NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA CÁ Ở HẠ LƯU SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG TRỊ

84 21 0
NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA CÁ Ở HẠ LƯU SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG TRỊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quảng Trị có hệ thống sông ngòi khá dày đặc, mật độ trung bình 0,81 km km2. Toàn tỉnh có 12 con sông lớn nhỏ, tạo thành 03 hệ thống sông chính là sông Bến Hải, sông Thạch Hãn và sông Ô Lâu (Mỹ Chánh). Sông Thạch Hãn (hay còn gọi là sông Quảng Trị) là con sông lớn nhất tỉnh Quảng Trị. Sông có phụ lưu chính là sông Vĩnh Phước, sông Rào Quán (phần thượng nguồn gọi là sông Đa Krông), sông Cam Lộ. Hạ lưu sông Thạch Hãn đổ ra biển Cửa Việt, là phần tiếp giao thoa giữa nước ngọt và nước mặn nên thành phần loài cá ở khu vực này rất phong phú, hội tụ nhiều loài cá thích nghi với môi trường nước mặn, ngọt, lợ. Cùng với nhu cầu ngày càng tăng, sự thiếu hiểu biết của con người dẫn đến việc sử dụng các chất kích thích tăng trưởng và các chất độc hại trong chăn nuôi như chất tạo nạc cho lợn, các loại bột có chứa chất cấm trong chăn nuôi gia cầm từ đó gây hậu quả nghiêm trọng cho người sử dụng. Vì vậy, việc sử dụng nguồn thực phẩm trong tự nhiên rất tốt cho sức khỏe của con người. Cá là một trong những nguồn lợi từ tự nhiên và là thực phẩm toàn diện, giàu đạm, chứa đầy đủ các acid amin không thay thế và quan trọng trong bữa ăn của chúng ta. Việc nghiên cứu tính đa dạng sinh học thành phần loài cá, đặc điểm phân bố, tình hình khai thác, nuôi trồng thủy sản nhằm đề xuất những giải pháp bảo vệ, duy trì và phát triển bền vững nguồn lợi từ cá là một việc rất cần thiết hiện nay. Từ những lý do trên chúng tôi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của cá ở hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị”. Với đề tài này thì mục đích chúng tôi đặt ra là: Xác định được thành phần loài, đặc điểm phân bố của các loài cá, tính đặc trưng về đa dạng sinh học, tình hình khai thác và nuôi thả ở vùng hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị. Đề xuất được các giải pháp sử dụng, khai thác và phát triển bền vững nguồn lợi cá ở vùng hạ lưu sông Thạch Hãn theo hướng ứng phó với biến đổi khí hậu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ KHOA SINH HỌC BỘ MÔN TÀI NGUYÊN – MÔI TRƯỜNG    NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA CÁ Ở HẠ LƯU SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG TRỊ Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực PGS.TS VÕ VĂN PHÚ MAI THỊ THẢO NHI HUẾ, 2012 Để hoàn thành đề tài em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Võ Văn Phú – người thầy tận tình hướng dẫn em suốt trình thực Em xin chân thành cảm ơn đến quý thầy giáo môn Tài nguyên – Môi trường khoa sinh học, trường Đại học Khoa Học Huế Đồng cảm ơn thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy, có ý kiến đóng góp, trang bị cho em kiến thức sâu rộng để thực khóa luận hành trang giúp em bước tiếp tương lai Cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình người dân địa phương khu vực hạ lưu sông Thạch Hãn trình điều tra thu thập mẫu đặc biệt anh Nguyễn Anh Phương Nhân đây, em xin cảm ơn động viên, khích lệ gia đình bạn bè suốt thình học tập thực khóa luận Huế, ngày 20 tháng năm 2012 Sinh viên Mai Thị Thảo Nhi MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN : Các nước khu vực Đông Nam Á Cites : Công ước bn bán lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp EWEC : Hành lang kinh tế Đông - Tây FAO : Tổ chức nông, lương Liên hiệp quốc GDP : Tổng thu nhập quốc doanh IUCN : Sách Đỏ giới NĐ – CP : Ngị định phủ nnk : Nhà nghiên cứu Nxb : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư TS : Tiến sĩ STT : Số thứ tự UNDP : Chương trình phát triển Liên hệp quốc V1, V2, V10 : Các điểm thu mẫu DANH MỤC CÁC BẢNG Trang MỤC CÁC HÌNH Trang MỞ ĐẦU Quảng Trị có hệ thống sơng ngịi dày đặc, mật độ trung bình 0,8-1 km/ km2 Tồn tỉnh có 12 sơng lớn nhỏ, tạo thành 03 hệ thống sơng sơng Bến Hải, sơng Thạch Hãn sơng Ơ Lâu (Mỹ Chánh) Sơng Thạch Hãn (hay cịn gọi sông Quảng Trị) sông lớn tỉnh Quảng Trị Sơng có phụ lưu sơng Vĩnh Phước, sông Rào Quán (phần thượng nguồn gọi sông Đa Krông), sông Cam Lộ Hạ lưu sông Thạch Hãn đổ biển Cửa Việt, phần tiếp giao thoa nước nước mặn nên thành phần loài cá khu vực phong phú, hội tụ nhiều lồi cá thích nghi với mơi trường nước mặn, ngọt, lợ Cùng với nhu cầu ngày tăng, thiếu hiểu biết người dẫn đến việc sử dụng chất kích thích tăng trưởng chất độc hại chăn nuôi chất tạo nạc cho lợn, loại bột có chứa chất cấm chăn ni gia cầm từ gây hậu nghiêm trọng cho người sử dụng Vì vậy, việc sử dụng nguồn thực phẩm tự nhiên tốt cho sức khỏe người Cá nguồn lợi từ tự nhiên thực phẩm toàn diện, giàu đạm, chứa đầy đủ acid amin không thay quan trọng bữa ăn Việc nghiên cứu tính đa dạng sinh học thành phần lồi cá, đặc điểm phân bố, tình hình khai thác, ni trồng thủy sản nhằm đề xuất giải pháp bảo vệ, trì phát triển bền vững nguồn lợi từ cá việc cần thiết Từ lý lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố cá ở hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị” Với đề tài mục đích chúng tơi đặt là: - Xác định thành phần loài, đặc điểm phân bố lồi cá, tính đặc trưng đa dạng sinh học, tình hình khai thác nuôi thả vùng hạ lưu sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị - Đề xuất giải pháp sử dụng, khai thác phát triển bền vững nguồn lợi cá vùng hạ lưu sông Thạch Hãn theo hướng ứng phó với biến đổi khí hậu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu cá Việt Nam Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, với vùng biển rộng triệu km2, trải dài 3.260 km hệ thống sơng ngịi, ao hồ, đầm phá với tổng diện tích lớn Vì Việt Nam có khu hệ cá đa dạng đặc trưng [3] Nghiên cứu cá Việt Nam thực từ lâu, từ năm 1945 đến vấn đề trọng Trước năm 1945, việc nghiên cứu cá chủ yếu cơng trình nhà khoa học người Pháp Cơng trình nghiên cứu cá nước H.E.Sauvage công bố năm 1881 bước đánh dấu nghiên cứu cá Việt Nam Trong tác phẩm: Nghiên cứu khu hệ cá Châu Á mơ tả số lồi Đơng Dương gồm 139 lồi cá chung cho tồn Đơng Dương mơ tả hai lồi miền Bắc nước ta Tiếp cơng trình nghiên cứu: Đóng góp cho khu hệ cá Bắc Bộ (1884), ông thu thập định loại 10 loài cá Hà Nội, có lồi Bên cạnh nhiều cơng trình nghiên cứu cá Việt Nam mà phải kể đến cơng trình của: Tirant (1883) nghiên cứu loài cá miền Trung miền Nam Việt Nam; J.Pellgrin (1905, 1907, 1928 1932) nghiên cứu cá Vịnh Hạ Long cơng bố 100 lồi [3] Năm 1923, viện Hải Dương học Đông Dương thành lập Nha Trang đánh dấu mốc lịch sử nghiên cứu cá biển Việt Nam Những nghiên cứu giai đoạn từ năm 1925 – 1940 thu nhiều kết Công trình nghiên cứu J.Pellegrein P Chevey (1934, 1936, 1938, 1941) sưu tập phân tích cá Nghĩa Lộ gồm 20 lồi (1934), mơ tả lồi Bắc Bộ công bố danh lục gồm 20 lồi cá Việt Nam (1936), mơ tả lồi Hemiculter krempfi (1938),…Nổi bật cơng trình nghiên cứu P.Chevey J.Lemasson (1937): Góp phần nghiên cứu loài cá nước Miền Bắc Việt Nam [47] Cơng trình giới thiệu 17 họ, 98 lồi cá nước Đây cơng trình tổng hợp đầy đủ lúc 10 Thời kỳ dừng lại mức độ mô tả, thống kê thành phần lồi cịn nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh sản cá chưa tiến hành Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954), công tác nghiên cứu cá bị gián đoạn, tiếp tục phát triển miền Bắc giải phóng Ở giai đoạn cơng tác nghiên cứu nhà khoa học Việt Nam tiến hành [3], [13] Chính phủ Việt Nam hợp tác với Chính phủ Trung Quốc để nghiên cứu Hải Dương học nghề cá vịnh Bắc Bộ (1959 - 1961) Sau thời gian (1960 1962), Việt Nam Liên Xơ hợp tác nghiên cứu vịnh Bắc Bộ vùng biển phụ cận Ở giai đoạn này, vần đề nghiên cứu cá tập trung chủ yếu đặc điểm sinh học, sinh trưởng Các cơng trình tiêu biểu nghiên cứu khu hệ cá thời kì miền Bắc có: Đào Văn Tiến Mai Đình n (1958): Dẫn liệu sơ ngư giới Ngòi Thia [45]; Đào Văn Tiến, Đặng Ngọc Thanh, Mai Đình Yên (1961): Điều tra nguồn lợi sinh vật Hồ Tây [45]; Mai Đình Yên (1962): Sơ điều tra thành phần, nguồn gốc phân bố chủng quần cá sông Hồng [45] Từ năm 1961 – 1967, với tài trợ UNDP/ FAO, chương trình nghiên cứu ngư nghiệp miền duyên hải thực Nguyễn Anh Tạo (1964): Nguồn lợi thuỷ sản sơng Lạch Trường Sơng Mã; Đồn Lệ Hoa Phạm Văn Doãn (1971) sơ điều tra nguồn lợi cá sơng Mã với 114 lồi Ở miền Nam có cơng trình nghiên cứu cán khoa học Việt Nam người nước thực như: Trần Ngọc Lợi Nguyễn Cháu (1964); Fourmanoira (1965); M.Yamamura (1966); Kawamoto, Nguyễn Viết Trương Trần Tuý Hoa (1972) [3] Sau kết thúc, Viện Khảo cứu Ngư nghiệp thành lập Sài Gòn, hoạt động năm 1975 Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản II thành phố Hồ Chí Minh Sau đất nước hồn tồn giải phóng, có nhiều cơng trình nghiên cứu lồi cá kinh tế Các cơng trình nghiên cứu bước đầu tập trung chủ yếu loài cá nước miền Nam Việt Nam, khu hệ cá, sinh thái, sinh học lồi cá Các cơng trình cơng bố tác giả Việt Nam như: Hồng Đức Đạt (1960, 1978, 1985, 1990,…), Mai Đình Yên (1962, 1971, 1991,…) [45], [46, [47], [48], 70 14 Võ Văn Phú 1991 Góp phần tìm hiểu đặc tính sinh học cá Mòi cờ chấm đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế Thông tin Khoa học số Trường Đại học Tổng hợp Huế 15 Võ Văn Phú 1994 Thành phần loài cá đầm Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí Sinh học Tập Số 16: 14 - 23 16 Võ Văn Phú, Nguyễn Thanh Tùng 1996 Một số dẫn liệu đặc tính sinh học cá Chỉ vàng vùng biển miền Trung Thông tin Khoa học, Trường Đại học Khoa học Huế Tập Số 10: 18 - 23 17 Võ Văn Phú 1995 Góp phần đánh giá nguồn lợi thuỷ sản hệ sinh thái đầm phá nước lợ Thừa Thiên Huế Tạp chí hoạt động Khoa học Cơng nghệ số Bộ Khoa học Công Nghệ Môi trường, Hà Nội 18 Võ Văn Phú 1995 Khu hệ cá đặc điểm sinh học 10 loài cá đầm phá Thừa Thiên Huế Tóm tắt luận án PTS Khoa học sinh học 19 Võ Văn Phú 1997 Thành phần loài cá đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí sinh học Tập 19 Số 2: 14 - 22 20 Võ Văn Phú, Lê Văn Miên 1997 Thành phần loài khu hệ cá đầm phá Thừa Thiên Huế Tuyển tập Báo cáo khoa học Hội nghị Sinh học Biển toàn quốc lần thứ Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội 21 Võ Văn Phú 1998 Dẫn liệu đặc tính sinh trưởng cá Dìa đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí sinh học Tập 20 Số 20: 54-58 22 Võ Văn Phú 1998 Dẫn liệu bước đầu thành phần loài cá khe suối vườn Quốc gia Bạch Mã Tạp chí sinh học Tập 20 Số 23 Võ Văn Phú, Nguyễn Trường Khoa 2000 Dẫn liệu bước đầu thành phần lồi cá sơng Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị Tạp chí sinh học Tập 20 Số 3b: 34 - 42 24 Võ Văn Phú, Trần Hồng Đỉnh 2000 Tình hình khai thác thủy sản đầm Lăng Cô, tỉnh Thừa Thiên Huế Tạp chí sinh học Tâp 22 Số 3b: 56 - 61 71 25 Võ Văn Phú, Nguyễn Văn Hợp, Nguyễn Mộng, Nguyễn Đắc Tạo 2001 Biến động độ mặn thành phần loài sinh vật đầm phá Tam Giang – Cầu Hai sau lũ lịch sử năm 1999 Tạp chí Khoa học Đại học Huế Tập Số 8: 93 – 102 26 Võ Văn Phú nnk 2001 Biến động yếu tố môi trường tài nguyên sinh học đầm phá Tam Giang – Cầu Hai sau trận lũ lịch sử năm 1999 Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ trọng điểm B2000.061 – 07 - TĐ 27 Võ Văn Phú, Nguyễn Thị Phi Loan, Hồ Thị Hồng 2002 Đa dạng sinh học thành phần lồi cá Đầm Ơ Loan, tỉnh Phú Yên Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống Tập Số 3b: 702-704 28 Võ Văn Phú, Trương Thị Thu Hà, Hoàng Thị Thúy Liễu 2003 Cấu trúc thành phần lồi cá sơng Gianh, tỉnh Quảng Bình.Tạp chí sinh học Tập 15 Số 1A: 2527 29 Võ Văn Phú (Chủ biên), Lê Vũ Khôi, Ngô Đắc Chứng, Lê Trọng Sơn 2004 Đa dạng sinh học động vật vườn Quốc Gia Bạch Mã Nxb Thuận Hóa 30 Võ Văn Phú, Nguyễn Duy Chinh, Hồ Thị Hồng 2004 Cấu trúc thành phần khu hệ cá cửa sơng ven biển miền Trung Tạp chí Khoa học Đại học Huế Số 25: 97 – 104 31 Võ Văn Phú, Hồ Thị Hồng 2004 Đa dạng sinh học cá vùng hạ lưu sơng Cửa Sót, tỉnh Hà Tỉnh Tạp chí sinh học Tập Số 3b: 849 - 852 32 Võ Văn Phú, Hoàng Trọng Tú, Hoàng Đình Trung, Văn Ngọc Cương 2005 Đa dạng sinh học thành phần loài cá khu bảo tồn thiên nhiên Đakrơng, tỉnh Quảng Trị Tạp chí sinh học.Tập Số 1A: 312 - 320 33 Võ Văn Phú, Nguyễn Minh Ty 2005 Thành phần lồi khu hệ cá sơng Ba, tỉnh Phú Yên Thông tin khoa học công nghệ Số 2: 108 - 205 34 Võ Văn Phú 2005 Tổng quan số yếu tố môi trường đa dạng sinh học đầm phá Tam Giang - Cầu Hai Hội Thảo Quốc Gia đầm phá Thừa Thiên Huế Nxb Đại học Huế 35 Võ Văn Phú 2008 Đa dạng sinh học Nxb Đại học Huế 72 36 Serene 1976 Những nghiên cứu khoa học kỹ thuật 1936 – 1937 Sinh vật biển nghề cá biển Việt Nam Tổng cục thuỷ sản, Hà Nội (Nguyễn Thị Kim Ngân dịch) 37 Vũ Trung Tạng 1994 Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 38 Vũ Trung Tạng Biển Đông - Tài nguyên thiên nhiên môi trường Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 39 Nguyễn Nhật Thi 1971 Sơ điều tra khu hệ cá vùng biển tỉnh Quảng Ninh Tập san Sinh vật - Địa học Tập Số - 40 Nguyễn Nhật Thi 1991 Cá biển Việt Nam, cá xương vịnh Bắc Bộ Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 41 Nguyễn Nhật Thi 2000 Động vật chí Việt Nam Tập 2: Cá biển Trong: Phần cá Bống Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 42 Nguyễn Nhật Thi 2000 Thành phần loài giá trị kinh tế họ cá Song Serranidae biển Việt Nam.Những vấn đề nghiên cứu sinh học Báo cáo khoa học hội nghị Quốc gia Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 43 Lê Thị Thu Thủy, Nguyễn Phi Uy Vũ 2009 Thành phần cá vùng đất ngập nước ven biển tỉnh Quảng Nam Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật lần thứ 3, Hà Nội 44 Phạm Thược, Phạm Ngọc Đằng, Nguyễn Nhật Thi 1997 Tình hình nguồn lợi cá biển Việt Nam biện pháp sử dụng hợp lý Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 45 Mai Đình n 1969 Các lồi cá kinh tế nước miền Bắc Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 46 Mai Đình Yên 1978 Định loại cá nước tỉnh miền Bắc Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 47 Mai Đình Yên 1979 Ngư loại học Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, 73 Hà Nội 48 Mai Đình Yên 1992 Định loại loài cá nước Nam Bộ Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 49 FAO 1998 Catalog of Fish, Volume - Introductory Material Species of fishes California Academy of Sciences 50 FAO 1998 Catalog of Fish, Volume General of Fishes species and General in a classifcation literature cited California Academy of Sciences 51 G U Lindberg and T.S.Rass 1971 Fish of the World A key to families and check list 545 pp Israel program for Scientific translations Jerusalem – London 74 PHỤ LỤC Phụ lục MỘT SỐ ẢNH CÁ Ở HẠ LƯU SÔNG THẠCH HÃN, QUẢNG TRỊ Hình 1PL1: Cá thát lát Hình 2PL1: Cá Chình mun Notopterus notopterus (Pallas, 1769) Anguilla bicolor Mc Clelland, 1884 Hình 3PL1: Cá Chình hoa Hình PL1: Cá Mịi cờ hoa Anguilla marmorata (Quoy & Gaimard, 1824) Clupanodon thrissa (Linnaeus, 1758) Hình PL1: Cá Mịi cờ chấm Hình PL1: Cá Mòi mõm tròn Konosirus punctatus (Schlegel, 1846) Nematalosus nasus (Bloch, 1795) Hình PL1: Cá Trích vảy xanh mắt to Hình PL1: Cá Trích xương Herklotsichthys quadrimaculata (Ruppell, 1873) Sardinella gibbosa (Bleeker, 1849) Hình PL1: Cá Cơm sơng Stolephorus tri (Bleeker, 1852) Hình 10 PL1: Cá Cơm thường Stolephorus commersonii Lacépède, 1803 Hìn Hình 11 PL1: Cá Chép h 12 PL1: Cá Diếc Cyprinus carpio Linnaeus, 1758 Carassius auratus Linnaeus, 1758 Hình 13 PL1: Cá Dầy Cyprinus centralus Nguyen & Mai, 1994 Hình 14 PL1: Cá Rưng Carassioides cantonensis (Heincke, 1892) Hình 15 PL1 Cá Dầm đất Hình 16 PL1: Cá Lúi Osteochilus salburyi (Nichols & Pope, 1972) Osteochilus microcephalus (Valenciennes, 1842) Hình 17 PL1: Cá Cấn Hình 18 PL1: Cá Mại bầu Puntius semifasciolatus Günther, 1868 Raborinus lineatus (Pellegrin, 1907) Hình 20 PL1: Cá Chạch đốm trịn Hình 19 PL1: Cá Mại sọc Cobitis taenia Linnaeus, 1758 Rasbora cenphalotaenia (Nichols & Pope, 1927) Hình 21 PL1: Cá Chạch hoa Hình 22 PL1 Cá Chạch bùn Cobitis sinensis Sauvage & Dabry, 1874 Misgurnus anguillicaudatus (Cantor, 1842) Hình 23 PL1: Cá Nheo Silurus asotus Linnaeus, 1758 Hình 24 PL1: Cá Trê đen Clarias fuscus (Lacépède, 1803) Hình 25 PL1: Cá Trê vàng Clarias macrocephalus Günther, 1864 Hình 26 PL1: Cá Úc trung hoa Arius sinensis (Lacépède, 1803) Hình 27 PL1: Cá Kìm sơng Hình 28 PL1: Cá Đối Hyporhamphus unifasciatus (Ranzant, 1842) Mugil kelaartii (Günther, 1861) Hình 29 PL1: Cá Đối nhọn Hình 30 PL1: Cá Đối mục Mugil strongylocephalus (Richardson, 1864) Mugil cephalus (Linnaeus, 1758) Hình 31 PL1: Cá Lịch đồng Ophisternon bengalensis Mc Clelland, 1844 Hình 32 PL1: Lươn Monopterus albus Zuiew, 1973 Hình 33 PL1: Cá Chạch sơng Mastacembelus armatus (Lacépède, 1800) Hình 35 PL1 Cá Chẽm Lates calcarifer (Bloch, 1790) Hình 34 PL1: Cá Chai Platycephalus indicus (Linnaeus, 1758) Hình 36 PL1: Cá Ong căng Terapon jarbua (Forsskăl, 1775) Hình 37 PL1: Cá Căng sọc Hình 38 PL1: Cá Căng sọc Pelates quadrilineatus (Bloch, 1790) Pelates sexlineatus (Quoy & Gaimard, 1842) Hình 39 PL1: Cá Sơn xương Hình 40 PL1: Cá Đục bạc Ambassis gymnocephalus (Lacépède, 1802) Sillago sihama (Forsskăl, 1775) Hình 41 PL1: Cá Liệt lớn Leiognathus equulus (Forsskăl, 1775) Hình 43 PL1: Cá Hồng bạc Lutjanus argentimaculatus (Forsskăl, 1775) Hình 45 PL1: Cá Móm gai dài Gerres filamentosus Cuvier, 1829 Hình 42 PL1: Cá Hồng chấm Lutjanus jorhnii (Bloch, 1792) Hình 44 PL1: Cá Móm bạc Gerres oyena (Forsskăl, 1775) Hình 46 PL1: Cá Móm xiên Gerres limbatus Cuvier, 1830 Hình 47 PL1: Cá Tráp đen Hình 48 PL1: Cá Tráp vây vàng Rhabdosargus sarba (Forsskăl, 1775) Acanthopagrus latus (Houttuyn, 1782) Hình 49 PL1: Cá Đù xanh Nibea coibor (Hamilton, 1822) Hình 50 PL1: Cá Chim trắng mắt to Monodactylus argenteus (Linnaeus, 1758) Hình 52 PL1: Cá Bống Hình 51 PL1: Cá Nầu Eleotris fusca (Bloch & Schneider, 1801) Scatophagus argus (Linnaeus, 1776) Hình 53 PL1: Cá Bống thệ Oxyurichthys tentacularis (Valenciennes,1837) Hình 55 PL1: Cá Bống đen nhỏ Eleotris oxycephalus (Temminck & Schlegel, 1845) Hình 54 PL1: Cá Bống cát tối Glossogobius giuris (Hamilton, 1822) Hình 56 PL1: Cá Dìa cơng Siganus guttatus (Bloch, 1787) Hình 57 PL1: Cá Rơ đồng Anabas testudineus (Bloch, 1792) Hình 58 PL1: Cá Sặc rằn Trichogaster pectoralis (Regan, 1910) Hình 59 PL1: Cá Sặc bướm Hình 60 PL1: Cá Quả Trichogaster trichopterus (Pallas, 1770) Channa striata (Bloch, 1793) Hình 61 PL1: Cá Bơn vĩ Hình 62 PL1: Cá Bơn mít Pseudorhombus sinensis (Lacépède, 1802) Brachirus siamensis (Sauvage, 1876) Hình 63 PL1: Cá Lưỡi mèo Brachirus harmandi (Sauvage, 1878) Hình 64 PL1: Cá Nóc ba gai Triacanthus brevirostris (Temminck & Schlegel, 1850) PHỤ LỤC MỘT SỐ ẢNH KHÁC Hình PL2 Cảnh quan ven sơng Thạch Hãn Hình PL2 Ngư dân đánh bắt cá sơng Hình PL2 Cùng ngư dân đánh bắt cá sơng Thạch Hãn Hình PL2 Phân loại cá ... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Thành phần, đặc điểm phân bố loài cá tình hình khai thác cá vùng hạ lưu sơng Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị 2.2 Thời gian nghiên cứu Đề tài tiến hành... sĩ tăng nhanh [4] 26 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Thành phần lồi cá hạ lưu sơng Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị 4.1.1 Danh lục thành phần loài Thành phần lồi cá hạ lưu sơng Thạch Hãn đa dạng Qua... phân bố số lượng lồi nhóm cá thủy vực hạ lưu sông Thạch Hãn 51 4.2.1 Nhóm cá nước Nhóm cá nước thu hạ lưu sông Thạch Hãn phong phú, thường gặp nhiều mùa mưa lũ Thành phần loài cá nước vùng nghiên

Ngày đăng: 12/08/2020, 18:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan