơi nghiêng (Amphipoda), Tôm cám (Mysidacea), Tôm quỷ (Luciferinae) Có bao (Tunicata) nhóm có loài (chiếm 1,56%), giống (chiếm 2,17%),1 họ (chiếm 3,03%) Sự biến động thành phần loài Động vật ghi nhận, tập trung nhiều vào tháng với 42 lồi thuộc 11 nhóm thấp vào tháng có 33 lồi thuộc 10 nhóm Theo khu vực có biến động: khu vực Cửa sơng cao với 47 lồi, khu vực Du lịch với 42 loài, thấp khu vực Bãi triều với 40 loài Trần Vĩnh Hồng Lớp Sinh K33 Khóa luận tốt nghiệp 54 Mật độ cá thể Động vật vùng ven biển Cần Giờ thời gian nghiên cứu có biến động phức tạp Mật độ cá thể Động vật có biên độ dao động lớn từ 433 - 116.000 cá thể/m3 Khu vực Cửa sơng ln có mật độ cá thể đạt cao nhất, từ 10.221 - 34.638 cá thể/m3 Ở vùng ven biển Cần Giờ thời gian nghiên cứu, có phát triển chiếm ưu ấu trùng giáp xác; số loài thuộc nhóm Giáp xác Chân chèo (Copepoda) Bestiolina similis Sewell, 1914; Oithona rigida Giesbrecht, 1896; hay loài Mesopodopsis slabberi (Beneden, 1861) (Tơm cám - Mysidacea), lồi Difflugia urceolata Carter, 1864 (Động vật Nguyên sinh - Protozoa) Chỉ số ưu đạt cao từ 23,15 - 93,95% Tính chất tương đồng Động vật khu vực vùng ven biển Cần Giờ có mức độ tương đồng cao, hệ số tương đồng dao động từ 0,64 0,78 Trong độ tương đồng cao hai khu vực Bãi triều với khu vực Du lịch với hệ số tương đồng (S) đạt đến 0,78; thấp khu vực Cửa sông với khu vực Bãi triều với S = 0,64 5.2 KIẾN NGHỊ Mặc dù ven biển Cần Giờ nhóm Động vật nghiên cứu chi tiết, nhiên thời gian nghiên cứu ngắn, chưa khép kín chu kì phát triển lồi Động vật năm, nên cần có nghiên cứu lặp lại Động vật vùng ven biển Cần Giờ, đặc biệt vào thời gian mùa mưa nhằm bổ sung thêm dẫn liệu đầy đủ cho nhóm động vật Cần nghiên cứu Động vật theo hướng thị môi trường việc quan trắc, đánh giá chất lượng nước (Bioindicator), hướng có nhiều triển vọng tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Vĩnh Hoàng Lớp Sinh K33 Khóa luận tốt nghiệp 55 A Tiếng Việt Nguyễn Tiến Cảnh, Nguyễn Văn Khôi, Vũ Minh Hạo, 2001 Sinh vật phù du vùng biển quần đảo Trường Sa Tuyển tập cơng trình nghiên cứu nghề cá biển Tập II Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 15 - 90 Chi cục Bảo vệ Môi trường Tp Hồ Chí Minh, 2012 Báo cáo tóm tắt kết quan trắc chất lượng môi trường ven biển Cần Giờ năm 2012 Sở Tài nguyên Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Cho, 2004 Động vật vịnh Nha Trang Tuyển tập Nghiên cứu biển Tập XIV Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, trang 99 - 110 Nguyễn Cho, Trương Sĩ Hải Trình, 2007 Động vật vùng biển nước trồi Nam Trung Việt Nam Báo cáo tóm tắt hội nghị khoa học Quốc gia “Biển Đông 2007” Nha Trang, trang 49 - 50 Trương Đình Hiển, Huỳnh Bửu Hịa, 2007 Hồn cảnh địa lý tự nhiên, đặc trưng khí tượng khí hậu mực nước - Các điều kiện khí tượng thủy văn, động lực học khu vực Tp Hồ Chí Minh - Biên Hòa - Vũng Tàu vùng ven biển Sở Khoa học Công nghệ Và Môi trường Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Văn Khơi, Dương Thị Thơm, 1980 Động vật vùng cửa sông Hồng, sông Ninh Cơ sông Đáy tỉnh Hà Nam Ninh Tuyển tập Nghiên cứu biển Tập II, phần Nha Trang, trang 111 - 132 Nguyễn Văn Khôi, 1994 Lớp phụ chân mái chèo (Copepoda) vịnh Bắc Bộ Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 198 trang Nguyễn Văn Khôi, Trương Ngọc An, Nguyễn Tiến Cảnh, 1994 Báo cáo điều tra sinh vật phù du vùng biển Thuận Hải - Minh Hải Báo cáo tổng kết chương trình điều tra nghiên cứu biển cấp Nhà nước (1977 - 2000) Tập I Chương trình biển Thuận Hải - Minh Hải (1977 - 1980) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 195 - 198 Nguyễn Văn Khôi, 1995 Điểm qua cơng trình nghiên cứu sinh vật phù du vùng biển Việt Nam 70 năm, 1924 - 1994 Collection of Marine Research Works Vol VI, tr85 - 93 Trần Vĩnh Hồng Lớp Sinh K33 Khóa luận tốt nghiệp 56 10 Nguyễn Văn Khôi, 1996 Động vật vùng cửa sông ven biển Tiền Giang - Cần Giờ chuyến khảo sát 17 trạm từ năm 1994 đến 1996 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II 11 Nguyễn Văn Khôi, 1997 Động vật vùng biển Minh Hải - Kiên Giang (Vịnh Thái Lan) Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị Sinh học biển lần thứ Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 103 - 112 12 Nguyễn Văn Khôi, 1998 Đánh giá nguồn thức ăn tự nhiên số ao nuôi cá huyện Cần Giờ Báo cáo đề tài khoa học cấp thành phố Tp Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Văn Khôi, 2000 Tiềm sinh học đầm Lăng Cô (Thừa Thiên Huế) Tuyển tập Hội nghị Khoa Học “Biển Đông 2000” Viện Hải Dương Học, Nha Trang, trang 191 - 199 14 Nguyễn Văn Khôi Nguyễn Văn Chung, 2001 Atlas giáp xác vùng biển Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 320 trang 15 Nguyễn Văn Khôi cộng sự, 2001 Định loại Giáp xác (Crustacea) vùng thăm dò khai thác dầu khí miền Nam Việt Nam Petro Vietnam, 364 trang 16 Nguyễn Văn Khơi, 2001 Động vật chí Việt Nam Tập Phân lớp Chân chèo - Copepoda biển Nxb Khoa hoc Kỹ thuật, Hà Nội, 385 trang 17 Nguyễn Văn Khơi, 2002 Tính đa dạng sinh học thủy sinh vật vùng U Minh Tuyển tập Hội nghị Khoa học “Biển Đông năm 2002” Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr329 - 344 18 Nguyễn Văn Khôi, 2005 Định loại Động vật vật phù du thường gặp ao nuôi tôm cá nước lợ ven biển Việt Nam Trung tâm Quốc gia Quan trắc cảnh báo môi trường biển, 145 trang 19 Nguyễn Văn Khôi, 2007 Những loài Chân bụng (Gastropoda) sống phù du vùng biển Việt Nam Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo động vật Thân mềm toàn quốc lần thứ tư Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr109 -148 20 Nguyễn Văn Khôi, Đặng Ngọc Thanh, 2008 Động vật nước sông Mê Công (Tài liệu chưa xuất bản) 21 Phạm Văn Miên nnc, 2000 Khu hệ thủy sinh vật hệ thống sơng Sài Gịn Đồng Nai Báo cáo đề tài khoa học cấp Nhà nước, Tp Hồ Chí Minh Trần Vĩnh Hồng Lớp Sinh K33 Khóa luận tốt nghiệp 57 22 MRC, 2010 Phương pháp quan trắc Sinh học cho Hạ lưu vực Mê Công Ủy hội sông Mê Công, Viên Chăn, 65 trang 23 Đỗ Thị Bích Lộc nhóm cộng sự, 2008 Báo cáo kết Quan trắc khu hệ Thủy sinh vật chất lượng nước sinh học sông Thị Vải năm 2008 Viện Sinh học Nhiệt đới Tp Hồ Chí Minh 24 Đỗ Thị Bích Lộc nnc, 2012 Báo cáo Chương trình quan trắc khu hệ Thủy sinh vật miền Đông miền Tây Nam Bộ Trung tâm quan trắc Môi trường Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 25 Đỗ Thị Bích Lộc, Nguyễn Văn Khôi, Huỳnh Vũ Ngọc Quý, Lê Văn Thọ, Huỳnh Đức Khanh, 2012 Báo cáo tổng hợp khu hệ thủy sinh vật ven biển Cần Giờ năm 2012 Trung tâm Nghiên cứu Mơi trường Biến đổi khí hậu, Viện Kỹ thuật Biển, Tp Hồ Chí Minh, 76 trang 26 Võ Văn Phú, Nguyễn Văn Hợp, Nguyễn Mộng, Nguyễn Đắc Tạo, 2001 Biến động độ mặn thành phần loài sinh vật hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai sau lũ lịch sử 1999 Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 8, trang 93 - 101 27 Võ Văn Phú, Hồng Đình Trung, 2009 Khảo sát biến động thành phần loài Động vật (Zooplankton) đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Tập 75a, số 6, trang 123 - 133 28 Nguyễn Hữu Phụng, Nguyễn Văn Khôi nnc, 1985 Báo cáo Sinh vật vùng biển Việt Nam Thông tin chương trình điều tra nghiên cứu biển cấp Nhà nước (1977 - 2000) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Tập 1, trang 81 - 83 29 Nguyễn Xuân Qnh, 2001 Định loại nhóm Động vật khơng xương sống nước thường gặp Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 66 trang 30 Sở Văn hóa - Thể thao - Du lịch Tp Hồ Chí Minh, 2006 Đề án “Quy hoạch phát triển Cần Giờ thành khu du lịch sinh thái đến năm 2010” Tp Hồ Chí Minh 31 Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên, 1980 Định loại động vật không xương sống nước Bắc Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 537 trang Trần Vĩnh Hoàng Lớp Sinh K33 Khóa luận tốt nghiệp 58 32 Đăng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, 2001 Động vật chí Việt Nam Tập Giáp xác nước Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 239 trang 33 Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải, Dương Đức Tiến, Mai Đình Yên, 2002 Thuỷ sinh học thuỷ vực nước nội địa Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 34 Lương Văn Thanh, 2008 Một số kết nghiên cứu thủy sinh vùng cửa sông ven Biển Tây thuộc bán đảo Cà Mau phục vụ yêu cầu phát triển thủy sản Tạp chí Tài nguyên Nước Kỹ thuật Môi trường, số 23, trang 337 - 345 35 Nguyễn Dương Thạo, 2001 Sinh vật phù du vùng biển miền Nam Việt Nam tháng - năm 1997 Tuyển tập cơng trình nghiên cứu nghề cá biển Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Tập II, trang 101 - 126 36 Nguyễn Dương Thạo, Nguyễn Hoàng Minh, 2005 Động vật vùng khơi biển Trung Bộ Việt Nam Những vấn đề Nghiên cứu Khoa học sống Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội 37 Trần Thị Diễm Thúy, 2007 Nghiên cứu sử dụng phiêu sinh động vật làm thị để đánh giá chất lượng môi trường nước mặt vùng cửa sông ven biển huyện Cần Giờ - Thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sĩ khoa học Sinh học, Trường đại học Khoa học Tự nhiên TP Hồ Chí Minh 38 Hồng Đình Trung, 2008 Nghiên cứu thành phần lồi động vật khơng xương sống hồ Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam Luận văn Thạc sĩ khoa học Sinh học, trường Đại học Khoa học Huế 71 trang 39 Trung tâm Nghiên cứu Phát triển An tồn Mơi trường Dầu khí Tài liệu gốc chương trình “Xây dựng đồ nhạy cảm môi trường tỷ lệ 1: 50.000 cho các tỉnh ven biển từ Đà nẵng đến Cà Mau biên giới Campuchia làm sở khoa học cho việc ứng phó tràn dầu từ hoạt động khai thác dầu khí (1998 - 2010)” Phần Động vật (Tài liệu nội bộ) 40 Ủy ban Nhân dân huyện Cần Giờ, 2013 Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội huyện Cần Giờ năm 2012 Trần Vĩnh Hồng Lớp Sinh K33 Khóa luận tốt nghiệp 59 41 Mai Văn Viết, Trần Đắc Định, Nguyễn Anh Tuấn, 2012 Thành phần loài mật độ sinh vật phù du phân bố vùng ven biển Sóc Trăng - Bạc Liêu Tạp chí Khoa học 2012, Trường Đại học Cần Thơ Số 23a, trang 89 - 99 42 Các vẽ gốc mơ tả lồi nhóm Amphipoda, Tunicata, Chaetognatha Nguyễn Văn Khôi (Tài liệu nội bộ) B Tiếng Anh 43 MRC, 2010 Reposrt on the 2008 Biomonitoring servery of the lower Mekong River and selected tributariou MRC Technical Paper No.27, Mekong River Commission, Vientiane, Laos 44 Shirota, A., 1966 The Plankton of South Vietnam Fresh Water and Marine Plankton 45 UPLB, 2004 Identification Manual for Southeast Asian Coastal Zooplankton Training Course on Methods of Zooplankton Ecology and Identification University of the Philippones Los Banos, Japan Society for the Promotion of Science, 272p C Tiếng Nga 46 Tài liệu phân loại ngành Cheatognatha, lớp Sagittoidea 47 Tài liệu phân loại ngành Mollusca, lớp Gastropoda, Gymnosomata, Pteropoda, Heteropoda Trần Vĩnh Hoàng Lớp Sinh K33 ... 4.3 BIẾN ĐỘNG THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT NỔI VÙNG VEN BIỂN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4.3.1 Biến động theo thời gian Qua kết nghiên cứu, nhận thấy thành phần loài Động vật vùng ven biển Cần Giờ... SÁNH THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT NỔI VÙNG VEN BIỂN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 4.6.1 Tính tương đồng Động vật khu vực ven biển Cần Giờ Qua nghiên cứu nhận thấy, tính chất tương đồng Động vật khu... 4.2 CẤU TRÚC THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT NỔI Ở VÙNG VEN BIỂN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Thành phần lồi Động vật ven biển Cần Giờ không nhiều số lượng lồi lại có cấu trúc thành phần lồi phức

Ngày đăng: 12/08/2020, 16:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w